I. Mục tiêu
A.Tập đọc:
-Bước đầu biết đọc phân biệt lời các nhân vật với lời người dẫn chuyện .
-Hiểu ND: Người mẹ rất yêu con. Vì con, người mẹ có thể làm tất cả.( trả lời được các câu hỏi trong SGK)
B.Kể chuyện:
- Bước đầu biết cùng các bạn dựng lại từng đoạn câu chuyện theo cách phân vai.
II. Các kĩ năng sống cơ bản được giáo dục trong bài:
- Ra quyết định, giải quyết vấn đề.
- Tự nhận thức, xác định giá trị cá nhân.
III. Chuẩn bị :
- Tranh minh họa nội dung bài đọc trong SGK.
IV. Các HĐDh cụ thể:
TUẦN 4 Thứ hai ngày thỏng 9 năm 2019 Tập đọc - kể chuyện Người mẹ I. Mục tiêu A.Tập đọc: -Bước đầu biết đọc phân biệt lời các nhân vật với lời người dẫn chuyện . -Hiểu ND: Người mẹ rất yêu con. Vì con, người mẹ có thể làm tất cả.( trả lời được các câu hỏi trong SGK) B.Kể chuyện: - Bước đầu biết cùng các bạn dựng lại từng đoạn câu chuyện theo cách phân vai. II. Cỏc kĩ năng sống cơ bản được giỏo dục trong bài: - Ra quyết định, giải quyết vấn đề. - Tự nhận thức, xỏc định giỏ trị cỏ nhõn. III. Chuẩn bị : - Tranh minh họa nội dung bài đọc trong SGK. IV. Các HĐDh cụ thể: Tập đọc ( 1,5 Tiết) 1.Bài cũ: -2 HS đọc bài “Quạt cho bà ngủ”. 2.Bài mới: HĐ1:Giới thiệu bài. HĐ2:Luyện đọc. - GV đọc mẫu toàn bài. - Hướng dẫn HS luyện đọc, kết hợp giải nghĩa từ. - Đọc từng câu. + HS nối tiếp nhau đọc lần lượt từng câu. GVtheo dõi sửa lỗi phát âm sai cho HS. +GV hướng dẫn HS đọc đúng các từ ngữ: lã chã, lạnh lẽo, suốt mấy đêm ròng(HS đọc CN, đọc ĐT). - Đọc từng đoạn trước lớp. + HS chia đoạn: 4 đoạn. + HS nối tiếp nhau đọc đoạn: 8 em đọc. + GV kết hợp giúp HS hiểu nghĩa các từ ngữ: mấy đêm ròng, thiếp đi, khẩn khoản(đoạn 1), lã chã(đoạn 3). Đọc từng đoạn trong nhóm: HS đọc theo nhóm đôi. - Các nhóm thi đọc. 4 HS đại diện 4 nhóm tiếp nối nhau đọc 4 đoạn. HĐ3. Hướng dẫn tìm hiểu bài. - HS đọc thầm đoạn 1,kể vắn tắt chuyện xảy ra ở đoạn 1. - GV mời 1 HS đọc sinh đọc thành tiếng đoạn 2, cả lớp đọc theo, trả lời : Người mẹ đã làm gì để bụi gai chỉ đường cho bà? - Cả lớp đọc thầm đoạn 3, trả lời: Người mẹ đã làm gì để hồ nước chỉ đường cho bà? - GV gọi 1HS đọc đoạn 4, cả lớp theo dõi trong SGK, trả lời : + Thái độ của Thần Chết như thế nào khi thấy người mẹ? + Người mẹ trả lời như thế nào? - HS đọc thầm, trao đổi theo cặp, chọn ý đúng nhất nói lên nội dung câu chuyện. HĐ 4. Luyện đọc lại - GV đọc mẫu đoạn 4 - GV yêu cầu 2 nhóm (mỗi nhóm 3 em) tự phân các vai (người dẫn chuyện, Thần Chết, bà mẹ) thi đọc đoạn 4. 2 nhóm thi đọc truyện theo vai trước lớp. Cả lớp và GV nhận xét, bình chọn nhóm đọc tốt nhất. Kể chuyện ( 0,5 Tiết) HĐ1. GV nêu nhiệm vụ. HĐ2. Hướng dẫn HS dựng lại câu chuyện theo vai - GV nhắc HS: Nói lời nhân vật mình đóng vai theo trí nhớ, không nhìn sách. Có thể kèm theo với động tác, cử chỉ, điệu bộ như là đang đóng một màn kịch nhỏ. - HS tự lập nhóm 6 và phân vai kể chuyện trong nhóm. - 2 nhóm thi kể lại câu chuyện theo vai trước lớp. -HS-GV nhận xét, bình chọn nhóm kể chuyện hay nhất, hấp dẫn, sinh động nhất. +GV nhận xét – tuyên dương bạn kể tốt. 3. Củng cố dặn dò: - GV hỏi: Qua truyện đọc này, em hiểu gì về tấm lòng người mẹ? - GV nhận xét tiết học và y/c HS về nhà kể lại câu chuyện cho người thân nghe. Toán Luyện tập chung I.Mục tiêu: Giúp HS : - Biết làm tính cộng, trừ các số có ba chữ số, tính nhân, chia trong bảng đã học. - Biết giải toán có lời văn (liên quan đến so sánh hai số hơn kém nhau một số đơn vị). II. Các HĐDH cụ thể: 1. Bài cũ : KT bài tập 1 tiết trước 2. Bài mới ( bỏ bài 5) HĐ1. Hướng dẫn HS làm bài tập Bài tập 1. (HS biết tính cộng, trừ các số có ba chữ số). - 3 cặp HS lần lượt lên bảng đặt tính rồi tính kết quả. Dưới lớp làm vào giấy nháp theo 3 nhóm. - GV tổ chức cho HS nhận xét, chữa bài ; nêu cách tính ở một, hai phép tính. - GV nhắc HS lưu ý khi cộng , trừ có nhớ. Bài tập 2. (Củng cố cách tìm thừa số, số bị chia). - 2 HS làm bài trên bảng, dưới lớp làm bài vào vở BT. - HS làm trên bảng giải thích cách làm. nêu được mối quan hệ giữa thành phần và kết quả phép tính để "tìm x". - Gv lưu ý HS khi trình bày bài x.VD: x x 4 = 32 x = 32 : 4 x =8 Bài tập 3. (Củng cố cách tính giá trị biểu thức).- HS tự làm bài, 2 HS làm bài trên bảng, nêu cách làm. - Cả lớp nhận xét, chữa bài. - GV yêu cầu HS đổi chéo vở cho nhau kiểm tra bài. Bài tập 4. (Củng cố giải toán có lời văn liên quan đến so sánh hai số hơn kém nhau một số đơn vị). HS tự đọc đề bài, lập cách giải rồi giải bài toán vào vở. 1 em làm trên bảng. Cả lớp nhận xét, chữa bài. 3. Củng cố dặn dò:-GV nhận xét,củng cố. Thứ ba ngày tháng 9 năm 2019 Chính tả Tiết 1- tuần 4 I. Mục tiêu: - Nghe viết đúng bài chính tả; trình bày đúng hình thức bài văn xuôi. - Làm đúng BT2 a, 3a II. Chuẩn bị : - Bảng phụ. III. Các HĐDh cụ thể: 1.Bài cũ: - GV đọc cho 2 HS viết trên bảng lớp, cả lớp viết vào bảng con: trung thành, chúc tụng. - GV nhận xét về chữ viết và ghi điểm cho HS. 2. Dạy bài mới: HĐ1: Hướng dẫn nghe - viết. a. Hướng dẫn HS chuẩn bị: - GV đọc đoạn văn sẽ viết chính tả, 1HS đọc lại. Cả lớp theo dõi trong SGK. - HS quan sát đoạn văn, nhận xét chính tả: +Đoạn văn có mấy câu? +Tìm các tên riêng trong bài chính tả. +Các tên riêng ấy được viết như thế nào? + Những dấu câu nào được dùng trong đoạn văn? - GV h/dẫn HS tập viết trên bảng con các chữ: Thần Chết, hi sinh, để giành b, GV đọc cho HS viết bài vào vở. GV theo dõi, uốn nắn tư thế ngồi, cầm bút, chữ viết cho Hs. c) Chấm, chữa bài - HS đổi chéo vở cho nhau kiểm tra bài và chữa lỗi bằng bút chì xuống cuối bài. - GV chấm 8-10 bài sau đó nhận xét, chữa lỗi cho cả lớp. HĐ2. Hướng dẫn HS làm bài tập chính tả a, Bài tập 2a :(Giúp HS phân biệt và điền đúng vào chỗ trống d hay r) - GV giúp HS nắm vững yêu cầu của BT. - Cả lớp làm bài vào vở BT. 1HS làm bài trên bảng sau đó đọc kết quả và lời giải câu đố - Cả lớp và GV nhận xét, chốt lại lời giải đúng. - 1-2 HS đọc lại nội dung BT 2ađã điền đúng d/r. b, Bài tập 3a :(Giúp HS tìm đúng từ chứa tiếng bắt đầu bằng d, gi, hoặc r theo nghĩa đã cho trước). - GV giúp HS nắm được yêu cầu của bài tập. - GV đọc nghĩa đã cho, HS tìm từ tương ứng viết vào vở. 1 HS viết trên bảng lớp - Cả lớp và GV nhận xét chốt lại lời giải đúng. 3.Củng cố-dặn dò: - GV nhận xét và khen những HS có tiến bộ về chữ viết. - Củng cố- nhận xét tiết học. Luyện từ và câu Tuần 4 I. Mục tiêu: Tìm được một số từ ngữ chỉ gộp những người trong gia đình ( BT1) Xếp được các thành ngữ , tục ngữ vào nhóm thích hợp( BT2) Đặt được câu theo mẫu Ai là gì ? ( BT 3a/b/c) II. Chuẩn bị : Bảng phụ. III. Các HĐDH cụ thể: 1. Bài cũ 1HS làm lại BT1, 1HS làm lại BT2 tiết luyện từ và câu tuần trước.( nêu miệng) - Cả lớp và GV nhận xét. 2. Bài mới: - Giới thiệu bài. HĐ2. Mở rộng vốn từ về gia đình. Bài tập 1(Tìm các từ ngữ chỉ gộp những người trong gia đình). 1HS đọc yêu cầu của bài và mẫu. GV chỉ những từ ngữ mẫu, giúp HS hiểu thế nào là từ chỉ gộp (chỉ 2 người), GV mời 1 HS tìm thêm 1 hoặc 2 từ mới : cô chú, cậu mợ, HS trao đổi theo cặp viết nhanh ra giấy những từ tìm được. -HS phát biểu ý kiến,GV viết nhanh lên bảng. Cả lớp và GV nhận xét. - Nhiều HS đọc lại kết quả đúng. Cả lớp làm bài vào vở BT. Bài tập 2 (Giúp HS xếp đúng các thành ngữ, tục ngữ vào nhóm thích hợp) - 1HS đọc nội dung bài tập. Cả lớp đọc thầm theo. - 1HS làm mẫu (xếp câu a vào ô thích hợp trong bảng) - HS làm bài vào vở BT. 2 HS làm bài trên giấy sau đó dán bài lên bảng và đọc kết quả. HS nhận xét bài,nêu cách hiểu từng thành ngữ, tục ngữ. GV nhận xét, kết luận. 1 hoặc 2 HS đọc lại kết quả BT 2. HĐ3. Ôn tập kiểu câu Ai(cái gì, con gì)- là gì? Bài tập 3. Cả lớp đọc thầm nội dung BT. Sau đó, 1 em nhắc lại yêu cầu : đặt câu theo mẫu Ai là gì ? để nói về các nhân vật trong các bài tập đọc đã học ở tuần 3 và 4. - GV mời 1 HS làm mẫu: nói về bạn Tuấn trong truyện Chiếc áo len. GV nhận xét. HS trao đổi theo cặp sau đó tiếp nối nhau phát biểu ý kiến. Cả lớp và GV nhận xét nhanh từng câu HS vừa đặt. 3.Củng cố- dặn dò: - GV mời 1 HS nhắc lại những nội dung vừa học .- Nhận xét tiết học- tuyên dương HS học tốt. toán Kiểm tra I. Mục tiêu: Tập trung vào đánh giá: - Kĩ năng thực hiện phép cộng, phép trừ các số có ba chữ số (có nhớ một lần).. - Khả năng nhận biết số phần bằng nhau của đơn vị ( dạng 1/2 ;1/3 ; 1/4 1/5 ). - Giải được bài toán có một phép tính. - Biết tính độ dài đường gấp khúc ( trong phạm vi các số đã học). II. Các HĐDh cụ thể: HĐ1. GV nêu yêu cầu của tiết kiểm tra. HĐ2. HS làm bài kiểm tra. Đề kiểm tra + Hướng dẫn đánh giá như SGV trang 50, 51. HĐ nối tiếp : GV nhận xét tiết kiểm tra. Thứ tư ngày tháng 9 năm 2019 Tập đọc Ông ngoại I. Mục tiêu: - Biết đọc đúng các kiểu câu; bước đầu biết đọc phân biệt lời nhân vật với lời người dẫn chuyện -Hiểu ND: Ông hết lòng chăm lo cho cháu, cháu mãi mãi biết ơn ông- người thầy đầu tiên của cháu trước ngưỡng cửa trường tiểu học (trả lời được các câu hỏi trong SGK ) II. Chuẩn bị : -Tranh minh hoạ SGK. III. Các HĐDH cụ thể: 1.Bài cũ: 1học sinh đọc bài: Người mẹ. GV- Học sinh nhận xét - 1HS trả lời câu hỏi: Câu chuyện giúp em hiểu ra điều gì? 2.Bài mới: GV yêu cầu HS quan sát tranh SGK sau đó nêu nội dung tranh. GV giới thiệu bài HĐ1:Luyện đọc . a. GV đọc toàn bài. b. GV hướng dẫn HS luyện đọc. - Đọc từng câu. - HS nối tiếp nhau đọc từng câu trong bài. GV theo dõi sửa lỗi phát âm cho HSvà hướng dẫn HS đọc đúng các từ: lặng lẽ, trống trường, ngưỡng cửa(HS đọc CN, đọc ĐT) - Đọc từng đoạn trước lớp. + HS chia đoạn. + HS nối tiếp nhau đọc 4 đoạn: 8 em đọc. + GV giúp HS hiểu từ (loang lổ); tập đặt câu với từ "loang lổ" - Đọc từng đoạn trong nhóm : đọc theo nhóm đôi. - Cả lớp đọc đồng thanh. HĐ2. Tìm hiểu bài. -HS đọc thầm đoạn 1,trả lời : Thành phố sắp vào thu có gì đẹp ? - II. Cỏc kĩ năng sống cơ bản được giỏo dục trong bài: - Kĩ năng tự tin mỡnh cú khả năng thực hiện lời hứa. - Kĩ năng thương lượng với người khỏc để thực hiện được lời hứa của mỡnh; - Kĩ năng đảm nhận về trỏch nhiệm về việc làm của mỡnh. HS đọc thầm đoạn2,trả lời:Ông ngoại giúp bạn nhỏ chuẩn bị đi học như thế naò ? 1 HS đọc thành tiếng đoạn 3, cả lớp đọc thầm , trả lời : Hãy tìm một hình ảnh đẹp mà em thích trong đoạn ông dẫn cháu đến thăm trường . Sau khi HS trả lời, GV cho HS quan sát tranh minh họa trong SGK. 1 HS đọc đoạn cuối và trả lời : Vì sao bạn nhỏ gọi ông ngoại là người thầy đầu tiên ? HĐ3. Luyện đọc lại. GV đọc diễn cảm đoạn 1sau đó hướng dẫn HS đọc đúng đoạn văn. 2 cặp HS thi đọc diễn cảm đoạn 1. 2HS thi đọc cả bài. - HS nhận xét, bình chọn cho bạn đọc tốt nhất. 3.Củng cố – dặn dò. - GV hỏi: Em thấy tình cảm của hai ông cháu trong bài văn này như thế nào? - GV nhận xét tiết học Toán Bản ... tửụi, trong saựng cuỷa baứi haựt. - Baỷng phuù cheựp saỹn lụứi ca 2. III. CAÙC HOẽAT ẹOÄNG DAẽY – HOẽC CHUÛ YEÁU 1. OÅn ủũnh lụựp – nhaộc HS tử theỏ ngoài hoùc ngay ngaộn. 2. Kieồm tra baứi cuừ: HS nghe giai ủieọu nhaộc laùi teõn baứi haựt ủaừ hoùc ụỷ tieỏt trửụực, taực giaỷ. Caỷ lụựp ủửựng leõn haựt oõn lụứi 1 baứi haựt Baứi ca ủi hoùc, haựt keỏt hụùp voó tay theo nhũp, phaựch vaứ tieỏt taỏu lụứi ca. GV nhaọn xeựt. 3. Baứi mụựi: Hoaùt ủoọng 1: Daùy baứi haựt: Baứi ca ủi hoùc (lụứi 2). - Cho HS nghe haựt maóu (nghe baờng nhaùc hoaởc nghe GV haựt). - Hửụựng daón HS taọp ủoùc lụứi ca 2: ủoùc ủoàng thanh lụứi 2 theo tieỏt taỏu. - Daùy haựt: Daùy tửứng caõu vaứ noỏi tieỏp cho ủeỏn heỏt baứi (nhử ủaừ HD ụỷ lụứi 1). - Taọp xong lụứi 2, cho HS haựt laùi nhieàu laàn ủeồ thuoọc lụứi vaứ giai ủieọu, GV giửừ nhũp ủeàu cho HS trong quaự trỡnh luyeọn haựt (sửỷa cho HS haựt chửa ủuựng). - Cho HS oõn caỷ hai lụứi baống nhửừng hỡnh thửực: ủoàng thanh, nhoựm, daừy, caự nhaõn, haựt noỏi tieỏp, - Hửụựng daón HS haựt keỏt hụùp goừ ủeọm theo nhũp, phaựch, tieỏt taỏu lụứi ca caỷ hai lụứi (sửỷ duùng nhaùc cuù goừ ủeọm: troỏng nhoỷ, song loan, thanh phaựch). - Luyeọn taọp sửỷa sai neỏu coự. Hoaùt ủoọng 2: Haựt keỏt hụùp vaọn ủoọng phuù hoùa. - HD HS haựt vaứ vaọn ủoọng phuù hoùa (GV thửùc hieọn ủoọng taực maóu). Cuù theồ: Lụứi 1: Caõu 1: Nhuựn chaõn sang traựi, sang phaỷi theo nhũp. Hai tay ủửa leõn cao cheỏch hỡnh chửừ V, nghieõn ngửụứi cuứng beõn vụựi nhũp chaõn. Caõu 2: Hai tay ủửa ngang nhử ủoọng taực vaóy caựnh. Chaõn vaón nhuựn ủeàu nhử ụỷ Caõu 3: Hai tay ủửa leõn mieọng giaỷ ủoọng taực chim hoựt. Caõu 4: Tay traựi choỏng hoõng, tay phaỷi ủửa leõn cao laứm ủoọng taực vaóy chaứo. Lụứi 2: Caõu 1 vaứ 4 vaón giửừ nguyeõn ủoọng taực nhử ụỷ lụứi 1. Caõu 2: Hai tay ủửa oõm cheựo trửụực ngửùc. Caõu 3: Naộm tay baùn beõn caùnh, nghieõn ngửụứi nheù nhaứng theo nhũp chaõn. - GV cuừng coự theồ gụùi yự ủeồ HS tửù nghú theõm nhửừng ủoọng taực nhaốm phaựt huy tớnh tớch cửùc, saựng taùo cuỷa caực em. - Sau khi hửụựng daón tửứng ủoọng taực, GV cho HS luyeọn taọp vaứi laàn ủeồ nhụự thửùc hieọn thuaàn thuùc hụn. - Toồ chửực bieồu dieón trửụực lụựp (GV ủeọm ủaứn theo) 4. Cuỷng coỏ – Daởn doứ: - HS nhaộc laùi teõn baứi haựt vửứa hoùc, taực giaỷ; Qua baứi haựt giaựo duùc ủeàu gỡ. Caỷ lụựp haựt ủoàng thanh theo hửụựng daón cuỷa GV. - GV nhaọn xeựt tieỏt hoùc, khen nhửừng em haựt thuoọc baứi haựt, theồ hieọn ủửụùc tỡnh caỷm saộc thai vui tửụi, bieỏt theồ hieọn ủoọng taực vaọn doọng phuù hoùa nhũp nhaứng, thaựi ủoọ tớch cửùc khi hoùc haựt ủoàng thụứi nhaộc nhụỷ nhửừng em chửa tửùc hieọn ủuựng caực yeõu caàu trong tieỏt hoùc caàn coỏ gaộng hụn ụỷ caực tieỏt hoùc sau. - Daởn HS veà hoùc thuoọc baứi haựt: Baứi ca ủi hoùc. Thứ sỏu ngày 21 tháng 9 năm 2012 Tập làm văn Tuần 4 I. mục tiêu: - Nghe – kể lại được câu chuyện Dại gì mà đổi ( BT1). - Điền đúng nội dung vào mẫu điện báo ( BT2). II. chuẩn bị : - Tranh minh họa trong SGK. III. Các HĐDh cụ thể: a.Giới thiệu bài : b.Hướng dẫn làm bài tập. HĐ 1. Nghe – kể Bài tập 1. - 1HS đọc các yêu cầu và các câu hỏi gợi ý. - Cả lớp quan sát tranh minh họa trong SGK, đọc thầm các gợi ý. - GV kể chuyện. Kể xong lần 1 hỏi HS (theo các gợi ý): + Vì sao mẹ dọa đổi cậu bé? - Cậu bé trả lời mẹ như thế nào? - Vì sao cậu bé nghĩ như vậy? - GV kể lần 2- HS theo dõi. - Từng cặp HS dựa vào các gợi ý kể lại nội dung câu chuyện. - 4 HS thi kể trước lớp. - GV hỏi: Theo em truyện này buồn cười ở điểm nào? - Cả lớp bình chon những bạn kể chuyện đúng, hay và hiểu chuyện nhất. HĐ2. Rèn kĩ năng viết Bài tập 2. - 1HS đọc yêu cầu của bài và mẫu điện báo. - GV giúp HS nắm tình huống cần viết điện báo và yêu cầu của bài GV hỏi: + Tình huống cần viết điện báo là gì? + Yêu cầu của bài là gì? - GV hướng dẫn HS điền đúng vào mẫu điện báo. GV giải thích rõ các phần: + Họ, tên, địa chỉ người nhận. + Nội dung . +Họ tên địa chỉ người gửi. - 2 HS nhìn mẫu điện báo trong SGK, làm miệng. Cả lớp và GV nhận xét. - Cả lớp viết vào vở những nội dung theo yêu cầu của BT.GV theo dõi hướng dẫn. c.Củng cố – dặn dò: - GV nhận xét tiết học và yêu cầu HS về nhà kể lại câu chuyện cho người thân nghe; ghi nhớ cách điền nội dung điện báo. tự nhiên xã hội TIẾNG VIỆT (B2) - tiết 3: I. MĐ , YC: - Biết lựa chọn từ ngữ thớch hợp (từ cho sẵn) điền vào chỗ trống để hoàn thành cỏc cõu văn theo mẫu. - Viết được đoạn văn kể về một mún quà mà người thõn trong gia đỡnh tặng em. II. chuẩn bị. Vở thực hành Tiếng Việt và Toán 3( Tập 1) III. HĐ dạy học : A. KTBC: + GV kiểm tra bài tập về nhà của học sinh. B. Bài mới: 1. Giới thiệu bài: 2. Hướng dẫn làm bài tập : a)HS đọc yêu cầu bài tập1: Điền từ vào chỗ trống thớch hợp để hoàn thành cỏc cõu sau: - GVhướng dẫn cách làm. - HS làm bài theo gợi ý sau: + Đọc kĩ bài. +Lựa chọn từ ngữ thớch hợp điền vào chỗ trống để hoàn thành cõu văn theo mẫu. + Đọc lại toàn bài sau khi đó hoàn thành. - HS đọc bài làm trước lớp – HS khác nhận xét. - GV nhận xét , bổ sung. b)HS đọc yêu cầu bài tập2 - GVhướng dẫn cách làm. - HS làm bài theo gợi ý trong vở thực hành - HS đọc bài làm trước lớp – HS khác nhận xét. - GV nhận xét , bổ sung. 3. Củng cố dặn dò: - Nhận xét giờ học, giao việc về nhà Vệ sinh cơ quan tuần hoàn I. mục tiêu: Sau bài học HS có khả năng: - Nêu được một số việc nên và không nên làm để bảo vệ và giữ gìn cơ quan tuần hoàn. II. Cỏc kĩ năng sống cơ bản được giỏo dục trong bài: - KN tỡm kiếm và sử lớ thụng tin: So sỏnh đối chiếu nhịp tim trước và sau khi vận động. - Kĩ năng ra quyết định: Nờn và khụng nờn làm gỡ để bảo vệ tim mạch III. chuẩn bị : - Các hình trong SGK. IV. Các HĐDh cụ thể: 1. Bài cũ: Chỉ được đường đi của máu trong sơ đồ vòng tuần hoàn lớn và nhỏ. 2. Bài mới. - Giới thiệu bài: trực tiếp. HĐ1. Chơi trò chơi vận động. -Bước 1: Giáo viên nêu tên trò chơi, hướng dẫn học sinh cách chơi:(SGV trang 36) -Bước 2: -Tổ chức cho học sinh chơi. -Kết thúc trò chơi, Giáo viên nhận xét,kết luận tuyên dương đội thắng cuộc. *Kết luận: (SGV trang 37). HĐ2. Thảo luận về cách giữ vệ sinh hệ tuần hoàn + Biết được các việc nên và không nên làm để bảo vệ và giữ vệ sinh cơ quan tuần hoàn. - Tập thể dục đều đặn, vui chơi vừa sức để bảo vệ cơ quan tuần hoàn. - Sống vui vẻ, tránh xúc động mạnh hay tức giận. - Không mặc quần áo và đi giày dép quá chật. - Ăn uống điều độ , đủ chất; không sử dụng các chất kích thích . - Đại diện nhóm lên trình bày kết quả thảo luận , HS và gv nhận xét bổ sung và kết luận. *Kết luận : (SGV trang 38). IV.Củng cố – dặn dò:-Nhận xét tiết học. Toán Nhân số có hai chữ số với số có một chữ số (không nhớ) I. mục tiêu: Giúp HS. - Biết làm tính nhân số có hai chữ số với số có một chữ số (không nhớ). - Vận dụng được để giải bài toán có một phép nhân. II. Các HĐDh cụ thể: 1.Bài cũ: - 2 HS đọc thuộc lòng bảng nhân 6. 1 HS lên bảng giải BT3 - GV cùng cả lớp nhận xét và ghi điểm cho HS. 2. Bài mới: HĐ2. Hướng dẫn HS thực hiện phép nhân : 12 x 3 = ? - GV viết lên bảng : 12 x 3 = ? rồi yêu cầu HS tìm kết quả của phép nhân. - HS nêu cách tìm và kết quả. - GV hướng dẫn HS đặt tính rồi tính - GV yêu cầu 2 đến 3 HS lên bảng chỉ và nêu lại cách tính. - GV lưu ý HS : + Khi đặt tính, viết thừa số 12 ở một dòng ; thừa số 3 ở dòng dưới, sao cho 3 thẳng cột với 2 ; viết dấu nhân ở giữa hai dòng rồi kẻ vạch ngang. + Khi tính phải lấy 3 nhân lần lượt với từng chữ số của thừa số 12, kể từ phải sang trái. Các chữ số ở tích nên viết sao cho : 6 thẳng cột với 3 và 2 ; 3 thẳng cột với 1. HĐ2. Thực hành Bài tập 1. (Củng cố cách tính kết quả phép nhân số có 2 chữ số với số có một chữ số). - HS tự làm bài vào vở. 2 HS làm trên bảng sau đó nêu cách tính.( HS yếu) - Cả lớp nhận xét, chữa bài. - HS đổi chéo vở cho nhau kiểm tra bài. Bài tập 2. (Củng cố cách đặt tính và tính kết quả của phép nhân số có hai chữ số với số có một chữ số). - GV chia lớp làm 2 nhóm. - Mỗi nhóm 2 HS lần lựơt làm bài trên bảng, dưới lớp các nhóm làm vào bảng con. - HS nhận xét bài và nêu cách làm theo 2 bước. Bài tập 3. (Củng cố ý nghĩa của phép nhân qua giải toán). - HS tự đọc đề bài, lựa chọn phép tính để giải bài toán rồi trình bày bài giải vào vở. 1 HS làm trên bảng. ( HS khá giỏi) - HS nhận xét, chữa bài. - GV yêu cầu HS đổi chéo vở cho nhau kiểm tra bài. HĐ nối tiếp : GV chốt nội dung tiết học và nhận xét. TOÁN B2 TIẾT 2 I. mục tiêu: Giúp HS củng cố về: - Làm tính nhân số có hai chữ số với số có một chữ số (không nhớ). - Giải được bài toán có một phép nhân. II. Các HĐDH: HĐ1: Bài cũ : - 2 HS lên bảng làm bài dưới lớp làm vào bảng con theo 2 nhóm các bài tập sau: Đặt tớnh rồi tớnh: 12 x 3 34 x 2 - GV kiểm tra bài, nhận xét và ghi điểm cho HS. HĐ2: Hướng dẫn HS làm bài tập Bài tập1:Tớnh nhẩm: - HS tự làm bài vào vở. 4 HS làm trên bảng sau đó đọc kết quả.( HS yếu) - HS nhận xét, chữa bài. - HS đổi chéo vở cho nhau kiểm tra bài. Bài tập 2. (Củng cố cách đặt tính và tính kết quả của phép nhân số có hai chữ số với số có một chữ số). - GV chia lớp làm 2 nhóm. - Mỗi nhóm 2 HS lần lựơt làm bài trên bảng, dưới lớp các nhóm làm vào vở. - HS nhận xét bài và nêu cách làm theo 2 bước. Bài tập3:Tớnh: - HS nờu thứ tự thực hiện phộp tớnh. - 2 HS lần lựơt làm bài trên bảng, dưới lớp các nhóm làm vào vở. - HS nhận xét, chữa bài. - GV yêu cầu HS đổi chéo vở cho nhau kiểm tra bài Bài tập 4. (Củng cố ý nghĩa của phép nhân qua giải toán). - HS tự đọc đề bài, lựa chọn phép tính để giải bài toán rồi trình bày bài giải vào vở. 1 HS làm trên bảng. - HS nhận xét, chữa bài. - GV yêu cầu HS đổi chéo vở cho nhau kiểm tra bài. HĐ nối tiếp : GV chốt nội dung tiết học và nhận xét. Sinh hoat I. mục tiêu : HS được đánh giá lại những việc mình đã làm trong tuần qua để rút kinh nghiệm tuần tới II. Các HĐDh cụ thể: 1. Các tổ trưởng nhận xét, đánh giá từng thành viên của tổ mình. 2. Lớp trưởng đánh giá. 3. GV chủ nhiệm nhận xét , đánh giá, tuyên dương các tổ có nhiều bạn có thành tích học tập tốt, thực hiện tốt nề nếp của lớp. 4. GV nêu những việc cần thực hiện trong tuần tới. DUYỆT BÀI TUẦN 4:
Tài liệu đính kèm: