Khởi động (Cả lớp)
- Giáo viên gọi 1HS lên bảng tổ chức cho cả lớp chơi trò chơi “Bắn tên”. Nội dung và hình thức chơi do GV và HS thống nhất.
- Học sinh đọc thuộc lòng và trả lời câu hỏi về nội dung bài tập đọc: Quạt cho bà ngủ
- GV kết nối với nội dung bài học
2.Luyện đọc: (Cả lớp-Cá nhân-Nhóm)
Mục tiêu: Đọc đúng các từ ngữ, câu, đoạn bài.
Cách tiến hành:
a. GV đọc toàn bài.
b. Hướng dẫn luyện đọc từng câu và luyện phát âm từ khó, dễ lẫn:
- Yêu cầu HS đọc từng câu.
- HD phát âm từ khó: hớt hải, khẩn khoản
- Nhận xét cách đọc phát âm của HS.
* Đọc từng đoạn trước lớp.
- GV hướng dẫn 1 số câu:
+ Thần Chết chạy nhanh hơn gió / và chẳng bao giờ trả lại những người lão đã cướp đi đâu.//
+ Tôi sẽ chỉ đường cho bà,/ nếu bà ủ ấm tôi.//
+ Tôi sẽ giúp bà, nhưng bà phải cho tôi đôi mắt.// Hãy khóc đi,/ cho đến khi đôi mắt rơi xuống!//
+ Làm sao ngươi có thể tìm đến tận nơi đây ?//
+ Vì tôi là mẹ.// Hãy trả con cho tôi.//
TUẦN 4 Thứ hai ngày 28 tháng 9 năm 2020 Tập đọc – kể chuyện NGƯỜI MẸ I. MỤC TIÊU: 1.Tập đọc 1,Kiến thức:- Bước đầu biết đọc phân biệt lời người dẫn chuyện với lời các nhân vật. 2,Kĩ năng: - Đọc đúng, hiểu: Nhanh hơn gió, chẳng bao giờ, hớt hải, khẩn khoản -Hiểu nội dung: Người mẹ rất yêu con.Vì con, người mẹ có thể làm tất cả (Trả lời được các câu hỏi SGK). 3,Thái độ: - có tình yêu thương con người. 2.Kể chuyện - Bước đầu biết cùng các bạn dựng lại từng đoạn câu chuyện theo cách phân vai II. - Giáo dục HS: Lòng biết ơn, kính trọng cha mẹ. 4, Năng lực: Văn học, ngôn ngữ, tự chủ và tự học, giao tiếp và hợp tác II.CHUẨN BỊ : 1.Đồ dùng dạy học: - GV: Bảng phụ viết câu, đoạn văn cần hướng dẫn luyện đọc. - HS: SGK, vở 2. Phương pháp, kĩ thuật: - Phương pháp dạy học : Vấn đáp, Động não, Quan sát, Thực hành - Luyện tập;... - Kĩ thuật: - Kĩ thuật đặt và trả lời câu hỏi. - Kĩ thuật trình bày một phút - Vấn đáp , quan sát, thực hành III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC Hoạt động của GV 1.Khởi động (Cả lớp) - Giáo viên gọi 1HS lên bảng tổ chức cho cả lớp chơi trò chơi “Bắn tên”. Nội dung và hình thức chơi do GV và HS thống nhất. - Học sinh đọc thuộc lòng và trả lời câu hỏi về nội dung bài tập đọc: Quạt cho bà ngủ - GV kết nối với nội dung bài học 2.Luyện đọc: (Cả lớp-Cá nhân-Nhóm) Mục tiêu: Đọc đúng các từ ngữ, câu, đoạn bài. Cách tiến hành: a. GV đọc toàn bài. b. Hướng dẫn luyện đọc từng câu và luyện phát âm từ khó, dễ lẫn: - Yêu cầu HS đọc từng câu. - HD phát âm từ khó: hớt hải, khẩn khoản - Nhận xét cách đọc phát âm của HS. * Đọc từng đoạn trước lớp. - GV hướng dẫn 1 số câu: + Thần Chết chạy nhanh hơn gió / và chẳng bao giờ trả lại những người lão đã cướp đi đâu.// + Tôi sẽ chỉ đường cho bà,/ nếu bà ủ ấm tôi.// + Tôi sẽ giúp bà, nhưng bà phải cho tôi đôi mắt.// Hãy khóc đi,/ cho đến khi đôi mắt rơi xuống!// + Làm sao ngươi có thể tìm đến tận nơi đây ?// + Vì tôi là mẹ.// Hãy trả con cho tôi.// Nhận xét - Từ ngữ cần hiểu: mấy đêm ròng, thiếp đi, khẩn khoản, lã chã. GV hướng dẫn HS cách đọc: - Đoạn 1: Giọng hồi hộp, dồn dập thể hiện tâm trạng hoảng hốt của người mẹ khi bị mất con. - Đoạn 2 và 3: Giọng đọc tha thiết, thể hiện sự sẵn lòng hi sinh của người mẹ trên đường đi tìm con. - Đoạn 4: Giọng chậm, rõ ràng từng câu - Đọc từng đoạn trong nhóm. 3. Tìm hiểu bài: (Nhóm-Cả lớp) Mục tiêu: Hiểu nội dung: Người mẹ rất yêu con.Vì con, người mẹ có thể làm tất cả Cách tiến hành: - GV gọi 1HS đọc 4 câu hỏi 1; 2; 3; 4 trong SGK -GV tổ chức cho HS thảo luận theo nhóm 4 TLCH -GV gọi 1HS tổ chức cho HS chia sẻ trước lớp. - Kể vắn tắt nội dung truyện của đoạn 1 -Người mẹ đã làm gì để bụi gai chỉ đường cho bà ? -Người mẹ đã làm gì để hồ nước chỉ đường cho bà ? - Thái độ của thần chết như thế nào khi nhìn thấy bà mẹ ? -Người mẹ trả lời như thế nào ? - Chọn ý đúng nhất nói lên nội dung câu chuyện? GV KL: Câu chuyện ca ngợi người mẹ rất yêu con.Vì con, người mẹ có thể làm tất cả 4. Luyện đọc diễn cảm (Nhóm- cá nhân-Cả lớp) Mục tiêu: HS đọc diễn cảm đoạn 3 trong bài bước đầu biết đọc phân biệt lời người dẫn chuyện với lời các nhân vật. Cách tiến hành: - GV đọc mẫu đoạn 3. - Chia lớp thành nhóm 4HS - Thi đọc phân vai - Tuyên dương các nhóm đọc tốt. - GV cùng cả lớp bình chọn nhóm đọc hay nhất. 5. Kể chuyện:(Nhóm-Cả lớp) Mục tiêu: HS biết dựng lại từng đoạn câu chuyện theo cách phân vai nhân vật: Người dẫn chuyện, Thần Đêm Tối, bụi gai, hồ nước, Thần Chết. Cách tiến hành: a. Kể chuyện trong nhóm: - Chia HS thµnh nhãm 6 vµ yªu cÇu HS thùc hµnh kÓ trong nhãm. - GV theo dâi vµ gióp ®ì HS M1. b. Hướng dẫn HS kể chuyện trước lớp. - Gọi đại diện các nhóm lên thi kể chuyện. - Cả lớp và GV nhận xét, tuyên dương những HS tốt nhất. 6. Vận dụng - Qua đọc và tìm hiểu câu chuyện, em rút ra được điều gì? - Đọc những câu chuyện cùng chủ đề. - Kể lại câu chuyện cho người thân nghe. Hoạt động của HS -Cả lớp tham gìa trò chơi. - HS lắng nghe. -HS chú ý theo dõi. - Mỗi HS đọc nối tiếp 1 câu. - Đọc cá nhân, cả lớp đọc ĐT các từ khó. - 4HS đọc nối tiếp. - Đọc cá nhân. - HS dựa vào SGK cùng nhau chia sẻ phần chú giải. - HS lắng nghe GV hướng dẫn cách đọc toàn bài. -HS đọc theo nhóm 4. - 1HS đọc - HS thảo luận, chia sẻ - Đọc kể vắn tắt ND (nhóm 4) - Đại diện một số nhóm trình bày - Các nhóm khác nhận xét + ...Ôm ghì bụi gai vào lòng để sưởi ấm cho nó... +Bà mẹ khóc đến nỗi đôi mắt theo dòng lệ rơi xuống hồ, hóa thành 2 viên ngọc + Ngạc nhiên không thể hiểu vì sao người mẹ có thể tìm đến tận nơi mình ở +...Người mẹ có thể làm được tất cả vì con.... - Ý .C: Người mẹ có thể hi sinh tất cả vì con. - HS lắng nghe - Đọc phân vai trong nhóm. - Các nhóm thi đọc trước lớp. - Nhận xét - Thùc hµnh dùng l¹i c©u chuyÖn theo 6 vai trong nhãm.( ngêi dÉn chuyÖn, bµ mÑ, ThÇn §ªm Tèi, bôi gai, hå níc, ThÇn ChÕt) - 2 ®Õn 3 nhãm thi kÓ tríc líp, c¶ líp theo dâi vµ b×nh chän nhãm kÓ hay nhÊt. -Người mẹ rất yêu con, rất dũng cảm. Người mẹ có thể làm tất cả vì con. *) Điều chỉnh: ........................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................ Toán LUYỆN TẬP CHUNG I.MỤC TIÊU: Giúp HS: 1,Kiến thức:- Biết làm tính cộng, trừ các số có 3 chữ số ; tính nhân, chia trong bảng đã học. 2,Kĩ năng: - Biết giải toán có lời văn (liên quan đến so sánh 2 số hơn, kém nhau một số đơn vị. - Củng cố về cách tìm thành phần chưa biết. 3,Thái độ:- Rèn kĩ năng tính toán và kĩ năng giải toán - GDHS yêu thích môn học, nâng cao ý thức tích cực, tự giác khi làm bài. 4, Năng lực:- Tự chủ và tự học, giao tiếp và hợp tác, tư duy và lập luận toán học, giải quyết vấn đề toán học. II.CHUẨN BỊ : 1.Đồ dùng: - GV: SGK. - HS: SGK, vở. 2.Phương pháp, kĩ thuật dạy học: - PP: Trực quan, Thực hành – Luyện tập, Động não;... - Kĩ thuật: Kĩ thuật trình bày một phút, chia nhóm, đặt câu hỏi,.. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS 1.Khởi động (Cả lớp) - GV tổ chức cho HS chơi TC “Ai nhanh ai đúng” - GV phổ biến cách chơi, luật chơi. HS thực hiện phép tính vào bảng con. Tính: 5 x 3 + 10 =? 90 – 4 x 10 =? -GV chốt ND kiến thức. - Giới thiệu bài. 2.Luyện tập, thực hành Mục tiêu: Củng cố kỹ năng cộng trừ, nhân chia đã học, vẽ hình theo hình mẫu. Giải bài toán nhiều hơn. Củng cố về cách tìm thành phần chưa biết. Cách tiến hành: Bài 1; 2: (Cá nhân-Cặp đôi) -GV yc HS tự làm bài vào vở, đổi chéo bài làm cho bạn để KT. -GV bao quát lớp, giúp đỡ HS M1. Yêu cầu HS M1 nêu cách tìm thành phần chưa biết của phép tính. Bài 2: Tìm x -GV bao quát lớp, giúp đỡ HS M1. Yêu cầu HS M1 nêu cách tìm thành phần chưa biết của phép tính. Bài 3; ( Cá nhân- Lớp) - Giáo viên yc HS tự làm bài vào vở. - GV gọi 3HS lên bảng làm bài, chia sẻ trước lớp. - GV bao quát lớp. Bài 4: -GV bao quát lớp, giúp đỡ HS M1. Yêu cầu HS M1 nêu cách tìm thành phần chưa biết của phép tính. 3.Vận dụng (Cá nhân- Cả lớp) - Làm thêm các bài tập có dạng tương tự. - HS tham gia trò chơi. Bài 1: Đặt tính rồi tính 415 234 356 728 + 415 +423 - 156 - 245 830 657 200 483 HS TL Bài 2: Tìm x X x 4 = 32 X : 8 = 4 X = 32 : 4 X = 4 x 8 X = 8 X = 32 Bài 3: Tính. a) 5 x 9 + 27 = 45 + 27 = 72 b) 80 : 2 – 13 = 40 – 13 = 27 Bài 4: Bài giải Thùng thứ hai nhiều hơn thùng thứ nhất số lít dầu là: 160 – 125 = 35 (l) Đ/S: 35 lít dầu. *) Điều chỉnh: ........................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................ Thứ ba ngày 29 tháng 9 năm 2020 Chính tả Nghe-viết: NGƯỜI MẸ I.MỤC TIÊU: 1,Kiến thức:- Nghe viết đúng bài chính tả; trình bày đúng hình thức bài văn xuôi. 2,Kĩ năng:- Làm đúng BT(2) a/b, hoặc BT(3) a / b. - Biết viết hoa chữ cái đầu câu và tên riêng. Viết đúng các dấu câu: Dấu chấm, phẩy, hai chấm . 3,Thái độ:- Giáo dục HS có ý thức rèn chữ, viết bài cẩn thận, sạch, đẹp. 4, Năng lực: - Năng lực tự chủ và tự học, năng lực giao tiếp và hợp tác, năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo. - Năng lực văn học, năng lực ngôn ngữ, năng lực thẩm mĩ. II.CHUẨN BỊ : 1.Đồ dùng: -GV: Bảng phụ viết nội dung câu a – BT2 - HS: Sách, vở, bảng con, ĐDHT 2. Phương pháp, kĩ thuật: - Phương pháp dạy học : Vấn đáp; Quan sát, Thực hành – Luyện tập, Động não;... - Kĩ thuật: Đặt câu hỏi. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS 1. Khởi động:(Cả lớp) - Tổ chức trò chơi: “Ai nhanh ai đúng” - HS nghe đọc-viết bảng con: ngắc ngứ, ngoắc tay nhau, dấu ngoặc đơn, chung, trèo, chậu. - GV nhận xét, kết nối với nội dung bài 2. Chuẩn bị viết chính tả(Cả lớp) Mục tiêu: HS nắm được nội dung bài chính tả và cách viết các từ khó, dễ lẫn. Cách tiến hành: a) Hướng dẫn chuẩn bị. - GV đọc đoạn văn. - Bà mẹ đã làm gì để giành lại đứa con? - Thần Chết ngạc nhiên vì điều gì? b) Hướng dẫn trình bày - Đoạn văn có mấy câu? - Tìm tên riêng trong bài chính tả. - Các tên riêng ấy được viết như thế nào? - Những dấu câu nào được dùng trong đoạn văn? b. Cho HS viết từ khó -GV đọc: hi sinh, giành lại, chỉ đường. 3.Viết chính tả: (Cá nhân-Cặp đôi): Mục tiêu: Nghe – viết chính xác, trình bày đúng đoạn văn. Cách tiến hành: - GV đọc cho HS viết theo đúng yêu cầu. - GV theo dõi, uốn nắn - GV đọc lại toàn bài. 4. Nhận xét, đánh giá bài viết: ( Cả lớp) Mục tiêu: Giúp HS nhận ra lỗi sai trong bài chính tả, biết sửa lỗi và ghi nhớ luật chính tả. Cách tiến hành - Giáo viên thu vở , nhận xét 5-7 bài. 5. Làm bài tập chính tả: Mục tiêu: - Làm đúng BT(2) a/b, hoặc BT(3) a / b. Cách tiến hành: Bài 2a: (Cặp đôi-Cả lớp) - GV nêu yc của bài tập. - Yêu cầu học sinh ... ........................................................................................................................................................................................ LuyÖn to¸n LUYỆN TẬP 1. Kiến thức: - Biết xem giờ ( chính xác đến 5 phút ) - Biết xác định 1/5 của một nhóm đồ vật - Giải toán bằng một phép tính nhân. - So sánh giá trị của biểu thức đơn giản. 2. Kỹ năng: Rèn 1 số kỹ năng giải toán. 3. Giáo dục: Có ý thức học môn học. * Bài tập cần làm : 1, 2, 3,4 4. Năng lực: - Năng tư chủ và tự học, năng lực giao tiếp và hợp tác, năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo - Năng lực tư duy và lập luận toán học, năng lực mô hình hoá toán học, năng lực giải quyết vấn đề toán học, năng lực giao tiếp toán học, năng lực sử dụng công cụ và phương tiện toán học. II. CHUẨN BỊ 1.Phương pháp: Thực hành – Luyện tập; Rèn luyện tư duy sáng tạo - Kĩ thuật đặt và trả lời câu hỏi. - Kĩ thuật trình bày một phút - Vấn đáp , quan sát, thực hành 2.Đồ dùng: - Giáo viên: Mô hình đồng hồ, phấn màu. - Học sinh: Mô hình đồng hồ, sách, vở Toán. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC Ho¹t ®éng cña GV Ho¹t ®éng cña HS 1. ¤n kiÕn thøc võa häc. Bµi 1 : - Gäi HS ®äc YC. - Cho HS th¶o luËn theo nhãm ®«i chØ vµ nªu sè giê cña tõng ®ång hå. - Gäi tõng nhãm HS tr×nh. Gv quan sát giúp đỡ hs M1,2 Gv nhận xét, chốt, chuyển bài 2 Bµi 2: nhóm đôi- cá nhân - cả lớp - Gäi HS ®äc ®Ò bµi. Gv gọi TBHT chia sẻ đề bài - GV cho HS lµm bµi vµo vë, 1 HS lªn b¶ng ch÷a bµi. Gv quan sát giúp đỡ hs M1,2 - Cñng cè ND kiÕn thøc. Bµi 3: nhóm - cá nhân - cả lớp. - Gäi HS ®äc ®Ò bµi. - Cho HS th¶o luËn theo nhãm 4 Gv quan sát giúp hs M1,2. - Gäi HS tr×nh bµy. - Cñng cè ND kiÕn thøc. Bµi 4 : nhóm - cá nhân - cả lớp. - Gäi HS ®äc ®Ò bµi. - GV cho HS th¶o luËn theo nhãm ®«i ®Ó khoanh vµo ®¸p ¸n ®óng. - Gäi HS tr×nh bµy. - Cñng cè ND kiÕn thøc. 2. ¤n kiÕn thøc cò : M3. Bµi 1: T×m x. X x 3 + X x 2 = 30 - GV cho HS lµm vë, ch÷a bµi. 3. HĐ vận dụng - Nhắc HS về ôn lại bài - GVNX tiết học - 1 HS ®äc YC. - HS th¶o luËn theo nhãm ®«i, tr×nh bµy trong nhóm. Gv gọi từng nhóm trình bay 7 giê 10 phót; 12 giê kÐm 20 phót hay 11 giê 40 phót; 9 giê 30 phót; 2 giê kÐm 10 phót. -HS các nhóm chia sẻ bài làm của mình. - 1 HS ®äc ®Ò bµi. - HS chia sẻ. ? Bµi to¸n cho biÕt g×? hs trả lời ? Bµi to¸n hái g×? hs trả lời ? Muèn biÕt trong hép cã bao nhiªu viªn bi ta lµm ntn? hs trả lời. - HS lµm nhóm, vë, 1 HS lªn ch÷a bµi. Bµi gi¶i Trong hép cã sè viªn kÑo lµ: 5 x 5 = 25 ( viªn kÑo) §¸p sè: 25 viªn kÑo HS chia sẻ bài làm trên bảng lớp của mình. - 1 HS nªu YC. - HS chia sẻ nội dung đề bài, thảo luận theo nhóm, làm bài vào vở - HS th¶o luËn -1 đại diện nhóm lên bảng làm bài a) Khoanh sè b«ng hoa theo hµng däc. b) Khoanh sè b«ng hoa theo hµng ngang. HS chia sẻ bài làm trên bảng lớp của mình. - 1 hs ®äc ®Ò bµi. - Líp th¶o luËn theo nhãm ®«i B. 8 giê 20 phót. - HS chia sẻ bài làm trên bảng lớp của mình. - HS lµm bµi vµo vë, 1 HS ch÷a bµi. X x 3 + X x2 = 30 X x( 3 + 2) =30 X x 5 = 30 X = 30 : 5 X = 6 LuyÖn tËp lµm v¨n «n: kÓ vÒ gia ®×nh em. ®iÒn vµo tê giÊy in s½n I. MỤC TIÊU 1. Kiến thức:- Kể được một cách đơn giản về gia đình với một người bạn mới quen theo gợi ý. 2. Kĩ năng: - Biết viết đơn xin phép nghỉ học đúng mẫu. - BVMT: Giáo dục tình cảm đẹp đẽ trong gia đình. 3. Thái độ: yêu thích môn học. 4. Năng lực: - Năng lực tự chủ và tự học, năng lực giao tiếp và hợp tác, năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo. - Năng lực văn học, năng lực ngôn ngữ, năng lực thẩm mĩ. II. CHUẨN BỊ 1. Phương pháp: Quan sát, hỏi đáp, Luyện tập thực hành, Thảo luận nhóm. 2. Đồ dùng: - GV: Mẫu đơn xin phép nghỉ học. - HS: SGK, vở. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC Ho¹t ®éng cña GV Ho¹t ®éng cña GV 1. GV giới thiệu bài 2. HĐ thực hành:(CN, nhóm, lớp) a, Củng cố cách viết đơn. - Gäi HS ®äc yªu cÇu BT. -Gv cho hs chia sẻ đề bài. - PhÇn nµo trong ®¬n ®îc viÕt theo mÉu, phÇn nµo kh«ng nhÊt thiÕt ph¶i hoµn toµn nh mÉu ? V× sao ? + GV chèt l¹i : B,HS đọc đơn, nói theo nội dung đơn. - Gọi 1 số HS tập nói trước lớp về lá đơn của mình theo các nội dung cụ thể đã ghi trên bảng. -GV nghe và chỉnh cho HS . C, HD viết đơn xin nghỉ học - Yªu cÇu HS viÕt ®¬n vµo vë bµi tËp. - GV gợi ý cách tạo lập câu, cấu trúc ngữ pháp trong khi viết - Gäi 4- 5 HS ®äc bµi. - GV khen ngîi ®Æc biÖt nh÷ng HS viÕt ®îc nh÷ng l¸ ®¬n ®óng lµ cña m×nh. 3. Hoạt động vận dụng: - H·y nªu nh÷ng phÇn chÝnh cña l¸ ®¬n? - DÆn HS luyÖn viÕt ®¬n ë nhµ vµ chuÈn bÞ bµi sau. + HS ®äc: Dùa theo mÉu ®¬n ®· häc, em h·y viÕt ®¬n xin phÐp nghØ häc. -Hs chia sẻ đề bài - HS ph¸t biÓu: L¸ ®¬n ph¶i tr×nh bµy theo mÉu. - Më ®Çu ®¬n ph¶i viÕt tªn §¬n. . §Þa ®iÓm, ngµy, th¸ng, n¨m viÕt ®¬n. . Tªn cña ®¬n. . Tªn ngêi hoÆc tæ chøc nhËn ®¬n. . Hä tªn vµ ngµy th¸ng n¨m sinh cña ngêi viÕt ®¬n, HS líp nµo, .... . Tr×nh bµy lÝ do viÕt ®¬n.. . Lêi høa cña ngêi viÕt ®¬n. . Ch÷ kÝ, hä tªn ngêi viÕt ®¬n. - HS viÕt ®¬n vµo vë bµi tËp. - 1 sè HS ®äc ®¬n. - NhËn xÐt ®¬n cña b¹n. - HS viết đơn cá nhân sau đó chia sẻ trong nhóm. -Đại diện các nhóm đọc đơn LuyÖn luyện từ và câu «n: TỪ NGỮ VỀ GIA ĐÌNH i. Môc tiªu: - Mở rộng vốn từ về gia đình. - Tiếp tục ôn kiểu câu: Ai (cái gì - con gì) là gì? - Biết sử dụng từ ngữ đúng chủ điểm, phân biệt được kiểu câu Ai (cái gì - con gì) là gì? - Yêu thích từ ngữ Tiếng Việt, yêu thích môn học. - Năng lực: NL tự chủ và tự học, NL giáo tiếp và hợp tác, NL giải quyết vấn đề và sáng tạo, NL ngôn ngữ, NL thẩm mĩ. II.CHUẨN BỊ TIẾT DẠY: 1. Đồ dùng dạy học: - Giáo viên : B¶ng phô. - Học sinh : - SGK, vở ghi 2. Phương phápvà kĩ thuật DH - Phương pháp thảo luận nhóm; đàm thoại; PP phát hiện và giải quyết vấn đề. - Kĩ thuật đặt câu hỏi, trình bày 1 phút, động não, tia chớp, chia sẻ nhóm đôi. III.TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: Ho¹t ®éng cña GV Ho¹t ®éng cña GV 1. GV giới thiệu bài 2. HĐ thực hành:(CN, nhóm, lớp) - Gv gọi TBHT lên chia sẻ đề bài 1 -Gv yêu cầu hs thảo luận nhóm đôi, trình bày trong nhóm và chia sẻ trước lớp. Gv quan sát lớp, giúp các nhóm có HS M1. Gv giải thích thêm cho HS từ chú bác là anh em của bố, mẹ chỉ là họ hàng. Bài 2: (nhóm, cá nhân- lớp) CTHDDTQ lên cho cả lớp chia sẻ đề bài. - Gv quan sát các nhóm làm việc, giúp đỡ HS M1,2 - Gv gọi 1 số nhóm lên chia sẻ Gv cùng hs chốt bài làm. Bài 3: nhóm 4- cả lớp Phó CTHĐTQ cho lớp chia sẻ đề bài. Gv hướng dẫn tương tự bài 1 -GV quan sát giúp đỡ HS M1 -GV gọi một số nhóm lên trình bày bài làm của mình Gv nhận xét cùng hs chốt nội dung bài. 3. Hoạt động vận dụng: - viết các câu theo mẫu ai là gì, kể về những ng thân trong gia đình? - DÆn HS chuÈn bÞ bµi sau. -bài 1 : HS đọc yêu cầu bài : Trong các từ sau, từ nào chỉ gộp những người trong gia đình : ông bà, ông ngoại, em út, chú bác -HS làm việc nhóm đôi, chia sẻ cho nhau các từ nói về gia đình có trong bài 1. Các từ chỉ gộp những người trong gia đình : ông bà, cha mẹ, ông cháu, anh em, chú bác.. HS chia sẻ bài làm của mình trước lớp.( các nhóm nhận xét chia sẻ bài làm của bạn) HS nghe. -HS đọc đề bài chia sẻ đề bài cho cả lớp nghe. - HS làm bài theo nhóm , chia sẻ bài làm trong nhóm. -Đại diện các nhóm lên làm bài. Quan hệ cha mẹ đối với con cái là : Con dại cái mang. Các chuối đắm đuối vì con. Quan hệ con cái với cha mẹ là : Con hơn cha là nhà có phúc. Con giữ cha, gà giữ ổ. HS chia sẻ bài làm của.( các nhóm nhận xét chia sẻ bài làm của bạn) Lớp chia sẻ đề bài. Hs làm việc theo nhóm, đặt câu theo mẫu ai là gì? Nói về những người trong bài thơ Mẹ váng nhà ngày bão. -Đại diện các nhóm lên trình bày bài làm của nhóm mình. Bố là người luôn yêu gia đình. Em là người giúp bốmẹ chăm đàn ngan. Chị là người giúp bố mẹ chăm thỏ mẹ và thỏ con. Mời các bạn nhận xét và chia sẻ bài làm. LuyÖn to¸n LUYỆN TẬP I. Môc tiªu - Thuộc bảng nhân 6 và vận dụng được trong tính giá trị biểu thức, giải toán. - Giáo dục học sinh tính cẩn thận, gọn gàng, khoa học. Yêu thích học toán. - Làm các bài tập: 1, 2, 3, 4 - Năng lực: Năng lực tự học, NL giải quyết vấn đề và sáng tạo, NL tư duy - lập luận logic, NL quan sát,... II.CHUẨN BỊ TIẾT DẠY: 1. Đồ dùng dạy học: - Giáo viên : - B¶ng phụ - Học sinh : - SGK,vở, bảng con 2. Phương phápvà kĩ thuật DH - Phương pháp hỏi đáp, Nêu vấn đề, Thảo luận nhóm.; PP thực hành- Luyện tập. - Kĩ thuật đặt câu hỏi, trình bày 1 phút, động não, tia chớp, chia sẻ nhóm đôi. III.TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: Ho¹t ®éng cña GV Ho¹t ®éng cña HS 1. ¤n kiÕn thøc võa häc : Bµi 1: (Cá nhân - lớp) - Gäi HS nªu YC. GV TBHT lên cho HS chơi trò chơi Truyển điện (phổ biến cách chơi, luật chơi). Gv và cả lớp làm trọng tài. Củng cố bảng nhân 6. Bµi 2: (Cá nhân - lớp) - Gäi HS nªu yªu cÇu. - Yªu cÇu HS làm bài theo nhóm 4 -Gv quan sát giúp đỡ HS M1. Gv gọi đại diện 4 nhóm lên làm 4 câu Gv nhận xét chữa bài nếu sai. Bài 3: nhóm đôi, cả lớp -Yêu cầu HS làm bài vào vở. - GV cïng HS nhËn xÐt. - GV cñng cè cách so sánh . Bµi 4: (Cá nhân– cặp đôi- lớp) - GV yªu cÇu HS nªu ®Ò bµi. - GV cho HS th¶o luËn theo nhãm ®«i. - GV nhËn xÐt, ®¸nh gi¸. - Cñng cè ND bµi. 2.¤n kiÕn thøc cò: Một bao thóc cân nặng 64kg, một bao gạo cân nặng 73kg. Hỏi bao thóc nhẹ hơn bao gạo bao nhiêu ki-lô-gam? GV chốt ND kiến thức. 3, HĐ vận dụng - Nhắc HS về ôn lại bài - GVNX tiết học - 1 HS nªu YC. - Hs chơi trò chơi 6 x 5 = 30 ; 6 x 6 = 36 6 x 4 = 24 ; 6 x 3 = 18 6 x 8 = 48 ; 6 x 9 = 54 6 x 7 = 42 ; 6 x 2 = 12 -HS nêu yêu cầu. Tính. - HS làm bài theo nhóm 4, chia sẻ bài làm trong nhóm. 4 Hs lên bảng làm 6 x 4 + 8 = 24 + 8; 6 x 7 - 35 = 42 - 35 = 32 = 7 6 x 8 + 52= 48+ 52; 6 x 6 -18 = 36 - 18 = 100 = 18 - 4 HS chia sẻ bài làm của mình. - so sánh kết quả bài làm của mình và nhận xét. - HS nêu yêu cầu bài. - HS làm bài vào vở theo nhóm đôi. 6 + 6 5 x 4 5 x 3 > 6 x 2, 6 x 9 > 6 + 9 5 x 6 = 6 x 5, 6 x 3 = 2 x 9 - HS nªu ®Çu bµi. vẽ theo mẫu - Th¶o luËn vµ tr×nh bµy bµi. - HS chia sẻ bài làm của mình. -HS chia sẻ đề bài - Líp lµm bµi vµo vë, 1 HS ch÷a bµi. Bài giải Bao thóc nhẹ hơn bao gạo số ki-lô-gam là: 73 - 64 = 9 (kg) Đáp số: 9kg - HS chia sẻ bài làm của mình.
Tài liệu đính kèm: