Tiết 1,2 Bài 24A: Các bạn nhỏ thật tài giỏi!
I.Mục tiêu :
- Đọc và hiểu câu chuyện Đối đáp với vua.
- Nói về chủ điểm nghệ thuật
KNS: GD HS học tốt không được ỷ lại và phải biết giúp đỡ các bạn khác cùng tiến bộ (HĐ TH 2)
II.Chuẩn bị :
III.Nội dung, phương pháp, hình thức dạy học
1. Nội dung
- Khởi động: Hát
2. Tự chủ
- Nội dung:
HĐ CB 4 a: chọn dòng 2, giải nghĩa từ
Rút kinh nghiệm:
Âm nhạc
Ôn tập 2 bài hát: Em yêu trường em, Cùng múa hát dưới trăng
I. Mục tiêu:
- Hát thuộc 2 BH, tập biểu diễn kết hợp vận động.
- Nhận biết tên nốt, hình nốt trên khuông
- Trò chơi: Gắn nốt nhạc trên khuông.
II. đồ dùng dạy học:
1máy,thanh phách, bảng phụ
III. Các hoạt động dạy và học chủ yếu:
Thứ hai ngày 25 tháng 2 năm 2019 Mĩ thuật GVC Môn:Toán Tiết 2 Bài 64: Chia số có bốn chữ số cho số có một chữ số (tiếp theo) I.Mục tiêu : Em biết chia số có một chữ số cho số có một chữ số trong trường hợp có chữ số 0 ở thương. II.Chuẩn bị : HS: các phép tính ghi vào giấy cho bạn bốc thăm (HĐCB 1) III.Nội dung, phương pháp, hình thức dạy học Nội dung Khởi động: Trò chơi Tự chủ - Nội dung: HĐTH 2: Hướng dẫn HS Câu a/ Tìm quãng đường đã sửa 2836 : 4 = 709 (m) Tìm quãng đường còn lại: 2836 – 790 = 2127 (m) Câu b/ Tương tự Rút kinh nghiệm: Môn :Tiếng việt Tiết 1,2 Bài 24A: Các bạn nhỏ thật tài giỏi! I.Mục tiêu : - Đọc và hiểu câu chuyện Đối đáp với vua. - Nói về chủ điểm nghệ thuật KNS: GD HS học tốt không được ỷ lại và phải biết giúp đỡ các bạn khác cùng tiến bộ (HĐ TH 2) II.Chuẩn bị : III.Nội dung, phương pháp, hình thức dạy học Nội dung Khởi động: Hát Tự chủ - Nội dung: HĐ CB 4 a: chọn dòng 2, giải nghĩa từ Rút kinh nghiệm: Âm nhạc Ôn tập 2 bài hát: Em yêu trường em, Cùng múa hát dưới trăng I. Mục tiêu: - Hát thuộc 2 BH, tập biểu diễn kết hợp vận động. - Nhận biết tên nốt, hình nốt trên khuông - Trò chơi: Gắn nốt nhạc trên khuông. II. đồ dùng dạy học: 1máy,thanh phách, bảng phụ III. Các hoạt động dạy và học chủ yếu: HOẠT ĐỘNG CƠ BẢN Nhắc nhở HS tư thế ngồi học hát. - Hỏi nội dung vài trước BH Em yêu trường em - Bắt nhịp cho hs hát ôn bài hát - Hát kết hợp vận động phụ hoạ (đã học ở tiết 20). - Nhóm ôn tập lại bài hát - Gọi một số nhóm lên bảng thực hiện. (nhận xét) 2.HOẠT ĐỘNG THỰC HÀNH Ôn BH Cùng múa hát dưới trăng - Bắt nhịp cho hs hát ôn bài hát. - Cho hs hát kết hợp vổ tay theo nhịp 3 vài lần. - Hát kết hợp vận động: vừa hát vừa nhún chân nghiêng về bên trái, nghiêng về ben phải nhịp nhàng theo nhịp 3 - Nhận xét 3. HOẠT ĐỘNG ỨNG DỤNG - Cho hs hát lại 2 BH vừa ôn - Nhận xét Rút kinh nghiệm: Chào cờ -------------------------------------------------------------------------------------------------------------------- Thứ ba ngày 26 tháng 2 năm 2019 Toán Tiết 1 Bài 65: Làm quen với chữ số La Mã I.Mục tiêu : Em làm quen với chữ số La Mã. II.Chuẩn bị : GV: bảng phụ III.Nội dung, phương pháp, hình thức dạy học Nội dung Khởi động: Trò chơi 2. Tự chủ - Nội dung: HS HTT làm luôn HĐƯD Rút kinh nghiệm: Thể dục GVC Tiếng việt Tiết 1: Bài 24B: Em biết những môn nghệ thuật nào? I.Mục tiêu : Kề lại câu chuyện Đối đáp với vua. II.Chuẩn bị : III.Nội dung, phương pháp, hình thức dạy học Nội dung Khởi động: Trò chơi Tự chủ - Nội dung: Rút kinh nghiệm: Tự nhiên và xã hội Tiết 1: Bàì 20: Lá cây có đặc điểm gì? I.Mục tiêu : Nhận biết được sự đa dạng về hình dạng, độ lớn, màu sắc của lá cây. Biết được cấu tạo ngoài của lá cây. KNS+BVMT: không leo trèo, bẻ cây, bẻ cành. II.Chuẩn bị : - HS: sưu tầm lá cây, PHT bảng 12 III.Nội dung, phương pháp, hình thức dạy học Nội dung Khởi động: Hát Tự chủ - Nội dung: HĐCB 3: GV chuẩn bị mô hình hoặc vẽ ở bảng lớp để hướng dẫn. Rút kinh nghiệm Luyện Toán Chia số có bốn chữ số cho số có một chữ số Mục tiêu: Ôn phép tính chia số có 4 chữ số, giải toán có lời văn Chuẩn bị: Bảng phụ Nội dung: HS làm các bài tập sau vào vở Bài 1: đặt tính rồi tính 2897: 2 2086:3 3601:4 8093:5 2095:6 4876:7 9032:8 7963:9 Bài 2: Bác An thu hoạch ngày thứ nhất 1804 kg thóc, ngày thứ hai thu hoạch bằng ¼ số thóc ngày thứ nhất. Hỏi bác An thu hoạch được tất cả bao nhiêu kg thóc? Bài 3: Một mảnh đất hình chữ nhật có chiều rộng 165m, chiều dài gấp đôi chiều rộng. Tính chu vi mảnh đất hình chữ nhật đó. Bài 4: Tìm x 329 – x = 108 390: x = 2 x + 328 = 3209 Gọi HS CHT lên bảng lớp làm bài 1,2 GV hướng dẫn HS HT sửa bài 2, 3 trên bảng lớp Rút kinh nghiệm: ` ------------------------------------------------------------------------------------------------------------ Thứ tư ngày 27 tháng 2 năm 2019 Tiếng việt Tiết 2,3 Bài 24B: Em biết những môn nghệ thuật nào? I.Mục tiêu : - Củng cố cách viết chữ hoa R. - Nghe - viết đúng đoạn văn . Viết đúng từ ngữ chứa tiếng bắt đầu bằng s/x, hoặc từ ngữ có dấu hỏi/dấu ngã. - Mở rộng vốn từ về nghệ thuật. II.Chuẩn bị : GV: chữ mẫu (HĐ TH1), bảng nhóm (HĐ TH5) HS : VTV III.Nội dung, phương pháp, hình thức dạy học Nội dung - Khởi động: Trò chơi + Giáo viên đọc bài chính tả, gọi 1-2 học sinh đọc lại + Học sinh tự tìm và viết từ khó, trao đổi trong nhóm + Giáo viên đọc bài cho học sinh viết + Học sinh trao đổi tập soát lỗi cho nhau + Giáo viên nhận xét một số tập của học sinh + Làm bài tập chính tả Tự chủ - Nội dung: HĐTH 2 chọn câu a (sáo/ xiếc) HĐTH 5: Tên môn nghệ thuật: kịch, cải lương, hài, văn chương, múa, ca hát, ... Rút kinh nghiệm: Luyện TV Đối đáp với vua Mục tiêu: Đọc hiểu và viết đoạn 3 bài Đối đáp với vua Đồ dùng dạy học: Vở III.Nội dung, phương pháp, hình thức dạy học Nội dung Khởi động: Hát Tự chủ - Nội dung: HS đọc bài trong nhóm (HS HT đọc cả bài , HS CHT đọc đoạn 3) Đọc và trả lời câu hỏi SGK HS CHT đọc đoạn 3 cho GV nghe HS viết từ khó trong nhóm HS viết đoạn 3,4 vào vở Tiếng việt (HSCHT: đoạn 3 ) GV nhận xét bài viết GV nhận xét tiết học Rút kinh nghiệm: Thủ công Tiết 2 ĐAN NONG ĐÔI I/ Mục tiêu: - Biết cách đan nong đôi. - Đan được nong đôi. Dồn được nan nhưng có thể chưa khít. Dán được nẹp xung quanh tấm đan. II/ Tài liệu và phương tiện : Giáo viên: - SGK, SGV, giấy thủ công, kéo, keo dán... - Mẫu đan nong mốt, tranh quy trình đan nong đôi. Học sinh: - Giấy thủ công, bút chì, thước kẻ, kéo, keo dán, vở thủ công... III/ Tiến trình: - Lớp khởi động hát hoặc chơi trò chơi. 1. Hoạt động thực hành: 1. Nghe giới thiệu bài 2. HS thực hành đan nong đôi - GV yêu cầu một số HS nêu lại quy trình đan nong đôi. - GV nhận xét, nêu lại quy trình + Kẻ cắt nan đan. + Đan nong đôi + Dán nẹp xung quanh tấm đan - GV tổ chức cho HS thực hành đan nong đôi. - Trong khi thực hành GV quán sát, uốn nắn thao tác cho các HS còn lúng túng. 2. Nhận xét đánh giá - GV tổ chức cho HS trưng bày sản phẩm và nhận xét đánh giá: + Cách cắt nan, đan nan đều, đẹp... - GV nhận xét, đánh giá 3. GV nhận xét tiết học, dặn dò HS chuẩn bị cho tiết học sau. 2. Hoạt động ứng dụng: - Trưng bày tại góc học tập. - Tìm hiểu về ứng dụng của đan nong đôi trong các sản phẩm thực tế. Rút kinh nghiệm Toán Tiết 2 Bài 65: Làm quen với chữ số La Mã I.Mục tiêu : Biết đọc, viết, nhận biết giá trị các số La Mã từ I đến XII, số XX, XXI. II.Chuẩn bị : - HS: que tính hoặc ống hút (HĐTH 4,5) III.Nội dung, phương pháp, hình thức dạy học Nội dung Khởi động: Hát Tự chủ - Nội dung: HĐ TH 3: HS làm viết chì Rút kinh nghiệm: -------------------------------------------------------------------------------------------------------------------- Thứ năm ngày 28 tháng 2 năm 2019 Toán Tiết 2 Bài 66: Thực hành xem đồng hồ (t1) I.Mục tiêu : Xem giờ chính xác đến từng phút. Nhận biết được về thời gian (phân biệt thời điểm, khoảng thời gian) Giáo dục học sinh biết sử dụng thời gian hợp lí, không lãng phí thời giờ. (HĐCB 1) II.Chuẩn bị : GV: mô hình đồng hồ giới thiệu cách xem cho học sinh III.Nội dung, phương pháp, hình thức dạy học Nội dung Khởi động: Trò chơi Tự chủ - Nội dung: HĐTH 1: HS nối bằng viết chì Giáo dục học sinh biết sử dụng thời gian hợp lí, không lãng phí thời giờ. (HĐCB 1) HĐCB 4: Lưu ý sách cũ và mới câu b và câu d HĐCB 4: Giáo dục học sinh cần biết lập thời gian biểu cho bản thân. Rút kinh nghiệm: Tiếng việt Tiết 1 : Bài 24C: Nghệ thuật làm đẹp cuộc sống I.Mục tiêu : - Đọc và hiểu bài Tiếng đàn. II.Chuẩn bị : HS: PHT (HĐCB 7) III.Nội dung, phương pháp, hình thức dạy học Nội dung Khởi động: Hát Tự chủ - Nội dung: Rút kinh nghiệm: Thể dục GVC Tiếng việt Tiết 2 Bài 24C: Nghệ thuật làm đẹp cuộc sống I.Mục tiêu : - Viết đúng các từ ngữ chứa tiếng bắt đầu bằng s/x hoặc từ ngữ có dấu hỏi/dấu ngã. - Luyện tập dùng dấu phẩy trong câu. II.Chuẩn bị : HS: PHT (HĐTH 1) II.Chuẩn bị : III.Nội dung, phương pháp, hình thức dạy học Nội dung Khởi động: Hát 2. Tự chủ - Nội dung: Rút kinh nghiệm: Đạo đức Tiết 2: Bài 11:Tôn trọng đám tang I/ Mục tiêu: - Biết được những việc cần làm khi gặp đám tang.Bước đầu biết cảm thông với những đau thương,mất mát người thân của người khác . KNS: GD HS không đùa giỡn, biết động viên, an ủi khi gia đình người khác có đám tang. II/ Chuẩn bị: * GV: Phiếu thảo luận nhóm. * HS: VBT Đạo đức III/ Các hoạt động: 2.Bài cũ: Tôn đám tang (tiết 1) - Gọi 2 Hs đọc lại phần ghi nhớ SGK - Gv nhận xét 3.Giới thiệu và nêu vấn đề: - Giới thiệu bài – ghi tựa 4. Phát triển các hoạt động. * Hoạt động 1: Bày tỏ ý kiến - Mục tiêu: HS biết trình bày những quan niệm đúng về cách ứng xử khi gặp đám tang và bảo vệ ý kiến của mình - Gv yêu cầu Hs cử ra 2 bạn đại diện cho mỗi nhóm xanh – đỏ lên chơi trò chơi và 2 bạn làm trọng tài. - Gv nêu câu hỏi , người dự thi cho biết đúng hay sai, nếu đúng quay thẻ đỏ, nếu sai quay thẻ xanh. + Tôn trọng đám tang là chia sẻ nỗi buồn với gia đình họ. + Chỉ cần tôn trọng đám tang mà mình quen biết. + Em bịt mặt, đội mũ đi qua thật nhanh mỗi khi thấy đám tang vì sợ không khí ảm đạm. + Không nói to cười đùa chỉ trỏ trong đàn đưa tang. + Em sẽ bỏ mũ nón, dừng lại nhường đường cho đám ta đi qua. - Gv chốt lại xem đội nào được nhiều hoa đỏ hơn. * Hoạt động 2: Xử lí tình huống Mục tiêu: Giúp Hs biết nhận xét, đánh giá tình huống đúng hay sai. - Gv yêu cầu các nhóm thảo luận, giải quyết các tình huống sau: 1. Em nhìn thấy bạn em đeo băng tang,đi đằng sau xe tang 2. Bên nhà hàng xóm có tang . 3. Gia đình của bạn học cùng lớp em có tang . 4. Em nhìn thấy mấy bạn nhỏ đang chạy theo xem một đám tang,cười nói ,chỉ trỏ . - Gv nhận xét chốt lại. => Cần phải tôn trọng đám tang, không nên làm gì khiến người khác thêm đau buồn. Tôn trọng đám tang là nếp sống mới, hiện đại, có văn hóa. * Hoạt động 3: Trò chơi Nên và Không Nên - Mục tiêu : Củng cố bài GV chia nhóm phổ biến luật chơi: trong thời gian 5 phút các nhóm thảo thuận liệt kê những việc nên làm và không nên làm khi gặp đám tang. Nhóm nào ghi được nhiều việc nhóm đó sẽ thắng cuộc - GV nhận xét chốt ý Tổng kết – dặn dò. - Chuẩn bị bài sau: Tôn trọng thư từ, tài sản của người khác. - Nhận xét bài học Rút kinh nghiệm Thứ sáu ngày 1 tháng 3 năm 2019 Toán Tiết 2: Bài 66: Thực hành xem đồng hồ I.Mục tiêu : Xem giờ ở các đồng hồ ( cả mặt đồng hồ có ghi số La Mã và đồng hồ điện tử). Thời điểm làm công việc hằng ngày cho phù hợp. II.Chuẩn bị : III.Nội dung, phương pháp, hình thức dạy học Nội dung Khởi động: Trò chơi Tự chủ - Nội dung: HĐTH 3,4 làm viết chì Rút kinh nghiệm: Tiếng việt Tiết 3 Bài 24C: Nghệ thuật làm đẹp cuộc sống I.Mục tiêu : Nghe – hiểu câu chuyện ngắn để kể lại. II.Chuẩn bị : GV: câu chuyện Người bán quạt may mắn II.Chuẩn bị : III.Nội dung, phương pháp, hình thức dạy học Nội dung Khởi động: Hát Tự chủ - Nội dung: HĐ TH 2: chọn câu b, bảng nhóm Rút kinh nghiệm: ANH VĂN GVC ANH VĂN GVC Tự nhiên và xã hội Tiết 2: Bàì 20: Lá cây có đặc điểm gì? I.Mục tiêu : Nêu được chức năng của lá cây đối với đời sống của cây và ích lợi của lá cây đối với đời sống con người. II.Chuẩn bị : HS: bảng con, lá cây sưu tâm III.Nội dung, phương pháp, hình thức dạy học Nội dung Khởi động: Hát Tự chủ - Nội dung: HĐ TH 3: Đổi thành HS trả lời bằng bảng con Rút kinh nghiệm: SINH HOẠT LỚP I. MỤC ĐÍCH YÊU CẦU: - Kiểm điểm công tác tuần qua Triển khai công tác tuần tới Sinh hoạt ngoài giờ lên lớp II.TIẾN TRÌNH SINH HOẠT 1. Kiểm điểm công tác tuần qua: 15 phút - Số liệu học sinh: ./., tăng. .., giảm .( tên hs, lý do) - Chuyên cần: Vắng có phép .lượt ;không phép . lượt; trễlượt - Cá nhân học sinh tự nêu khuyết điểm và phương hướng khắc phục những khuyết điểm đó. - Lớp đóng góp ý kiến cho bạn. - Giáo viên chốt lại tuyên dương gương học sinh tốt và nhắc nhở học sinh vi phạm ( Nêu rõ họ và tên, hình thức) 2. Thông báo các nhiệm vụ cần thực hiện tuần tới: 10 phút - Về chuyên cần: ... - Về học tập: -Về lao động, vệ sinh: .. - Phối hợp với cha mẹ học sinh . - Các nhiệm vụ khác: .. 3. Sinh hoạt ngoài giờ lên lớp: 10 phút . CHỦ ĐIỂM THÁNG 3: Yêu quý mẹ và cô giáo HOẠT ĐỘNG 1: Kể chuyện mẹ, bà và các chị em gái của em I.MỤC TIÊU HOẠT ĐỘNG: - HS biết yêu quý mẹ, gia đình của mình, Biết giúp đỡ mọi người trong gia đình. II/ Các bước tiến hành : Bước 1 : Chuẩn bị câu chuyện Sự tích cây vú sữa Bước 2 : GV kể cho HS nghe Bước 3: HS kể lại – nêu ý nghĩa Bước 4 : Tổng kết, đánh giá Gv nhận xét , kết luận
Tài liệu đính kèm: