- HS đọc theo nhóm 3.
- Một số HS thi đọc cả bài.
- Lớp đọc thầm bài.
- Vì trời lâu ngày không mưa, hạ giới lại hạn lớn, muôn loài khổ sở.
-> Cóc bố trí lực lượng ở những chỗ bất ngờ
- 3 HS kể.
- Trời mời Cóc vào thương lượng, nói rất ngọt giọng
-> HS nêu.
- Tinh thần đoàn kết, bảo vệ nhau
- HS chia thành nhóm phân vai
- Một vài HS thi đọc phân vai.
-> HS nhận xét.
Kể chuyện
- HS nghe.
- Một số HS phát biểu, cho biết các em kể theo vai nào.
- HS quan sát tranh, nêu tóm tắt ND từng tranh
* Tranh 1: Cóc cùng các bạn đi kiện Trời
* Tranh 2: Cóc xếp chỗ chuẩn bị chiến đấu với đội quân của nhà Trời
* Tranh 3: Cuộc giao tranh giữa đội quân nhà Trời và đội quân của Cóc
* Tranh 4: Nhà Trời thua đành phải cho mưa xuống hạ giới
TUẦN 33 Ngày soạn: 23/ 4/ 2016 Ngày dạy: Thứ hai ngày 25 tháng 4 năm 2016 BUỔI SÁNG Tiết 1: Hoạt động tập thể CHÀO CỜ TUẦN 33 Ngồi tập trung dưới sân trường Tiết 2 + 3: Tập đọc - Kể chuyện CÓC KIỆN TRỜI A. Mục đích yêu cầu Tập đọc - Hiểu ND: Do có quyết tâm và biết phối hợp với nhau đấu tranh cho lẽ phải nên Cóc và các bạn đã chiến thắng cả đội quân hùng hậu của Trời, buộc Trời phải làm mưa cho hạ giới. - Biết đọc phân biết lời người đãn chuyện với lời các nhân vật. - HS trả lời đúng các câu hỏi trong SGK. - HS biết đoàn kết với nhau. Kể chuyện - Kể lại được một đoạn của câu truyện theo lời cảu của một nhân vật trong truyện dựa theo tranh minh hoạ (SGK). - HS khá giỏi kể lại toàn bộ câu chuyện theo lời của một nhân vật - HS chú ý nghe bạn kể, nhận xét đánh giá lời bạn kể chính xác - HS mạnh dạn tự nhiên khi kể chuyện. B. Chuẩn bị - GV: Bảng phụ, tranh minh hoạ - HS: Vở bút. - Lớp, nhóm, cá nhân. - Giảng giải, hỏi đáp, phân tích, luyện tập.... C. Các hoạt động dạy học I. Ổn định: Hát II. KTBC: - 2em đọc bài Cuốn sổ tay - Bạn Thanh dùng cuốn sổ tay làm gì? - GV nhận xét III. Bài mới 1. GTB 2. Luyện đọc. - GV đọc toàn bài. - GV HD cách đọc. - HS nghe. - Đọc từng câu. - HS nối tiếp nhau đọc câu. + HS đọc từ khó: nứt nẻ, trụi trơ, náo động, hùng hổ, nổi loạn, nghiến răng - Đọc từng đoạn trước lớp. + HD HS đọc câu dài + HD HS giải nghĩa từ mới SGK - HS đọc từng đoạn. - HS đọc câu ngắt giọng - HS giải nghĩa từ Thiên đình, náo động, lưỡi tầm sét, địch thủ, túng thế, trần gian - Đọc từng đoạn trong nhóm. - HS đọc thầm bài - HS đọc theo nhóm 3. - Một số HS thi đọc cả bài. - Lớp đọc thầm bài. 3. Tìm hiểu bài. - Vì sao cóc phải lên kiện trời? - GV chốt ý - Gọi HS đọc đoạn tiếp - Vì trời lâu ngày không mưa, hạ giới lại hạn lớn, muôn loài khổ sở. - Cóc sắp xếp đội ngũ như thế nào? -> Cuộc chiến đấu diễn ra như thế nào cô cùng các em đi đọc đoạn 3 -> Cóc bố trí lực lượng ở những chỗ bất ngờ - Kể lại cuộc chiến đấu giữa hai bên. - 3 HS kể. - Sau cuộc chiến thái độ của trời thay đổi như thế nào? - Trời mời Cóc vào thương lượng, nói rất ngọt giọng - Theo em cóc có những điểm gì đáng khen? -> Qua bài em học được điều gì ở những con vật đi kiện Trời? -> HS nêu. - Tinh thần đoàn kết, bảo vệ nhau 4. Luyện đọc lại. - GV HD HS đọc phân vai - HS chia thành nhóm phân vai - Một vài HS thi đọc phân vai. -> HS nhận xét. - GV nhận xét. Kể chuyện 1. GV nêu nhiệm vụ. - HS nghe. 2. HD kể chuyện. - Một số HS phát biểu, cho biết các em kể theo vai nào. - GV yêu cầu quan sát tranh. - HS quan sát tranh, nêu tóm tắt ND từng tranh * Tranh 1: Cóc cùng các bạn đi kiện Trời * Tranh 2: Cóc xếp chỗ chuẩn bị chiến đấu với đội quân của nhà Trời * Tranh 3: Cuộc giao tranh giữa đội quân nhà Trời và đội quân của Cóc * Tranh 4: Nhà Trời thua đành phải cho mưa xuống hạ giới - GV: Kể bằng lời của ai cũng phải xưng "Tôi" - Từng cặp HS tập kể. - Vài HS thi kể trước lớp. -> HS nhận xét. - GV nhận xét - HS có giọng kể hay nhất , truyền cảm nhất, IV. Củng cố : - Nêu ND chính của truyện? - Nhận xét giờ học V. Dặn dò - Chuẩn bị bài sau. Điều chỉnh Tiết 4: Toán KIỂM TRA A. Mục tiêu - Kiểm tra đọc, viết các số có năm chữ số. - Tìm số liền sau của số có năm chữ số; sắp xếp 4 số có năm chữ số theo thứ tự từ bé đến lớn; thực hiện phép cộng, phép trừ các số có đến năm chữ số; nhân số có năm chữ số với số có một chữ số (không nhớ liên tiếp); chia số có năm chữ số cho số có một chữ số. - Xem đồng hồ và nêu kết quả bằng nhau hai cách khác nhau. - Giải bài toán liên quan đến rút về đơn vị. B. Chuẩn bị - Gv: Bảng phụ, phiếu học tập. - HS: Vở bút. - Lớp, nhóm, cá nhân. - Giảng giải, hỏi đáp, phân tích, luyện tập.... C. Các hoạt động dạy học I. Ổn định: Hát II. KTBC: III. Bài mới 1. GTB 2. HD kiểm tra Phần 1: Em hãy khoanh tròn vào chữ cái đặt trước câu trả lời đúng cho mỗi bài tập dưới đây: 1. Số liền trước của số 21345 là: A. 21355 B. 21346 C. 21355 D. 21344 2. Các số 21345, 21543, 21453, 21354 sắp xếp theo thứ tự từ bé đến lớn: A. 21345, 21543, 21453, 21354 B. 21345, 21354, 21543, 21453 C. 21345, 21354, 21453, 21543 D. 21354, 21345, 21453, 21543 3. Kết quả của phép cộng 45621 + 30789 là: A.76410 B.76400 C.75410 D.76310 4. Kết quả của phép trừ 97881 - 75937 là: A. 21945 B. 21944 C. 21844 D. 21934 5. Diện tích hình chữ nhật ABCD là: A.210cm2 A 70 mm B B. 200 cm2 C. 21 cm2 3cm D,20 cm2 Phần 2 : Làm các bài tập sau : Bài 1: Đặt tính rồi tính 21628 x 3 15250 : 5 Bài 2: Tính giá trị của biểu thức 69218 - 26736 : 3 (35281 + 31645) : 2 Bài 3 Ngày đầu của hàng bán được 230 m vải. Ngày thứ hai bán đưcợ 340 m vải. Ngày thứ ba bán được số mét vải bán được trong cả hai ngày đầu. Hỏi ngày thứ ba cửa hàng bán được bao nhiêu m vải? II. Đáp án Phần 1 (3,5 điểm) Mỗi lần khoanh vào chữ đặt trước câu trả lời đúng được 0, 5 điểm. Các câu trả lời đúng là : 1) Khoanh vào D 2) Khoanh vào C 3) Khoanh vào A 4) Khoanh vào B (1 điểm) 5) Khoanh vào C (1 điểm) Phần 2 (6,5 đ) Bài 1: (2 điểm ) Đặt tính rồi tính đúng mỗi phép tính được 1 điểm Bài 2: (2 điểm ) Bài 3: ( 3,5 điểm) - Tóm tắt đúng được 0,75 điểm - Nêu đúng câu lời giải và phép tính tìm tổng số mét vải cảu cả hai ngày đầu (1đ) - Nêu đúng câu lời giải là tính tìm số mét vải bán được trong ngày thứ 3 (1đ) - Viết đúng đáp số được 0, 75 điểm IV. Củng cố : - Thu bài - Nhận xét giờ học V. Dặn dò - Chuẩn bị bài sau. Điều chỉnh BUỔI CHIỀU Tiết 1: Đạo đức DÀNH CHO ĐỊA PHƯƠNG A. Mục đích yêu cầu - HS biết ngày 27 / 7. Những việc cần làm với để giúp đỡ thương binh, gia đình liệt sĩ. - Củng cố cho HS những việc cần làm để tỏ lòng biết ơn các thương binh liệt sĩ - HS có thái độ tôn trọng các thương binh liệt sĩ. B. Chuẩn bị: - Gv: Bảng phụ, phiếu học tập. - HS: Vở bút. - Hình thức: cá nhân, nhóm, lớp - Phương pháp: quan sát, đàm thoại C. Các hoạt động dạy học : HĐ của thầy HĐ của trò I. Ổn định: Hát II. KTBC: III. Bài mới 1. GTB 2. HD tìm hiểu ngày 27/ 7 - GV giảng cho HS nghe ngày 27/ 7 là ngày dành cho những gia đình thương binh, liệt sĩ có công với nước. - HS lắng nghe - Ở địa phương em có những gia đình thương binh liệt sĩ nào? - HS trả lời: Gia đình bác Cường - Chúng ta cần làm gì với những gia đình thương binh, liệt sĩ đó? - Giúp đỡ, chia sẻ, cảm thông , - Em đã làm gì để giúp đỡ những gia đình thương binh liệt sĩ đó? - HS quét nhà, nhặt rau, tới thăm hỏi.. - Đối với những gia đình thương binh ta cần chia sể những công việc mà mình làm được, thông cảm với nỗi đau mất mát người thân của họ, lễ phép, thân ái IV. Củng cố : - Nhắc lại nội dung bài - Nhận xét giờ học V. Dặn dò : - Chuẩn bị giờ sau đi đến các gia đình thương binh liệt sĩ. Chuẩn bị mang cuốc đi để làm cỏ giúp đỡ các gia đình thương binh Điều chỉnh Tiết 3: Ôn toán TÍNH GIÁ TRỊ BIỂU THỨC A. Mục tiêu - Củng cố và nâng cao tính giá trị của biểu thức, giải bài toán có lời văn. - HS làm đúng bài. - HS chú ý độc lập suy nghĩ khi làm toán. B. Các hoạt động dạy học I. Ổn định: Hát II. KTBC: III. Bài mới 1. GTB 2. HD HS làm bài tập Bài 1: - Đối tượng 1: a - Đối tượng 2: a, b - Gọi HS đọc yêu cầu - Điền dấu x, : ? - HS nêu cách làm a) 2.2.2.2 = 1 - Gọi HS lên bảng làm 2.2.2.2 = 4 - Gọi HS nhận xét b) 2.2.2.2= 1 - GV chữa bài 2.2.2.2 = 4 Bài 2 : Tìm m - Đối tượng 1: a - Đối tượng 2: a, b a) m + 356 + 125 = 671 b) 456 + 129 + m = 781 - 2 học sinh lên bảng làm bài a) m + 356 + 125 = 671 m = 671 - 125 - 356 m = 190 b) 456 + 129 + m = 781 m = 781 - 456 - 129 m = 196 - Nhận xét kết luận Bài 3: - Đối tượng 1: Nêu được phép tính - Đối tượng 2: nêu được lời giải + phép tính - Gọi HS đọc yêu cầu - Một xe lửa chạy đều trên đường, cứ 10 phút đi được 5 km. Hỏi xe đó đi được bao nhiêu km trong 1 giờ? - Gọi HS nêu cách làm Tóm tắt Bài giải - Gọi HS lên bảng làm 1 giờ = phút 1 giờ = 60 phút - Gọi HS nhận xét 10 phút : 5 km Một phút xe lửa đi được là: phút: km? 10 : 5 = 2 (km) - GV chữa bài 60 phút xe lửa đi được số km là: 60 : 5 = 12 ( km) Đáp số : 12 km Bài 4: - Đối tượng 1: a, b - Đối tượng 2: a, b, c, d - Gọi HS đọc yêu cầu - Tính giá trị của biểu thức - HS nêu cách làm Tính nhân chia trước , cộng trừ sau - Gọi HS lên bảng làm a) 345 : 5 + 5609 = b) 234 x 3 + 34500 = - Gọi HS nhận xét c) 123 x 8 + 6709 = d) 2309 x 2 – 560 = - GV chữa bài Bài 5. - Đối tượng 1: nêu được phép tính - Đối tượng 2: nêu được lời giải + phép tính - Nhà máy sản xuất được 9080 chiếc áo. Cứ 2 chiếc người ta xếp vào 1 hộp. Cứ 4 hộp xếp vào 1 thùng Hỏi nhà máy cần bao nhiêu thùng để xếp hết chỗ áo đó? Bài giải Số hộp xếp hết 9080 chiếc áo là: 9080 : 2 = 4540 ( hộp) Số thùng xếp hết số áo là: 4540 : 4 = 1135 ( thùng) Đáp số : 1135 thùng IV. Củng cố : - Nhắc lại nội dung bài - Nhận xét giờ học V. Dặn dò: - Chuẩn bị giờ sau. Điều chỉnh Tiết 3: Ôn tiếng việt ÔN BÀI TẬP CHÍNH TẢ: PHÂN BIỆT ƯƠC- ƯƠT/ DẤU HỎI- DẤU NGÃ A. Mục đích yêu cầu - HS làm đúng các bài tập phân biệt ươc/ươt; dấu hỏi/dấu ngã - Làm đúng các bài tập - HS có ý thức làm bài B. Các hoạt động dạy học chủ yếu HĐ của thầy HĐ của trò I. Ổn định : Hát II. KTBC: III. Bài mới 1. GTB (trực tiếp) 2. HD học sinh làm bài tập * Bài 1: Điền tiếp vào chỗ trống ươc/ươt - Đối tượng 1: a - Đối tượng 2: a, b - Gọi HS đọc yêu cầu của bài - HD học sinh điền các vần phù hợp với nghĩa của câu thành ngữ - Gọi HS lên bảng làm bài tập. Lớp làm vào vở - GV nhận xét chốt lại lời giải đúng * Bài 2: Điền dấu thanh thích hợp vào các chữ in nghiêng dưới đây - Đối tượng 1: a - Đối tượng 2: a, b - HD học sinh dựa vào nghĩa của các từ cụ thể lựa chọn dấu thanh thích hợp để điền vào các chữ in nghiêng. - GV nhận xét chốt lại lời giải đúng IV.Củng cố: - Nhắc lại nội dung bài V. Dặn dò : - Về nhà xem lại bài tập Bài 1: - 2 em đọc yêu cầu - HS lên bảng làm bài a) Nói trước bước không qua - Nước chảy đá mòn b) Vượt núi băng rừng - Quần là áo lượt - Hỏi sư mượn lược HS nhận xét Bài 2: - 2 HS đọc yêu cầu - HS lên bảng làm bài a) Vững chãi, bơi trải, ngưỡng cửa, trầm bổng b) Kỉ niệm, kĩ lưỡng, tỉ mỉ, đói lả, nước lã Đi ... ữa bài Điều chỉnh Tiết 2: Thể dục TỔNG KẾT NĂM HỌC Giáo viên bộ môn soạn giảng Tiết 3: Luyện từ và câu ÔN TẬP VÀ KIỂM TRA CUỐI HỌC KÌ II (Tiết 6) A. Mục đích yêu cầu - Đọc đúng, rõ ràng rành mạch đoạn văn, bài văn đã học (tốc độ khoảng 70 chữ / 1phút; trả lời được các câu hỏi về ND bài học, thuộc 2-3 đoạn (bài) thơ đã học ở học kì II. - HS đọc tương đối lưu loát (tốc độ trên 70chữ/ 1 phút) - Nghe- viết đúng, trình bày sạch sẽ, đúng quy định bài Sao mai (BT2). - HS viết đúng và tương đối đúng đẹp bài CT (tốc độ trên 70 chữ / 15 phút). - HS chú ý trong giờ học. B. Chuẩn bị - GV: Bảng phụ - HS: VBT, Bút - Lớp, nhóm, cá nhân - Giảng giải, hỏi đáp, phân tích, luyện tập.... C. Các hoạt động dạy học I. Ổn định: Hát II. KTBC: III. Bài mới 1. GTB 2. Kiểm tra đọc: - Kiểm tra 1/3 lớp - Từng học sinh lên bốc thăm, xem lại trong SGK bài vừa chọn - HS đọc thuộc lòng cả bài hoặc khổ thơ 3. HD làm bài tập: Bài 2: - Gọi 1 HS đọc yêu cầu bài - 2 em đọc yêu cầu * HD chuẩn bị: - GV đọc 1 lần bài chính tả - HS nghe - Bài thơ có mấy dòng thơ - HS trả lời - Ngôi sao trong bài thơ chăm chỉ như thế nào? - Khi bé ngủ dậy thì thấy sao Mai đã mọc... - GV đọc 1 số tiếng khó: - HS luyện GV quan sát, sửa sai * GV yêu cầu HS viết bài - HS nhớ viết vào vở - GV sửa sai cho HS - GV quan sát, sửa sai cho HS * Chữa bài: - GV đọc lại bài IV. Củng cố: - Nêu lại ND bài. - Nhận xét giờ học V. Dặn dò - Chuẩn bị bài sau. - HS dùng bút chì soát lỗi Điều chỉnh Tiết 4: Tiếng anh SCHOOL YEAR – END SUMMATION Giáo viên bộ môn soạn giảng BUỔI CHIỀU Tiết 1: Chính tả ÔN NHÂN HÓA A. Mục đích yêu cầu : - Củng cố và nâng cao nhân hoá cho HS - HS làm đúng các bài tập 1, 2 làm được bài 3. - HS chú ý trong giờ học. B. Các hoạt động dạy học : HĐ của thầy HĐ của trò I. Ổn định : Hát II. KTBC: III. Bài mới 1. GTB 2. HD HS làm bài tập Bài 1: - Gọi HS đọc yêu cầu - Ôi chao ! Lão ta mới bảnh bao và oai vệ làm sao. Tên lão là Trả. Bởi vì lão chỉ ăn cá và mỗi khi định ăn một con cá, lão cứ vỗ cánh đứng trên không trung rồi đâm bổ xuống nước mà túm con cá lên, bởi vậy lão còn một biệt hiệu là bói cá. Tôi trông lão cũng nhiều tuổi rồi. Song loài này cũng được tiếng là hay làm đỏm. Mình lão khoác một bộ áo rất sặc sỡ. Bụng trắng, người xanh, đôi cánh nuột nà biếc tím. Chân lão đi đôi ủng đỏ hắt. - Đọc đoạn văn sau a) Trong đoạn văn trên con vật nào được nhân hoá, những từ ngữ nào giúp em nhận ra điều đó? - Gọi HS lên bảng Con vật được nhân hoá Cách nhân hoá Từ ngữ dùng để gọi Từ ngữ dùng để tả Trả Lão Bảnh bao, oai vệ,đâm bổ, túm, nhiều tuổi, làm đỏm, khoác, đi ủng. - GV gọi HS nhận xét - GV chữa bài Bài 2: - Gọi HS đọc yêu cầu Bài 2 - HS lên bảng làm, lớp làm vào vở - Gạch dưới những từ cho biết Ngỗng và Vịt được nhân hoá trong bài thơ Ngỗng không chịu học Khoe biết chữ rồi Vịt đưa sách rồi Vịt đưa sách ngược Ngỗng cứ tưởng xuôi Cứ giả đọc mãi Làm Vịt phì cười Vịt khuyên một hồi: - Ngỗng ơi! Học! Học! - Gọi HS lên bảng - GV gọi HS nhận xét - GV chữa bài Bài 3: - Gọi HS đọc yêu cầu - Với mỗi trường hợp dưới đây, hãy viết một câu trong đó có sử dụng biện pháp nhân hoá - Tả một con vật. - Tả một đồ vật. - Gọi HS lên bảng - GV gọi HS nhận xét - GV chữa bài IV. Củng cố : - Nêu lại ND. - Nhận xét giờ học. V. Dặn dò. - Về nhà ôn bài. Điều chỉnh Tiết 2: Ôn tiếng việt QUY TẮC CHÍNH TẢ. CẢM THỤ VĂN HỌC A. Mục đích yêu cầu - Nắm được quy tăc chính tả. Nêu cảm nghĩ của mình về một đoạn thơ, đoạn văn - Làm được các bài tập - Yêu thích môn học. B. Các hoạt động dạy học I. Ổn định : Hát II. KTBC: III. Bài mới 1.GTB 2. HD HS làm bài tập Câu 1. - Đối tượng 1: tìm từ viết sai chính tả - Đối tượng 2: viết lại cho đúng chính tả - Trong các từ ngữ sau đây, từ ngữ nào viết sai chính tả, em hãy sửa lại cho đúng. - Sai trái, sơ xuất, xạch bóng, ngôi xao, sân cỏ, tiếng sấm, sôi gấc, cặp xách, xương đêm, sức khỏe, mùa xuân. Câu 2. Đặt câu để phân biết từ: chuyền và truyền - Đối tượng 1: đặt được 1 câu - Đối tượng 2: đặt được 2 câu - Các từ viết sai chính tả sai trái, sơ xuất, sạch bóng, ngôi sao, sân cỏ, tiếng sấm, xôi gấc, cặp sách, sương đêm, sức khỏe, mùa xuân. Câu 2. Đặt câu để phân biết từ: chuyền và truyền - Các vận động viên bóng chuyền chơi rất nhiệt tình. - Khi mổ, mẹ em đã được truyền máu kịp thời nên đã thoát khỏi cơn nguy hiểm Bài 3: - Đối tượng 1: nêu được 1 – 2 câu cảm nhận về đoạn thơ - Đối tượng 2: nêu được 4 – 5 câu cảm nhận về đoạn thơ - Trong bài thơ Quê hương nhà thơ Đỗ Trung Quân có viết: Quê hương mỗi người chỉ một Như là chỉ một mẹ thôi Quê hương nếu ai không nhớ Sẽ không lớn nổi thành người Đoạn thơ trên đã gợi cho em nghĩ đến điều gì đẹp đẽ và sâu sắc ? IV. Củng cố : - Nêu lại ND. - Nhận xét giờ học. V. Dặn dò. - Về nhà ôn bài. Bài làm - Đoạn thơ trên đã gợi những điều đẹp đẽ và sâu sác đó là: Mỗi người chỉ có một quê hương như là chỉ có một mẹ đã sinh ra mình. Quê hương là tất cả nhưng trước hết là hình ảnh người mẹ thân yêu. Nếu ai không nhớ quê hương, không yêu quê hương, không yêu quê hương cũng như không nhớ, không yêu mẹ thì người đó dù to lớn về thân xác cũng không thể nói đã trưởng thành và “lớn lên” với ý nghĩa là người có tâm hồn đẹp Điều chỉnh _______________________________________ Tiết 3: Giáo dục ngoài giờ lên lớp HỌC TẬP VÀ LÀM THEO 5 ĐIỀU BÁC HỒ DẠY Tổng phụ trách dạy Ngày soạn: 11/5/2016 Ngày dạy: Thứ sáu ngày 13 tháng 5 năm 2016 Tiết 1: Toán ÔN TẬP CÁC SỐ ĐẾN 100 000 A. Mục tiêu: - Củng cố và nâng cao ôn tập các số đến 100 000. - HS làm đúng các bài tập 1, 2 làm được bài 3. - HS chú ý trong giờ học . B. Chuẩn bị : - GV: Bảng phụ, phiếu học tập - HS: Vở, bút, SGK. - Phương pháp: quan sát, đàm thoại - Hình thức: cá nhân, nhóm, lớp C. Các hoạt động dạy học chủ yếu HĐ của thầy HĐ của trò I. Ổn định : Hát II. KTBC: III. Bài mới 1. GTB 2. HD HS làm bài tập Bài 1: - Gọi HS đọc yêu cầu - Bài 1. Đặt tính rồi tính - Gọi HS nêu cách làm 56215 - 35621 8921 + 12487 - GV gọi HS lên bảng làm 32014 x 4 65487 : 9 - Yêu cầu lớp làm vào vở 30264 x 3 21548 : 4 - Gọi HS nhận xét - GV chữa bài Bài 2: - Gọi HS đọc yêu cầu - Bài 2. Tìm x - Hs nêu cách làm x – 21789 = 1575 + 32154 x - 21789 = 33729 x = 33729 + 21789 x = 55518 - GV gọi HS lên bảng làm 54184 – x = 17975 x = 54184 – 17975 x = 36209 - Yêu cầu lớp làm vào vở x x 4 = 1996 x = 1996 : 4 x = 499 - Gọi HS nhận xét - GV chữa bài Bài 3: - Gọi HS đọc yêu cầu - 2 em đọc yêu cầu - Gọi HSnêu cách làm ? Bài toán cho biết gì? ? Bài toán hỏi gì? - Các hộp bánh có bánh như nhau. Mua 10 hộp bánh được 80 cái bánh. Hỏi cần 64 cái bánh phải mua mấy hộp bánh như thế ? Bài giải Mỗi hộp có số bánh là 80 : 10 = 8 (cái bánh) 64 cái bánh thì cần số hộp là 64 : 8 = 8 (hộp) Đáp số: 8 hộp - GV gọi HS lên bảng làm, lớp làm vào vở - Gọi HS nhận xét - GV chữa bài củng cố về giải toán. IV. Củng cố : - Nhắc lại nội dung bài - Nhận xét giờ học. V. Dặn dò - Về nhà chuẩn bị bài sau. Điều chỉnh _______________________________________ Tiết 2: Tập làm văn ÔN KỂ VỀ MỘT NGÀY HỘI A. Mục đích yêu cầu - Ôn kể về một ngày hội theo gợi ý cho trước - Viết được những điều vừa kể thành một đoạn văn ngắn - HS biết vận dụng những từ ngữ, những gì đã được quan sát để viết văn. - HS biết bảo vệ, giữ gìn vệ sinh môi trường khi tham gia vào lễ hội. B. Chuẩn bị : - GV: Bảng phụ, phiếu học tập. - HS: Vở bút, SGK. - Tranh ảnh về một ngày hội ở địa phương - Dự kiến các hoạt động dạy học: cá nhân, nhóm, lớp C. Các hoạt động dạy học HĐ của thầy HĐ của trò I. Ổn định : Hát II. KTBC: III. Bài mới 1.GTB 2. Hướng dẫn HS kể Bài 1 - GV gọi HS nêu yêu cầu - 2HS nêu + Em chọn kể về ngày hội nào ? - HS phát biểu - GV nhắc HS: Bài tập yêu cầu kể về 1 ngày hội nhưng các em có thể kể về 1 lễ hội vì trong lễ hội có cả lễ và hội - HS nghe + HS kể câu chuyện của mình. + Trả lời từng câu hỏi. - 1HS kể mẫu - VD: Ngày hội dân tộc H’Mông huyện Tam Đường được tổ chức tại xã Giang Ma vào ngày 26 tháng 3 năm 2013. Ngày - Vài HS kể trước lớp - HSY kể lại 2 – 3 câu. - HS nhận xét, bình chọn - GV nhận xét Bài 2 - GV gọi HS nêu yêu cầu - 2HS nêu yêu cầu bài tập - GV chỉ viết các điều các em vừa kể và những trò vui trong ngày hội. - Viết thành 1 đoạn văn liền mạch khoảng 5 câu - HS nghe - HS viết vào vở - 1 số HS đọc bài viết - HS nhận xét. - GV thu vở IV. Củng cố : - Nêu lại nội dung bài ? V. Dặn dò: - Về nhà ôn tập lại. - Nhận xét tiết học Điều chỉnh _______________________________________ Tiết 3: Mĩ thuật GV CHUYÊN DẠY Tiết 4: Tiếng anh SCHOOL YEAR – END SUMMATION (CONT’) Giáo viên bộ môn soạn giảng BUỔI CHIỀU Tiết 1: TNXH KIỂM TRA _____________________________________ Tiết 2: Luyện viết CUA CÀNG THỔI XÔI A. Mục đích yêu cầu - Luyện viết chữ, trình bày đúng hình thức bài Cua Càng thổi xôi - Viết đúng cỡ chữ, đẹp.... - HS rèn chữ đẹp, giữ vở sạch sẽ. B. Chuẩn bị - GV: Bảng lớp viết ND bài - HS:Vở, bút, SGK - Lớp, nhóm, cá nhân - Giảng giải, hỏi đáp, phân tích, luyện tập.... C. Các hoạt động dạy học I. Ổn định: Hát. II. KTBC: III. Bài mới: 1. GT bài – ghi đầu bài 2. Hướng dẫn viết - Hướng dẫn HS nghe viết - 1HS đọc bài thơ - Trong bài thơ trên những con vật nào được nhân hóa? - HS trả lời - Hướng dẫn nhận xét chính tả. - Viết hoa những chữ nào? -Viết chữ cái đầu câu. - GV đọc: cồng kềnh, pha trà, chép miệng, Dã Tràng, móm mém... - HS nghe, luyện viết vào bảng. - GV yêu cầu HS nghe viết bài vào vở - Gv HD nhắc nhở HS viết bài - HS chú ý viết vào vở. - GV đọc lại bài - HS nghe – soát lỗi vào vở. - Tuyên dương bài viết đẹp. IV. Củng cố: - Nhắc lại nội dung bài. - Nhận xét tiết học V. Dặn dò: - Về nhà viết lại bài cho đẹp. Điều chỉnh Tiết 3: Hoạt động tập thể TỔNG KẾT LỚP I. MỤC TIÊU - Bình xét thi đua cá nhân và của lớp II. BÌNH XÉT THI ĐUA - GV đọc các tiêu chí HS tự bình bầu. 1. Phẩm chất: Đạt: 32/32 2. Năng lực: Đạt: 32/32 3. HS cháu ngoan bác Hồ (32 em có danh sách kèm theo) 4. Tập thể: Đạt lớp tiên tiến III. Củng cố, dặn dò: - Nhận xét năm học. - Về ôn tập trong hè
Tài liệu đính kèm: