I./. Mục tiêu:
1/ Tập đọc:
- Chú ý các từ ngữ: hớt hải, thiếp đi, áo choàng.
- Biết đọc phân biệt giọng người kể với giọng các nhân vật.
- Hiểu các từ ngữ trong chuyện đặc biệt các từ được chú giải cuối bài.
- Hiểu nội dung chuyện: Người mẹ rất yêu con. Vì con người mẹ có thể làm tất cả.
2/ Kể chuyện:
- Biết cùng các bạn kể lại chuyện theo vai.
- Tập chung nghe bạn, dựng lại chuyện theo
Tuần 4 Thứ hai, ngày 14/09/2009 Tiết 2+3 TậP Đọc kể chuyện Người mẹ I./. Mục tiêu: 1/ Tập đọc: - Chú ý các từ ngữ: hớt hải, thiếp đi, áo choàng. - Biết đọc phân biệt giọng người kể với giọng các nhân vật. - Hiểu các từ ngữ trong chuyện đặc biệt các từ được chú giải cuối bài. - Hiểu nội dung chuyện: Người mẹ rất yêu con. Vì con người mẹ có thể làm tất cả. 2/ Kể chuyện: - Biết cùng các bạn kể lại chuyện theo vai. - Tập chung nghe bạn, dựng lại chuyện theo vai. II./. Đồ dùng dạy học: - GV: Tranh minh hoạ trong SGK. - HS: SGK. III./. Các hoạt động Dạy - học chủ yếu: Tập đọc 1/ Kiểm tra bài cũ: 3' 2/ Luyện đọc kết hợp giải nghĩa từ: 22’ - Biết đọc phân biệt giọng người kể với giọng các nhân vật. - Hiểu các từ ngữ trong chuyện đặc biệt các từ được chú giải cuối bài. 3/ Tìm hiểu bài: 23’ Hiểu nội dung chuyện: Người mẹ rất yêu con. Vì con người mẹ có thể làm tất cả. 4/ Luyện đọc lại: 12’ Luyện đọc theo vai. - Gọi HS đọc bài: “Quạt cho bà ngủ”. - Nhận xét, cho điểm. - Gọi HS đọc toàn bài. - Chia đoạn: 4 đoạn. - Cho HS đọc từng đoạn trứơc lớp. - Hướng dẫn HS đọc câu khó, câu dài, sửa cách ngắt, nghỉ đúng dấu theo câu. - Giúp HS hiểu các từ khó trong bài. - Chia nhóm đôi, cho HS đọc theo nhóm. - Cho các nhóm thi đọc. - Nhận xét, khen nhóm đọc hay. - Gọi HS đọc toàn bài. - Cho HS đọc đoạn 1. - Em hãy kể vắn tắt chuyện xảy ra ở đoạn 1? - Cho HS đọc đoạn 2. -Bà mẹ đã làm gì để bụi gai chỉ đường cho bà? - Nhận xét sửa sai. - Cho HS đọc đoạn 3. - Bà mẹ đã làm gì để hồ nước chỉ đường cho bà? - Củng cố lại. - Cho HS đọc đoạn 4. - Thái độ của thần chết thế nào khi thấy bà mẹ? - Người mẹ trả lời thế nào? - ý nào đúng trong bài? - Nhận xét, chốt ý đúng. - Cho HS đọc lại đoạn 4. - Chia nhóm, cho HS đọc theo vai. - Gọi HS đọc theo vai trước lớp. - Nhận xét, khen HS đọc hay. - 2 HS đọc thuộc. - Chú ý nghe. - 1 HS đọc. - Chú ý nghe. - Đọc nối tiếp 4 đoạn (2 lần). - Đọc chú giải SGK. - Đọc cho nhau nghe từng đoạn. - Đại diện 4 nhóm thi đọc 4 đoạn. - Chú ý nghe. - 1 HS đọc. - Đọc thầm. - 1 HS kể, HS khác nhận xét, bổ xung. - Đọc thầm. - Trả lời. - Chú ý nghe. - Đọc thầm. - Trả lời. - Chú ý nghe. - Đọc thầm. - Trả lời. - Trả lời. - Trả lời. - Chú ý nghe. - Đọc thầm. - Các nhóm tự phân vai và đọc. - 2 nhóm đọc theo vai trước lớp. - Chú ý nghe. Kể chuyện * Nêu nhiệm vụ: 2’ * Hướng dẫn kể: 15’ - Biết cùng bạn kể lại chuyện theo vai. - Tập chung nghe bạn, dựng lại chuyện theo vai. 5/ Củng cố, dặn dò: 3' - Em hãy dựng lại câu chuyện theo vai nhân vật. - Chia nhóm, cho HS học lời các nhân vật theo trí nhớ kàm động tác và cử chỉ. - Cho HS thi dựng lại chuyện theo vai nhân vật. - Nhận xét cách kể của HS. - Nhắc lại nội dung bài. - Dặn HS kể cho người khác nghe. - Chú ý nghe. - Về nhóm tự phân vai, dựng lại chuyện. - 2 nhóm thi dựng lại chuyện theo vai. - Chú ý nghe. - Chú ý nghe. - Chú ý nghe. Tiết 4 TOáN Luyện tập chung I./. Mục tiêu: - Ôn tập, củng cố cách tình cộng, trừ các số có 3 chữ số, cách tình nhân, chia trong bảng đã học. - Củng cố cách giải toán có lời văn(liên quan đến so sánh 2 số hơn kém nhau 1 số đơn vị). - Rèn kĩ năng tính toán cho HS. II./. Đồ dùng dạy học: - GV: SGK. - HS: SGK. III./. Các hoạt động Dạy - học chủ yếu: 1/ Kiểm tra bài cũ: 3' 2/ Luyện tập: - Bài 1: 7’ Củng cố về cộng, trừ các số có 3 chữ số (có nhớ). - Bài 2: 7’ Củng cố về tìm thừa số, số bị chia. - Bài 3: 7’ Củng cố cách tính giá trị của biểu thức. - Bài 4: 7’ Củng cố về giả toán so sánh 2 số hơn, kém nhau 1 số đơn vị. - Bài 5: 6’ HS vẽ đúng hình mẫu. 3/ Củng cố, dặn dò: 3' - Gọi HS xem giờ trên đồng hồ nhựa - Nhận xét, cho điểm. - Gọi HS đọc yêu cầu của bài. - Cho HS làm bài. - Cho HS kiểm tra bài của nhau. - Gọi HS nêu cách đặt phép tính, cách tính, kết quả tính. - Nhận xét sửa sai. - Gọi HS nêu yêu cầu của bài. - Cho HS làm bài. - Nhận xét sửa sai. - Nêu yêu cầu của bài. - Cho HS làm bài. - Em hãy nêu cách thực hiện và trình bày bài. - Nhận xét, củng cố lại. - Gọi HS đọc bài toán. - Yêu cầu HS đọc kĩ bài, tóm tắt rồi giải. - Cho HS làm bài. - Nhận xét sửa sai. - Gọi HS đọc yêu cầu của bài. - Yêu cầu HS quan sát kĩ mẫu rồi vẽ. - Cho HS thực hành vẽ, quan sát, uốn nắn HS còn lúng túng. - Nhắc lại nội dung bài. - Dặn HS nhớ kĩ bài, làm bài còn lại. - 2 HS xem và nêu. - Chú ý nghe. - 1 HS đọc. - Tự làm bài cá nhân. - Đổi vở kiểm tra chéo - 1 HS trả lời, HS khác nhận xét. - Chú ý nghe. - 1 HS nêu. - 2 HS lên bảng làm, lớp làm vào vở. - Chú ý nghe. - Chú ý nghe. - Tự làm bài cá nhân. - Trả lời. - Chú ý nghe. - 1 HS đọc. - Chú ý nghe. - 1 HS lên bảng làm, lớp làm vào vở. - Chú ý nghe. - 1 HS đọc. - Chú ý nghe. - Thực hành cá nhân. - Chú ý nghe. - Chú ý nghe. Thứ ba, ngày 15/09/2009 Tiết 1 ĐạO ĐứC Giữ lời hứa (tiết 2) I./. Mục tiêu: - Hiểu thế nào là giữ lời hứa. Vì sao phải giữ lời hứa? - HS biết giữ lời hứa với bạn bè, với mọi người. - HS có thái độ biết quý trọng những người biết giữ lời hứa và không đồng tình với những người hay thất hứa. II./. Đồ dùng dạy học: - GV: Tranh minh họa chiếc vòng bạc, phiếu học tập. - HS: Vở bài tập đạo đức. III./. Các hoạt động Dạy - học chủ yếu: 1/ Kiểm tra bài cũ: 3' 2/ Thảo luận nhóm đôi 12’ 3/Đóng vai: 12’ 4/ Bày tỏ ý kiến: 10’ 5/ Củng cố, dặn dò: 3' - Thời gian qua em có hứa với ai điều gì không? Em đã thực hiện lời hứa đó như thế nào? - Nhận xét, đánh giá. - Chia nhóm đôi, phát phiếu học tập cho HS, cho HS thảo luận. - Gọi HS nêu kết quả thảo luận. * Kết luận: + a, d (đúng) + b, c (sai) - Chia nhóm, cho HS đóng vai theo nhóm. - Gọi các hóm lên đóng vai. - Em có đồng tình với nhóm bạn không? - Theo em có cách giải quyết khác không? - Kết luận lại. - Nêu từng ý kiến. * Kết luận: đồng tìng với ý: b,d,đ. - Nhắc lại nội dung bài. - Dặn HS xem lại bài. - Trả lời. - Chú ý nghe. - Về nhóm thảo luận. - Đại diện nhóm nêu kết quả. - Nhóm khác nhận xét - Chú ý nghe. - Về nhóm chuẩn bị đóng vai. - 2 nhóm lên bảng. - Trả lời. - Trả lời. - Chú ý nghe. - Bày tỏ bằng cách giơ tay giải thích. - Chú ý nghe. - Chú ý nghe. - Chú ý nghe. Tiết 2 CHíNH Tả (Nghe - viết) Người mẹ I./. Mục tiêu: - Nghe - viết chính xác đoạn văn. Biết viết hoa các chữ đầu câu và tên riêng. - Viết đúng các dấu câu. - Làm đúng các bài tập. - Rèn chữ viết cho HS. II./. Đồ dùng dạy học: - GV: SGK. - HS: Vở chính tả, vở bài tập. III./. Các hoạt động Dạy - học chủ yếu: 1/ Kiểm tra bài cũ: 3' 2/ Hướng dẫn HS nghe viết: - Hướng dẫn chuẩn bị: 5’ HS nắm được cách viết các tên riêng có trong đoạn viết. - HS viết bài: 18’ HS viết đúng, đẹp đoạn viết. - Chấm, chữa bài: 5’ 3/ Hướng dẫn làm BT: - Bài 2(a): 5’ HS điền đúng d/r vào chỗ trống và giải đúng câu đố. - Bài 3(b): 4’ HS tìm đúng tiếng có vần ân/âng có nghĩa cho trước. 4/ Củng cố, dặn dò: 3' - Nhận xét bài trước. - Gọi HS đọc đoạn viết. - Đoạn văn có mấy câu? - Tìm và tên riêng trong bài chính tả, tên riêng đó viết như thế nào? - Những dấu câu nào được dùng trong đoạn văn? - Cho HS viết chữ khó trong bài. Quan sát, sửa sai. - Đọc cho HS viết bài. Kết hợp nhắc HS cách cầm bút, tư thế ngồi viết. - Chấm 5-7 bài. - Nhận xét sửa sai. - Gọi HS đọc yêu cầu của bài. - Cho HS làm bài. - Gọi HS nêu kết quả - Nhận xét sửa sai. - Gọi HS nêu yêu cầu của bài. - Cho HS làm bài theo bàn. - Gọi HS nêu kết quả. - Nhận xét sửa sai. - Nhận xét tiết học. - Dặn HS viết lại bài ở nhà. - Chú ý nghe. - 1 HS đọc - Trả lời. - Trả lời. - Trả lời. - Viết vở nháp. - Nghe - viết bài vào vở của HS. - Chú ý nghe. - 1 HS đọc. - Làm bài cá nhân. - 1 HS nêu, HS khác nhận xét, bổ xung. - Chú ý nghe. - 1 HS đọc. - Trao đổi nhóm đôi làm bài. - 1 HS nêu, HS khác nhận xét, bổ xung. - Chú ý nghe. - Chú ý nghe. - Chú ý nghe. Tiết 3 TOáN Kiểm tra I./. Mục tiêu: - Kiểm tra kĩ năng thực hiện phép cộng, trừ (có nhớ 1 lần) các số có 3 chữ số. - Kiểm tra phân số bằng nhau của 1 đơn vị. - Kiểm tra giải toán đơn về ý nghiã phép tính, độ dài đường gấp khúc. II./. Đồ dùng dạy học: - GV: nội dung bài kiểm tra. - HS: Giấy kiểm tra. III./. Các hoạt động Dạy - học chủ yếu: 1/ Kiểm tra sự chuẩn bị của HS: 2/ Tiến hành kiểm tra: - Nêu yêu cầu kiểm tra. - Viết bài kiiểm tra lên bảng, cho HS làm bài. - Bài 1: Đặt tính rồi tính: 327 + 416 561 - 244 462 + 354 728 – 456 - Bài 2: Đã khoanh vào 1/3 số chấm tròn ở hình nào? O O O O O O O O O O O O O O O O O O O O O - Bài 3: Mỗi hộp có 4 cái cốc. Hỏi 8 hộp như vậy có bao nhiêu cái cốc? - Bài 4: B D 35cm 25cm 40cm A C a/ Tính độ dài đường gấp khúc có kích thước như hình vẽ: b/ Độ dài đường gấp khúc ABCD dài bao nhiêu mét? 3/ Thu bài kiểm tra. 4/ Củng cố, dặn dò: 3' - Nhận xét tiết kiểm tra. - Dặn HS ôn lại các bảng nhân, bảng chia đã học. Tiết 4 TậP ĐọC ông ngoại I./. Mục tiêu: - Đọc đúng các kiểu câu, phân biệt được lời dẫn chuyện và lời nhân vật. - Hiểu nghĩa và biết cách dùng từ mới trong bài. - Nắm được nội dung bài: Hiểu được tình cảm của ông cháu rất sâu nặng: ông hết lòng chăm sóc cho cháu, cháu mẫi mẫi biết ơn ông. II./. Đồ dùng dạy học: - GV: Tranh trong SGK. - HS: SGK. III./. Các hoạt động Dạy - học chủ yếu: 1/ Kiểm tra bài cũ: 3' 2/ Luyện đọc kết hợp giải nghĩa từ: 14’ - Đọc đúng các kiểu câu, phân biệt được lời dẫn chuyện và lời nhân vật. - Hiểu nghĩa và biết cách dùng từ mới trong bài. 3/ Tìm hiểu bài: 13’ Hiểu được tình cảm của ông cháu rất sâu nặng: ông hết lòng chăm sóc cho cháu, cháu mẫi mẫi biết ơn ông. 4/ Luyện đọc lại: 7’ Luyện đọc diễn cảm. 5/ Củng cố, dặn dò: 3' - Gọi HS đọc bài Người mẹ. - Nhận xét, cho điểm. - Gọi HS đọc toàn bài. - Chia đoạn: 4 đoạn. - Cho HS đọc từng đoạn trước lớp. Kết hợp luyện đọc câu dài, từ khó. - Nhắc HS nghỉ đúng dấu câu. - Giúp HS hiểu từ khó trong bài. - Chia nhóm đôi, cho HS đọc theo nhóm. - Cho các nhóm thi đọc. - Nhận xét, khen nhóm đọc hay. - Gọi HS đọc toàn bài. - Cho HS đọc toàn bài. - Cho HS đọc từ đầu đến hè phố. - Thành phố sau vào thu có gì đẹp? - Cho HS đọc từ năm nay đến những chữ cái đầu tiên. - Ông ngoại giúp bạn nhỏ chuẩn bị đi học n ... a? - Viết mẫu kết hợp nhắc lại cách viết từng chữ. - Cho HS đọc từ ứng dụng. * Giới thiệu: Cửu Long là dòng sông lớn của nước ta chảy qua nhiều tỉnh Nam Bộ. - Cho HS viết từ. - Cho HS đọc câu ứng dụng. *Giới thiệu nội dung câu: Công ơn của cha, mẹ thật lớn lao. - Cho HS viết các chữ hoa trong câu. - Nêu yêu cầu của bài. - Hướng dẫn HS về độ cao, khoảng cách giữa các chữ. - Cho HS viết bài. Quan sát, nhắc nhở HS về tư thế ngồi viết, cách cầm bút. - Chấm 5-7 bài. - Nhận xét, sửa sai. - Nhận xét tiết học. - Dặn HS viết bài ở nhà. - Quan sát kĩ. - Trả lời. - Chú ý nghe, nhìn. - Đọc thầm. - Chú ý nghe. - Viết vở nháp. - Đọc thầm. - Chú ý nghe. - Viết vở nháp. - Chú ý nghe. - Chú ý nghe. - Tự viết bài vào vở. - Chú ý nghe. - Chú ý nghe. - Chú ý nghe. Thứ năm, ngày 17/09/2009 Tiết 1 Mĩ thuật Tiết 2 ÂM NHạC Tiết 3 TOáN Luyện tập I./. Mục tiêu: - Giúp HS ghi nhớ bảng nhân 6. - Vận dụng bảng nhân 6 trong tính giá trị của biêủ thức và giải toán. - Giáo dục HS yêu thích môn học. II./. Đồ dùng dạy học: - GV: SGK. - HS: SGK. III./. Các hoạt động Dạy - học chủ yếu: 1/ Kiểm tra bài cũ: 3' 2/ Luyện tập: - Bài 1: 9’ Củng cố bảng nhân 6. - Bài 2: 8’ Củng cố cách tính giá trị của biểu thức. - Bài 3: 9’ Củng cố về giải toán. - Bài 4: 9’ Củng cố về xếp hình. 3/ Củng cố, dặn dò: 3' - Gọi HS đọc bảng nhân 6. - Nhận xét, cho điểm. - Gọi HS đọc yêu cầu của bài. - Cho HS làm bài. - Gọi HS nêu kết quả. - Nhận xét sửa sai. - Nêu yêu cầu của bài. - Gọi HS nêu cách tính giá trị của biểu thức. - Cho HS làm bài. - Nhận xét, củng cố lại cách tính giá trị của biểu thức. - Gọi HS đọc bài toán. - Yêu cầu HS tự tóm tắt và giải. - Nhận xét sửa sai. - Cho HS chơi trò thi xếp hình nhanh. - Nhận xét, đánh giá. - Nhắc lại nội dung bài. - Dặn HS xem lại bài, làm bài vở bài tập. - 2 HS đọc. - Chú ý nghe. - 1 HS đọc. - Làm bài cá nhân. - Mỗi HS nêu 1 phép. - Chú ý nghe. - Chú ý nghe. - 1 HS nêu. - 3 HS lên bảng, lớp làm vào vở. - Chú ý nghe. - 1 HS đọc. - Chú ý nghe. - Chú ý nghe. - 2 HS lên bảng, lớp làm việc cá nhân. - Chú ý nghe. - Chú ý nghe. - Chú ý nghe. Tiết 4 Tự NHIÊN Và Xã HộI Hoạt động tuần hoàn I./. Mục tiêu: - Thực hành nghe nhịp đập của tim và đếm mạch đập. - Chỉ được đường đi của máu trong sơ đồ vòng tuần hoàn lớn và vòng tuần hoàn nhỏ. - Giáo dục HS yêu thích môn học. II./. Đồ dùng dạy học: - GV: Sơ đồ 2 vòng tuần hoàn. - HS: SGK. III./. Các hoạt động Dạy - học chủ yếu. 1/ Kiểm tra bài cũ: 3' 2/ Thực hành: 13’ Biết nghe nhịp đập của tim và đếm nhịp mạch đập. 3/ Làm việc với SGK: 13’ Chỉ được đường đi của máu trong sơ đồ vòng tuần hoàn lớn và vòng tuần hoàn nhỏ. 4/ Chơi trò chơi ghép chữ vào hình: 8’ Củng cố kiến thức đã học về 2 vòng tuần hoàn. 5/ Củng cố, dặn dò: 3' - Gọi HS nêu tên các bộ phận của cơ quan tuần hoàn. - Nhận xét đánh giá. - Hướng dẫn HS áp tai vào ngực bạn nghe và đếm nhịp tim của bạn trong 1 phút. - Cho HS đặt ngón tay trỏ của bàn tay phải lên cổ tay trái của mình (người khác). - Cho HS về vị trí nêu kết quả. - Các em thấy gì khi áp tai vào ngực bạn? Đặt ngón tay lên cổ tay em thấy gì? * Nêu: Tim luôn dập dể bơm máu đi khắp cơ thể. - Chia nhóm 4, cho HS thảo luận nhóm các câu hỏi trong SGK. - Gọi HS nêu kết quả thảo luận. - Treo sơ đồ vòng tuần hoàn, gọi HS chỉ vào vòng tuần hoàn nêu. - Nhận xét, củng cố lại. * Kết luận (SGV trang 35). - Chia nhóm, phát cho mỗi nhóm 1 bộ đồ chơi gồm sơ đồ 2 vòng tuần hoàn (sơ đồ câm) và các tấm phiếu rời ghi tên các loại mạch máu của 2 vòng tuần hoàn. - Cho các nhóm thi ghép chữ vào hình. - Nhận xét, đánh giá. - Nhận xét giờ học. - Dặn HS xem lại bài. - 2 HS nêu. - Chú ý nghe. - Chú ý nghe, thực hành theo hướng dẫn của GV. - Tự thực hành. - Về vị trí. - Trả lời. - Chú ý nghe. - Về nhóm thảo luận. - Đại diện các nhóm nêu kết quả. - 1 HS lên bảng chỉ, HS khác nhận xét, bổ xung. - Chú ý nghe. - Chú ý nghe. - Về nhóm chuẩn bị. - Các nhóm thi ghép chữ vào hình. - Chú ý nghe. - Chú ý nghe. - Chú ý nghe. Thứ sáu, ngày 18/09/2009 Tiết 1 CHíNH Tả (Nghe - viết ) ông ngoại I./. Mục tiêu: - Nghe - viết, trình bày đúng đoạn văn trong bài Ông ngoại. - Viết đúng và nhớ cách viết chữ có vần khó (oay). Làm đúng bài tập phân biệt các tiếng có phụ âm đầu: r/gi/d. - Rèn chữ viết cho HS. II./. Đồ dùng dạy học: - GV: Bảng phụ. - HS: Vở chính tả, vở bài tập tiếng Việt. III./. Các hoạt động Dạy - học chủ yếu. 1/ Kiểm tra bài cũ: 3' 2/ Hướng dẫn HS nghe viết. - Hướng dẫn chuẩn bị: 5’ HS nhớ cách viết chữ khó trong đoạn văn. - HS viết bài: 18’ HS viết đúng, đẹp cả bài viết. - Chấm, chữa lỗi: 5’ 3/ Hướng dẫn HS làm bài tập: 7’ 4/ Củng cố, dặn dò: 3' - Nhận xét bài trước của HS. - Đọc đoạn viết. - Đoạn văn này gồm mấy câu? - Những chữ nào trong bài viết hoa? - Đoạn văn có chữ nào khó viết? - Cho HS viết chữ khó vở nháp. Quan sát, sửa sai cho HS. - Đọc cho HS viết bài. Kết hợp nhắc HS cách cầm bút, tư thế ngồi viết. - Đọc cho HS soát lỗi. - Chấm 5-7 bài. - Nhận xét, sửa sai cho HS. - Gọi HS đọc yêu cầu của bài. - Cho HS làm bài. - Gọi HS nêu kết quả. - Nhận xét sửa sai. - Nhận xét tiết học. - Dặn HS viết lại bài ở nhà. - Chú ý nghe. - Chú ý nghe. - Trả lời. - Trả lời. - Trả lời. - Tự viết cá nhân. - Nghe - viết bài vào vở. - Nghe soát bài. - Chú ý nghe. - 1 HS dọc. - Làm bài cá nhân. - 1 HS nêu. - Chú ý nghe. - Chú ý nghe. - Chú ý nghe. Tiết 2 TOáN Nhân số có hai chữ số với số có một chữ số (không nhớ) I./. Mục tiêu: - Biết đặt tính rồi tính nhân số có 2 chữ số với số có 1 chữ số (có nhớ). - Củng cố về ý nghĩa của phép nhân. - Giáo dục HS yêu thích môn học. II./. Đồ dùng dạy học: - GV: SGK. - HS: SGK. III./. Các hoạt động Dạy - học chủ yếu: 1/ Kiểm tra bài cũ: 3' 2/ Hướng dẫn thực hành phép nhân: 10’ HS nắm được cách nhân số có 2 chữ số với số có 1 chữ số (có nhớ) 3/ Thực hành: - Bài 1: 8’ HS tính đúng các phép tính. - Bài 2: 7’ Củng cố tính cột dọc. - Bài 3: 7’ Củng cố về giải toán. 4/ Củng cố, dặn dò: 3' - Gọi HS đọc bảng nhân 6. - Nhận xét, cho điểm. - Viết phép tính lên bảng 12 x 3 - Cho HS tìm kết quả. - Gọi HS nêu kết quả, cách tính. *Kết luận, hướng dẫn nhân cột dọc: 3 x 2 = 6. Viết 6. 3 x 1 = 3. Viết 3. - Gọi HS nêu lại cách nhân. - Lưu ý cách đặt tính và tính cho HS - Gọi HS nêu yêu cầu. - Cho HS làm bài. - Chữa 1 phép tính. - Cho HS làm bài vào vở. - Gọi HS đọc yêu cầu của bài. - Cho HS làm bài. - Nhận xét sửa sai. - Gọi HS đọc bài toán. - Gọi HS nêu cách làm bài toán. - Cho HS làm bài. - Nhận xét bài trên bảng. - Nhắc lại nội dung bài. - Dặn HS xem lại bài, làm bài vở bài tập. - 2 HS đọc - Chú ý nghe. - Quan sát bảng lớp. - Tự tìm kết quả. - 1 HS nêu. - Chú ý nghe. - 2 HS nêu. - Chú ý nghe. - 1 HS nêu. - Tự làm bài vở nháp, 1 HS lên bảng làm và nêu cách làm 1 phép tính. - Làm bài cá nhân. - 1 HS đọc. - 2 HS lên bảng, lớp làm vở. - Chú ý nghe. - 1 HS đọc. - 1 HS nêu, HS khác nhận xét. - 1 HS lên bảng, lớp làm vở. - Chú ý nghe. - Chú ý nghe. Tiết 3 Tự NHIÊN Và Xã HộI Vệ sinh cơ quan tuần hoàn I./. Mục tiêu: - HS biết so sánh mức độ làm việc của tim khi chơi đùa quá sức hoặc lúc làm việc nặng nhọc với lúc cơ thể được nghỉ ngơi, thư dãn. - Nêu các việc nên làm và không nên làm để bảo vệ và giữ vệ sinh cơ quan tuần hoàn. - Giáo dục HS yêu thích môn học. II./. Đồ dùng dạy học: - GV: Hình vẽ, SGK. - HS: SGK. III./. Các hoạt động Dạy - học chủ yếu: 1/ Kiểm tra bài cũ: 3' 2/ Chơi trò chơi vận động: 35’ - HS biết so sánh mức độ làm việc của tim khi chơi đùa quá sức hoặc lúc làm việc nặng nhọc với lúc cơ thể được nghỉ ngơi, thư dãn. - Nêu các việc nên làm và không nên làm để bảo vệ và giữ vệ sinh cơ quan tuần hoàn. 3/ Củng cố, dặn dò: 3' - Treo vòng tuần hoàn gọi HS nêu đường đi của máu trong sơ đồ vòng tuần hoàn lớn. - Nhận xét đánh giá. - Hướng dẫn HS nhận xét sự thay đổi nhịp đập sau mỗi trò chơi. - Tổ chức chơi: Thỏ ăn cỏ, uống nước, vào hang. - Lúc đầu hô chậm sau hô nhanh HS nào sai phải hát 1 bài. - Sau khi chơi xong em thấy nhịp đập của tim thế nào? - Cho HS chơi trò chơi vận động mạnh: Tập động tác nhảy của bài thể dục. - Sau khi vận động mạnh em thấy nhịp đập của tim thế nào? - Em hãy kể 1 số thức ăn, đò uống có tác dụng bảo vệ tim mạch? - Nêu kết luận SGV. - Nhắc lại nội dung bài. - Dặn HS nhớ kĩ bài. - Trả lời. - Chú ý nghe. - Chú ý nghe. - Thực hành chơi trò chơi. - Trả lời. - Thực hành tập. - Trả lời, nhận xét. - Trả lời. - Chú ý nghe. - Chú ý nghe. - Chú ý nghe. Tiết 4 TậP LàM VĂN Nghe - kể: dại gì mà đổi. điền vào giấy tờ in sẵn I./. Mục tiêu: - Nghe kể chuyện, nhớ nội dung chuyện, kể lại tự nhiên, giọng hồn nhiên. - Điền đúng vào mẫu điện báo. - Giáo dục HS ý thức học tập tốt. II./. Đồ dùng dạy học: - GV: Bảng phụ ghi câu hỏi gợi ý. - HS: Vở bài tập tiếng Việt. III./. Các hoạt động Dạy - học chủ yếu: 1/ Kiểm tra bài cũ: 3' 2/ Hướng dẫn HS làm bài tập: - Bài 1: 15’ HS kể lại được chuyện Dại gì mà đổi. - Bài 2: 18’ HS điền đúng vào mẫu điện báo. 3/ Củng cố, dặn dò: 3' - Gọi HS đọc bài viết: Kể về gia đình em. - Nhận xét, cho điểm. - Gọi HS đọc yêu cầu của bài. - Kể toàn chuyện. - Vì sao mẹ doạ đổi cậu bé? - Nhận xét, sửa sai. - Cậu bé trả lời mẹ như thế nào? - Vì sao cậu bé nghĩ như vậy? - Nhận xét sửa sai. - Kể chuyện lần 2. - Treo câu hỏi gợi ý. - Gọi HS đọc câu hỏi gợi ý. - Chia nhóm đôi, cho HS kể chuyện theo nhóm. - Tổ chức cho HS thi kể chuyện. - Nhận xét, tuyên dương HS kể hay. - Gọi HS đọc yêu cầu của bài. - Cho HS đọc nội dung bức điện báo - Tình huống cần viết điện báo là gì? - Hướng dẫn HS điền đúng nội dung điện báo vào mẫu điện báo. - Gọi HS làm miệng. - Cho HS làm bài vào vở. - Nhắc lại nội dung bài. - Dặn HS nhớ chuyện, xem lại bài. - 2 HS đọc. - Chú ý nghe. - 1 HS đọc. - Trả lời. - Chú ý nghe. - Trả lời. - Trả lời. - Chú ý nghe. - Chú ý nghe. - Theo dõi. - 1 HS đọc. - Kể cho nhau nghe theo câu hỏi gợi ý. - 5 HS thi kể. - Lớp nhận xét, khen HS kể hay. - 1 HS đọc. - Đọc thầm. - Trả lời. -Chú ý nghe. - 2 HS làm. - Chú ý nghe. - Làm bài cá nhân. - Chú ý nghe. - Chú ý nghe.
Tài liệu đính kèm: