Tiết 2,3 Bài 3B : Là người em ngoan
I.Mục tiêu:
Viết chữ hoa B ;. Viết đúng từ ngữ chứa tiếng bắt đầu bằng ch/tr hoặc từ có dấu hỏi/dấu ngã. Nghe viết đoạn văn.
II.Chuẩn bị: GV: chữ mẫu
III.Nội dung, phương pháp, hình thức dạy học
1. Nội dung
- Khởi động: Trò chơi
+ Giáo viên đọc bài chính tả, gọi 1-2 học sinh đọc lại
+ Học sinh tự tìm và viết từ khó, trao đổi trong nhóm
+ Giáo viên đọc bài cho học sinh viết
+ Học sinh trao đổi tập soát lỗi cho nhau
+ Giáo viên nhận xét một số tập của học sinh
+ Làm bài tập chính tả
2. Tự chủ
- Nội dung:
HĐTH 2: chọn b
- Phương pháp: Quan sát tranh, phân tích ngôn ngữ, luyện mẫu
- Hình thức: Học cá nhân, học nhóm 2, nhóm 6
Thứ hai ngày 10 tháng 9 năm 2018 Chào cờ Môn:Toán Tiết 1: Bài 7: Ôn tập về hình học và giải toán I.Mục tiêu: Tính độ dài đường gấp khúc, chu vi hình tam giác, chu vi hình tứ giác. II.Chuẩn bị: III.Nội dung, phương pháp, hình thức dạy học Nội dung Khởi động: Hát Tự chủ - Nội dung: PHIẾU HỌC TẬP Điền các từ sau vào chỗ chấm cho phù hợp: độ dài, tổng độ dài, độ dài, AB,AC,BC, MN,NP,PQ,MQ 1/ Muốn tính độ dài đường gấp khúc ta tính tổngcác đoạn thẳng của đường gấp khúc đó. 2/Muốn tính chu vi hình tam giác ABC (hình vẽ SGK) ta tính tổng..các cạnh,.,.của hình tam giác 3/Muốn tính chu vi của hình tứ giác MNPQ(hình vẽ SGK) ta tính..các cạnh,..,..,của hình tứ giác. HĐ TH 1: điều chỉnh thành PHT cho HS làm nhóm - Phương pháp: quan sát, phân tích, tổng hợp - Hình thức: Học cá nhân, học nhóm 2, nhóm 6 Rút kinh nghiệm: Môn :Tiếng việt Tiết 1 Bài 3A : Gia đình em I.Mục tiêu: Đọc và hiểu câu chuyện Chiếc áo len. KNS: Anh em biết nhường nhịn, yêu thương lẫn nhau (HĐCB 5) II.Chuẩn bị: III.Nội dung, phương pháp, hình thức dạy học Nội dung Khởi động: Trò chơi Tự chủ - Nội dung: - Phương pháp: Quan sát tranh, phân tích ngôn ngữ, luyện mẫu - Hình thức: Học cá nhân, học nhóm 2, nhóm 6 Rút kinh nghiệm: Mĩ thuật GVC Môn :Tiếng việt Tiết 2 Bài 3A : Gia đình em I.Mục tiêu: Kể về gia đình mình. II.Chuẩn bị: III.Nội dung, phương pháp, hình thức dạy học Nội dung Khởi động: Hát Tự chủ - Nội dung: - Phương pháp: phân tích ngôn ngữ, luyện mẫu - Hình thức: Học cá nhân, học nhóm 2, nhóm 6 Rút kinh nghiệm: Thứ ba ngày 11 tháng 9 năm 2018 Toán Tiết 2 Bài 7: Ôn tập về hình học và giải toán I.Mục tiêu: Cách giải bài toán về nhiều hơn, ít hơn và hơn kém nhau một số đơn vị. II.Chuẩn bị: III.Nội dung, phương pháp, hình thức dạy học Nội dung Khởi động: 2. Tự chủ - Nội dung: - Phương pháp: phân tích, tổng hợp - Hình thức: Học cá nhân, học nhóm 2, nhóm 6 Rút kinh nghiệm: Tiếng việt Tiết 1 Bài 3B : Là người em ngoan I.Mục tiêu: Kể lại câu chuyện Chiếc áo len. Nhận biết hình ảnh so sánh trong các câu văn, câu thơ. II.Chuẩn bị: HS: bảng nhóm III.Nội dung, phương pháp, hình thức dạy học Nội dung Khởi động: Trò chơi Tự chủ - Nội dung: - Phương pháp: Quan sát tranh, phân tích ngôn ngữ, luyện mẫu - Hình thức: Học cá nhân, học nhóm 2, nhóm 6 Rút kinh nghiệm: Thể dục GVC Tự nhiên và xã hội Tiết 3 Bài 2:Cần làm gì để cơ quan hô hấp luôn khỏe mạnh HĐTH (t3) I.Mục tiêu: Nêu được tên, nguyên nhân và cách đề phòng một số bệnh đường hô hấp thường gặp. Nêu được nguyên nhân và cách phòng bệnh lao. II.Chuẩn bị: : HS: khẩu trang, khăn lau bàn, ghế. III.Nội dung, phương pháp, hình thức dạy học Nội dung Khởi động: HĐCB 1 Tự chủ - Nội dung: HĐCB 6: Bảng cam kết ghi vào vở - Phương pháp: Quan sát tranh, vấn đáp - Hình thức: Học cá nhân, học nhóm 2, nhóm 6 Rút kinh nghiệm Luyện Toán Ôn tập về hình học Mục tiêu: HS biết giải toán về hình học Đồ dùng dạy học: vở III.Nội dung, phương pháp, hình thức dạy học Nội dung Khởi động: Hát Tự chủ - Nội dung: Hs làm các bài tập sau vào vở Bài 1: Tính độ dài đường gấp khúc ABCD (HS HT) 26cm 34cm 42cm Bài 2: Tính chu vi tam giác MNP (HS HT) 24cm 27cm 30cm Bài 3: Tính chu vi hình tứ giác ABCD (HS HTT) 30m 20m Bài 4:Lan hái được 58 bông hoa, Hoa hái được 76 bông hoa. Hỏi cả hai bạn hái được bao nhiêu bông hoa? (HS HTT) - Phương pháp: quan sát, phân tích, tổng hợp - Hình thức: Học cá nhân Rút kinh nghiệm: ------------------------------------------------------------------------------------------------------------ Thứ tư ngày 12 tháng 9 năm 2018 Tiếng việt Tiết 2,3 Bài 3B : Là người em ngoan I.Mục tiêu: Viết chữ hoa B ;. Viết đúng từ ngữ chứa tiếng bắt đầu bằng ch/tr hoặc từ có dấu hỏi/dấu ngã. Nghe viết đoạn văn. II.Chuẩn bị: GV: chữ mẫu III.Nội dung, phương pháp, hình thức dạy học Nội dung - Khởi động: Trò chơi + Giáo viên đọc bài chính tả, gọi 1-2 học sinh đọc lại + Học sinh tự tìm và viết từ khó, trao đổi trong nhóm + Giáo viên đọc bài cho học sinh viết + Học sinh trao đổi tập soát lỗi cho nhau + Giáo viên nhận xét một số tập của học sinh + Làm bài tập chính tả Tự chủ - Nội dung: HĐTH 2: chọn b - Phương pháp: Quan sát tranh, phân tích ngôn ngữ, luyện mẫu - Hình thức: Học cá nhân, học nhóm 2, nhóm 6 Rút kinh nghiệm: Luyện TV Chiếc áo len Mục tiêu: Đọc hiểu bài Chiếc áo len Đồ dùng dạy học: vở III.Nội dung, phương pháp, hình thức dạy học Nội dung Khởi động: Hát Tự chủ - Nội dung: HS luyện đọc bài trong nhóm: đoạn – cả bài HS CHT đọc đoạn 4 với GV Một vài HS đọc trước lớp HS luyện viết vào vở (HS HT viết đoạn 4 , HS HTT: đoạn 3,4) GV nhận xét bài viết GV nhận xét tiết học - Phương pháp: - Hình thức: Học cá nhân, nhóm 6 Rút kinh nghiệm: Thể dục GVC Toán Tiết 1 Bài 8: Xem đồng hồ I.Mục tiêu: Em biết xem đồng hồ khi kim phút chỉ vào các số từ 1 đến 12. II.Chuẩn bị: GV: đồng hồ HS: bộ đồ đùng III.Nội dung, phương pháp, hình thức dạy học Nội dung Khởi động: HĐCB 1 Tự chủ - Nội dung: - Phương pháp: giảng giải, quan sát, luyện tập - Hình thức: Học cá nhân, học nhóm 2, nhóm 6 Rút kinh nghiệm: -------------------------------------------------------------------------------------------------------------------- Thứ năm ngày 13 tháng 9 năm 2018 Toán Tiết 2 Bài 8: Xem đồng hồ I.Mục tiêu: Em đọc được giờ theo hai cách. Chằng hạn: 8 giờ 35 phút hoặc 9 giờ kém 25 phút. II.Chuẩn bị: HS: bộ đồ dùng III.Nội dung, phương pháp, hình thức dạy học Nội dung Khởi động: Tự chủ - Nội dung: - Phương pháp: luyện tập - Hình thức: Học cá nhân, học nhóm 2, nhóm 6 Rút kinh nghiệm: Tiếng việt Tiết 1,2 Bài 3C : Cháu yêu bà I.Mục tiêu: Đọc và hiểu bài Quạt cho bà ngủ Viết đúng từ ngữ chứa tiếng có vần ch/tr hoặc từ ngữ có vần ăc/oăc. KNS: Phải biết quan tâm, chăm sóc ông bà khi ốm đau. (HĐCB 6) II.Chuẩn bị: HS: phiếu bài tập(HĐTH 1) III.Nội dung, phương pháp, hình thức dạy học Nội dung Khởi động: Hát Tự chủ - Nội dung: HĐTH 2: chọn a - Phương pháp: Quan sát tranh, phân tích ngôn ngữ, luyện mẫu - Hình thức: Học cá nhân, học nhóm 2, nhóm 6 Rút kinh nghiệm: Thủ công Tiết 1 GẤP CON ẾCH I/ Mục tiêu: - Biết cách gấp con ếch - Gấp được con ếch. Các nếp gấp tương đối thẳng, phẳng. II/ Tài liệu và phương tiện : Giáo viên: - SGK, SGV - Giấy thủ công, keo dán... - Mẫu con ếch bằng giấy thủ công Học sinh: - Giấy thủ công,bút chì, thước kẻ, keo dán, vở thủ công... III/ Tiến trình: - Lớp khởi động hát hoặc chơi trò chơi. 1. Hoạt động cơ bản: 1. Nghe giới thiệu bài 1. Quan sát nhận xét - GV cho HS quan sát mẫu, nêu các câu hỏi định hướng HS: + Con ếch có những bộ phận nào? ( Phần đầu nhọn phía trước có 2 mắt, phần thân ở giữa phình to hơn, phần chân...) - GV liên hệ thực tế về con ếch - GV yêu cầu 1 HS lên bảng mở dần con ếch bằng giấy thủ công cho cả lớp quan sát 2. Quan sát tranh quy trình tìm hiểu các bước gấp con ếch - GV yêu cầu HS quan sát tranh quy trình tìm hiểu các bước gấp con ếch(Sách thủ công) + Bước 1: Gấp, cắt tờ giấy thành hình vuông - HS thực hiện gấp, cắt tờ giấy thành hình vuông + Bước 2: Gấp tạo 2 chân trước con ếch - GV yêu cầu HS quan sát tranh, mời từng HS một lên thực hiện các thao tác theo các bước. HS còn lại quan sát, thực hiện theo - GV quan sát, uốn nắn các bước, hướng dẫn cho HS để HS nắm được các bước gấp chân con ếch - GV thao tác lại cách gấp chân con ếch cho HS quan sát + Bước 3: Gấp tạo 2 chân sau và thân con ếch - GV giới thiệu bước gấp chân sau và thân con ếch trên tranh quy trình - Yêu cầu các nhóm quan sát, tìm ra cách gấp, gấp được chân và thân con ếch - GV quan sát, uốn nắn thao tác cho HS - GV yêu cầu 1-2 HS lên bảng thực hiện thao tác gấp thân và chân sau con ếch - GV nhận xét, thực hiện lại thao tác cho HS quan sát - GV gọi 1-2 HS lên thựchiện lại các bước gấp con ếch. GV quan sát, uốn nắn thao tác cho HS - Cho cả lớp thực hành tập gấp con ếch. 3. Nhận xét tiết học, dặn dò HS chuẩn bị cho tiết học sau Rút kinh nghiệm Đạo đức Tiết 1: Giöõ lôøi höùa I/ Muïc tieâu: - Nêu được một vài ví dụ về giữ lời hứa. Biết giữ lời hứa với bạn bè và mọi người - Quý trọng những người biết giữ lời hứa - Nêu được thế nào là giữ lời hứa. Hiểu được ý nghĩa của việc biết giữ lời hứa (Hs HT) * TTHCM: GD hs đã hứa thì phải thực hiện lời hứa ( CC) II/ Chuẩn bị: * GV: Câu chuyện “ Chiếc vòng bạc” * HS: VBT Đạo đức. III/ Các hoạt động: Khởi động: Hát. Bài cũ:- Gọi 3 Hs trả lời các câu hỏi. + Bác sinh ngày tháng năm nào? + Bác đọc bảng tuyên ngôn độ lập vào ngày nào? Ơ đâu? + Hãy kể một tấm gươmg cháu ngoan Bác Hồ mà em biết? - Gv nhận xét. Giới thiệu và nêu vấn đề: Giới thiệu bài – ghi tựa: Giữ lời hứa Phát triển các hoạt động: Hoạt động 1: Thảo luận truyện “ Chiếc vòng bạc”(nhóm) - Gv kể chuyện chiếc vòng bạc - Gv cho các nhóm thảo luận : + Bác Hồ làm gì khi gặp lại bé sau 20 năm đi xa. Việc làm đó thể hiện điều gì? + Bé và mọi người cảm thấy thế nào trướa việc làm của Bác? + Em rút ra được bài học gì qua câu chuyện? - Gv nhận xét câu trả lời của các nhóm. + Thế nào là giữ lời hứa? + Người biết giữ lời hứa sẽ được mọi người xung quanh đánh giá thế nào? - Gv chốt lại: Qua câu chuyện cho ta thấy việc làm của BH làm mọi người rất cảm động và kính phục. Qua đó, chúng ta thấy cần phải giữ đúng lời hứa. Giữ lời hứa là thực hiện đúng điều mình đã nói. Đã hứa hẹn với người khác. Người biết giữ lời hứa sẽ được mọi người quý trọng, tin cậy và noi theo. Hoạt động 2: Nhận xét tình huống.BT2 (nhóm) - Gv cho HS thảo luận nhóm. Các em giải quyết tính huống. - Gv đưa ra các tình huống, Hs nêu đúng sai, giải thích - Gv kết luận: + Tình huống 1: Tân cần sang nhà bạn học như đã hứa hoặc tìm cách báo cho bạn: xem phim xong sẽ sang học cùng bạn, để bạn khỏi chờ. + Tình huống 2: Thanh cần dán trả lại truyện cho Hằng và xin lỗi bạn. Cần phải giữ lời hứa vì giữ lời hứa là tự trọng và tôn trọng người khác. Khi vì một lí do gì đó, em không thực hiện được lời hứa với người khác, em cần phải xin lỗi họ và giải thích rõ lí do. Hoạt động 3: Tự liên hệ bản thân. BT3 (cả lớp) + Em đã giữ lời hứa với ai, điều gì khơng? + Kết quả của lời hứa đó thế nào?Em có thực hiện được điều đã hứa không ? + Em suy nghĩ gì về việc làm của mình. - Gv nhận xét. Tổng kết – dặn dò. Thực hiện giữ lời hứa với bạn bè và mọi người .Sưu tầm các gương biết giữ bạn bè trong lớp, trong trường Chuẩn bị bài sau: Giữ lời hứa (tiết 2) Nhận xét bài học. Rút kinh nghiệm Thứ sáu ngày 14 tháng 9 năm 2018 Toán Tiết 1 Bài 9: Em ôn tập lại những gì đã học I.Mục tiêu: Cách cộng, trừ các số có ba chữ số; Cách tính nhân, chia trong bảng đã học Cách giải bài toán có lời văn (so sánh hai số hơn, kém nhau một số đơn vị) II.Chuẩn bị: GV: đồng hồ III.Nội dung, phương pháp, hình thức dạy học Nội dung Khởi động: HĐCB 1 Tự chủ - Nội dung: - Phương pháp: - Hình thức: Học cá nhân, học nhóm 2, nhóm 6 Rút kinh nghiệm: Tiếng việt Tiết 3 Bài 3C : Cháu yêu bà I.Mục tiêu: Dùng dấu chấm câu. Viết đơn theo mẫu. II.Chuẩn bị: III.Nội dung, phương pháp, hình thức dạy học Nội dung Khởi động: Trò chơi Tự chủ - Nội dung: HĐTH 4: HS tự viết mẫu đơn - Phương pháp: Quan sát tranh, phân tích ngôn ngữ, luyện mẫu - Hình thức: Học cá nhân, học nhóm 2, nhóm 6 Rút kinh nghiệm: Âm nhạc Tiết 1: Học hát : Bài ca đi học Nhạc và lời : Phan Trần Bảng I. Mục tiêu: - Học sinh biết tên bài hát và do tác giả Phan Trần Bảng sáng tác. - HS hát đúng lời 1 của bài hát. - Hát đúng, đều, hòa giọng. - Giáo dục tình cảm gắn bó với mái trường, kính trọng thầy cô. II. thiết bị dạy học: Phách và máy III. Các hoạt động dạy và học chủ yếu: 1. HOẠT ĐỘNG CƠ BẢN : Kiểm tra đồ dùng sách vở HS Trình bày BH Quốc ca Việt Nam - Dạy lời 1 bài hát Bài ca đi học. - Giới thiệu bài hát - Dùng tranh minh hoạ SGK mô tả cảnh buổi sáng hs đến trường trong niềm vui cùng bạn bè. - Cho HS quan sát tranh, hỏi HS về hình ảnh trong bức tranh vẽ vẽ nội dung gì ? - GV nhận xét bổ sung - Hát mẫu một lần cho học sinh nghe hát - Chia bài hát thành 4 câu hát - Hướng dẫn học sinh đọc đồng thanh lời ca, đọc theo tiết tấu lời ca. - Nhóm đọc đồng thanh - Dạy hát từng câu đến hết lời 1. - GV dạy theo đàn và hát mẫu theo lối móc xích . + Ôn luyện BH HOẠT ĐỘNG THỰC HÀNH - Tổ nhóm hát, dãy hát nối tiếp đến thuộc bài . - Giúp hs nhận ra sự giống nhau trong giai điệu của 2 câu hát 1 và 3 - Cả lớp hát toàn bộ lời 1, vừa hát vừa vỗ tay theo tiết tấu lời ca. - Nhận xét - GV hỏi HS bài hát có mấy cách gõ đệm . - GV gõ cho HS đoán 2 cách nhịp và phách Hát kết hợp gõ đệm - Cả lớp hát bài hát kết hợp gõ đệm theo các cách khác nhau: đệm theo nhịp và theo tiết tấu lời ca. - Quan sát và nhận xét - đánh giá 3. HOẠT ĐỘNG ỨNG DỤNG Kết thúc tiết học; GV hệ thống ND bài học mời lớp hát lại một lần - GV củng cố, dặn dò. Rút kinh nghiệm: Tự nhiên và xã hội Tiết 1 Bài 3: Cơ quan tuần hoàn trong cơ thể chúng ta I.Mục tiêu: Chỉ đúng vị trí và nói được tên các bộ phận của cơ quan tuần hoàn trên tranh hoặc mô hình. II.Chuẩn bị: : III.Nội dung, phương pháp, hình thức dạy học Nội dung Khởi động: trò chơi Tự chủ - Nội dung: - Phương pháp: - Hình thức: Học cá nhân, học nhóm 2, nhóm 6 Rút kinh nghiệm: SINH HOẠT LỚP TUẦN 3 I. MỤC ĐÍCH YÊU CẦU: - Kiểm điểm công tác tuần qua Triển khai công tác tuần tới Sinh hoạt ngoài giờ lên lớp II.TIẾN TRÌNH SINH HOẠT 1. Kiểm điểm công tác tuần qua: 15 phút - Số liệu học sinh: ./., tăng. .., giảm .( tên hs, lý do) - Chuyên cần: Vắng có phép .lượt ;không phép . lượt; trễlượt - Cá nhân học sinh tự nêu khuyết điểm và phương hướng khắc phục những khuyết điểm đó. - Lớp đóng góp ý kiến cho bạn. - Giáo viên chốt lại tuyên dương gương học sinh tốt và nhắc nhở học sinh vi phạm ( Nêu rõ họ và tên, hình thức) 2. Thông báo các nhiệm vụ cần thực hiện tuần tới: 10 phút - Về chuyên cần: ... - Về học tập: -Về lao động, vệ sinh: .. - Phối hợp với cha mẹ học sinh . - Các nhiệm vụ khác: .. 3. Sinh hoạt ngoài giờ lên lớp: 10 phút . Chủ điểm tháng 9 : MÁI TRƯỜNG MẾN YÊU Tuần 2 HOẠT ĐỘNG 3: Vui Trung Thu I/ Mục tiêu hoạt động : -HS hiểu : Tết trung thu ( Tết trông trăng ) là ngày tết của trẻ em . - Trong tết trung thu, người lớn thường bày cỗ , treo lồng đèn , kết hoa , múa sư tử , múa lân tưng bừng, náo nhiệt. trẻ em vui sướng rước đèn, phá cỗ dưới trăng. - HS biết cách làm lồng đèn xếp đơn giản. - Rèn đôi tay khéo léo và thói quen tự làm đồ chơi cho mình, cho em bé, II/ Chuẩn bị: dụng cụ làm lồng đèn III/Các bước tiến hành : Bước 1 : Chuẩn bị HS làm lồng đèn bằng giấy màu sẵn ở nhà Bước 2 : Trưng bày sản phẩm Mỗi nhóm sẽ giới thiệu về lồng đèn của nhóm mình Bước 3: Nhận xét đánh giá Lớp nhận xét Gv nhận xét , kết luận Nhắc nhở , dặn dò: để chuẩn bị cho hoạt động 4
Tài liệu đính kèm: