Giáo án Các môn Lớp 3 - Tuần 4 - Năm học 2020-2021 - Nguyễn Thị Hoàng

Giáo án Các môn Lớp 3 - Tuần 4 - Năm học 2020-2021 - Nguyễn Thị Hoàng

Chào cờ

Người mẹ

Người mẹ

Luyện tập chung

Ôn chữ hoa C

Ôn tập

Ôn tập

( Nghe- viết) Người mẹ

Ôn tập

Hoạt động tuần hoàn

GVBM

Ôn tập

GVBM

GVBM

Ông ngoại

Từ ngữ về GĐ. Ôn tập.gì?

Bảng nhân 6

Giữ lời hứa (tiết2)

Ôn tập

GVBM

Ôn tập

( Nghe- viết) Ông ngoại

Luyện tập

Vệ sinh cơ quan tuần hoàn

GVBM

Ôn tập

GVBM

Ôn tập

Nghe - kể Dại gì mà đổi

Nhân số có hai chữ số với số có một .( không nhớ)

GVBM

Ôn tập

Sinh hoạt tập thể

 

doc 36 trang Người đăng hoaithuong212 Lượt xem 452Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Các môn Lớp 3 - Tuần 4 - Năm học 2020-2021 - Nguyễn Thị Hoàng", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
BÁO GIẢNG TUẦN 4 - LỚP 3A2
Thực hiện từ ngày 28/9/2020 đến 02/10/2020
Thứ
Ngày
Buổi
Tiết
 Môn
Tiết
CT
Tên bài dạy
Điều chỉnh
CV 5842
Đồ dùng
DH
Lồng
ghép
giáo
dục
Hai
28/9/2020
Sáng
1
SHDC
4
Chào cờ
2
Tập đọc
10
Người mẹ
Tranh
 KNS
3
TĐ - KC
11
Người mẹ
Tranh
4
Toán
16
Luyện tập chung
B nhóm
Chiều
1
Tập viết
4
Ôn chữ hoa C
m/chữ
2
Ôn TĐ
Ôn tập
VBT
3
Ôn Toán
Ôn tập
VBT
Ba
29/9/2020
Sáng
1
Chính tả
7
( Nghe- viết) Người mẹ
B nhóm
2
Toán
17
Ôn tập 
3
TN-XH
7
Hoạt động tuần hoàn
Tranh
4
Thể dục
7
GVBM
Chiều
1
Ôn Toán
Ôn tập
VBT
2
Tiếng Anh
GVBM
3
Mỹ thuật
4
GVBM
Tư
30/9/2020
Sáng
1
Tập đọc
12
Ông ngoại
Tranh
KNS
2
LTVC
4
Từ ngữ về GĐ. Ôn tập...gì? 
B nhóm
3
Toán
18
Bảng nhân 6
B nhóm
4
Đạo đức
4
Giữ lời hứa (tiết2)
KNS
Chiều
1
Ôn Toán
Ôn tập
VBT
2
Thủ công
4
GVBM
3
Ôn LTVC
Ôn tập
VBT
Năm
01/10/2020
Sáng
1
Chính tả
8
( Nghe- viết) Ông ngoại
2
Toán
19
Luyện tập
 3
TN - XH
8
Vệ sinh cơ quan tuần hoàn
Tranh
KNS, BVMT,N/bột
4
Tiếng Anh
GVBM
Chiều
1
Ôn Toán
Ôn tập
VBT
2
Âm nhạc
GVBM
3
Ôn C/tả
Ôn tập
Sáu
02/10/2020
Sáng
1
TLV
4
Nghe - kể Dại gì mà đổi
K/làm bài 2
Tranh
KNS
2
Toán
20
Nhân số có hai chữ số với số có một ...( không nhớ)
Bảng nhóm
3
Thể dục
8
GVBM
4
Ôn TLV
Ôn tập
VBT
 5
GDTT
4
Sinh hoạt tập thể
BUỔI SÁNG Thứ hai, ngày 28 tháng 9 năm 2020
 Tiết 1 SINH HOẠT DƯỚI CỜ
Tiết 2 + 3	Môn: Tập đọc- kể chuyện
Bài: Người mẹ
( Tiết 10 + 11 CT)
 I. Mục tiêu:
 - Đọc trôi chảy toàn bài, bước đầu biết đọc phân biệt lời người dẫn chuyện với lời các nhân vật.
 - Hiểu nội dung: Người mẹ rất yêu con.Vì con, người mẹ có thể làm tất cả. Trả lời được các câu hỏi trong bài.
 - Bước đầu biết cùng các bạn dựng lại từng đoạn câu chuyện theo cách phân vai.
 - KNS: Ra quyết định, giải quyết vấn đề. Tự nhận thức, xác định giá trị cá nhân.
 II. Đồ dùng dạy- học:
- Bảng phụ viết đoạn HD đọc.
 - PP/KT: Trình bày ý kiến cá nhân. Thảo luận nhóm.
 III. Hoạt động dạy- học :
Hoạt động của giáo viên
 Hoạt động của học sinh
1.Ổn định lớp: 
2.Kiểm tra bài cũ:
 - Gọi 3 học sinh đọc bài: Quạt cho bà ngủ và trả lời câu hỏi theo yêu cầu.
- Bạn nhỏ trong bài thơ đang làm gì?
- Tìm câu thơ cho thấy bạn nhỏ rất quan tâm đến giấc ngủ của bà?
 - Cảnh vật trong nhà và ngoài vườn như thế nào?
 - Em hiểu thế nào là “ Ngấn nắng thiu thiu , đậu trên tường trắng”?
 - Bài thơ cho ta thấy tình cảm của bạn nhỏ đối với bà như thế nào?
- GV nhận xét.
3. Bài mới:
a) Giới thiệu bài, ghi bảng tựa bài.
b) Hướng dẫn luyện đọc:
- Đọc mẫu toàn bài. 
 - Yêu cầu học sinh đọc nối tiếp từng câu, cả bài 2 lần.
 - Theo dõi, hỗ trợ, ghi bảng từ HS đọc còn sai
 - Yêu cầu HS chia đoạn.
 - Gọi 4 học sinh tiếp nối đọc 4 đoạn
- GV nhận xét.
 * Hướng dẫn HS đọc đoạn cần luyện đọc.
 Giải nghĩa các từ khó.
- Mời HS đọc chú giải.
 + Em hiểu từ Hớt hải trong câu bà mẹ hớt hải gọi con như thế nào?
- Chia lớp chia thành nhóm 4 học sinh.
- Yêu cầu các nhóm luyện đọc mỗi em 1 đoạn đến hết bài.
Theo dõi và hỗ trợ.
 - Yêu cầu lớp đọc đồng thanh giọng vừa phải.
 c)Hướng dẫn tìm hiểu bài:
 - Yêu cầu 1 học sinh đọc bài trước lớp, cả lớp đọc thầm đoạn 1.
 - Gọi 2 HS kể vắn tắt chuyện xảy ra ở đoạn 1.
- Gọi 1 học sinh đọc đoạn 2,3 trước lớp.
+ Bà mẹ làm gì để bụi gai chỉ đường cho mình?
+ Bà mẹ đã làm gì để hồ nước chỉ đường cho mình?
 + Sau những hy sinh lớn lao đó, bà mẹ được đưa đến nơi lạnh lẽo của Thần Chết. Thần Chết có thái độ như thế nào khi thấy bà mẹ?
+ Bà mẹ đã trả lời Thần Chết như thế nào?
 KNS: Theo em, câu trả lời của bà mẹ Vì tôi là mẹ có nghĩa là gì? Yêu cầu trình bày ý kiến cá nhân để: Tự nhận thức, xác định giá trị cá nhân.
 - Yêu cầu học sinh đọc câu hỏi 4.
KNS: HS thảo luận nhóm trả lời để: Ra quyết định, giải quyết vấn đề. 
 GV nhận xét
 d) Luyện đọc lại bài: 
- Chia lớp thành nhóm 6 học sinh. Yêu cầu các nhóm đọc theo phân vai: người dẫn chuyện, bà mẹ, thần Đêm Tối, bụi gai, hồ nước, Thần Chết.
- Tổ chức 2 nhóm thi đọc trước lớp.
 Nhận xét.
KỂ CHUYỆN
- Gọi HS đọc yêu cầu của bài.
- Yêu cầu HS phân vai, dựng lại câu chuyện. Mỗi nhóm 6 HS với các vai như trên, dựng lại câu chuyện. 
- Gọi 3 nhóm thi kể trước lớp, cả lớp theo 
dõi và bình chọn nhóm kể hay nhất.
 GV nhận xét.
4. Củng cố- dặn dò:
 - Qua truyện đọc này, em hiểu gì về tấm lòng người mẹ ?
- Nhận xét tiết học dặn HS về kể lại chuyện cho người thân nghe. Chuẩn bị bài Ông ngoại.
 - 3 học sinh đọc bài cũ: Quạt cho bà ngủ và trả lời câu hỏi.
- Bạn nhỏ đang quạt cho bà ngủ.
 - Chim đừng hót nữa
 Lặng cho bà ngủ
 Vẫy quạt thật đều
 Ngủ ngon bà nhé
- Trong nhà và ngoài vườn rất yên tĩnh, .
- Ngấn nắng đậu trên tường cũng đang mơ màng, sắp ngủ.
- Bạn nhỏ rất yêu quý bà của mình.
- Học sinh theo dõi, đọc thầm.
- HS tiếp nối đọc từng câu.
- HS đọc cá nhân, đồng thanh.
- Bài chia 4 đoạn.
- 4 học sinh tiếp nối đọc 4 đoạn
- HS đọc chú giải.
+ Bà mẹ hoảng hốt, vội vàng gọi con.
- Lớp chia thành các nhóm 4 học sinh
- HS trong các nhóm luyện đọc mỗi em 1 đoạn đến hết bài.
- Lớp đọc đồng thanh.
- 1 học sinh đọc bài trước lớp, cả lớp đọc thầm đoạn 1.
- 2 học sinh kể, học sinh khác theo dõi, nhận xét.
- 1 học sinh đọc đoạn 2,3 trước lớp
+ Chấp nhận yêu cầu của bụi gai. Bà ôm ghì bụi gai vào lòng để sưởi ấm cho nó, gai đâm vào da thịt bà, máu nhỏ xuống
từng giọt.
+ Chấp nhận yêu cầu của hồ nước. Bà đã khóc, nước mắt tuôn rơi lã chã cho đến khi đôi mắt rơi xuống và biến thành 2 hòn ngọc
+ Thần Chết ngạc nhiên và hỏi bà:Làm sao ngươi có thể tìm đến tận nơi đây?
+ Bà mẹ đã trả lời Thần Chết: Vì tôi là mẹ và Hãy trả lại con cho tôi.
 + Ý muốn nói: người mẹ rất yêu con của mình, người mẹ có thể làm tất cả vì con.
- 1 học sinh đọc câu hỏi 4.
- HS thảo luận nhóm trả lời.
 Cả 3 ý đều đúng, tuy nhiên ý 3 là đúng nhất vì chính sự hy sinh cao cả đã cho bà mẹ lòng dũng cảm vượt qua mọi thử thách để đến được nơi ở lạnh lẽo của Thần Chết để đòi con. Vì con, người mẹ có thể hy sinh tất cả.
- Học sinh đọc theo phân vai.
- 2 nhóm thi đọc
- Học sinh đọc yêu cầu của bài.
 - Phân vai, dựng lại câu chuyện. Mỗi nhóm 6 HS với các vai, dựng lại câu chuyện. 
- 3 nhóm thi kể trước lớp, cả lớp theo 
dõi và nhận xét.
- Người mẹ rất yêu con, rất dũng cảm. Người mẹ có thể làm tất cả vì con. Người mẹ có thể hi sinh bản thân cho con được sống.
- Cả lớp lắng nghe.
Tiết 4	 Môn: Toán
 Bài : Luyện tập chung
 (Tiết 16 CT)	
 I. Mục tiêu: 
 - Biết làm tính cộng, trừ các số có ba chữ số, tính nhân, chia trong bảng đã học.
 - Biết giải toán có lời văn ( liên quan đến so sánh hai số hơn, kém nhau một số đơn vị).
 - Bài tập cần làm 1, 2, 3, 4.
 - Giáo dục: Có tính cẩn thận, chân thật. 
 II. Đồ dùng dạy- học:
 Bảng nhóm
 III. Các hoạt động dạy- học :
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1. Ổn định lớp: 
2. Kiểm tra bài cũ:
- Yêu cầu 2 học sinh làm bảng lớp, lớp làm bảng con.
Gv nhận xét.
3. Bài mới:
a) Giới thiệu bài và ghi bảng tựa bài.
b) Thực hành:
 Bài 1: 
- Mời HS nêu yêu cầu bài.
- Gọi 3HS lên bảng làm bài, lớp làm bảng con.
 - GV nhận xét.
Bài 2: 
- Mời HS nêu yêu cầu bài.
- Yêu cầu HS lần lượt nêu cách tính của từng phép tính.
+ Muốn tìm thừa số chưa biết ta làm thế nào? 
+ Muốn tìm số bị chia ta làm thế nào?
- Yêu cầu cả lớp làm vào vở, gọi 2 HS lên bảng làm.
 Thu bài và nhận xét.
 Bài 3: 
 - Gọi học sinh đọc yêu cầu bài.
 - Gọi HS nêu cách tính giá trị biểu thức.
 - Yêu cầu 2 HS làm bảng nhóm, cả lớp làm vào vở.
 Thu bài, nhận xét
Bài 4: 
- Gọi học sinh đọc đề bài.
+ Bài toán cho biết gì?
+ Bài toán yêu cầu tìm gì?
- Yêu cầu HS làm bài theo nhóm.
 - Gv nhận xét.
4. Củng cố- dặn dò:
- Gọi 2 HS nêu: Muốn tìm thừa số chưa biết Muốn tìm số bị chia ta làm thế nào?
- Nhận xét tiết học. Dặn HS ôn luyện thêm ở nhà, chuẩn bị bài Ôn tập.
- 2 HS làm bảng lớp, lớp làm bảng con. 
Giải
Tất cả có số người là:
5 x 4 = 20 ( người )
Đáp số: 20 người
- Nghe giới thiệu, đọc cá nhân, đồng thanh.
1/- HS nêu yêu cầu bài.
- 3 HS lên bảng làm bài, lớp làm bảng con.
a) 415 234 162
 +415 +423 +370
 830 657 532
b) _356 _652 _728
 156 126 245
 200 526 483
2/ HS nêu yêu cầu bài.
- HS lần lượt nêu cách tính của từng phép tính
+ Muốn tìm thừa số chưa biết ta lấy tích chia cho thừa số đã biết.
 + Muốn tìm số bị chia ta lấy thương nhân với số chia.
- Cả lớp làm vào vở, 2 HS lên bảng làm.
a) x x 4 = 32 b) x : 8 = 4
 x = 32 : 4 x = 4 x 8
 x = 8 x = 32 
3/ Học sinh đọc yêu cầu bài.
- HS nêu cách tính giá trị biểu thức.
- Học sinh làm bài.
5 x 9 + 27 = 45 +27 80 : 2 - 13 = 40- 13
 = 72 = 27
4/ Học sinh đọc đề bài.
+ Bài toán cho biết: Thùng thứ nhất có 125 lít, thùng thứ hai có160 lít.
+ Tìm số lít dầu thùng thứ hai hơn thùng thứ nhất.
 - HS làm bài theo nhóm.
Giải
Số lít dầu thùng thứ hai hơn thùng thứ nhất là : 160 - 125 = 35 (lít dầu )
 Đáp số: 35 lít dầu
- 2 HS trả lời.
- HS lắng nghe.
BUỔI CHIỀU
Tiết 1 Môn: Tập viết
 Bài: Ôn chữ hoa C
( Tiết 4 CT)
 I. Mục tiêu:
 -Viết đúng chữ hoa C (1 dòng), L, N (1 dòng).
 -Viết tên riêng Cửu Long (1 dòng) và câu ứng dụng: Công cha ... trong nguồn chảy ra. (1 lần) bằng chữ cỡ nhỏ.
 - Giáo dục: Ý thức rèn viết chữ đúng mẫu, giữ vở sạch.
 II. Đồ dùng dạy - học:
 Mẫu chữ viết hoa C, L, N; từ Cửu Long và câu tục ngữ
 III. Các hoạt động dạy- học :
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1.Ổn định lớp:
 2. Kiểm tra bài cũ:
- Mời 2 HS lên bảng viết, lớp viết bảng con: Bố Hạ, Bầu ơi. 
- GV nhận xét.
3. Bài mới:
a/ Giới thiệu bài, ghi bảng tựa bài.
b/ Hướng dẫn viết bảng con:
 - Yêu cầu HS tìm chữ hoa có trong bài.
 - Treo mẫu chữ hoa C nhắc lại quy trình.
 - Viết mẫu, kết hợp nêu cách viết chữ hoa C.
- Mời 1 HS viết bảng lớp, cả lớp viết bảng con chữ C.
- GV nhận xét.
- Hướng dẫn tương tự 2 chữ hoa L, N. 
- Gọi HS đọc từ ứng dụng.
 Giải thích: Cửu Long là tên một con sông dài nhất nước ta, chảy qua nhiều tỉnh ở Nam Bộ. 
- Yêu cầu HS nêu chiều cao các chữ trong từ ứng dụng ?
 - Khoảng cách các chữ bằng chừng nào?
 - Yêu cầu HS viết bảng con, bảng lớp.
 - GV nhận xét.
 - Mời HS đọc câu ứng dụng.
-  ... 0 = 24 + 30 6 x 8 - 18 = 48 - 18
 = 54 = 30 
 6 x 7 + 22 = 42 + 22
 = 66
 3. 
 5 nhóm có số học sinh là:
 6 x 5 = 30 (học sinh)
 Đáp số: 24 học sinh 
 4. 
a. 18; 24; 30; 36; 42; 48; 54; 60.
b. 15; 20; 25; 30; 35; 40; 45; 50.
- 3 HS thi đọc bảng nhân 6.
- Cả lớp lắng nghe.
Tiết 2 Môn: Âm nhạc
 (GVBM)
Tiết 3 Môn: Ôn chính tả
 Bài : Ôn tập
I. Mục tiêu:
 - Chép lại cho đúng chính tả các lỗi mà các em đã mắc lỗi trong bài chính tả “Người mẹ và Ông ngoại”
- Viết đúng từ chứa tiếng bắt đầu bằng r/d/gi (hoặc tiếng có vần ân/âng).
 II. Đồ dùng dạy- học: 
 Vở ôn tập, vở bài tập
III. Các hoạt động dạy- học :
 Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
* Ôn luyện chính tả:
 - HS đọc lại bài chính tả các em đã viết trong 2 bài “Người mẹ và Ông ngoại”
- HS tìm lại các lỗi mình đã mắc phải và viết lại cho đúng mỗi từ 5 lần.
* Hướng dẫn làm bài tập
- HS đọc yêu cầu và điền vào vở, sữa bài
Trên bảng
- Gv và cả lớp nhận xét sửa bài
- HS đọc lại đoạn văn đã hoàn chỉnh
- Hs làm thêm các bài tập chính tả ở 2 tiết trước được lựa chọn.
2. Củng cố - dặn dò:
- GD HS cần viết đúng chính tả để người đọc không hiểu nhầm ý nghĩa của từ..
- Về luyện đọc lại bài, chuẩn bị bài 4, 5, 7, 8
- HS đọc
- HS viết lại vào bảng con
6. Điền vào chỗ trống :
 a/ r, d hoặc gi ? 
chỗ ráo
trò giỏi
cơm dẻo
 b/ ân / âng ?
nâng
giận
chân
BUỔI SÁNG Thứ sáu, ngày 02 tháng 10 năm 2020
Tiết 1 Môn: Tập làm văn
 Bài : Nghe - kể: Dại gì mà đổi. Viết đơn
( Tiết 4 CT)
 I. Mục tiêu:
 - Nghe và kể lại được câu chuyện: Dại gì mà đổi (BT1)
 - Viết được một lá đơn xin nghỉ học.
 - Giáo dục: Giáo dục học sinh ngoan ngoãn, mạnh dạn.
 - KNS: Giao tiếp; Tìm kiếm, xử lí thông tin.
II. Đồ dùng dạy - học:
 - Tranh minh hoạ trong SGK.
 - PP/KT: Thảo luận; Chia sẻ.
 III. Các hoạt động dạy- học :
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1. Ổn định lớp: 
2. Kiểm tra bài cũ:
- Gọi 2 học sinh lên bảng kể về gia đình mình với người bạn mới quen.
- Gọi 2 HS đọc lại lá đơn xin nghỉ học.
 - GV nhận xét.
3. Bài mới:
 a/ Giới thiệu bài, ghi bảng.
 b/ Hướng dẫn làm bài tập
Bài tập1: Nghe và kể lại câu chuyện: 
“ Dại gì mà đổi”
- Gọi HS đọc yêu cầu bài 1, lớp đọc thầm.
- Kể câu chuyện 2 lần.
Đàm thoại:
+ Vì sao mẹ doạ đổi cậu bé?
+ Cậu bé trả lời mẹ như thế nào?
+ Vì sao cậu bé nghĩ như vậy?
- Yêu cầu 2 HS kể lại câu chuyện.
 GV nhận xét.
 - Chia HS thành nhóm 4.
 * Tổ chức thi kể trước lớp. 
- Yêu cầu đại diện nhóm tham gia thi kể.
- Nhận xét phần thi kể của học sinh.
- 2 học sinh lên bảng kể.
- 2 HS đọc lại lá đơn xin nghỉ học.
 - Lớp theo dõi, nhận xét.
- Nghe giới thiệu, ghi bài .
1/ HS đọc yêu cầu bài 1, lớp đọc thầm.
- HS chú ý lắng nghe.
+ Vì cậu bé rất nghịch ngợm.
+ Cậu bé trả lời mẹ: “Mẹ sẽ chẳng đổi được đâu”.
+ Vì cậu bé cho rằng chẳng ai muốn đổi một đứa con ngoan để lấy một đứa con nghịch ngợm.
- 2 HS kể lại câu chuyện.
- HS thi kể chuyện theo nhóm.
- Đại diện nhóm tham gia thi kể.
 - Cả lớp bình chọn bạn kể hay nhất.
 *KNS: Yêu cầu HS thảo luận để giao tiếp nói về:
- Em thấy câu chuyện này buồn cười ở điểm nào?
Bài tập 2: Viết được một lá đơn xin nghỉ học.
- Nêu yêu cầu bài.
- Yêu cầu cả lớp viết lá đơn vào giấy.
 Theo dõi và hỗ trợ.
- Cho HS đọc lại lá đơn và nhận xét.
4. Củng cố - dặn dò:
- HS chia sẻ với bạn, mình là đứa con ngoan hay là đứa con nghịch ngợm. Viết lá đơn xin phép nếu như mình có việc phải nghĩ học.
- Nhận xét tiết học, dặn HS về kể cho người thân nghe và chuẩn bị bài.
- Buồn cười ở điểm là một cậu bé bốn tuổi cho rằng chẳng ai muốn đổi một đứa con ngoan để lấy một đứa con nghịch ngợm.
2/ Viết một lá đơn xin phép nghĩ học
- HS lắng nghe.
- Cả lớp viết lá đơn vào giấy.
- 3 HS chia sẻ.
- HS lắng nghe.
Tiết 2 Môn: Toán
Bài: Nhân số có hai chữ số với số có một chữ số (không nhớ)
(Tiết 20 CT)
 I. Mục tiêu:
 - Biết làm tính nhân số có 2 chữ số với số có 1 chữ số (không nhớ)
 - Bài tập cần làm 1, 2a, 3.
 - Vận dụng được để giải bài toán có một phép nhân.
 - Giáo dục: tính cẩn thận khi làm bài.
II. Đồ dùng dạy- học:
 Phấn màu, bảng nhóm.
 III. Các hoạt động dạy- học :
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1. Ổn định lớp: 
2. Kiểm tra bài cũ:
 - Gọi 4 học sinh đọc thuộc bảng nhân 6.
 Yêu cầu 1 tổ nộp vở bài tập.
 GV nhận xét.
3. Bài mới:
 a/ Giới thiệu bài, ghi bảng tựa bài.
 b/ Ghi bảng: 12 x 3 =
- Yêu cầu học sinh suy nghĩ, tìm kết quả của phép nhân.
* Hướng dẫn cách đặt tính và cách tính. 
 - Khi thực hiện phép nhân này ta phải làm thế nào?
- Gọi HS nêu lại cách tính.
c/ Thực hành:
Bài 1: HS nêu yêu cầu của bài.
- Yêu cầu HS làm bảng con, bảng lớp.
 GV nhận xét
Bài 2a: HS nêu yêu cầu.
- Yêu cầu HS nhắc lại cách đặt tính và thực hiện phép tính.
- Yêu cầu HS tự làm bài vào vở, 2 HS làm bảng lớp.
 - GV nhận xét.
Bài 3: 
- Yêu cầu học sinh đọc bài, lớp đọc thầm.
+ Có tất cả mấy hộp bút màu?
+ Mỗi hộp có mấy bút màu?
+ Bài toán yêu cầu gì?
- Yêu cầu 1 HS làm bài bảng nhóm, lớp làm vở.
 GV nhận xét một số vở
4. Củng cố - dặn dò:
 - Chơi trò chơi: “ Ai nhanh ai đúng”.
 Gọi 3 HS thực hiện theo yêu cầu.
 - Nhận xét tiết học, dặn HS về xem lại bài và chuẩn bị bài Nhân số có hai chữ số với số có một chữ số (có nhớ).
 - 4 học sinh đọc thuộc bảng nhân 6.
- Nghe giới thiệu, đọc cá nhân, đồng thanh.
- Học sinh đọc phép nhân.
- Học sinh chuyển thành tổng để tính: 
 12 + 12 + 12 = 36
 - Tính từ phải sang trái, từ hàng đơn vị sau đó mới tính đến hàng chục.
 Học sinh nêu cách tính.
 12 * 3 nhân 2 bằng 6, viết 6.
x 3 * 3 nhân 1 bằng 3, viết 3.
 36
- HS nêu lại cách tính.
1/ HS nêu yêu cầu của bài.
- HS thực làm bảng con, bảng lớp.
 24 22 11 33 20
 x 2 x 4 x 5 x 3 x 4
 48	88 55 99 80
2/ HS nêu yêu cầu
- Học sinh nêu.
- HS tự làm bài vào vở, 2 HS làm bảng lớp.
a/ 32 x 3 11 x 6 b. 42 x 2 13 x 3
 32 11 42 13
 x 3 x 6 x 3 x 3
 96 66 126 39
- HS đổi vở để kiểm tra. 
3/
- 1 học sinh đọc, lớp đọc thầm.
 + Có 4 hộp bút màu.
 + Mỗi hộp có 12 bút.
 +Tính số bút màu trong cả 4 hộp.
 - 1 HS làm bài bảng nhóm, lớp làm vở.
Giải
Bốn hộp có số bút chì màu là:
12 x 4 = 48 ( bút )
 Đáp số: 48 bút chì màu
 3 HS thực hiện.
 12 41 32
x 4 x 2 x 3
 48 82 96
- HS lắng nghe.
Tiết 3 Môn: Thể dục
 (GVBM)
Tiết 4 Môn: Ôn tập làm văn
 Bài: Ôn tập
I. Mục tiêu:
 - Nghe và kể lại được câu chuyện: Dại gì mà đổi (BT1)
 - Viết được một lá đơn xin nghỉ học.
 - Giáo dục: Giáo dục học sinh ngoan ngoãn, mạnh dạn.
II. Đồ dùng dạy - học:
 - Tranh minh hoạ trong SGK.
III. Các hoạt động dạy- học :
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1. Ổn định lớp: 
2. Kiểm tra bài cũ:
3. Bài ôn luyện:
 a/ Giới thiệu bài, ghi bảng.
 b/ Hướng dẫn ôn luyện
Bài tập1: Nghe và kể lại câu chuyện: 
“ Dại gì mà đổi”
* Tổ chức thi kể trước lớp. 
- Yêu cầu đại diện nhóm tham gia thi kể.
- Nhận xét phần thi kể của học sinh.
- 2 HS đọc lại lá đơn xin nghỉ học.
 - Lớp theo dõi, nhận xét.
- Nghe giới thiệu, ghi bài .
1/ HS đọc yêu cầu bài 1, lớp đọc thầm.
- HS thi kể chuyện theo nhóm.
- Đại diện nhóm tham gia thi kể.
 - Cả lớp bình chọn bạn kể hay nhất.
- Em thấy câu chuyện này buồn cười ở điểm nào?
Bài tập 2: Đọc lá đơn xin nghỉ học.
- Cho HS đọc lại lá đơn và nhận xét.
4. Củng cố - dặn dò:
- GDHS mình là đứa con ngoan biết vâng lời cha mẹ.... Viết lá đơn xin phép nếu như mình có việc phải nghĩ học.
- Nhận xét tiết học, dặn HS về kể cho người thân nghe và chuẩn bị bài.
- Buồn cười ở điểm là một cậu bé bốn tuổi cho rằng chẳng ai muốn đổi một đứa con ngoan để lấy một đứa con nghịch ngợm.
2/ Viết một lá đơn xin phép nghĩ học
- Hs đọc lá đơn.
Tiết 5 SINH HOẠT TẬP THỂ 
I. Mục tiêu: 
 Kiểm điểm các hoạt động trong tuần 4.
 Nêu phứơng hướng hoạt động trong tuần 5 .
II. Đồ dùng dạy học:
 Phương hướng tuần 5
III. Các hoạt động dạy - học :
1. Nhận xét các hoạt động tuần 4.
* Ưu điểm 
 - Thực hiện nề nếp lớp:.............................................................................................
 - Về chuyên cần:.......................................................................................................
 - Về học tập:.............................................................................................................
 - Về vệ sinh:.............................................................................................................
 -Về thực hiện An toàn giao thông:...........................................................................
*Hạn chế:
 - Đồ dùng học tập:.....................................................................................................
 - Một số vấn đề khác:................................................................................................
2. Phương hướng tuần 5: 
 - Thực hiện tốt An toàn giao thông : Đi xe phải đội mũ bão hiểm
 - Tiếp tục duy trì nền nếp đã có.
 - Thực hiện học tốt vệ sinh cá nhân, vệ sinh môi trường, phòng bệnh do muỗi truyền
 - Đi học luôn đầy đủ đồ dùng học tập và trang phục sạch sẽ theo đúng qui định . 
 - Thực hiện tốt 5 điều Bác Hồ dạy. 
 - Tham gia đóng BHYT.
 - Giữ gìn sách vở sạch sẽ, bao, dán nhãn đề tên.
3. Ý kiến của HS: ..........................................................................................................................................................................................................................................................................
 4. GV nhận xét, dặn dò:
..........................................................................................................................................................................................................................................................................
5. Văn nghệ (hoặc kể chuyện về Bác ) 
..........................................................................................................................................................................................................................................................................
KÝ DUYỆT
BGH
TỔ TRƯỞNG
GVCN
Nguyễn Thị Hoàng

Tài liệu đính kèm:

  • docgiao_an_cac_mon_lop_3_tuan_4_nam_hoc_2020_2021_nguyen_thi_ho.doc