I. Mục tiêu:
A – Tập đọc:
Bước đầu biết đọc phân biệt lời người dẫn chuyện với lời các nhân vật .
Hiểu ý nghĩa : Khi mắc lỗi phải dám nhận lỗi và sửa lỗi ; người dám nhận lỗi và sửa lỗi là người dũng cảm . ( Trả lời được các CH trong SGK )
B – Kể chuyện:
Biết kể lại từng đoạn của câu chuyện dựa theo tranh minh họa .
II. Đồ dùng:
- Tranh minh họa.
III. Các hoạt động:
NS: ND: Tuần 5 TẬP ĐỌC – KỂ CHUYỆN: Người lính dũng cảm I. Mục tiêu: A – Tập đọc: Bước đầu biết đọc phân biệt lời người dẫn chuyện với lời các nhân vật . Hiểu ý nghĩa : Khi mắc lỗi phải dám nhận lỗi và sửa lỗi ; người dám nhận lỗi và sửa lỗi là người dũng cảm . ( Trả lời được các CH trong SGK ) B – Kể chuyện: Biết kể lại từng đoạn của câu chuyện dựa theo tranh minh họa . II. Đồ dùng: - Tranh minh họa. III. Các hoạt động: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh A – Bài cũ: B – Bài mới: Tập đọc: ª Hoạt động 1: Giới thiệu bài. ª Hoạt động 2: Luyện đọc. a) GV đọc toàn bài: Gợi ý cách đọc. + Giọng người dẫn chuyện: gọn, rõ, nhanh. Nhấn giọng tự nhiên ở những từ ngữ: hạ lệnh, ngập ngừng, chui,... + Giọng thầy giáo lúc nghiêm khắc, lúc dịu dàng. b) GV hướng dẫn HS luyện đọc, kết hợp giải nghĩa từ. - Đọc từng câu. - Lưu ý HS đọc đúng các câu mệnh lệnh, câu hỏi ... * Ví dụ: + Lời viên tướng. + Lời chú lính nhỏ. - Hướng dẫn HS tìm hiểu nghĩa những từ: thủ lĩnh, quả quyết. Đặt câu. - Cho những HS đọc từng đoạn trong nhóm. ª Hoạt động 3: Hướng dẫn tìm hiểu bài. + Vì sao chú lính nhỏ quyết định chui qua lỗ hổng dưới chân rào? + Việc leo rào của các bạn khác đã gây hậu quả gì? + Thầy giáo chờ mong điều gì ở HS trong lớp? + Vì sao chú lính nhỏ run lên khi nghe thầy giáo hỏi? + Phản ứng của chú lính như thế nào khi nghe lệnh "về thôi" của viên tướng? + Ai là người lính dũng cảm trong truyện này? Vì sao? ª Hoạt động 4: Luyện đọc lại. Kể chuyện: 1 – GV nêu nhiệm vụ: Dựa vào trí nhớ và 4 tranh minh họa 4 đoạn của câu chuyện trong SGK. 2 – * Tranh 1: Viên tướng ra lệnh thế nào? Chú lính nhỏ thái độ ra sao? * Tranh 2: Cả lớp vượt rào bằng cách nào? Chú lính nhỏ vượt rào bằng cách nào? Kết quả ra sao? * Tranh 3: Thầy giáo nói gì với học sinh? Thầy mong điều gì ở các bạn? ª Củng cố - Dặn dò: - 2 HS tiếp nối nhau đọc bài "Ông ngoại". + Theo em, người dũng cảm là người ................... + Giọng viên tướng tự tin, ra lệnh. + Giọng chú lính nhỏ, rụt rè, bối rối ở phần đầu truyện. + Giọng viên tướng tự tin, ra lệnh. - Đọc từng câu. - Đọc từng đoạn trước lớp. - Đọc đúng: Vượt rào / bắt sống lấy nó // Chỉ những thằng hèn mới chui. Về thôi // mệnh lệnh, dứt khoát. Chui vào à? // Rụt rè, ngập ngừng. Ra vườn đi // Khẽ, rụt rè. - HS tìm hiểu nghĩa từ ngữ SGK. Tập đặt câu. - Đọc đồng thanh đoạn 4. - Một HS đọc toàn truyện. - Lớp đọc thầm đoạn 2, trả lời. + Chú sợ làm đổ hàng rào vườn trường. + Hàng rào đổ, tướng sĩ ngã đè lên luống hoa mười giờ. - HS đọc: + ..... cảm nhận khuyết điểm. + ...... vì chú sợ hãi. Vì chú đang suy nghĩ rất căng thẳng. - Lớp đọc doạn 4. + Chú nói: "Nhưng như vậy là hèn ", rồi quả quyết bước về phía vườn trường. + Chú lính đã chui qua lỗ hổng dưới chân hàng rào lại là người lính dũng cảm..... - HS kể câu chuyện. - HS quan sát 4 bức tranh. - 4 HS tiếp nối nhau kể 4 đoạn. + Chui qua lỗ hổng. + HS dũng cảm nhận khuyết điểm. - HS về nhà tập kể. Bổ sung .......................................................................................................................................................................................................................................................................................................... .......................................................................................................................................................................................................................................................................................................... @&? NS: ND: NHÂN SỐ CÓ HAI CHỮ SỐ VỚI SỐ CÓ MỘT CHỮ SỐ (Có nhớ) I. Mục tiêu: - Biết làm tính nhân số có hai chữ số với số có một chữ số ( có nhớ ) - Vận dụng giải bài toán có một phép nhân . II. Đồ dùng: - SGK - Vở bài tập toán. III. Hoạt động dạy - học: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh A- Bài cũ: - Chữa bài 3. - GV nhận xét – Ghi điểm. B- Bài mới: ª Hoạt động 1: Giới thiệu bài nhân số có hai chữ số với số có một chữ số. - GV nêu và viết phép nhân lên bảng: 26 O 3 = ? - Gọi HS lên bảng đặt tính (viết phép nhân theo cột dọc) - Hướng dẫn HS tính (nhân từ phải sang trái): 3 nhân 6 bằng 18, viết 8 (thẳng cột với 6 và 3), nhớ 1 ; 3 nhân 2 bằng 6, thêm 1 bằng 7, viết 7 (bên trái 8). Vậy (nêu và viết): 26 O 3 = 78 ª Hoạt động 2: Thực hành. * Bài 1: - Khi chữa bài, GV nên yêu cầu HS nêu cách tính. * Bài 2: Gọi HS đọc đề toán. ª Củng cố - Dặn dò: Bài giải: - Cả 4 hộp có số bút chì màu là: 12 O 4 = 48 (bút chì) Đáp số: 48 bút chì màu - HS chữa bài. 26 O 3 78 - Lưu ý HS viết 3 thẳng cột với 6, dấu nhân ở giữa 2 dòng có 26 và 3. - Cho vài HS nêu lại cách nhân (như trên). - Làm tương tự với phép nhân: 54 O 6 = ? - Tính: 25 16 18 O 3 O 6 O 4 75 96 72 28 36 99 O 36 O 4 O 3 168 144 297 Bài giải: - Độ dài của hai cuộn vải là: 35 O 2 = 70 (m) Đáp số: 70 mét - Dặn các em về nhà xem lại bài. Bổ sung .......................................................................................................................................................................................................................................................................................................... ..................................................................................................................................................... NS: ND: ĐẠO ĐỨC : Tự làm lấy việc của mình (Tiết 1) I. Mục tiêu: - Kể được một số việc mà Hs lớp 3 có thể làm lấy. - Nêu được ích lợi của việc tự làm lấy việc của mình. - Biết tự làm lấy những việc của mình ở nhà, ở trương. (Hiểu được việc lợi ích của việc tự làm lấy việc của mình trong cuộc sống hằng ngày.) II. Đồ dùng: - Tranh minh họa tình huống. - Phiếu thảo luận, một số đồ vật cần cho trò chơi đóng vai. III. Các hoạt động: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh A- Bài cũ: "Giữ lời hứa" - Gọi HS nêu nội dung bài. - GV nhận xét – Ghi điểm. B- Bài mới: ª Hoạt động 1: Xử lý tình huống. + Gặp bài toán khó, Đạt loay hoay mãi mà vẫn chưa giải được. Thấy vậy, An đưa bài đã giải sẵn cho bạn chép. + Nếu là Đạt em sẽ làm gì? Vì sao? - GV kết luận: Trong cuộc sống, ai cũng có công việc của mình và mỗi người cần phải tự làm lấy việc của mình. ª Hoạt động 2: Thảo luận. - GV phát phiếu học tập. - Điền những từ: tiến bộ, bản thân, cố gắng, làm phiền, dựa dẫm vào chỗ trống. - GV kết luận. ª Hoạt động 3: Xử lý tình huống. - GV nêu tình huống cho HS xử lý. * Hướng dẫn thực hành: + Tự làm lấy những công việc hàng ngày của mình ở trường, ở nhà. + Sưu tầm những mẫu chuyện, tấm gương ... về việc tự làm lấy công việc của mình. ª Củng cố - Dặn dò: -Dặn xem lại bài ở nhà -Nhận xét tiết học - HS nêu phần ghi nhớ của bài. + Giữ lời hứa là thực hiện đúng điều mình đã nói, đã hứa hẹn. - Một số HS nêu cách giải quyết của mình. - HS thảo luận, phân tích và lựa chọn cách ứng xử đúng. - HS làm bài tập 2, vở bài tập. - HS nhắc lại: * Tự làm lấy việc của mình là cố gắng làm lấy công việc của bản thân mà không dựa dẫm vào người khác. - Bài tập 3, vở bài tập NS: ND: CHÍNH TẢ : Nghe – Viết : Người lính dũng cảm I. Mục tiêu: - Nghe - viết đúng bài CT ; trình bày đúng hình thức bài băn xuôi . - Làm đúng BT (2) a / b hoặc BT CT phương ngữ do GV soạn . - Biết điền đúng 9 chữ và tên chữ vào ô trống trong bảng ( BT3 ) . II. Đồ dùng: - Bảng lớp hoặc bảng quay viết 2 lần nội dung bài 2a. - Bảng phụ bài tập 3. III. Các hoạt động: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh A – Bài cũ: - GV đọc cho HS viết các từ khó. - GV nhận xét – Ghi điểm. B – Bài mới: ª Hoạt động 1: Giới thiệu bài. ª Hoạt động 2: Hướng dẫn HS nghe – viết. a) Hướng dẫn chuẩn bị: + Đoạn văn này kể chuyện gì? - Hướng dẫn HS nhận xét chính tả. + Đoạn văn trên có mấy câu? + Những chữ nào trong đoạn văn được viết hoa? b) GV đọc cho HS viết vào vở. c) Chấm, chữa bài. ª Hoạt động 3: Hướng dẫn HS làm bài tập chính tả. ª Củng cố - Dặn dò: - GV nhận xét giờ học. - 2 HS viết bảng các tiếng chứa âm, vần khó: loay hoay, gió xoáy, nhẫn nại, nâng niu. - 2, 3 HS đọc thuộc lòng bảng 19 tên chữ đã học. - Lớp nhận xét. - Một HS đọc đoạn văn cần viết chính tả. Cả lớp đọc thầm theo. + 6 câu. + Các chữ đầu câu và tên riêng. * Bài tập 2a: (Lựa chọn) - HS làm bài vào vở bài tập. - 2 HS lên bảng làm. + Hoa lựu nở đầy một vườn đỏ nắng. Lũ bướm vàng lơ đãng lướt bay qua. * Bài tập 3: Vở bài tập. - HS học thuộc lòng thứ tự 28 tên chữ Bổ sung .......................................................................................................................................................................................................................................................................................................... .......................................................................................................................................................................................................................................................................................................... NS: ND: LUYỆN TẬP I. Mục tiêu: - Biết nhân số có hai chữ số với số có một chữ số ( có nhớ ) . - Biết xem đồng hồ chính xác đến 5 phút . II. Hoạt động dạy - học: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh A- Bài cũ: - Gọi 3 HS lên bảng làm. - Gv nhận xét – Ghi điểm. B- Bài mới: ª Hoạt động 1: Giới thiệu bài. ª Hoạt động 2: Hướng dẫn bài. * Bài 1: GV cho HS tự làm bài. * Bài 2: a) 38 O 2 27 O 6 b) 53 O 4 45 O 5 c) 84 O 3 32 O 4 - GV nhận xét – Chữa bài. * Bài 3: * Bài 4: Quay kim đồng hồ để đồng hồ chỉ: a) 3 giờ 10 phút. b) 8 giờ 20 phút c) 6 giờ 45 phút d) 11 giờ 35 phút. * Bài 5: GV có thể dạy học bài 5 bằng 1 số cách khác nhau. ª Củng cố - Dặn dò: - Tính: 99 16 18 O 3 O 6 O 4 - HS nhận xét – Chữa bài. - Tính: 27 57 O 4 O 6 108 342 67 64 O O 3 402 192 - Đặt tính rồi tính: 38 27 53 O 2 O 6 O 4 76 162 212 45 84 32 O 5 O 3 O 4 225 252 128 - HS nhận xét – Chữa bài. Bài giải: - Số giờ của 6 ngày là: 24 O 6 = 144 (giờ) Đáp số: 144 giờ. - HS làm bài. - Khi ch ... n gian, dòng sông. - HS đọc lại bài, soát lỗi, tự sữa chữa (không xem SGK). - Làm bài 2a. - Một HS đọc nội dung. HS làm vở. - 3 HS lên bảng viết: rán dễ, giao thừa. Bổ sung .......................................................................................................................................................................................................................................................................................................... .......................................................................................................................................................................................................................................................................................................... NS: ND: Bài : vệ sinh thần kinh (tt) Mục tiêu: Nêu được vai trò của giấc ngủ đối với sức khoẻ . Biết lập và thực hiện thời gian biểu hằng ngày II. Đồ dùng: Các hình trong SGK trang 34, 35 III. Hoạt động dạy và học: TG Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh * Hoạt động 1: Thảo luận. - Bước 1: Làm việc theo cặp. + Theo bạn, khi ngủ những cơ quan nào của cơ thể được nghỉ ngơi? + Hằng ngày, bạn thức dậy và đi ngủ lúc mấy giờ? - Bước 2: Làm việc cả lớp. * Hoạt động 2: Thực hành lập thời gian biểu cá nhân hằng ngày. - Bước 1: Hướng dẫn cả lớp. + Thời gian. + Công việc và hoạt động của cá nhân cần phải làm trong 1 ngày. - Bước 2: Làm việc cá nhân + GV phát mẫu. - Bước 3: Làm việc theo cặp. - Bước 4: Làm việc cả lớp. * Củng cố - Dặn dò: - 2 HS thay mặt lại với nhau để thảo luận. - Một số HS trình bày. + Khi ngủ, cơ quan thần kinh đặc biệt là bộ não được nghỉ ngơi tốt nhất. + Từ 10 tuổi trở lên, mỗi người cần ngủ từ 7 – 8 giờ trong 1 ngày. - Vài HS lên điền thử vào bảng TGB. - HS điền vào mẫu thời gian biểu. - Trao đổi TGB của mình với bạn. - Vài HS lên giới thiệu TGB của mình. - Vài HS đọc mục “Bạn cần biết” trang 35 Bổ sung .......................................................................................................................................................................................................................................................................................................... .......................................................................................................................................................................................................................................................................................................... ThÓ dôc ®i chuyÓn híng ph¶i, tr¸i I, Môc tiªu: - ¤n tËp hîp hµng ngang, dãng hµng, ®i chuyÓn híng ph¶i, tr¸i. Yªu cÇu HS thùc hiÖn ®éng t¸c ë møc t¬ng ®èi chÝnh x¸c. - Ch¬i trß ch¬i “Chim vÒ tæ”. Yªu cÇu biÕt tham gia ch¬i t¬ng ®èi chñ ®éng. II, ChuÈn bÞ: - §Þa ®iÓm: Trªn s©n trêng, vÖ sinh s¹ch sÏ, b¶o ®¶m an toµn luyÖn tËp. - Ph¬ng tiÖn: ChuÈn bÞ s©n, bµn ghÕ, cßi cho trß ch¬i vµ kiÓm tra. III, Ho¹t ®éng d¹y-häc: TG Ho¹t ®éng d¹y Ho¹t ®éng häc 12' 13' 11' 1. PhÇn më ®Çu. - GV nhËn líp, phæ biÕn néi dung, yªu cÇu, ph¬ng ph¸p ¤n tËp ®¸nh gi¸. - Cho HS khëi ®éng vµ ch¬i trß ch¬i “Cã chóng em”. 2-PhÇn c¬ b¶n. - GV chia tõng tæ ¤n tËp ®éng t¸c §H§Nvµ RLTTCB. + Néi dung tËp hîp hµng ngang, ¤n tËp theo tæ. + §i chuyÓn híng ph¶i, tr¸i, ¤n tËp theo nhãm. Mçi ®ît kiÓm tra 5-8 HS. Nh÷ng em nµo thùc hiÖn kh«ng ®óng hoÆc cßn nhiÒu sai sãt, xÕp lo¹i cha hoµn thµnh, GV híng dÉn sè HS nµy tiÕp tôc tËp thªm ë nh÷ng giê häc sau. - Ch¬i trß ch¬i “Chim vÒ tæ”. GV tæ chøc trß ch¬i nh bµi 15, nhng cÇn t¨ng thªm c¸c yªu cÇu cho thªm phÇn hµo høng, nh¾c HS ®Ò phßng chÊn th¬ng. * TËp phèi hîp c¸c ®éng t¸c: TËp hîp hµng ngang, dãng hµng, ®iÓm sè, quay ph¸i, tr¸i; ®i chuyÓn híng (mçi ®éng t¸c 1-2 lÇn). 3-PhÇn kÕt thóc - Cho HS ®øng t¹i chç vç tay, h¸t. - GV nhËn xÐt vµ c«ng bè kÕt qu¶ kiÓm tra, khen ngîi nh÷ng HS thùc hiÖn tèt. - GV giao bµi tËp vÒ nhµ. - Líp trëng tËp hîp, b¸o c¸o, HS chó ý nghe GV phæ biÕn. - HS ch¹y chËm theo 1 hµng däc quanh s©n tËp, khëi ®éng kü c¸c khíp vµ tham gia trß ch¬i. - HS phôc vô ¤n tËp theo yªu cÇu cña GV. Nh÷ng em nµo thùc hiÖn kh«ng ®óng hoÆc cßn nhiÒu sai sãt, xÕp lo¹i cha hoµn thµnh, tiÕp tôc tËp thªm ë nh÷ng giê häc sau. - HS tham gia trß ch¬i, chó ý tr¸nh chÊn th¬ng. - HS tËp phèi hîp c¸c ®éng t¸c theo yªu cÇu cña GV. - HS vç tay, h¸t. - HS chó ý l¾ng nghe. NS: ND: TẬP LÀM VĂN Kể về người hàng xóm I. Mục tiêu: - Biết kể về một người hàng xóm theo gợi ý ( BT1) - Viết lại những điều vừa kể thành một đoàn văn ngắn ( Khoảng 5 câu ) (BT2) II. Đồ dùng: - Bảng lớp viết 4 câu hỏi gợi ý kể về một người hàng xóm. III. Các hoạt động: TG Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh A – Bài cũ: - Nghe kể: không nỡ nhìn tập tổ chức cuộc họp. B – Bài mới: ª Hoạt động 1: Giới thiệu bài. ª Hoạt động 2: Hướng dẫn HS làm bài tập. * Bài 1: - Gợi ý: a) Người đó tên là gì? Bao nhiêu tuổi? b) Người đó làm nghề gì? c) Tình cảm của gia đình em đối với người hàng xóm như thế nào? d) Tình cảm của người hàng xóm đối với gia đình em như thế nào? - GV nhận xét – Rút kinh nghiệm. - 3 hoặc 4 HS thi kể. * Bài 2: GV nêu yêu cầu của bài. Nhắc HS chú ý viết giản dị, chân thật những điều em vừa kể. - Bình chọn bạn kể hay nhất. - GV nhận xét – Rút kinh nghiệm. ª Củng cố - Dặn dò: - Một hoặc 2 HS kể lại cậu chuyện không nỡ nhìn, sau đó nói về tính khôi hài của câu chuyện. - Một HS đọc yêu cầu của bài và các gợi ý kể về một người hàng xóm mà em quý mến ... Cả lớp đọc thầm theo. - Một HS khá, giỏi kể mẫu một vài câu. - Viết 5, 7 câu hoặc nhiều hơn nữa. - 5 ¨ 7 em đọc bài. - Cả lớp nhận xét. - HS chưa hoàn thành bài về nhà viết tiếp. Bổ sung .......................................................................................................................................................................................................................................................................................................... .......................................................................................................................................................................................................................................................................................................... NS: ND: TẬP VIẾT Ôn chữ hoa G I. Mục tiêu: - Viết đúng chữ hoa G ( 1 dòng ) C , Kha ( 1 dòng ) ; viết đúng tên riêng Gò Công ( 1 dòng ) và câu ứng dụng : Khôn ngoan chó hoài đá nhau ( 1 lần ) bằng chữ viết cỡ nhỏ II. Đồ dùng: - Mẫu chữ viết hoa. - Tên riêng Gò Công và câu tục ngữ viết III. Các hoạt động: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh A – Bài cũ: - GV kiểm tra HS viết bài ở nhà (vở bài tập). B – Bài mới: ª Hoạt động 1: Giới thiệu bài. ª Hoạt động 2: Hướng dẫn viết trên bảng con. a) Luyện viết chữ hoa. - GV viết mẫu, nhắc lại cách viết từng chữ. G b) Luyện viết từ ứng dụng: Gò Côngoun An dụng (tên riêng): c) Luyện viết câu ứng dụng: Khôn ngoan đối đáp người ngoài Gà cùng một mẹ chớ hoài đá nhau - GV giúp HS hiểu câu tục ngữ. ª Hoạt động 3: - Hướng dẫn viết vào vở tạp viết. - Chấm, chữa bài. ª Củng cố - Dặn dò: - Học thuộc lòng câu ứng dụng. - 3 HS viết bảng lớp, cả lớp viết bảng con các tiếng: Ê – Đê, Em. - HS tìm các chữ hoa có trong bài G, C, K. - HS tập viết các chữ G, K trên bảng con. - HS đọc từ ứng dụng: Gò Công. - HS tập viết trên bảng con. Khôn ngoan đá đáp người ngoài Gà cùng một mẹ chớ hoài đá nhau - HS tập viết trên bảng con các chữ: Khôn, Gà. - Viết chữ G: 1 dòng. - Viết chữ C, Kh: 1 dòng. - Viết chữ Gò Công: 2 dòng. - Viết câu tục ngữ: 2 lần. Bổ sung .......................................................................................................................................................................................................................................................................................................... .......................................................................................................................................................................................................................................................................................................... NS: ND: LUYỆN TẬP I. Mục tiêu: - Biết tìm một thành phần chưa biết của phép tính - Biết làm tính nhân ( chia ) số có hai chữ số với ( cho) số có một chữ số . II. Hoạt động dạy - học: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh A- Bài cũ: - Muốn tìm số chia ta làm thế nào? 30 : x = 5 x = 30 : 5 x = 6 - Lớp và GV nhận xét – Chữa. B- Bài mới: ª Hoạt động 1: Giới thiệu bài ª Hoạt động 2: Hướng dẫn bài * Bài 1: a) x + 12 = 36 b) x – 25 = 15 c) 80 – x = 30 - Khi chữa bài cho HS viết lên bảng, và nêu cách tìm thành phần chưa biết của phép tính. * Bài 2: Cho HS làm rồi chữa. * Bài 3: Cho HS tự đọc đề toán. * Bài 4: Cho HS làm bài rồi chữa. ª Củng cố - Dặn dò: - Về nhà xem lại bài. - Một HS trả lời: - Muốn tìm số chia ta lấy số bị chia chia cho thương. - Một HS làm ở bảng lớp. - HS lên bảng làm. a) x + 12 = 36 x = 36 – 12 x = 24 b) x = 25 + 15 x = 40 c) 80 – x = 30 x=80–30 x = 50 - Lớp làm vở, lớp nhận xét chữa bài. - HS làm vào vở. - Một em làm bảng. Bài giải: - Số lít dầu còn lại ở trong thùng là: 36 : 3 = 12 (lít) Đáp số: 12 lít dầu - Cho HS nêu và nhận xét về lý do của từng trường hợp sai: A, C, D - GV nhận xét. Bổ sung .......................................................................................................................................................................................................................................................................................................... ..........................................................................................................................................................................................................................................................................................................
Tài liệu đính kèm: