Giáo án Lớp 3 Tuần 31 - Trường Tiểu học Lâm Quang Thự

Giáo án Lớp 3 Tuần 31 - Trường Tiểu học Lâm Quang Thự

TẬP ĐỌC - KỂ CHUYỆN: BÁC SĨ Y - ÉC - XANH

I/ Mục tiêu:

 A. TẬP ĐỌC

- Biết đọc phân biệt lời người dẫn chuyện với lời các nhân vật.

- Hiểu nội dung: Đề cao lẽ sống cao đẹp của Y - éc – xanh ( sống để yêu thương và giúp đỡ đồng loại), nói lên sự gắn bó của Y-éc - xanh với mảnh đất Nha trang nói riêng và Việt Nam nói chung. (trả lời được các câu hỏi 1,2,3,4 trong SGK).

- Giáo dục HS phải biết yêu thương, giúp đỡ lẫn nhau.

B. KỂ CHUYỆN:

- Bước đầu biết kể lại từng đoạn của câu chuyện theo lời của bà khách, dựa theo tranh minh họa. HS khá giỏi biết kể lại câu chuyện theo lời của bà khách.

II. Đồ dùng dạy học:

- Tranh minh hoạ SGK, ảnh Y-éc - xanh.

- Bảng phụ ghi sẵn nội dung cần hướng dẫn luyện đọc.

 

doc 24 trang Người đăng thuydung93 Lượt xem 901Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Lớp 3 Tuần 31 - Trường Tiểu học Lâm Quang Thự", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
TUẦN 31: Thứ hai ngày 4 tháng 4 năm 2011
TẬP ĐỌC - KỂ CHUYỆN: BÁC SĨ Y - ÉC - XANH 
I/ Mục tiêu: 
 A. TẬP ĐỌC
- Biết đọc phân biệt lời người dẫn chuyện với lời các nhân vật.
- Hiểu nội dung: Đề cao lẽ sống cao đẹp của Y - éc – xanh ( sống để yêu thương và giúp đỡ đồng loại), nói lên sự gắn bó của Y-éc - xanh với mảnh đất Nha trang nói riêng và Việt Nam nói chung. (trả lời được các câu hỏi 1,2,3,4 trong SGK).
- Giáo dục HS phải biết yêu thương, giúp đỡ lẫn nhau.
B. KỂ CHUYỆN:
- Bước đầu biết kể lại từng đoạn của câu chuyện theo lời của bà khách, dựa theo tranh minh họa. HS khá giỏi biết kể lại câu chuyện theo lời của bà khách.
II. Đồ dùng dạy học:
- Tranh minh hoạ SGK, ảnh Y-éc - xanh.
- Bảng phụ ghi sẵn nội dung cần hướng dẫn luyện đọc.
III.Các hoạt động dạy học:
T /gian
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
 3-5’
A.KTBC: 
- Gọi HS đọc và trả lời câu hỏi bài: Một mái nhà chung
- Nhận xét, ghi điểm.
-HS đọc và trả lời
 3’
 29’
 10’
 10’
 2’
 14’
 3’
B.Bài mới:
 1.Giới thiệu bài: Y-éc-xanh một người đã từng gắn bó và có nhiều đóng góp đối với đất nước Việt Nam ta. Bài học hôm nay sẽ cho các em hiểu thêm điều đó.
2. Luyện đọc:
a) GV đọc mẫu cả bài:
- HD cách đọc: Lời bà khách với thái độ kính trọng. Lời Y-éc-xanh chậm nhưng kiên quyết, giàu nhiệt huyết.
b)Đọc từng câu 
+ Luyện tiếng khó:
- GV : nghiên cứu, toa, chân trời, vỡ vụn...
c) Đọc từng đoạn trước lớp:
 - Hỏi: Bài này có mấy đoạn ?
- Giải nghĩa từ
* Đặt câu với từ ngưỡng mộ, công dân.
d) Đọc đoạn trong nhóm:
- 4 nhóm thi đọc đoạn.
đ) HS đọc đồng thanh cả lớp:
3. Tìm hiểu bài:
1- Vì sao bà khách ao ước được gặp bác học Y-éc-xanh ?
2- Em đoán xem bà khách tưởng tượng nhà bác học Y - éc - xanh là người như thế nào ? Trong thực tế vị bác sĩ có gì khác với sư tưởng tượng của bà ?
3- Vì sao bà khách nghĩ là Y-éc-xanh quên nước Pháp ?
4- Những câu nói nào cho thấy lòng yêu nước của bác sĩ Y-éc-xanh ?
5- Bác sĩ Y-éc-xanh là người yêu nước nhưng ông vẫn kiên định ở lại Nha Trang ? Vì sao ?
GV chốt: Sống để yêu thương và giúp đỡ đồng loại đó là lẽ sống cao đẹp của bác sĩ Y- éc-xanh. Ông là người sáng lập ra viện Pa-xtơ đầu tiên ở Việt Nam, phát hiện ra đất cao nguyên nổi tiếng Đà Lạt, đem cây canh-ki-na vào trồng ở cao nguyên, là hiệu trưởng đầu tiên của Đại học Y Hà Nội.
TIẾT 2
4) Luyện đọc lại:
a)GV đọc mẫu lần 2 đoạn 3, 4:
- H dẫn HS đọc theo lời nhân vật ( phân vai).
+ Lời Y-éc-xanh: Chậm nhưng kiên quyết, giàu nhiệt huyết.
+ Lời bà khách thể hiện sự ngưỡng mộ.
- GV yêu cầu HS đọc theo nhóm phân vai
- GV nhận xét- tuyên dương .
- Nhận xét tiết học.
KỂ CHUYỆN
1. GV giao nhiệm vụ:
- Dựa vào 4 tranh minh hoạ, nhớ lại và kể đúng nd câu chuyện theo lời bà khách.
2. Hướng dấn HS kể chuyện theo tranh 
- Kể lại chuyện bằng lời của ai ?
- Khi kể lại bằng lời của bà khách, cần xưng hô thế nào ?
- Yêu cầu HS quan sát tranh và nêu nội dung từng tranh.
* Lưu ý: Khi kể theo lời bà khách đổi các từ: khách, bà khách, bà, thành các từ: Tôi .
- Đổi từ họ ở cuối thành chúng tôi hoặc ông và tôi. 
- GV nhận xét cho điểm 
C. Củng cố, dặn dò:
- Tiếp tục về tập kể chuyện .
Bài sau: Bài hát trồng cây.
- HS theo dõi, nghe giới thiệu.
- HS nối tiếp nhau đọc câu .
-HS đọc cá nhân, đồng thanh
- Có 4 đoạn.
- HS nối tiếp nhau đọc đoạn 
- 1 HS đọc chú giải SGK.
-HS đặt câu
- HS đọc trong nhóm 
- 4 HS thi đọc 4 đoạn
- Lớp đồng thanh cả bài.
- HS đọc thần đoạn 1. 
+ Vì ngưỡng mộ, vì tò mò muốn biết vì sao bác sĩ Y-éc-xanh chọn được cuộc sống nơi góc biển chân trời để nghiên cứu bệnh nhiệt đới.
 + Bà khách có thể tưởng tượng là nhà bác học Y-éc-xanh là người ăn mặc sang trọng, dáng điệu quí phái. Trong thực tế ông ăn mặc bộ quần áo ka ki cũ không là ủi ... ông làm bà chú ý.
+ Vì bà thấy Y-éc-xanh không có ý định trở về nước Pháp.
+ Tôi là người Pháp. Mãi mãi tôi là công dân Pháp. Người ta không thể nào sống mà không có Tổ quốc.
+ Ông ở lại để giúp Việt Nam đấu tranh chống bệnh tật.
- Ông muốn thực hiện lẽ sống của mình, sống để yêu thương và giúp đỡ đồng loại.
- Ông nghiên cứu các bệnh chống nhiệt đới, ở Nha Trang ông mới có thực tế nghiên cứu.
- Nhóm 3 em ( 1 em dẫn chuyện, 1 em vai bác sĩ Y-éc-xanh, 1 em đóng vai bà cụ).
- 2,3 ba nhóm thi đọc.
- 2 em đọc thi cả bài.
Lời bà khách kể lại, phối hợp cử chỉ, nét mặt.
- HS nhận nhiệm vụ
- Lời của bà cụ
- Xưng hô là “ Tôi”
Tranh 1: Bà khách ao ước được gặp gặp bác sĩ Y-éc-xanh .
Tranh 2: Bà khách thấy Y- éc - xanh thật giản dị. 
Tranh 3: Cuộc trò chuyện 2 người
Tranh 4: Sự đồng cảm của bà khách với tình nhân loại cao cả của bác sĩ Y-éc-xanh.
- 1 HS khá kể lại cả bài
- 4 HS nối tiếp nhau kể lại 4 đoạn của chuyện.
- Lớp chọn bạn kể hay nhất
- HS từng cặp kể chuyện
- HS nhận xét bạn kể.
TOÁN ( 151 NHÂN SỐ CÓ NĂM CHỮ SỐ VỚI SỐ CÓ MỘT CHỮ SỐ
I.Mục tiêu:
- Biết cách nhân số có 5 chữ số với số có một chữ số (có nhớ không quá 2 lần và nhớ không liên tiếp).
- Áp dụng phép nhân số có năm chữ số với số có một chữ số để giải các bài toán có liên quan.
- Giáo dục HS tính cẩn thận khi làm bài.
II. Đồ dùng dạy học:
- Các bài toán 
II. Các hoạt động dạy học:
T /gian
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
3’
2’
12’
17’
3’
A. Kiểm tra bài cũ: Sửa bài 4/160
- Kiểm tra vở bài tập của một số HS 
* Giáo viên nhận xét cho điểm học sinh.
B.Bài mới:
1.Giới thiệu bài: 
2. Hướng dẫn thực hiện phép nhân số có năm chữ số với số có một chữ số.
a. Phép nhân 14273 x 3
GV viết lên bảng phép nhân: 14273 x 3
-HS lên đặt tính và nêu cách thực hiện
phép nhân 14273 x 3
GV: Khi thực hiện phép nhân này, ta phải thực hiện tính bắt đầu từ đâu ?
- Giáo viên nhắc lại cho cả lớp ghi nhớ..
3. Luyện tập thực hành
* Bài 1: Yêu cầu học sinh 
Nhận xét và cho điểm học sinh
* Bài 2:- Cho HS làm ở bảng con
*Bài 3
- Gọi 1 học sinh đọc đọc yêu cầu của bài.
- Hướng dẫn hs thực hiện 
- GV nhận xét, ghi điểm
C.Củng cố, dặn dò:
- Yêu cầu HS nêu lại đặt tính và thực hiện phép nhân số có 5 chữ số với số có 1chữ số.
- Nhận xét giờ học
- Dặn dò về ôn các bài đã học
Bài sau: Luyện tập
- 2 HS lên bảng làm bài. Lớp theo dõi và nhận xét 
- Nghe giáo viên giới thiệu
- Học sinh đọc: 14273 x 3
-2HS lên bảng đặt tính. Cả lớp làm bảng con, nhận xét.
- Ta bắt đầu tính từ hàng đơn vị, đến hàng chục, hàng trăm, hàng nghìn, hàng chục nghìn (tính từ phải sang trái )
- Vài HS nhắc lại
HS nêu
Làm bài và nêu kq
- Làm BT	
HS đọc
Làm BT
Bài giải
-Số ki lô gam thóc lần sau chuyển được là:
27150 x 2 = 54300 ( kg )
-Số kg thóc hai lần chuyển là:
27150 + 54300 = 81450( kg )
 Đáp số: 81450 kg
Nhận xét
- Lắng nghe
 Thứ tư ngày 6 tháng 4 năm 2011
TẬP ĐỌC: BÀI HÁT TRỒNG CÂY.
I. Mục tiêu:
- Đọc đúng các từ: rung cành cây, lay lay, vòm cây, nắng xa, mau lớn lên...
- Biết ngắt nhịp đúng khi đọc các dòng thơ, khổ thơ.
- Hiểu điều bài thơ muốn nói: Cây xanh mang lại cho con người cái đẹp, ích lợi và hạnh phúc. Mọi người hãy hăng hái trồng cây. (trả lời được các câu hỏi trong SGK; thuộc bài thơ ).
- Giáo dục HS thấy được ích lợi của việc trồng cây xanh góp phần bảo vệ môi trường.
*BVMT: HS hiểu được ích lợi của việc trồng cây xanh
II. Đồ dùng dạy học:
- Tranh minh hoạ trong SGK.
III. Các hoạt động dạy - học
T /gian
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
3’
2’
10’
10’
8’
3’
A. KTBC: Bác sĩ Y-éc-xanh
 GV gọi HS kể lại câu chuyện và trả lời câu hỏi 1,2,3
GV nhận xét, ghi điểm
B.Bài mới: 
1. Giới thiệu bài:
- Trồng cây không những mang lại cho ta nhiều cảnh đẹp mà cây xanh còn cho ta ích lợi và mang lại hạnh phúc cho mọi người. Bài ....sẽ cho các em thấy điều đó.
2. Luyện đọc
a. - Giáo viên đọc mẫu cả bài 
: Đọc giọng vui tươi, hồn nhiên.
b) H/ dẫn đọc nối tiếp từng dòng thơ.
- Phát âm tiếng khó.
- ghi bảng - Trồng cây, lay lay, vòm cây
c) Đọc từng khổ thơ trước lớp.
*Mê say:*Hạnh phúc
- Em nào đặt câu với 2 từ trên.
d) Đọc từng khổ thơ trong nhóm.
đ) Lớp đọc đồng thanh cả bài.
3. Tìm hiểu bài- Gọi 1 HS đọc cả bài.
1. Cây xanh mang lại những gì cho con người ?
2. Hạnh phúc của người trồng cây là gì ?
3- Tìm những từ ngữ được lặp đi lặp lại trong bài thơ. Nêu tác dụng của chúng?
- Cách sử dụng điệp ngữ như một điệp khúc trong bài hát khiến người đọc dễ nhớ, dễ thuộc, nhấn mạnh ý khuyến khích mọi người hăng hái trồng cây
GV liên hệ GD BVMT
4. Luyện đọc lại:
- GV đọc mẫu lần 2
- Hướng dẫn cách đọc, (như mục 1) 
5. Học thuộc lòng .
- GV xoá dần bảng
C. Củng cố, dặn dò:
- Nội dung bài thơ nói gì ?
* Giáo viên nhận xét tiết học, tuyên dương các em thuộc bài, phát biểu nhiều.
Bài sau : Người đi săn và con vượn.
-HS đọc và trả lời câu hỏi
- HS theo dõi.
- HS lắng nghe
- HS nối tiếp đọc 2 dòng thơ - HS phát âm tiếng khó
- Đồng thanh tiếng khó.
- Đọc câu lần 2
- Có 5 khổ thơ-5 em đọc
- HS đặt câu:
- Đọc khổ thơ lần 2
- Đọc trong nhóm
- Nối tiếp nhau đọc nhóm.
- 4 HS thi đọc 4 khổ thơ.
- HS đồng thanh bài thơ.
- 1 HS đọc, lớp đọc thầm.
- Tiếng hót mê say của các loài chim trên vòm cây.
+ Ngọn gió mát làm rung cành cây, hoa lá.
+ Bóng mát trong vòm cây làm con người quên nắng xa, đường dài .
+ Hạnh phúc được mong chờ cây lớn lên từng ngày.
+ Được mong chờ cây lớn, được chứng kiến cây lớn lên từng ngày.
+ Các từ được lặp đi lặp lại:
- Ai trồng cây, người đó có....và em trồng cây, em trồng cây.
.
- HS đọc bài thơ
- HS đọc bài thơ theo tổ, nhóm, từng khổ thơ vài lần.
- HS đồng thanh .
HS thi đọc thuộc 4 khổ thơ
- Cây xanh mang lại cho con người nhiều lợi ích & hạnh phúc, con người phải bảo vệ cây xanh & trồng cây xanh.
TOÁN ( 152 ) 	 LUYỆN TẬP
I. Mục tiêu:
 - Biết nhân số có năm chữ số với số có 1 chữ số.
Biết tính nhẩm, tính giá trị của biểu thức.
Giáo dục HS tính cẩn thận, chính xác.
II. Đồ dùng dạy học :
 - Các bài toán
II. Các hoạt động dạy học:
T /gian
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
3’
2’
28’
3’
A. Kiểm tra bài cũ: Sửa bài 2/161
* Giáo viên nhận xét và cho điểm học sinh
B. Dạy học bài mới
1. Giới thiệu bài:.
2. Hướng dẫn luyện tập
* Bài 1:- Bài tập yêu cầu chúng ta làm gì ?
- Hãy nêu cách đặt tính để thực hiện nhân số có năm chữ số với số có một chữ số.
- GV chữa bài, yêu cầu HS nêu rõ cách thực hiện phép nhân của mình.
* Giáo viên chữa bài và cho điểm học sinh
* ... i viết thư cho bạn nước ngoài để làm quen và tỏ lòng thân ái.
- Nhận xét, cho điểm HS.
B. Bài mới:
1. Giới thiệu bài: 
2. Hướng dẫn làm bài
- GV gọi HS đọc yêu cầu của bài.
- GV chia HS thành các nhóm . Tất cả các thành viên trong nhóm đều chuẩn bị giấy bút để ghi chép.
- GV hỏi: Nội dung cuộc họp của chúng ta là gì ?
- GV Bảo vệ môi trường là một vấn đề lớn, cần có sự tham gia của toàn nhân loại. , tiết học này, các em có thể dựa vào các câu hỏi dưới đây để bàn bạc về vấn đề này.
+ Môi trường xung quanh các em như trường học, lớp , phố xá, làng xóm, ao hồ,... có gì tốt, có gì chưa tốt ? 
+ Theo em, nguyên nhân nào làm cho môi trường bị ô nhiễm ?
+ Những việc cần làm để bảo vệ, cải tạo môi trường là gì ?
( GV viết các câu hỏi gợi ý này lên bảng)
- GV Hãy nêu trình tự tiến hành của cuộc họp nhóm, họp tổ.
- GV : mở bảng phụ đã viết sẵn trình tự cuộc họp sau đó yêu cầu HS đọc. 
- GV Yêu cầu các nhóm tiến hành họp, sau 3 nhóm thi tổ chức cuộc họp trước lớp.
- Nhận xét và tuyên dương nhóm tổ chức cuộc họp tốt.
Bài 2:
- GV gọi HS đọc yêu cầu của bài.
- GV yêu cầu HS tự làm bài. Nhắc HS ghi ý kiến các bạn một cách ngắn gọn, đầy đủ, cần lược bỏ những ý rườm rà, trùng lặp.
- GV nhận xét và cho điểm HS. 
C. Củng cố, dặn dò:
- Nhắc những HS chưa hoàn thành về nhà viết tiếp.
-Nhận xét tiết học, tuyên dương 
- Dặn dò HS về nhà chuẩn bị bài sau.
Bài sau: Nói, viết về bảo vệ môi trường
- 3 HS lên bảng thực hiện yêu cầu của GV.
- 1 HS đọc trước lớp.
 - Tiến hành chia nhóm và chuẩn bị cho cuộc họp. 
- Nội dung cuộc họp là bàn về vấn đề bảo vệ môi trường.
- Khi bàn bạc HS có thể trả lời các câu hỏi như sau:
+ Nêu các địa điểm có môi trường sạch đẹp. Có địa điểm, có môi trường chưa sạch đẹp. Có thể giới thiệu với các bạn trong nhóm về các tranh ảnh sưu tầm được.
+ Do rác thải vứt bừa bãi; do có quá nhiều xe, bụi; do nước thải thường xuyên bị đổ ra đường, ao hồ,...
+ Không vứt rác bừa bãi; không đổ nước thải ra đường, ao hồ; thường xuyên dọn vệ sinh nhà cửa, ngõ xóm,, trường lớp, không bẻ cành, ngắt lá cây và hoa nơi công cộng,...
- Một số HS nêu trước lớp.
- Trình tự cuộc họp: Nêu mục đích cuộc họp - Thảo luận tình hình - Nêu nguyên nhân dẫn đến tình hình đó - Nêu cách giải quyết - Giao việc cho mọi người.
- 2 HS lần lượt đọc trước lớp.
- HS làm bài, sau đó một số HS đọc bài viết trước lớp, cả lớp cùng theo dõi và nhận xét.
 SINH HOẠT LỚP TUẦN 31
I.Mục tiêu:
- Kiểm điểm, đánh giá lại các hoạt động trong tuần.
- Triển khai kế hoạch tuần 32.
- Sinh hoạt theo chủ điểm.
II.Nội dung sinh hoạt:
1.Trò chơi khởi động: 
- GV cho HS chơi trò chơi HS thích
- 1 HS điều khiển trò chơi. Cả lớp cùng thực hiện
- GV nhận xét.
2.Nhận xét, đánh giá tuần 31:
- Các tổ trưởng lần lượt nêu ưu khuyết điểm của tổ mình, xếp loại tổng số điểm tổ mình đạt và mời ý kiến đóng góp của tổ khác.
- Lớp trưởng nhận xét chung.
- GV tổng kết, đánh giá từng mặt:
- Trang trí lớp học, xây dựng lớp học thân thiện học sinh tích cực.
- Trong tuần qua, đa số các em đi học đầy đủ, chuyên cần.
- Nề nếp lớp đảm bảo.
- Xếp hàng ra vào lớp nhanh, trật tự, thẳng hàng.
- Thực hiện tốt việc truy bài đầu giờ.
- Chữ viết chưa được đẹp, cần rèn thêm.
- Tham gia tích cực các phong trào do Đội phát động.
3.Triển khai công tác tuần 32: (GV triển khai xong, cho HS nhắc lại)
- Tiếp tục trang trí, duy trì nề nếp lớp.
- Truy bài đầu giờ.
- Kèm cặp, giúp đỡ HS yếu, HSKT.
- Kiểm tra bảng cửu chương.
- Vệ sinh lớp sạch sẽ.
- Kiểm tra vệ sinh cá nhân.
- Nhắc nhở HS hoàn thành các khoản thu.
- Giáo dục HS không nói tục, chửi thề, ứng xử lịch sự.
4.Sinh hoạt theo chủ điểm:
Trò chơi: Hái hoa dân chủ
- GV chuẩn bị nội dung câu hỏi và đính lên một cây hoa rồi tổ chức cho HS chơi
- Sau khi HS chơi xong, GV nhận xét- tuyên dương
5.Nhận xét, dặn dò:
- GV nhận xét tiết sinh hoạt.
- Dặn dò cho tiết sinh hoạt sau.
LUYỆN ĐỌC: BÁC SĨ Y – EC – XANH 
I.Mục tiêu:
- Ôn lại bài tập đọc đã học: Bác sĩ Y-éc- xanh.
- Đọc to, phát âm rõ, ngắt nghỉ đúng sau các dấu câu và giữa các cụm từ.
- Rèn kĩ năng đọc đúng, đọc hay....
- Yêu thích giờ học.
II.Các hoạt động dạy học:
T/gian
 Hoạt động của GV
 Hoạt động của HS
 1’
 10’
 8’
 15’
 3’
1.Giới thiệu bài:
- GV gt và nêu yêu cầu của tiết học.
2.Hướng dẫn luyện đọc:
- Yêu cầu HS mở sgk 
- GV đọc mẫu
- Cho HS đọc nối tiếp từng câu
- HD HS đọc đúng một số từ khó đọc trong bài
- GV cho HS đọc từng đoạn
- Hướng dẫn HS luyện đọc theo nhóm
- Tổ chức cho các nhóm HS thi đọc đoạn trước lớp.
GV theo dõi và nhắc nhở thêm cho những em đọc còn yếu và đọc nhỏ cố gắng hơn
3.Luyện đọc diễn cảm:
- Cho HS thi đọc diễn cảm 1 đoạn văn bất kì trong bài
- GV nhận xét những em có giọng đọc tốt, đọc diễn cảm và tuyên dương.
4.Dạy đọc kết hợp LTVC:
- Yêu cầu HS tìm 1 đoạn văn trong bài có câu văn hay.
- GV nêu câu hỏi, gọi HS trả lời:
- GV yêu cầu HS:Tìm từ chỉ hoạt động có trong bài
+Tìm câu văn trong bài theo mẫu câu Ai làm gì ? ...đã học
- GV nhận xét, tuyên dương
5. Củng cố, dặn dò:
- GV nhận xét tiết học.
- Dặn dò tiết sau.
- HS lắng nghe
- Cả lớp mở sgk
- HS nối tiếp nhau đọc từng câu
- HS đọc từng đoạn
- HS tập đọc đoạn trong nhóm
- Các nhóm thi đọc 
Lớp nhận xét, chọn nhóm đọc hay nhất
- Thi đọc diễn cảm.
- HS theo dõi
- HS tìm và trả lời
- HS trả lời
 HS tìm và nêu...
LUYỆN CHÍNH TẢ: PHÂN BIỆT R/D/GI, DẤU HỎI/DẤU NGÃ.
I.Mục tiêu:
- Củng cố cho HS 2 bài chính tả đã học trong tuần là: Bác sĩ Y-ec-xanh, Bài hát trồng cây.
- Viết đúng các tiếng có âm đầu dễ lẫn: r/d/gi, dấu ngã/dấu hỏi.
- HS ngồi ngay ngắn, chú ý cách cầm bút, trình bày bài sạch đẹp.
II.Đồ dùng dạy học:
- Vở chính tả, bảng phụ.
III.Các hoạt động dạy và học:
T /gian
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
2’
30’
 3’
A.Giới thiệu bài:
- GV giới thiệu và nêu yêu cầu của tiết học.
B.Luyện tập:
1.Ôn lại 2 bài chính tả đã viết:
- Hướng dẫn HS nhận xét 2 bài chính tả đã viết: cách trình bày đoạn thơ, đoạn văn.
- GV lựa chọn những từ HS viết sai cho HS viết 
-GV theo dõi HS viết bài và hd những em viết sai viết lại cho đúng.
2.Bài tập: VBT
Bài 1: Điền vào chỗ trống
-a) r/d/gi :
- Yêu cầu HS đọc thầm nội dung BT
- Cho HS tự làm vào vở
- GV nhận xét, sửa sai
b)dấu hỏi/ dấu ngã:
- GV tổ chức cho HS thi điền theo đội
- Nhận xét, chốt lại lời giải đúng
C.Củng cố, dặn dò:
- GV nhận xét, tiết học.
- Dặn dò tiết sau.
- lắng nghe
- HS nhận xét
- Viết lại những từ đã viết sai trên bảng con. 2 HS viết ở bảng lớp
- Nêu yêu cầu BT
- HS làm bài tập vào vở
- Vài HS nêu kết quả trước lớp
- HS thi đua theo đội
- HS đọc lại kết quả đúng.
TOÁN TỰ HỌC: CHIA SỐ CÓ NĂM CHỮ SỐ CHO SỐ CÓ MỘT CHỮ SỐ 
I.Mục tiêu:
-Củng cố về cách thực hiện phép chia số có năm chữ số cho số có một chữ số (trường hợp có một lần chia có dư và số dư cuối cùng là 0)
-Áp dụng phép chia để giải các bài toán liên quan.
- Giáo dục HS tính cẩn thận khi làm bài.
II. Đồ dùng dạy học
-HS : Vở bài tập toán, mỗi HS chuẩn bị 8 hình tam giác như bài tập 4
III.Các hoạt động dạy học
T /gian
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
3’
30’
 3’
1.Giới thiệu bài
-Ghi đề bài
2.Hướng dẫn HS làm bài tập
*Bài 1
+Bài tập yêu cầu ta làm gì ?
-Yêu cầu HS tự làm bài
-Yêu cầu vài HS lần lượt nêu rõ từng bước chia của mình
-Chữa bài, nhận xét
*Bài 2
-Gọi 1 HS đọc yêu cầu
-GV hỏi về cách thực hiện của các biểu thức 
-Yêu cầu HS tự làm bài
Chữa, chấm bài, nhận xét
*Bài 3
-Gọi 1,2 HS đọc đề bài
+Bài toán yêu cầu tìm gì ?
-Yêu cầu HS tự làm bài
-Chữa , chấm bài, nhận xét
*Bài 4 
-GV yêu cầu HS quan sát mẫu và thi xếp hình theo tổ
-Nhận xét, tuyên dương
3.Củng cố, dặn dò : 
- Nhận xét, dặn dò HS
- Dặn dò tiết sau.
-Nghe
-2 HS đọc đề
-Mở vở bài tập toán trang 29, tập 2
-3 HS lên bảng làm bài, cả lớp làm bài vào vở bài tập
-Nhận xét
-HS đổi chéo vở kiểm tra kết quả
-Đọc
-2 HS giải bài toán trên bảng, lớp làm vở
-Nhận xét bài của bạn
-Trả lời
-1 HS làm bài trên bảng, lớp giải vào vở bài tập
-Nhận xét 
-Thi xếp hình theo tổ
-Nhận xét
LUYỆN TỪ VÀ CÂU (TC): TỪ NGỮ VỀ CÁC NƯỚC. DẤU PHẨY
I.Mục tiêu:
II. Các hoạt động dạy học:
T /gian
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
3’
30’
3’
A.Giới thiệu bài:
- GV giới thiệu và ghi đề lên bảng
B.Hướng dẫn làm BT:
Bài 1: Kể tên một vài nước mà em biết
GV chia lớp thành 2 đội, thi tiếp sức kể tên bằng cách viết trên bảng phụ
GV nhận xét kết quả, tuyên dương
Bài 2: Điền dấu câu thích hợp vào ô trống trong đoạn thơ sau:
Trái đất này là của chúng mình
Quả bóng xanh bay giữa trời xanh
Bồ câu ơi □ tiếng chim gù thương mến
Hải âu ơi □ cánh chim vờn sóng biển
Cùng bay nào □ cho trái đất quay
Cùng bay nào □ cho trái đất quay
- Gọi HS nêu, nhận xét và chốt lại kq đúng
Bài 3: Nước nào có đặc điểm sau:
Có Vạn lí trường thành
Có tháp Ép-phen
Có đền Ăng-co nổi tiếng
Là xứ sở của hoa anh đào
Là xứ sở của sương mù.
GV lần lượt nêu câu hỏi và gọi HS giơ tay nhanh nhất trả lời, HS nào trả lời được nhiều câu nhất HS đó sẽ được phong tặng danh hiệu là người thông minh nhất.
C.Củng cố, dặn dò:
- GV nhận xét tiết học.
- Dặn dò tiết sau.
Lắng nghe
2 đội thực hiện trò chơi, mỗi đội 6 em
Đọc lại kết quả đúng
Nêu yêu cầu BT
HS làm bài theo nhóm đôi
HS nêu
Sửa BT vào vở
Chơi trò chơi: Người thông minh nhất
KQ:
Trung Quốc
Pháp
Cam-pu-chia
Nhật Bản
Nước Anh
Lắng nghe
HOẠT ĐỘNG NGOÀI GIỜ LÊN LỚP: MÚA HÁT TẬP THỂ 
 I.Mục tiêu: Giúp HS;
 - Tập múa một số bài múa hát mới.
 - Thực hiện thành thạo các động tác trong bài múa.
 - Yêu thích giờ sinh hoạt và hòa đồng trong tập thể.
 II.Các hoạt động dạy –học:
Thời gian
 Hoạt động của GV
 Hoạt động của HS
2’
30’
2’
A.Giới thiệu:
- GV gt và nêu yêu cầu của tiết sinh hoạt.
B.Nội dung sinh hoạt:
1.Ôn bài hát, múa:
- GV hướng dẫn HS hát lại bài hát
- Mời lớp trưởng lên điều khiển cho cả lớp múa theo lời bài hát.
- GV theo dõi, sửa sai
2. Trò chơi: 
- GV hướng dẫn cách chơi 1 số trò chơi cho cả lớp
- Tổ chức cho HS chơi
- Nhận xét trò chơi
C.Củng cố, dặn dò:
- GV nhận xét tiết học.
- Dặn dò tiết sau
- Lắng nghe
- HS hát theo cá nhân, nhóm, đồng thanh cả lớp
- Lớp trưởng điều khiển. Cả lớp thực hiện theo
- HS tập theo GV
- HS tập theo tổ
- HS tham gia chơi
- Lắng nghe

Tài liệu đính kèm:

  • doctuan 31lop3moi.doc