Giáo án Các môn Lớp 3 - Tuần 4 - Năm học 2020-2021 - Phạm Thị Thanh Trà

Giáo án Các môn Lớp 3 - Tuần 4 - Năm học 2020-2021 - Phạm Thị Thanh Trà

- Nhận xét

2. Bài mới: Giới thiệu bài: Nêu yêu cầu tiết học

-GV đọc mẫu bài viết

Chuẩn bị : 2 hs đọc 2 đoạn văn sẽ viết

- Hs quan sát đoạn văn và nhận xét

-Đoạn văn có mấy câu ?

- Tìm các tên riêng trong bài .

-Tên riêng được viết như thế nào ?

- Những dấu nào được dùng trong bài ?

-Theo dõi, sửa sai

* Viết bài

- Gv đọc chậm từng đoạn văn.Nhắc hs ngồi viết,

Cầm bút đúng tư thế, nắn nót khi viết chữ

- Chấm sửa bài

Bài tập

Bài:2a Điền d/r vào chỗ trống

- Giải câu đố

Hòn gì bằng đất nặn a

Xếp vào lò lửa nung ba bốn ngày

Khi ra a đỏ hây hây

Thân hình vuông vắn đem xây cửa nhà ?

( Là gì ?)

- Gọi hs nhận xét

Bài 3a.

-Hướng dẫn câu 1

Hát nhẹ cho em ngủ gọi là gì ?

-Nhận xét- chốt lại lời đúng

3 Củng cố- dặn dò :

 

doc 36 trang Người đăng hoaithuong212 Lượt xem 646Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Các môn Lớp 3 - Tuần 4 - Năm học 2020-2021 - Phạm Thị Thanh Trà", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
TUẦN 4: 
 Thứ hai ngày 28 tháng 9 năm 2020
TOÁN
LUYỆN TẬP CHUNG
I- Mục tiêu : Giúp hs
- Củng cố kỹ năng thực hành cộng, trừ các số có 3 chữ số, kỹ năng thực hành tính nhân, chia trong các bảng nhân chia đã học.
-Biết giải toán có lời văn ( liên quan đến so sánh 2 số hơn kém nhau 1 số đơn vị )
-Bài tập cần làm: bài 1, 2, 3, 4.
- Bài 5 hướng dẫn cho HS vượt trội.
II- Đồ dùng dạy học: Bảng phụ .
III- Các hoạt động dạy học chủ yếu:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1. Bài cũ: Gọi 2 em lên quay đồng hồ đến vị trí : 4 giờ 15 phút, 15 giờ 20 phút, 9 giờ kém 20 phút.
- Nhận xét
2. Bài mới: Giới thiệu bài
Hướng dẫn luyện tập
Bài 1: Cho hs đọc yêu cầu đề.
Cho 2 HS làm bảng phụ, lớp làm bảng con
- Nhận xét sửa sai.
Bài 2: Cho HS đọc đề
- Gọi 2 em làm bảng phụ, cả lớp làm vào vở nháp.
+ Nêu cách tìm thừa số chưa biết, số bị chia.
- Nhận xét- chữa bài
Bài 3: - Cho HS đọc đề
- Gọi 2 em làm bảng phụ, cả lớp làm vào vở.
- Nhận xét- chữa bài
Bài 4: Yêu cầu HS đọc đề
- Gọi 2 em làm bảng phụ, lớp làm vào vở.
- Chữa bài
Bài 5 (V.T) Yêu cầu HS vẽ hình
- Theo dõi, giúp đỡ
3. Củng cố – Dặn dò:
- Nhận xét tiết học.
- Về nhà tập xem đồng hồ, ôn các bảng nhân, bảng chia đã học.
- 2 em lên thực hiện
- Nghe giới thiệu
Bài 1 : Đọc đề. 2 HS làm bảng phụ, lớp làm bảng con
415 356 162 728
+ 415 - 156 + 370 - 245
830 200 532 483
Bài 2 : Đọc đề, 2 em làm bảng phụ, lớp làm vào vở nháp
X x 4 = 32 X : 8 = 4
X = 32 : 4 X = 4 x 8
X = 8 X = 32
Bài 3 : Đọc đề, 2 em làm bảng phụ, lớp làm vào vở.
5 x 9 + 27 = 45 + 27 = 72
80 : 2 – 13 = 40 – 13 = 27
Bài 4 : Đọc đề, 2 em làm bảng phụ, lớp làm vào vở.
Bài giải : Số dầu thùng thứ hai nhiều hơn thùng thứ nhất là :
160 – 125 = 35 ( l)
Đáp số : 35 lít dầu
Bài 5 : Thực hành vẽ hình
- Nghe nhận xét
TẬP ĐỌC- KỂ CHUYỆN
NGƯỜI MẸ
 I- Mục tiêu :
 A.Tập đọc
Rèn kĩ năng đọc thành tiếng ,chú ý đọc đúng các từ ngữ : Hớt hải , thiếp đi , áo choàng , khẩn khoản , lã chã.
-Bước đầu biết đọc phân biệt lời người dẫn chuyện với lời các nhân vật.
- Đọc hiểu từ ngữ : Mấy đêm ròng , thiếp đi , lã chã , khẩn khoản
- Hiểu nội dung : Người mẹ rất yêu con , vì con mẹ có thể làm tất cả .(trả lời được cácCH trong SGK)
 B- Kể chuyện :
Rèn kĩ năng nói Bước đầu biết cùng bạn dựng lại từng đoạn câu chuyện theo cách phân vai.
II- Đồ dùng dạy học : - Tranh minh họa câu chuyện, bài đọc
- 1 khăn cho bà mẹ, 1 khăn choàng đen, lưỡi hái
 III – Các hoạt động dạy – học
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1/ Bài cũ : 2 hs đọc thuộc bài Quạt cho bà ngủ.
Trả lời câu hỏi 1và 2 ở SGK
-Nhận xét
2/ Bài mới :
Giới thiệu bài –ghi tên bài
1. Luyện đọc : Đọc mẫu toàn bài
a. Hướng dẫn đọc câu
Gv theo dõi sửa sai phát âm
b. Hướng dẫn đọc đoạn
-Theo dõi kết hợp hướng dẫn, giải nghĩa: mấy đêm ròng, thiếp đi, lã chã, khẩn khoản
-Gv theo dõi sửa sai phát âm, nghỉ hơi giọng đọc.
2. Hướng dẫn tìm hiểu bài
-Gv nêu câu hỏi
-Kể vắn tắt chuyện xảy ra ở đoạn 1
-Người mẹ đã làm gì để bụi gai chỉ đường cho bà? (trình bày ý kiến cá nhân)
-Người mẹ đã làm gì để hồ nước chỉ đường
cho bà?
2 hs đọc trả lời câu hỏi
Hs lắng nghe
- Hs nối tiếp nhau đọc từng câu
-Hs nối tiếp nhau đọc 4 đoạn của bài
Hs dựa vào phần chú giải để trả lời
VD: hớt hải: hoảng hốt nhẹ nhàng
-Luyện đọc đoạn theo cặp
-Luyện đọc đoạn theo nhóm
-4 em nối tiếp đọc 4 đoạn trước lớp
1 em đọc thành tiếng, cả lớp đọc thầm, suy nghĩ trả lời
1 em đọc đoạn 2, lớp đọc thầm, trả lời :
-Bà mẹ chấp nhận lời yêu cầu của bụi gai :ôm ghì bụi gai để nó đâm chồi nảy lộc nở hoa giữa mùa đông già buốt .
- Cả lớp đọc thầm đoạn 3 : trả lời
- Bà làm theo yêu cầu của hồ nước khóc, đôi
mắt thành 2 hòn ngọc
-Thái độ của thần chết như thế nào khi thấy người bà?
-Ngừơi mẹ trả lời như thế nào ?
*Chốt ý đúng : bà mẹ rất yêu thương con, có thể vượt qua tất cả mọi khó khăn gian khổ để bảo vệ con. Vì vậy chúng ta cần biết yêu thương người mẹ của mình.
- 1Hs đọc lại cả bài
Gv nhận xét
 Luyện đọc lại
Đọc lại 4 đoạn theo lời của nhân vật và giọng phù hợp
- Hướng dẫn hs đọc
-Theo dõi, nhắc nhở hs đọc diễn cảm thể hiện đúng lời của nhân vật, nhấn giọng ở từ: ngạc nhiên, làm sao/ tôi là mẹ
-Gọi 6 hs nhập vai 6 nhân vật trong truyện
- Gv gọi hs nhận xét bạn nào đọc hay
Kể chuyện
Nêu yêu cầu : Kể chuyện theo cách phân vai để dựng lại chuyện ( không cầm sách đọc)
-Gv dẫn chuyện, hướng dẫn kể
Hoạt động nhóm
Nhắc nhở hs có thêm cử chỉ, điệu bộ phù hợp khi kể
-Thi kể trước lớp
-Theo dõi, nhận xét
3 . Củng cố – dặn dò :
- Qua chuyện đọc này em hiểu gì về tấm lòng người mẹ?
-Hs trả lời theo ý hiểu
-Nhận xét tiết học
-Về nhà kể chuyện cho người thân nghe.Có thể đọc thêm truyện của An- đéc- xen.
-Xem trước bài “Ông ngoại”
- Một hs đọc đoạn, trả lời
- Ngạc nhiên
-Vì bà là mẹ – mẹ có thể làm tất cả vì con.
- Lắng nghe
-3 Hs nhập 3 vai : Người dẫn chuyện, thần chết, bà mẹ. Đọc lại đoạn 4
- 3 Hs khác đọc lại đoạn 4
-6 Hs dựng lại câu chuyện theo vai mình được phân bằng cách đọc bài theo lời nhân vật
-5 Hs kể lời 5 nhân vật theo lời dẫn của cô giáo
- 3 Nhóm tập kể và thi dựng lại câu chuyện
- Trong nhóm chọn 6 bạn để dựng lại câu chuyện trước lớp
- Bình chọn nhóm dựng chuyện hay, đủ ý, hấp dẫn
- Người mẹ rất yêu con, làm tất cả vì con để con được sống .
Nghe nhận xét
Thứ ba ngày 29 tháng 9 năm 2020
TOÁN
ÔN TẬP
I. Mục tiêu :
- Củng cố lại các kiến thức đã học.
- Kĩ năng thực hiện phép cộng,trư các số có 3 chữ số( có nhớ một lần)
- Khả năng nhận biết số phần bằng nhau của đơn vị( dạng 1/2 ; 1/3 ; 1/4 ; 1/5 ).
- Giải được bài toán có một phép tính.
- Biết tính độ dài đường gấp khúc ( trong phạm vi các số đã học).
II.Đồ dùng dạy học :- Đề bài ôn tập
III. Hoạt động dạy học::
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
GV ghi đề toán lên bảng
Yêu cầu hs làm bài vào vở
Bài 1: Đặt tính rồi tính:
327 + 416 ; 561 – 244
462 + 354 ; 728 – 456
Bài 2 Hãy khoanh tròn vào số chấm tròn ở hình a, và 1/4 số chấm tròn ở hình b.
a. — — — — b. — — — —
 — — — — — — — —
 — — — — — — — —
Bài 3:
Mỗi hộp cốc có 4 cái cốc. Hỏi 8 hộp cốc như thế có bao nhiêu cái cốc ?
Bài 4:
a) Tính độ dài đường gấp khúc ABCD biết AB = 35 cm ; BC = 25 cm và CD = 40 cm
B D
A C
- Yêu cầu HS đọc kĩ đề rồi làm bài
- Thu bài nhận xét, chữa bài trên bảng lớp.
- Nhận xét đánh giá - Dặn dò
- HS đọc kĩ yêu cầu từng bài và làm bài vào vở.
- Bài 1: HS làm bài vào bảng con
4 hs làm bảng phụ
- Bài 2 : HS thảo luận nhóm đôi làm bài
Học sinh khoanh đúng theo yêu cầu vào mỗi hình.
2 HS lên bảng chữa bài – lớp theo dõi nhận xét
Bài 3: HS trình bày bài giải vào vở
Bài giải
8 hộp như thế có số cái cốc là:
4 x 8 = 32 (cái)
Đáp số: 32 cái cốc
Bài 4:
-Trình bày bài giải
Độ dài đường gấp khúc ABCD là:
35 +25 +40 = 100 (cm)
Đáp số :100 cm
-Về nhà xem lại bài.
CHÍNH TẢ ( NGHE- VIẾT )
NGƯỜI MẸ
I- Mục tiêu :
-Rèn kỹ năng viết chính tả
- Nghe viết chính xác đoạn văn tóm tắt nội dung truyện “ Người mẹ “. Trình bày đúng hình thức bài văn xuôi.
-Biết viết hoa các chữ đầu câu và tên riêng, viết đúng các dấu câu, dấu chấm, dấu phẩy, dấu hai chấm
- Làm đúng BT 2a , BT 3a.
II- Đồ dùng dạy học : Bảng phụ ghi bài tập, vở bài tập.
III- Các hoạt động dạy học
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1. Bài cũ: Cho 3 hs lên bảng viết, cả lớp viết vào bảng con : ngắc ngứ, ngoặc kép.
- Nhận xét
2. Bài mới: Giới thiệu bài: Nêu yêu cầu tiết học
-GV đọc mẫu bài viết
Chuẩn bị : 2 hs đọc 2 đoạn văn sẽ viết
- Hs quan sát đoạn văn và nhận xét
-Đoạn văn có mấy câu ?
- Tìm các tên riêng trong bài .
-Tên riêng được viết như thế nào ?
- Những dấu nào được dùng trong bài ?
-Theo dõi, sửa sai
* Viết bài
- Gv đọc chậm từng đoạn văn.Nhắc hs ngồi viết,
Cầm bút đúng tư thế, nắn nót khi viết chữ
- Chấm sửa bài
Bài tập
Bài:2a Điền d/r vào chỗ trống
- Giải câu đố
Hòn gì bằng đất nặn a
Xếp vào lò lửa nung ba bốn ngày
Khi ra a đỏ hây hây
Thân hình vuông vắn đem xây cửa nhà ?
( Là gì ?)
- Gọi hs nhận xét
Bài 3a.
-Hướng dẫn câu 1
Hát nhẹ cho em ngủ gọi là gì ?
-Nhận xét- chốt lại lời đúng
3 Củng cố- dặn dò :
Nhận xét tiết học
- Về nhà viết lại chữ viết còn sai
Xem bài tập 2b, 3b và học thuộc lòng câu đố
2 hs lên bảng viết, cả lớp viết vào bảng con
- 4 câu
-Thần Chết, Thần Đêm Tối
-Viết hoa chữ cái đầu mỗi tiếng
- Dấu chấm, dấu phẩy, dấu hai chấm
- Viết ra giấy nháp những chữ còn hay viết sai trong bài
- Viết bài vào vở
- Soát lại bài
-1 hs lên bảng giải
- Lớp giải vào vở
- Nhận xét, chốt ý đúng, sửa bài
- Đọc yêu cầu
-Trả lời : Hát ru
- 2 Em lên bảng làm tiếp bài, cả lớp làm vào vở nháp
- Phát âm lại, ghi ra vở nháp những tiếng còn sai.
Nghe nhận xét
TỰ NHIÊN VÀ XÃ HỘI
HOẠT ĐỘNG TUẦN HOÀN
Mục tiêu : Sau bài học, HS biết .
.-Tim luôn đập để bơm máu đi khắp cơ thể. Nếu tim ngừng đập máu không lưu thông được trong các mạch máu, cơ thể sẽ chết.Chỉ và nói được đường đi của máu trong sơ đồ vòng tuần hoàn lớn,vòng tuần hoàn nhỏ .
II . Đồ dùng dạy – học :
Các hình vẽ trong SGK trang 16,17
- Sơ đồ 2 vòng tuần hoàn ( sơ đồ câm ) và các tấm phiếu rời ghi tên các loại mạch máu của 2 vòng tuần hoàn.
III. Hoạt động dạy – học :
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1/Bài cũ : - Cơ quan vận chuyển máu đi khắp nơi có tên là gì ?
-Cơ quan tuần hoàn gồm các bộ phận nào?
Nhận xét
2/ Bài mới : Hoạt động 1: Thực hành
Bước 1: Làm việc cả lớp
- Gọi 1 số hs làm mẫu quan sát
Bước 2 : Làm việc theo cặp .
Bước 3 : Làm việc cả lớp
- Các em nghe thấy gì khi áp tai vào ngực bạn của mình
- Khi đặt mấy đầu ngón tay lên cổ tay của mình, em cảm thấy gì ?
-Kết luận : Tim luôn đập để bơm máu đi khắp cơ thể . Nếu tim ngừng đập máu không lưu thông cơ thể sẽ chết .
Hoạt động 2: Làm việc SGK.
Bước 1 : Làm việc theo nhóm .
- Giáo viên yêu cầu hs làm theo gợi ý .
- Chỉ động mạch , tĩnh mạch và mao mạch trên sơ đồ ( H3 – T17 / SGK) . -Chỉ và nói đường đi của máu trong vòng tuần hoàn nhỏ vòng tuần hoàn nhỏ có chức năng gì ?
-Chỉ và nói đường đi của máu trong vòng tuần hoàn lớn, vòng tuần hoàn lớn có chức năng gì ?
Bước 2 : Làm việc cả lớp
- Đại diện nhóm lên chỉ sơ đồ và trình bày trả lời 1 câu hỏi
+ Kết luận : SGK
3- củng cố:Tim có nhiệm vụ gì?
4 dặn dò : Gv nhận xét tiết học ,tuyên dương
2 em trả lời
- Làm việc theo cặp .
Áp taivào ngực của bạn để nghe tim đập ... 
-Động tác 3 : Chuyển thành vòng tròn , nắm tay , nhảy đổi chân .
-Động tác 4 : Chuyển hàng ngang , đi đều lên trước nắm tay nhau .
- Gọi từng nhóm lên thể hiện trước lớp.
3/ Củng cố- dặn dò :
Gọi nhóm 5 em lên hát và múa phụ họa
- Nhận xét tiết học
Học sinh
- ghi đề bài .
- lắng nghe .
- đọc đồng thanh lời 2 .
- Lắng nghe , hát theo
-Hát cả bài
- Hát nhóm , luân phiên 4 nhóm , mỗi nhóm 1 câu , hát cá nhân .
- Kết hợp vỗ tay theo nhịp
- Từng nhóm 5 -6 em hát trước lớp
Quan sát GV làm mẫu
Thực hành theo
- Từng nhóm lên thể hiện trước lớp
- Nhóm 5 em lên hát và múa phụ họa
Nghe n hận xét
MÔN : THỦ CÔNG
TIẾT 3: BÀI : GẤP CON ẾCH ( TIẾT 1)
I. Mục Tiêu: HS biết cách gấp con ếch
- Gấp được con ếch đúng quy trình kĩ thuật.
- Yêu thích gấp hình, húng thú với giờ học thủ công.
II. Đồ dùng dạy học : GV : Mẫu con ếch được gấp bằng giấy có kích thước đủ lớn để cả lớp quan sát.
Tranh quy trình gấp con ếch, giấy màu, kéo.
HS : Giấy nháp, kéo thủ công, bút màu.
III. Các hoạt động dạy học
1.Bài cũ : Kiểm tra dụng cụ học thủ công
2.Bài mới : giới thiệu bài
* Hoạt động 1 : Hướng dẫn quan sát và nhận xét
-Giới thiệu mẫu và định hướng cho HS quan sát để rút ra đặc điểm :
+ Con ếch gồm có mấy phần ?
+ Phần đầu như thế nào ?
+ Phần chân như thế nào ?
+ Phần chân mằm ở đâu ?
+ Nếu dùng ngón tay bật vào con ếch thì nó như thế nào ?
+ Con ếch được làm bằng vật liệu gì ? màu sắc ?
+ Con ếch có ích lợi gì ?
Hoạt động 2 : Hướng dẫn thao tác mẫu
- Treo tranh quy trình để HS quan sát.
- Hướng dẫn thao tác mẫu ( 2 lần )
Bước 1 : Gấp cắt tờ giấy hình vuông
- Lấy 1 tờ giấy HCN và thực hiện các công việc gấp cắt như đã thực hiện ở bài trước.
Bước 2: Gấp tạo 2 chân trước con ếch
- gấp đôi tờ giấy hình vuông theo đường chéo( H2) được hình tam giác ( H3) gấp đôi H3 lấy đường dấu giữa, sau đó mở ra
- Gấp 2 nửa cạnh đáy về phía trước và phía sau theo đường dấu gấp sao cho đỉnh B và đỉnh C trùng với đỉnh A ( H4)
Lồng 2 ngón tay vào trong lòng hình 4 kéo sang 2 bên được H5
- Gấp 2 nửa cạnh đáy hình tam giácở phía trên h5 theo đường dấu gấp sao cho 2 nửa cạnh đáy nằm sát vào đường dấu giữa( H6)
- Gấp 2 đỉnh của hình vuông trong H6 vào theo đường gấp sao cho 2 đỉnh tiếp giáp nhau ở đường giữa hình, đượpc 2 chân trước của con ếch.
- Lất hình 7 ra mặt sau để được hình 8. Gấp 2 cạnh bên của hình tam giác vào sao cho 2 mép đường gấp trùng với 2 mép nếp gấp của 2 chân trước con ếch. Miết nhẹ theo đường gấp để lấy nếp gấp. Mở 2 đường gấp ra ( H9a)
- gấp 2 cạnh bên của hình tam giác vào theo đường dấu sao0 cho nếp gấp 2 cạnh bên nằm đúng đường nếp gấp ( H9b)
- Lật H9b ra mặt sau được H10. Gấp 2 phần cuối của H10 lên theo đường dấu gấp, miết nhẹ lên đường gấp được H11
- gấp đôi phần vừa gấp lên theo đường dấu gấp ở H11 Được 2 chân sâu của ếch H12.
- Lật hiønh 12 lên. Dùngbút màu sẫm tô 2 mắt của con ếch được con ếch hoàn chỉnh H13.
- Cách làm cho ếch nhảy. Kéo 2 chân trước của con ếch dựng lên để đầu ếch hướng lên cao. Dùng ngón tay trỏ đặt vào khoảng ½ ô giữa nếp gấp của phần thân con ếch. Miết nhẹ về phía sau rồi thả ra ngay ếch sẽ nhảy.
- GV thực hiện lần 2
- Gọi 1 em lên thao tác lại các bước gấp con ếch.
- Cho HS làm theo nhóm trên giấy nháp
- Theo dõi –uốn nắn.
3. Củng cố : Gọi 1 HS lên làm trên giấy nháp
- 1 em nhắc lại cách gấp
4. Dặn dò :GV nhận xét sự chuẩn bị và tinh thần thái độ của HS
- Giờ học sau mang giấy nháp, giấy màu, bút để học bài “Gấp con ếch ” tiết 2
Quan sát mẫu
Trả lời câu hỏi
-  3 phần
- Có 2 mắt
- Phình rộng về phía sau
-  Phía dưới thân
-  Nó nhảy được
-Làm bằng giấy màu.
-  Bắt sâu, ăn thịt
- Quan sát tranh quy trình.
- Theo dõi GV làm mẫu
- HS nói và làm được các thao tác đó.
Thực hành trên giấp nháp.
- Quan sát nhận xét
- Thực hiện theo nhóm
(TẬP LÀM VĂN )
Tiết : 4 Bài : LUYỆN KỂ VỀ GIA ĐÌNH. ĐIỀN VÀO GIẤYTỜ IN SẴN
I-Mục tiêu : Luyện nói : Kể được một cách đơn giản về gia đình với 1 người bạn mới quen.
- Luyện viết : Bài viết 1 lá đơn xin nghỉ học đúng mẫu.
- Giúp HS biết viết đơn đúng trọn câu, đúng ý.
- Giáo dục hs tính cẩn thận trong khi viết bài
II- Đồ dùng dạy học :
Mẫu đơn xin nghỉ học, vở bài tập.
III- Các hoạt động dạy- học
1/ Ổn định : Hát
2/ Bài cũ : Gọi 2 kể về gia đình mình
3/ Bài mới :
- Cho hs nêu lại yêu cầu của bài tập.
- Gọi 1 em giải thích yêu cầu của bài tập
- Cho HS luyện nói trong nhóm
* Nhận xét, bình chọn những em kể tốt nhất, kể đúng yêu cầu của bài, lưu loát, chân thật.
- Cho HS viết lại bài nói vào vở
Bài tập 2 : Cho HS nêu lại trình tự của 1 lá đơn
- Lí do nghỉ học cần ghi đúng sự thật.
-Yêu cầu HS điền vào nội dung tờ giấy in sẵn đúng sự thật.
- HS nhận xét.
4 Củng cố – dặn dò :
- Yêu cầu những hs viết bài chưa tốt về nhà hoàn chỉnh bài viết
- Nhận xét tiết học,
2 em kể
1 em đọc yêu cầu của bài tập, cả lớp theo dõi SGK
- Nói theo nhóm
- Đại diện nhóm lên thi kể.
VD : Nhà tớ gồm có bốn người : bố mẹ tớ, tớ cùng em Tiến 5 tuổi. Bố mẹ tớ hiền lắm. Bố tớ làm thợ mộc. Bố chẳng lúc nào ngơi tay.
Nhận xét bình chọn bạn kể hay.
- Viết bài vừa nói vào vở
Bài tập 2 : 2,3 em nêu miệng
- Quốc hiệu và tiêu ngữ.
- Địa điểm, ngày tháng, năm.
- Tên của đơn.
- Tên của người nhận đơn.
- Họ tên người viết.
- Lý do viết đơn.
- Lý do nghỉ học.
- Lời hứa của người viết đơn.
- Ý kiến và chữ ký của gia đình HS.
- Chữ kí của HS
Nghe nhận xét
Môn: MĨ THUẬT
Tiết:4 Bài: VẼ TRANH : ĐỀ TÀI TRƯỜNG EM
I/ Mục tiêu: - Học sinh biết chọn nội dung phù hợp, vẽ được tranh đề tài trường em.
- Vẽ được một bức tranh theo ý thích. Có thói quen tưởng tượng khi vẽ tranh
II/ Chuẩn bị: Giáo viên: - Một số tranh của họa sĩ và thiếu nhi.
Một số tranh dân gian có nội dung khác nhau
Hình gợi ý cách vẽ.
Học sinh: - Vở tập vẽ ; - Bút chì, màu vẽ, tẩy.
III/ Các hoạt động dạy học:
1. Bài cũ: Kiểm tra sự chuẩn bị của hs
2. Bài mới: Giáo viên giới thiệu bài
* Hoạt động1: Nội dung đề tài
+ Treo 1 số tranh lên bảng cho HS quan sát.
- Trong các bức tranh trên bức tranh nào vẽ đề tài nhà trường ?
- Đề tài về nhà trường có thểû vẽ những gì ?
- Cách sắp xếp hình vẽ, cách vẽ màu như thế nào?
* Hoạt động 2: Cách vẽ tranh
- Dựa vào tranh mẫu – giáo viên gợi ý cho hs cách vẽ
- Vẽ hình ảnh chính trước, hình ảnh phụ sau.
- Vẽ theo các chi tiết để bức tranh thêm sinh động.
- Vẽ màu theo ý thích, có màu đậm, màu nhạt.
* Hoạt động 3: Thực hành
- Giáo viên giới thiệu tranh, ảnh ở bộ đồ dùng dạy học và bài vẽ của học sinh năm trước.
- Yêu cầu hs thực hành.
- Theo dõi, hướng dẫn thêm cho học sinh
- Chọn hình ảnh phụ để làm rõ nội dung bức tranh.
- Vẽ đơn giản không tham nhiều hình ảnh, nhiều chi tiết.
- Nhắc cho hs không vẽ giống nhau.
- Hs vẽ xong, giáo viên gợi ý cho hs vẽ màu.
3.Củng cố – Dặn dò: Nhận xét đánh giá:
- Hs trình bày bài vẽ của mình gợi ý cho hs nhận xét về :Cách sắp xếp
- Hình vẽ. - Màu sắc của tranh
- Hs sắp xếp theo ý của mình.
+ Về nhà tập vẽ thêm tranh khác.
+ Học sinh quan sát trả lời câu hỏi.
- Giờ học trên lớp, giờ ra chơi
+ Lắng nghe và quan sát tranh mẫu.
+ Thực hành vẽ : Chọn nội dung theo ý thích.
+ Học sinh vẽ màu theo ý thích
Nghe nhận xét
SINH HOẠT LỚP
Nhận xét đánh giá trong tuần:
Gíao viên nhận xét chung:
+ Ưu điểm
Đi học đều, đúng giờ. Không có em nào nghỉ học.
Học bài và làm bài tương đối đầy đủ
Ngoan ngoãn,lễ phép, biết vâng lời
+Khuyết điểm :
Một số em ngồi học chưa nghiêm túc Một số em quên đồ dùng học tập
Nhiều em chữ viết còn cẩu thả cần cố gắng khắc phục
+Các tổ tự nhận xét về tổ viên : Học tập , vệ sinh, đồng phục,
2. Phương hướng tuần 27 :
+Đưa ra phương hướng :
Đi học đúng giờ, nghỉ học có phép
Học bài và làm bài tốt trước khi đến lớp
Ôn tập tốt để thi giữa kì 2: môn Tiếng Việt.
Thực hiện tốt nội quy trường lớp
3. Dạy lồng ghép An toàn giao thông .
AN TOÀN GIAO THÔNG
BÀI 1: GIAO THÔNG ĐƯỜNG BỘ
I- Mục tiêu : HS biết được hệ thống giao thông đường bộ, tên gọi các loại đường bộ.
- HS biết điều kiện, đặc điểm của các loại đường bộ về an toàn và chưa an toàn.
- Phân biệt được các loại đường bộ và biết cách đi trên các con đường đó 1 cách an toàn.
- Thực hiện đúng quy định về giao thông đường bộ.
II- Chuẩn bị :GV : Bản đồ giao thông đường bộ Việt Vam
- Tranh ảnh đường phố, đường cao tốc, đường quốc lộ, đường tỉnh lộ 
- Dụng cụ trò chơi ai nhanh, ai đúng.
HS : Sưu tầm ảnh về các loại đường giao thông.
III – Các hoạt động dạy học
1- Bài cũ :
2- Bài mới : Giới thiệu bài ghi bảng.
*Hoạt động 1 : Giới thiệu các loại đường bộ
- Gv cho HS quan sát 4 bức tranh
- Tranh 1:Giao thông trên đường quốc lộ.
- Tranh 2:Giao thông trên đường phố.
- Tranh 3: Giao thông trên đường tỉnh (huyện).
-Tranh 4:Giao thông trên đường làng( xã )
* Hoạt động 2 : Điều kiện an toàn và chưa an toàn của đường bộ.
- GV nêu câu hỏi gợi ý:
+ Theo em điều kiện nào đảm bảo an toàn giao thông cho những con đường đi ?
+ Vì sao đường quốc lộ có đủ điều kiện nói trên lại hay xảy ra tai nạn giao thông ?
- Ghi các ý kiến thảo luận của HS lên bảng.
* Hoạt động 3 : Quy định trên đường lộ tỉnh lộ.
GV nêu các tình huống.
- Tình huống 1 : Người đi trên đường quốc lộ phải đi như thế nào ?
- Tình huống 2 : Đi bộ trên đường quốc lộ, đường tỉnh, đường huyện phải đi như thế nào ?
3-Củng cố : Yêu cầu HS nhắc lại tên các loại đường bộ.
- Những quy định trên đường quốc lộ, tỉnh lộ
Ghi nhớ: Thực hiện Luật giao thông đường bộ là bảo đảm an toàn cho bản thân và cho mọi người.
HS Quan sát để nhận biết các loại đường.
- Đường quốc lộ trục chính của mạng lưới đường bộ.
- Đường rải nhựa là trục chính trong 1 tỉnh, huyện gọi là đường tỉnh( huyện)
- Đường nối từ xã đến thôn xóm gọi là đường làng (xã).
- Đường trong thành phố gọi là đường đô thị.
HS thảo luận
-Đường có chất lượng tốt, xe đi lại nhiều, chạy nhanh nhưng người tham gia giao thông không chấp hành đúng luật giao thông nên hay xảy ra tai nạn.
- Đường quốc lộ, tỉnh lộ.
Thảo luận trả lời.
- Phải đi chậm, quan sát kĩ khi ra đường lớn, nhường đường cho xe đi đường lớn, nhường đường cho xe đi trên quốc lộ chạy qua mới được vượt qua hoặc đi cùng chiều.
- Người đi bộ phải đi sát lề đường.
- Không qua đường ở nơi đường cong có cây hoặc có vật cản che khuất.
- Chỉ qua đường ở nơi quy định hoặc nơi có cầu vượt.
HS đọc ghi nhớ.

Tài liệu đính kèm:

  • docgiao_an_cac_mon_lop_3_tuan_4_nam_hoc_2020_2021_pham_thi_than.doc