Giáo án môn học Tuần 23 Lớp 2

Giáo án môn học Tuần 23 Lớp 2

TẬP ĐỌC (67-68)

BÁC SĨ SÓI

I-MỤC TIÊU:

-Đọc trôi chảy từng đoạn, toàn bài. Nghỉ hơi đúng chỗ.

-Hiểu : Sói gian ngoan bày mưu lừa Ngựa để ăn thịt, không ngờ Ngựa thông minh dùng mẹo trị lại. (trả lời được câu hỏi 1, 2, 3, 5).

-Giáo dục: Cảnh giác với kẻ gian.

II-ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC:

-Giáo viên: tranh minh hoạ

III-CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC:

 

doc 33 trang Người đăng thuydung93 Lượt xem 616Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án môn học Tuần 23 Lớp 2", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
 TUẦN 23
THỨ
MÔN
TIẾT
TÊN BÀI DẠY
Hai
TĐ
67-68
Bác sĩ Sói
T
111
Số bị chia - Số chia - Thương
TD
45
Trò chơi: Kết bạn
CC
Ba
Sáng
Chiều
CT
45
Tập chép: Bác sĩ Sói
T
112
Bảng chia 3
TCT
Ôn Bảng chia 3
TNXH
23
Ôn tập: Xã hội
TV
23
Chữ hoa T
TCCT
Tập chép: Bác sĩ Sói
HĐNG
Thi đua học tốt
Tư
TĐ
69
Nội quy Đảo Khỉ
T
113
Một phần ba
ĐĐ
23
Lịch sự khi nhận và gọi điện thoại (tiết 1)
LTVC
23
Từ ngữ về muông thú. Đặt và trả lời câu hỏi Như thế nào?
Năm
Sáng
Chiều
TD
46
Đi nhanh chuyển sang chạy; Trò chơi: Kết bạn
TLV
23
Đáp lời khẳng định. Viết nội quy
T
114
Luyện tập
TCT
Ôn Một phần 3
TC
23
Gấp , cắt , dán phong bì 
TCTV
Ôn Từ ngữ về muông thú
Sáu
CT
46
Nghe-viết: Ngày hội đua voi ở Tây Nguyên
T
115
Tìm một thừa số của phép nhân
KC
23
Bác sĩ Sói
TCT
Ôn Tìm một thừa số của phép nhân
SHTT
23
Tổng kết tuần
NS:
ND:
TẬP ĐỌC (67-68)
BÁC SĨ SÓI
I-MỤC TIÊU:
-Đọc trôi chảy từng đoạn, toàn bài. Nghỉ hơi đúng chỗ.
-Hiểu : Sói gian ngoan bày mưu lừa Ngựa để ăn thịt, không ngờ Ngựa thông minh dùng mẹo trị lại. (trả lời được câu hỏi 1, 2, 3, 5).
-Giáo dục: Cảnh giác với kẻ gian.
II-ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC:
-Giáo viên: tranh minh hoạ
III-CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC:
Tiết 1
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
HOẠT ĐỘNG CỦA HS
1-Ổn định
2-Kiểm tra: Cò và Cuốc.
-GV gọi 2 HS lên bảng yêu cầu đọc và trả lời câu hỏi bài tập đọc Cò và Cuốc.
3-Bài mới:
Hoạt động 1: Giới thiệu bài
GV yêu cầu HS xem tranh và hỏi:Tranh vẽ cảnh gì
Giới thiệu chủ điểm: muôn thú và nội dung bài mới-ghi tựa bài
Hoạt động 2:-Luyện đọc bài kết hợp giải nghĩa từ 
-GV đọc mẫu lần 1, chú ý giọng đọc:
+Giọng kể: vui vẻ, tinh nghịch.
+Giọng Sói: giả nhân, giả nghĩa.
+Giọng Ngựa: giả vờ lễ phép và rất bình tĩnh.
-Luyện đọc ngắt giọng.
+Nó bèn kiếm một cặp kính đeo lên mắt,/ một ống nghe cặp vào cổ,/ một áo choàng khoác lên người,/ một chiếc mũ thêu chữ thập đỏ chụp lên đầu.//
Hoạt động 3:Luyện đọc theo vai
-Yêu cầu đọc đoạn.
-Đọc từng đoạn trong nhóm.
=>GDKNS:Sống chân thật không nên gian dối
2 HS đọc và TLCH
Muôn thú:khỉ,hổ,gấu,nai,.
Nghe,ghi tựa
-Học sinh nối tiếp nhau đọc từng câu và đọc đúng các từ: rỏ dãi, lễ phép, huơ, toan, mũ, khoan thai, phát hiện, cuống lên, giở trò, giả giọng, chữa giúp, rên rỉ .
Luyện đọc
-Nối tiếp nhau đọc từng đoạn.
-Đọc trong nhóm. Đại diện nhóm đọc.
Tiết 2
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
HOẠT ĐỘNG CỦA HS
-Tìm hiểu bài
-Từ ngữ nào tả sự thèm thuồng của Sói khi thấy Ngựa?
-Sói làm gì để lừa Ngựa ?
-Ngựa đã bình tĩnh giả đau như thế nào ?
-Chọn tên gọi khác cho câu chuyện và giải thích vì sao lại chọn tên gọi đó.
a)Sói và Ngựa 
b)Lừa người lại bị người lừa .
c)Anh Ngựa thông minh .
àGDVSMT: cần bảo vệ đồng cỏ để các con vật có thức ăn.
-Qua cuộc đấu trí của Sói và Ngựa, câu chuyện muốn gửi đến chúng ta bài học gì?
-Luyện đọc lại truyện
4-Củng cố:Qua câu chuyện em rút ra được bài học gì?
5-Dặn dò: đọc bài và trả lời lại câu hỏi. Chuẩn bị: Nội quy Đảo Khỉ.
-Sói thèm rỏ dãi.
-Sói giả làm bác sĩ khám bệnh cho Ngựa.
-Biết mưu của Sói ,Ngựa nói là mình bị đau ở chân sau , nhờ Sói làm ơn khám giúp .
+Chọn tên là Sói và Ngựa vì đây là hai nhân vật chính của truyện.
+Chọn tên là Lừa người lại bị người lừa vì tên này thể hiện nội dung chính của truyện.
+Chọn tên là Chú Ngựa thông minh vì câu chuyện ca ngợi sự thông minh nhanh trí của Ngựa.
-Qua câu chuyện Sói lừa Ngựa không thành lại bị Ngựa dùng mưu trị lại, tác giả muốn khuyên chúng ta hãy bình tĩnh đối phó với những kẻ độc ác, giả nhân, giả nghĩa.
-Luyện đọc lại bài.
-Đọc bài
TOÁN ( 111 )
SỐ BỊ CHIA-SỐ CHIA-THƯƠNG
I-MỤC TIÊU:
-Nhận biết được số bị chia – số chia – thương.
-Biết cách tìm kết quả của phép chia.
-Bài tập cần làm: bài 1, bài 2.
-Giáo dục: cẩn thận khi làm bài.
II-ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC:
-GV: bảng phụ bài tập 1, 3.
III-CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC:
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
HOẠT ĐỘNG CỦA HS
1-Ổn định
2-Kiểm tra: Luyện tập.
-Gọi vài em nhắc lại bảng chia 2.
3-Bài mới: Số bị chia – Số chia – Thương.
-Giúp HS biết tên gọi theo vị trí, thành phần và kết quả của phép chia.
-GV nêu phép chia 6 : 2
-HS tìm kết quả của phép chia?
-GV gọi HS đọc: “Sáu chia hai bằng ba”.
-GV chỉ vào từng số trong phép chia (từ trái sang phải) và nêu tên gọi:
6	 	:	2	=	3
Số bị chia	 Số chia	 Thương
-Kết quả của phép tính chia (3) gọi là thương.
-HS nêu ví dụ về phép chia, gọi tên từng số trong phép chia đó.
-GV nhận xét 
 Thực hành
*Bài tập 1: HS thực hiện chia nhẩm rồi viết vào sách 1 em làm bảng phụ.
*Bài tập 2: Ở mỗi cặp phép nhân và chia, HS tìm kết quả của phép tính rồi viết vào tập.
2 x 3 = 6
6 : 2 = 3	 
àLấy tích chia cho thừa số này ta được thừa số kia 
4-Củng cố:Thực hiện và nêu tên gọi của từng thành phần: 18 : 2 = 10 : 2 = 
5-Dặn dò: làm bài vở bài tập. Chuẩn bị: Bảng chia 3 bài 1 ,2
-6 : 2 = 3.
-HS đọc: “Sáu chia hai bằng ba”.
-HS lập lại.
-HS lập lại.
-HS nêu ví dụ về phép chia, gọi tên từng số trong phép chia. Bạn nhận xét.
*HS thực hiện chia nhẩm rồi viết vào sách và bảng phụ.
Phép chia
Số bị chia
Số chia
Thương
8 : 2 = 4
8
2
4
10 : 2 = 5
10
2
5
14 : 2 = 7
14
2
7
18 : 2 = 9
18
2
9
20 : 2 = 10
20
2
10
*Học sinh làm vào tập.
2 x 3 = 6 2 x 4 = 8 2 x 5 = 10 2 x 6 = 12 
6 : 2 =3 8 : 2 = 4 10 : 2 = 5 12 : 2 = 6
THỂ DỤC.
Tiết 45: Trò chơi: “Kết bạn”
I/ MỤC TIÊU :
-Biết cách đi thường theo vạch kẻ thẳng ,hai tay chống hông .Bước đầu biết cách thực hiện đi nhanh chuyển sang chạy .
-Biết cách chơi và tham gia chơi được ..
-Tính nhanh nhẹn .
II/ CHUẨN BỊ :
1.Giáo viên : Vệ sinh sân tập, còi.
 III/ CÁC HỌAT ĐỘNG DẠY HỌC :
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
HOẠT ĐỘNG CỦA HS
1.Phần mở đầu : 
-Gv phổ biến nội dung yêu cầu giờ học .
-Xoay một số khớp cổ tay , cổ chân ,đầu gối , vai , hông .
-Nhận xét.
2.Phần cơ bản :
-Đi theo vạch kẻ thẳng hai tay chống hông :2-3 lần 10m .
-Xen kẻ giữa hai lần tập , Gv cùng Hs có nhận xét ., đánh giá .Có thể mỗi đợt đi 3 Hs (theo lệnh của Gv hoặc cán sự lớp ) .Đơtï trước đi được một đoạn đợt 2 đi tiếp theo cứ như vậy thực hiện cho đến hết .Đi đến đích các em , các em đi vòng sang 2 phía 2 bên đi thường về tập hợp ở cuối hàng .
-Gv sửa chữa hs làm sai .
-Chơi trò chơi : “ Kết bạn ”
-Gv nêu cách chơi luật chơi .
-Hs chạy nhẹ nhàng hoặc vừa chạy vừa nhảy chân sáo theo vòng tròn , đọc “Kết bạn , kết bạn .Kết bạn là đoàn kết . Kết bạn là sức mạnh . Chúng ta cùng nhau kết bạn” . Đọc xong câu trên , các em vẫn tiếp tục chạy theo vòng tròn , khi nghe thấy Gv hô “Kết 2 !”, tất cả nhanh chóng kết thành nhóm 2 người , nếu đứng một mình hoặc nhóm nhiều hơn 2 là sai và phải chịu phạt 1 hình phạt nào đó . Tiếp theo , Gv cho Hs tiếp tục chạy và đọc các câu quy định . sau đó Gv hô “ Kết 3 ! (hoặc 4 ,5 ,6 )” Trò chơi tiếp tục như vậy sau 1 , 2 lần chơi Gv cho Hs chạy đổi chiều so với chiều vừa chạy .
 hs tiến hành chơi thử sau đó chơi chính thức .
-Cho 2 tổ thi đua với nhau .
=>Gdhs :Tính nhanh nhẹn .
-Giáo viên điều khiển. Nhận xét.
3.Phần kết thúc :Cho hs thả lỏng cơ thể Nhận xét giờ học. Giáo viên hệ thống lại bài.
-Tập họp hàng.
-Chạy nhẹ nhàng theo một hàng dọc trên địa hình tự nhiên 70-80m sau đó chuyển thành đội hình vòng tròn.
-Vừa đi vừa thở sâu 6-8 lần.
-Xoay cổ tay, vai, gối, hông.
-Cán sự lớp điều khiển.
-Đi đều theo 2-4 hàng dọc, hát
 - - - - - - - - - - - - - - 
 Đ 
 - - - - - - - - - - - - - - 
CB XP
-Đi đều theo 2-4 hàng dọc 
 X
-Cúi người.
-Nhảy thả lỏng .
NS:
ND:
 CHÍNH TẢ ( 45 )
BÁC SĨ SÓI (Tập chép)
I-MỤC TIÊU:
-Chép chính xác bài chính tả, trình bày đoạn tóm tắt bài Bác sĩ Sói.
-Làm được các bài tập 2b .
-Giáo dục: cẩn thận khi viết bài.
II-ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC:
-GV: Bảng ghi sẵn nội dung đoạn chép và các bài tập chính tả.
III-CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC:
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
HOẠT ĐỘNG CỦA HS
1-Ổn định
2-Kiểm tra: Cò và Cuốc
-Cho HS viết các từ sau: riêng lẻ, của riêng, tháng giêng . 
3-Bài mới:
- Hướng dẫn viết chính tả 
-GV đọc đoạn văn cần chép một lượt sau đó yêu cầu HS đọc lại.
-Đoạn văn tóm tắt nội dung bài tập đọc nào?
-Nội dung của câu chuyện đó thế nào?
-Đoạn văn có mấy câu?
-Chữ đầu đoạn văn ta viết như thế nào?
-GDVSMT: bảo vệ thiên nhiên để các con vật sống tốt.
-Lời của Sói nói với Ngựa được viết sau các dấu câu nào?
-Trong bài còn có các dấu câu nào nữa?
-Những chữ nào trong bài cần phải viết hoa?
*Viết chính tả
*Soát lỗi ,Chấm bài.
-Thực hành làm bài tập.
*Bài tập 2: làm miệng câu b
b.(ước/ ướt); (lược/ lượt)
4-Củng cố:Viết bảng con: khám, tung vó.
5-Dặn dò: sửa lỗi vào vở. Chuẩn bị: Ngày hội đua voi ở Tây Nguyên. Bài 2b 
-2 HS đọc lại đoạn văn, cả lớp theo dõi bài trên bảng.
-Bài Bác sĩ Sói.
-Sói đóng giả làm bác sĩ để lừa Ngựa. Ngựa bình tĩnh đối phó với Sói. Sói bị Ngựa đá cho một cú trời giáng.
-Đoạn văn có 3 câu.
-Chữ đầu đoạn văn ta viết lùi vào một ô vuông và viết hoa chữ cái đầu tiên.
-Viết sau dấu hai chấm và nằm trong dấu ngoặc kép.
-Dấu chấm, dấu phẩy.
-Viết hoa te ... Ừ NGỮ VỀ MUƠN THÚ
I-MỤC TIÊU:
Nhận biết đúng tên mợt sớ loài thú vẽ trong tranh và biết phân biệt thú nguy hiểm hay khơng nguy hiểm.
Nêu được mợt sớ thành ngữ nói về đặc điểm của loài thú.
GSHS ý thức bảo vệ loài thú.
II-ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC:
III-CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC:
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
HOẠT ĐỘNG CỦA HS
1-Ổn định
2-Kiểm tra: 
3-Bài mới: 
Bài 1: Nói tên các loài thú có trong tranh
Treo tranh,yêu cầu HS quan sát tranh,chỉ và nói tên các loài thú có trong tranh
GDHS:Bảo vệ loài thú
Bài 2:
- Trong các loài thú nêu trên:
Loài thú nào nguy hiểm?
Loài thú nào khơng nguy hiểm?
Nhận xét
Bài 3:Đọc các câu thành ngữ nói về loài thú
Gọi HS làm bài và giải thích nghĩa
Nhận xét
4-Củng cố:
5-Dặn dò:Nhớ các câu thành ngữ đã học
Quan sát tranh
HS lần lượt thực hiện theo yêu cầu
Thú dữ,nguy hiểm:Hở,chó sói,sư tử,bò rừng,tê giác,gấu,báo,lợn lòi.
Thú khơng nguy hiểm: Thỏ,ngựa vằn,khỉ,vượn,sóc,chờn,cáo,hươu,.
Nhanh như thỏ
Đi lặc lè như gấu
Mạnh như trâu
Khỏe như voi
NS:
ND
CHÍNH TẢ ( 46 )
 NGÀY HỘI ĐUA VOI Ở TÂY NGUYÊN (N-V)
I-MỤC TIÊU:
-Nghe-viết chính xác bài chính tả, trình bày đúng đoạn tóm tắt bài Ngày hội đua voi ở Tây Nguyên.
-Làm được bài tập 2b.
-Giáo dục: nghe kĩ viết bài chính xác.
II-ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC:
-GV: Bảng ghi sẵn nội dung các bài tập chính tả.
III-CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC:
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
HOẠT ĐỘNG CỦA HS
1-Ổn định
2-Kiểm tra: Bác sĩ Sói
Cho HS viết: ước mong, trầy xước, ngược, 
3-Bài mới: Ngày hội đua voi ở Tây Nguyên.
-Giáo viên đọc đoạn viết.
-Đoạn văn nói về nội dung gì?
-Ngày hội đua voi của đồng bào Tây Nguyên diễn ra vào mùa nào?
-Những con voi được miêu tả như thế nào?
-Đoạn văn có mấy câu?
-Trong bài có các dấu câu nào?
-Chữ đầu đoạn văn viết thế nào?
-Các chữ đầu câu viết thế nào?
-Hướng dẫn HS viết tên các dân tộc Ê-đê, Mơ-nông.
-Yêu cầu HS tìm trong đoạn chép các chữ khó viết.
*Viết chính tả
*Đọc học sinh soát lỗi .Chấm bài
-Hướng dẫn làm bài tập 
*Bài tập 2: làm miệng câu b.
4-Củng cố:Viết bảng con: nục nịch, thêu.
5-Dặn dò:Về sửa lỗi vào vở. Chuẩn bị: Quả tim Khỉ
-2 HS đọc lại đoạn văn, cả lớp theo dõi bài trên bảng.
-Về ngày hội đua voi của đồng bào Ê-đê, Mơ-nông.
-Mùa xuân.
-Hàng trăm con voi nục nịch kéo đến.
-Đoạn văn có 4 câu.
-Dấu chấm, dấu phẩy, dấu gạch ngang, dấu ba chấm.
-Viết hoa và lùi vào một ô vuông.
-Viết hoa chữ cái đầu mỗi câu văn.
HS viết bảng con các từ này.
-Tìm và viết vào bảng con: tưng bừng, nục nịch, nườm nượp, rực rỡ,
*Học sinh viết vào vở.
b
r
l
m
th
tr
ươt
-
rược 
lướt
 sóng 
mượt ,mướt 
thượt
trược 
ươc
bước 
rước
lược
-
thước
trước
TOÁN ( 115 )
TÌM MỘT THỪA SỐ CỦA PHÉP NHÂN
I-MỤC TIÊU:
-Nhận biết được thừa số, tích, tìm một thừa số bằng cách lấy tích chia cho thừa số kia.
-Biết tìm thừa số X trong các bài tập dạng: X x a = b ; a x X = b (với a, b là các số bé và phép tính tìm X là nhân hoặc chia trong phạm vi bảng tính đã học).Biết giải bài toán có một phép chia (trong bảng chia 2).
-Bài tập cần làm: bài 1, bài 2.
-Giáo dục: cẩn thận khi làm bài.
II-ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC:
-GV: Các tấm bìa, mỗi tấm có 2 chấm tròn.
III-CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC:
.
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
HOẠT ĐỘNG CỦA HS
1-Ổn định
2-Kiểm tra: Luyện tập
-Gọi nhắc lại bảng nhân 3.
3-Bài mới: Tìm một thừa số của phép nhân -Giúp HS: Biết cách tìm một thừa số khi biết tích và thừa số kia.
-Mỗi tấm bìa có 2 chấm tròn. Hỏi 3 tấm bìa có bao nhiêu chấm tròn ?
-Muốn biết 6 chấm tròn em thực hiện phép tính gì ?
-HS thực hiện phép nhân để tìm số chấm tròn. GV viết lên bảng như sau:
2	 x	 3	 = 6
Thừa số thứ nhất Thừa số thứ hai Tích
-Từ phép nhân 2 x 3 = 6, lập được hai phép chia tương ứng:
+6 : 2 = 3. Lấy tích (6) chia cho thừa số thứ nhất (2) được thừa số thứ hai (3)
+6 : 3 = 2. Lấy tích (6) chia cho thừa số thứ hai (3) được thừa số thứ nhất (2)
àNhận xét: Muốn tìm thừa số này ta lấy tích chia cho thừa số kia.
*Giới thiệu cách tìm thừa số x chưa biết
-Có phép nhân X x 2 = 8
-Số X là thừa số chưa biết nhân với 2 bằng 8. Tìm X.
-Từ phép nhân X x 2 = 8 ta có thể lập được phép chia theo nhận xét “Muốn tìm thừa số X ta lấy 8 chia cho thừa số 2”.
-GV hướng dẫn HS viết và tính: 	
 X = 8 : 2	 
 X = 4
-GV giải thích: X = 4 là số phải tìm để được 4 x 2 = 8.
-Cách trình bày: 	 X x 2 = 8
	X = 8 :2
	X = 4
*GV nêu: 3 x X = 15
àKết luận: Muốn tìm một thừa số ta lấy tích chia cho thừa số kia (như SGK)
-Thực hành
*Bài tập 1: HS tính nhẩm theo từng cột.
*Bài tập 2: Tìm x (theo mẫu).
-Muốn tìm thừa số chưa biết ta làm sao?
-HS nhắc lại kết luận trên.
X x 2 = 10
 X = 10 : 2
 X = 5	
4-Củng cố: Muốn tòm một thừa số ta phải làm thế nào? Thực hiện bảng con: X x 3 = 24.
5-Dặn dò: làm vở bài tập. Chuẩn bị: Luyện tập.
-6 chấm tròn.
-2 x 3 = 6
-6 : 2 = 3
-6 : 3 = 2
-HS lập lại.
-HS viết và tính: 	X = 8 : 2
	 X = 4
*HS viết vào bảng con.
3 x X = 15
 X = 15 : 3
 X = 5
*HS tính nhẩm và nêu miệng từng cột.
2 x 4 = 8 3 x4 = 12 3 x1 = 3
8 : 2 = 4 12 : 3 = 4 3 : 3 = 1
8 : 4 = 2 12 : 4 = 3 3 : 1 = 3
*Học sinh thực hành làm vào bảng con.
-Muốn tìm một thừa số ta lấy tích chia cho thừa số kia
X x 3 = 12 3 x X = 21
 X = 12 : 3 X = 21 : 3
 X = 4 X = 7
KỂ CHUYỆN ( 23 )
BÁC SĨ SÓI
I-MỤC TIÊU:
-Dựa theo tranh, kể lại được từng đoạn của câu chuyện.
-Biết kết hợp ánh mắt , nét mặt khi kể .
-Giáo dục: cảnh giác với kẻ gian.
II-ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC:
-GV: 4 tranh minh hoạ trong sgk.
III-CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC:
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
HOẠT ĐỘNG CỦA HS
1-Ổn định
2-Kiểm tra: Một trí khôn hơn trăm trí khôn.
-Gọi 2 HS lên bảng yêu cầu nối tiếp nhau kể lại câu chuyện Một trí khôn hơn trăm trí khôn.
3-Bài mới: Bác sĩ Sói.
- Hướng dẫn kể từng đoạn truyện 
-GV treo tranh 1 và hỏi: Bức tranh minh hoạ điều gì?
-Hãy quan sát bức tranh 2 và cho biết Sói lúc này ăn mặc ntn?
-Bức tranh 3 vẽ cảnh gì?
-Bức tranh 4 minh hoạ điều gì?
-Chia HS thành các nhóm nhỏ, mỗi nhóm 4 HS, yêu cầu các em thực hiện kể lại từng đoạn truyện trong nhóm của mình.
-Yêu cầu HS kể lại từng đoạn truyện trước lớp.
-GV nhận xét và cho điểm HS.
-Để dựng lại câu chuyện này chúng ta cần mấy vai diễn, đó là những vai nào?
-Khi nhập vào các vai, chúng ta cần thể hiện giọng ntn?
-Chia nhóm và yêu cầu HS cùng nhau dựng lại câu chuyện trong nhóm theo hình thức phân vai.
-Nhận xét HS.
4-Củng cố:Gọi 4 em nối tiếp nhau kể lại câu chuyện.
-GDVSMT: cần bảo vệ môi trường xung quanh.
5-Dặn dò: kể lại câu chuyện cho người thân nghe. Chuẩn bị: Quả tim Khỉ.
-Bức tranh vẽ một chú Ngựa đang ăn cỏ và một con Sói đang thèm thịt Ngựa đến rỏ dãi.
-Sói mặc áo khoác trắng, đầu đội một chiếc mũ có thêu chữ thập đỏ, mắt đeo kính, cổ đeo ống nghe. Sói đang đóng giả làm bác sĩ.
-Sói mon men lại gần Ngựa, dỗ dành Ngựa để nó khám bệnh cho. Ngựa bình tĩnh đối phó với Sói.
-Ngựa tung vó đá cho Sói một cú trời giáng. Sói bị hất tung về phía sau, mũ văng ra, kính vỡ tan,.
-Thực hành kể chuyện trong nhóm.
-Một số nhóm nối tiếp nhau kể lại câu chuyện trước lớp. Cả lớp theo dõi và nhận xét.
-Giọng người dẫn chuyện vui và dí dỏm; Giọng Ngựa giả vờ lễ phép; Giọng Sói giả nhân, giả nghĩa.
-Các nhóm dựng lại câu chuyện. Sau đó một số nhóm trình bày trước lớp.
TĂNG CƯỜNG TOÁN
ƠN TÌM MỘT THỪA SỐ CỦA PHÉP NHÂN
I-MỤC TIÊU:
Củng cố về tìm thừa số của phép nhân.
Biết giải tốn cĩ một phép chia.Nhận dạng được hình tam giác.
GDHS tính cẩn thân,chính xác
II-ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC:
III-CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC:
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
HOẠT ĐỘNG CỦA HS
1-Ổn định
2-Kiểm tra: 
3-Bài mới: 
1/ Gọi HS đọc lại bảng chia 2,chia 3
- Nhận xét
2/Tìm x
Gọi HS nêu cách tìm thừa số chưa biết của phép nhân
Yêu cầu làm bảng con
3/Cĩ 24 Hs chia vào các nhĩm ,mỗi nhĩm cĩ 3 Hs.Hỏi cĩ bao nhiêu nhĩm Hs?
Hướng dẫn HS tĩm tắt
Yêu cầu HS làm bài vào vở
4/Yêu cầu HS quan sát hình vẽ rồi nêu số hình tam giác
4-Củng cố:Chấm bài,nhận xét
5-Dặn dò: Về tiếp tục HTL bảng chia đã học
-HS lần lượt đọc theo yêu cầu
 + X x 2 =8 2 x X = 12
 X = 8 : 2 X = 12 : 2
 X = 4 X = 6
+ X x 3 = 18
 X = 18 : 3
 X = 6
 Bài giải
 Số nhĩm HS cĩ là:
24 : 3 = 8 (nhĩm)
Đáp số : 8 nhĩm
Cĩ 4 hình tam giác
SINH HOẠT LỚP ( 23 )
 I. Rút kinh nghiệm tuần 23
 - Một số em đi học trễ chưa đúng giờ : 
 - Đi học có chuẩn bị bài ,làm bài đầy đủ khi đến lớp : 
 - Trình bày chữ viết xấu,cẩu thả, chưa đúng độ cao: 
 - Còn một số em chưa thuộc bảng nhân , chia 2,3,4,5 : 
 - Chưa học bài khi đến lớp : 
 - Giữ gìn sách vở đồ dùng chưa cẩn thận ,hay quên dụng cụ học tập: 
 * Gv tuyên dương hs thực hiện tốt 
II. Phương hướng tuần 24 .
 - HS vâng lời ,lễ phép với thầy cô và người lớn : 
 - Học bài , chuẩn bị bài đầy đủ khi đến lớp: 
Mang đầy đủ dụng cụ học tập khi đến lớp: 
Rèn chữ viết cho HS : 
Kiểm tra sao Nhi đồng .
Kiểm tra 5 điều Bác dạy , lời ghi nhớ sao nhi đồng .Chủ đề năm học .
Chơi trò chơi : Ai nhanh ai đúng ( hỏi bảng nhân ,chia 2,3,4,5 ) .
Vệ sinh trường lớp hàng ngày tự giác và đúng giờ hơn tổ 3
Aên chín uống sôi,đảm bảo vệ sinh an toàn vệ sinh thực phẩm.
Chải răng rửa tay sạch sẽ phòng ngừa bệnh TCM, SXH . 
.. .. 

Tài liệu đính kèm:

  • docTUAN 23.doc