Giáo án các môn lớp 3 - Tuần 5 - Trường Tiểu học Nam Thanh

Giáo án các môn lớp 3 - Tuần 5 - Trường Tiểu học Nam Thanh

I. MỤC TIÊU:

A. Tập đọc:

- Bước đầu biết đọc phân biệt lời người dẫn chuyện với lời các nhân vật.

- Hiểu ý nghĩa: khi mắc lỗi phải dám nhận lỗi và sửa lỗi. Người dám nhận lỗi và sửa lỗi là người dũng cảm (trả lời được các câu hỏi SGK)

B.Kể chuyện:

- Biết kể lại từng đoạn của câu chuyện dựa theo tranh minh họa. (HS K,G kể lại được toàn bộ câu chuyện).

II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:

- Tranh minh hoạ truyện trong SGK.

III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC:

 

doc 22 trang Người đăng Van Trung90 Lượt xem 1247Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án các môn lớp 3 - Tuần 5 - Trường Tiểu học Nam Thanh", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần 5
Ngày dạy: Thứ 2 ngày 14 tháng 09 năm 2009
Tập đọc - Kể chuyện:	 Người lính dũng cảm
I. Mục tiêu:
A. Tập đọc:
- Bước đầu biết đọc phân biệt lời người dẫn chuyện với lời các nhân vật.
- Hiểu ý nghĩa: khi mắc lỗi phải dám nhận lỗi và sửa lỗi. Người dám nhận lỗi và sửa lỗi là người dũng cảm (trả lời được các câu hỏi SGK)
B.Kể chuyện:
- Biết kể lại từng đoạn của câu chuyện dựa theo tranh minh họa. (HS K,G kể lại được toàn bộ câu chuyện).
II. Đồ dùng dạy học:
- Tranh minh hoạ truyện trong SGK.
III. Các hoạt động dạy – học:
Tập đọc
1. Kiểm tra bài cũ
- Hai HS nối tiếp nhau đọc bài Ông ngoại. Sau đó trả lời câu hỏi về nội dung bài.
GV nhận xét, ghi điểm
2. Bài mới:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
Hoạt động 1: . GT bài - ghi mục
Hoạt động 2:. GV đọc mẫu toàn bài
- GV hướng dẫn cách đọc
- HS chú ý nghe
Hoạt động 3: .Đọc từng câu
GV lệnh HS đọc từng câu mỗi em 1 câu
GV nhận xét , chỉnh sửa
- HS nối tiếp nhau đọc từng câu trong bài.
Y/C HS phát hiện từ khó, luyện đọc
- Ngập ngừng, lỗ hổng, quả quyết, lắc đầu, giật mình.
Luyện đọc từ khó
Hoạt động 4:.Đọc từng đoạn trước lớp.
Lệnh HS đọc từng đoạn : 4đoạn
Phát hiện từ khó hiểu, giải nghĩa
- HS chia đoạn.
- HS nối tiếp nhau đọc từng đoạn trước lớp.
- HS giải nghĩa từ mới.
Hoạt động 5:. Đọc từng đoạn trong nhóm.
GV bao quát lớp, giúp đỡ
- HS nối tiếp nhau đọc từng đoạn trong nhóm.(N4)
Hoạt động 6:. Tìm hiểu bài:
- Các bạn nhớ trong truyện chơi trò chơi gì ? ở đâu?
- Các bạn chơi trò chơi đánh trận giả trong vườn trường.
- Vì sao chú lính nhỏ quyết định chui qua lỗ hổng duới chân rào?
- Chú lính sợ làm đổ hàng rào vườn trường.
- Việc leo rào của các bạn khác đã gây hậu quả gì?
* Giáo viên liên hệ: Để giáo dục ý thức bảo vệ cây trồng và giữ gìn bảo vệ môi trường.
- Hàng rào đổ, tướng sĩ ngã đè lên luống hoa mười giờ
- Thầy giáo mong chờ gì ở HS trong lớp?
- Thầy mong HS dũng cảm nhận khuyết điểm.
- Vì sao chú lính nhỏ " run lên" khi nghe thầy giáo hỏi?
- Vì chú sợ hãi.
- Phản ứng của chú lính ntn khi nghe lệnh " về thôi" của viên tướng?
- HS nêu.
- Thái độ của các bạn ra sao trước hành động của chú lính nhỏ?
- Mọi người sững sờ nhìn chú..
- Ai là người lính dũng cảm trong truyện này? vì sao?
- Chú lính vì chú dám nhận lỗi và sửa lỗi
- Các em có khi nào dám dũng cảm nhận lỗi và sửa lỗi như bạn nhỏ?
- HS nêu.
HĐ7.Luyện đọc lại:
- GV đọc mẫu đoạn 4 và HD học sinh cách đọc.
Viên tướng khoát tay:
- Về thôi! //
Nhưng /như vậy là hèn.//
Nói rồi, chú lính quả quyết bước về phía vườn trường.//
- 3 HS đọc lại đoạn văn vừa HD.
- 4 –5 HS thi đọc lại đoạn văn.
- HS phân vai đọc lại truyện. 
- Lớp nhận xét – bình chọn.
Kể chuyện
Hoạt động 1: 1. GV nêu nhiệm vụ: (SGK)
Hoạt động 2: Hướng dẫn HS kể chuyện theo tranh:
- GV treo tranh minh hoạ ( đã phóng to)
- HS lần lượt quan sát 4 tranh minh hoạ trong SGK.
- HS quan sát.
- 4 HS tiếp nối nhau kể 4 đoạn của câu chuyện.
- Trong trường hợp HS lúng túng vì không nhớ truyện, GV có thể gợi ý cho HS.
- Lớp nhận xét sau mỗi lần kể.
- GV nhận xét – ghi điểm.
- 1 – 2 (HSK,G) xung phong kể lại toàn bộ câu chuyện.
- GV nhận xét – ghi điểm.
- Lớp nhận xét.
Hoạt động 3:. Củng cố – dặn dò:
- Câu chuyện trên giúp em hiểu điều gì?
-Người dũng cảm là người dám nhận lỗi và sửa lỗi lầm..
- GV: khi mắc lỗi phải dám nhận lỗi. Người dám nhận lỗi, sửa chữa khuyết điểm của mình mới là người dũng cảm.
- HS lắng nghe.
- Chuẩn bị bài sau.
Toán: Nhân số có hai chữ số với số có một chữ số ( có nhớ )
A. Mục tiêu:
- Biết làm tính nhân số có 2 chữ số với số có một chữ số (có nhớ)
- Vận dụng giải bài toán có một phép nhân
- Làm được bài 1(cột 1,2,4),bài 2, bài 3.
B. Các hoạt động dạy – học:
Hoạt động 1: Kiểm tra bài cũ
Đọc bảng nhân 6 ( 2 HS ).
GV nhận xét ,ghi điểm
Hoạt động 2:.Dạy học bài mới:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HÄC SINH
a. Giới thiệu bài, ghi mục
b.Giới thiệu nhân số có hai chữ số với số có một chữ số.
GV nêu ,ghi bảng: 26 x 3 = ?
 Hướng dẫn HS đặt tính 
- GV hướng dẫn cho HS tính: Nhân từ phải sang trái : 3 nhân 6 bằng 18 viết 8 (thẳng cột với 6 và 3) nhớ 1; 3 nhân 2 bằng 6, thêm 1 bằng 7 viết 7 (bên trái 8) - Vậy ( nêu và viết ): 26 x 3 = 78
 54 x 6 = ?
- GV hướng dẫn tương tự như trên. 
GV chốt lại cách nhân số có 2 chữ số với số có 1 chữ số
Hoạt động 3: Thực hành. 
Bài 1:Tính 
- GV giao nhiệm vụ
- GV nhận xét
- Y/C HS K,G làm các bài còn lại
Bài 2. Gọi HS đọc bài toán
H: Bài toán cho biết gì?
Yêu cầu HS làm và chữa bài
 Giải
 Hai cuộn vải như thế dài số mét:
 35 x 2 = 70(m)
 Đáp số: 70 m
- GV nhận xét – ghi điểm:
Bài 3: Tìm x
H:Muốn tìm số bị chia chưa biết ta làm như thế nào?
Gọi 2 em lên chữa - Nhận xét
Hoạt động 3: Củng cố – dặn dò:
GV hệ thống nội dung bài
- Nhận xét tiết học:
- Chuẩn bị bài sau.
- HS quan sát.
- HS lên bảng đặt tính theo cột dọc:
 26
 x 3
- HS chú ý nghe và quan sát. 
 - Vài HS nêu lại cách nhân như trên.
 - HS thực hiện.
-HS nhắc lại cách tính.
- HS nghe 
 - HS nêu yêu cầu BT. 
 - HS làm nháp 
 Nêu miệng kết quả 
 - Học sinh nhận xét
- 2 em đọc đề bài
- HS nắm y/c
 - HS giải vào vở
- 1 em lên chữa - Lớp nhận xét
H:Muốn tìm số bị chia chưa biết ta làm như thế nào?
Gọi 2 em lên chữa
HS nêu Y/c, nêu thành phần của phép chia
.lấy thương nhân với số chia
HS làm vào bảng con
Chữa bài
@š š š š š & › › › › ›?
	Chiều: Thứ 2 ngày 14 tháng 09 năm 2009
Đạo đức 	TỰ LÀM LẤY VIỆC CỦA MèNH ( Tiết 1 )
I. Mục tiêu - Kể được một số việc mà học sinh lớp 3 có thể tự làm lấy.
	- Nêu được ích lợi của việc tự làm lấy việc của mình.
	- Biết tự làm lấy những việc của mình ở nhà, ở trường.
II/ Đồ dùng dạy - học
 GV: Tranh minh họa tỡnh huống, phiếu học tập.
 HS: Vở bài tập đạo đức.
III. Hoạt động dạy - học
 Hoạt động của GV
 Hoạt động của HS
1. Giới thiệu bài: 
2- Hướng dẫn tỡm hiểu bài:
Hoạt động 1: Xử lớ tỡnh huống:
- Mục tiờu: HS biết được một số biểu hiện cụ thể của việc tự làm lấy việc của mỡnh.
- Cỏch tiến hành: Gọi HS đọc bài tập 1 - vở bài tập.
GV treo tranh và nhắc lại nội dung của tỡnh huống này.
Từng cỏ nhõn suy nghĩ và nờu cỏch ứng xử của mỡnh ( GV ghi bảng )
- GV phõn tớch giỳp HS lựa chọn cỏch đỳng: Đại cần làm lấy bài mà khụng nờn chộp bài của bạn vỡ đú là nhiệm vụ của Đại.
* GV kết luận: Trong cuộc sống, ai cũng cú cụng việc của mỡnh và mỗi người cần phải tự làm lấy việc của mỡnh.
Chuyển ý: Vậy thế nào là tự làm lấy việc của mỡnh và tại sao phải tự làm lấy việc của mỡnh, chỳng ta tiếp tục làm bài tập 2.
Hoạt động 2: Thảo luận nhúm.
- Mục tiờu: HS hiểu được như thế nào là tự làm lấy việc của mỡnh và tại sao cần tự làm lấy việc của mỡnh.
- Cỏch tiến hành: Chia nhúm 4 em phỏt phiếu học tập và yờu cầu học sinh thảo luận những nội dung sau trong phiếu ( Bài tập 2 )
- GV dỏn lờn bảng.
- Cỏc nhúm độc lập thảo luận.
- GV theo dừi nhúm xong trước, tuyờn dương.
- Gọi đại diện nhúm trỡnh bày ý kiến. Nhúm khỏc bổ sung tranh luận.
- Thống nhất điền cỏc từ vào bài trờn bảng.
* GV kết luận: ( Nhắc lại bài trờn bảng )
- Tự làm lấy việc của mỡnh là cố gắng làm lấy cụng việc của bản thõn mà khụng dựa dẫm vào người khỏc.
- Tự làm lấy cụng việc của mỡnh giỳp em mau tiến bộ mà khụng làm phiền người khỏc.
* GV liờn hệ để chuyển ý: Em đó cố gắng làm lấy cụng việc của mỡnh như thế nào?
Hoạt động 3: Xử lớ tỡnh huống: 
- Mục tiờu: HS cú kĩ năng giải quyết tỡnh huống cú liờn quan đến tự làm lấy cụng việc của mỡnh.
- Cỏch tiến hành: 
GV nờu tỡnh huống ( Bài tập 3 ) cho HS dỏn lờn bảng.
- Từng nhúm đụi thảo luận đưa ra ý kiến.
- Một số nhúm đúng vai.
- GV nhận xột.
- GV kết luận: Đề nghị của Dũng là sai. Hai bạn cần tự làm lấy việc của mỡnh.
* GV chốt nội dung tiết học: Cú rất nhiều việc chỳng ta tự làm lấy được mà khụng cần phải dựa dẫm hoặc nhờ vả người khỏc nhất là những việc của mỡnh như trong học tập, lao động, sinh hoạt hàng ngày. Cỏc em cần tự làm lấy việc của mỡnh, cú như vậy cỏc em mới mau tiến bộ.
* Hướng dẫn thực hành:
- Tự làm lấy cụng việc của mỡnh ở trường, ở nhà.
- Sưu tầm những mẩu chuyện, tấm gương ... về việc tự làm lấy cụng việc của mỡnh. 
- Một số em đọc bài tập 1 - vở bài tập.
- Một số em nờu cỏch giải quyết của mỡnh.
- Đại cần làm lấy bài mà khụng nờn chộp bài của bạn vỡ đú là nhiệm vụ của Đại.
- HS nhắc lại
- HS sinh hoạt theo nhúm 4.
HS nhận phiếu, tự cử thư kớ.
- Cỏc nhúm độc lập thảo luận.
- Đại diện nhúm trỡnh bày ý kiến.
Nhúm khỏc bổ sung tranh luận.
- Thống nhất điền cỏc từ vào bài trờn bảng.
- Cỏc nhúm thảo luận tỡm từ cần điền vào chỗ trống. Nhúm nào xong trước giơ tay .
- Đại diện nhúm trỡnh bày.
- Nhúm khỏc bổ sung, tranh luận.
- Một số HS nờu ý kiến của mỡnh.
- Từng nhúm đụi thảo luận đưa ra ý kiến.
- Một số nhúm đúng vai.
- HS nhận xột
- HS cú thể đứng tại chỗ nờu ý kiến hoặc 2 bạn cựng lờn bảng đúng vai.
- Cả lớp tranh luận, nờu cỏch giải quyết khỏc.
@š š š š š & › › › › ›?
Ngày dạy:Thứ 3 ngày 15 tháng 09 năm 2009.
Toán 	Luyện tập.
A. Mục tiêu: 
- Biết nhân số có 2 chữ số với số 1 chữ số( có nhớ)
- Biết xem đồng hồ chính xác đến 5 phút.
- Làm được bài tập 1, 2(a,b), 3,4.HS K,G làm thêm bài 2c, bài 5.
B. Đồ dùng dạt học
Mô hình đồng hồ
C. Các hoạt động dạy học.
Hoạt động 1. Kiểm tra bài cũ
	- Học sinh lên bảng làm - GV nhận xét, sửa sai
Hoạt động 2: Day học bài mới: 
 Hoạt động của GV
 Hoạt động của HS
Hoạt động 1. Kiểm tra bài cũ
	- Học sinh lên bảng làm - GV nhận xét, sửa sai
Hoạt động 2: Day học bài mới: 
a. Giới thiệu bài, ghi mục.
b. Hướng dẫn HS làm bài tập
Bài 1. Tính
Gọi HS nêu Y/c
H: Ta tính từ đâu?
- HS nêu yêu cầu bài học
- HS nêu cách thực hiện.
- HS làm miệng
 49
 27
 57
 18
 64
 x 2
 x 4
 x 6
x 5
 x 3
 98
 108
 342
 90
192
- GV nhận xét, sửa sai cho HS
 Bài 2 Đặt tính rồi tính
- HS nêu yêu cầu bài tập
GV chia L làm 2 N, Y/C HS làm vào
- 2 HS lên bảng, lớp làm vào nháp 
bảng con, mỗi N 2 bài
- Lớp nhận xét.
N1: bài a N2 : bài b
- GV nhận xét – ghi điểm. 
Bài 3: Gọi HS đọc đề bài
- HS nêu yêu cầu bài tập 
H: Bài toán cho biết gì?
H: Bài toán hỏi gì ?
GV tóm tắt: 
 1 ngày có : 24 giờ
 6 ngày có : .giờ?
HS nắm Y/c
 - HS giải vào vở + 1HS lên bảng 
Bài giải
 Có tất cả số giờ là :
 24 x 6 = 144 (giờ)
 ĐS : 144 giờ 
- GV nhận xét
 Bài 4: HS thực h ... toán cho biết gì?
 Bài toán hỏi gì?
Gọi HS nêu tóm tắt, GV ghi bảng
Gọi HS nhận xét, sửa sai
- GV sửa sai cho học sinh.
HS nắm y/c đề
giải vào vở, 1 HS lên bảng giải
 Giải
May mỗi bộ quần áo hết số mét vải là: 
 18: 6 = 3 (m) 
 ĐS : 3m vải 
 Bài 4. Đã tô màu vào 1/6 của hình nào
GV gắn Phiếu bài tập đã chuẩn bị
-HS nêu yêu cầu bài tập 
- Hình nào đã chia thành 6 phần bằng nhau? 
- HS nêu.
- Vậy đã tô màu hình nào?
Gv chốt ý :1/6 của 6 hình là 1 hình
hình 2 vàhình 3 đẫ được tô màu. 
Hoạt động 3: Củng cố dặn dò: 
- GV hệ thống nội dung bài
- Về nhà học bài, củng cố lại bài sau. 
- Đánh giá tiết học. 
HS nghe
Chính tả : ( tập chép ) 	 Mùa thu của em
I. Mục tiêu: 
- Chép và trình bày đúng bài chính tả, không mắc quá 5 lỗi trong bài.
- Làm đúng bài tập điền tiếng có vần oam (BT2)
- Làm đúng bài tập 3 b	 
II. Đồ dùng dạy học:
- Giấy khổ to chép sẵn bài thơ. 
- Bảng phụ viết nôịi dung BT2. 
III. Các hoạt động dạy học:
1. Kiểm tra bài cũ: GV đọc hoa lựu, đỏ nắng, lũ bướm. 
 	 	 (HS viết bảng con )
GV nhận xét ,sửa sai
2.Dạy học bài mới: 
 Hoạt động của GV
 Hoạt động của HS
Hoạt động 1. Giới thiệu bài 
Hoạt động 2:Hướng dẫn tìm hiểu bài chép
- GV đọc bài thơ trên bảng
- HS chú ý nghe
- 2 HS đọc lại đoạn chép.
- GV hướng dẫn HS nhận xét chính tả.
- Bài thơ viết theo thể thơ nào?
- thơ bốn chữ. 
- Tên bài viết ở vị trí nào?
- viết giữa trang vở. 
- Những chữ nào trong bài viết hoa? 
- HS nêu.
- Các chữ đầu câu cần viết như thế nào?
- HS nêu. 
- Luyện viết tiếng khó 
+ GV đọc : nghìn, rước đèn, xuống xem 
- HS luyện viét vào bảng con 
+ GV quan sát sửa sai cho HS 
Hoạt động 3. Chép bài :
- HS nhìn bảng chép bài vào vở 
- GV quan sát uốn nắn thêm cho HS 
Hoạt động 4. Chấm chữa bài :
- GV đọc bài 
- HS dùng bút chì soát lỗi 
- GV thu vở chấm bài 
- GV nhận xét bài viết 
Hoạt động 5. HD làm bài tập :
a. Bài 2 : Tìm tiếng có vần oam thích hợp
- HS nêu yêu cầu bài tập 
GV bao quát L, giúp đỡ
- HS làm bài tập vào nháp , 1 HS lên bảng làm bài 
-> GV nhận xét chốt lại lời giải đúng 
- Cả lớp nhận xét 
Oàm oạp , mèo ngoạm miếng thị 
đứng nhai nhồm nhàm 
- Cả lớp chữa bài đúng vào vở 
b. Bài 3 b : Tìm các từ.
- HS nêu yêu cầu bài tập 
- GV giúp HS nắm vững yêu cầu 
- HS làm bài sau đó trình bày kết quả 
-> GV nhận xét, chốt lại bài giải đúng 
- Lớp nhận xét 
Kèn, kẻng , chén. 
- Cả lớp chữa bài đúng vào vở 
Hoạt động 6. Củng cố dặn dò : 
GV hệ thống ND bài
- Về nhà chuẩn bị bài sau 
- Đánh giá tiết học 
 	 Chiều Thứ 5 ngày 17 tháng 09 năm 2009
Tập viết:
	 	 Ôn chữ hoa C (tiếp).
I. Mục tiêu: - Viết đúng chữ hoa C (1 dòng ch),V, A(1 dòng);Viết đúng tên riêng Chu Văn An (1 dòng) và câu ứng dụng: Chim khôn.dễ nghe (1lần) bằng chữ cỡ nhỏ.
II. Đồ dùng dạy học:
- Mẫu chữ viết hoa: Ch 
- Tên riêng Chu Văn An và các câu tục ngữ viết trên dòng kẻ ô li.
III. Các hoạt động dạy học:
A. KTBC: 3- HS viết bảng lớp: 
	- GV + HS nhận xét.
 Hoạt động của GV
 Hoạt động của HS
B. Bài mới:
HĐ1. GT bài – ghi đầu bài 
HĐ2. Luyện viết chữ hoa
- GV cho HS xem mẫu chữ hoa Ch
- HS quan sát 
+ Chữ hoa Ch gồm mấy con chữ ghép lại?
+ Nhắc lại cách viết chữ C?
- 2 con chữ C và h
HS nêu
- GV yêu cầu HS quan sát vào VTV. 
- HS quan sát.
+ Tìm các chữ hoa có trong bài?
- Ch, V, A, N
- GV viết mẫu, kết hợp nhắc lại cách viết từng chữ.
- HS nghe – quan sát
- GV đọc: Ch, V, A
- HS nghe – luyện viết vào bảng con
HĐ3. Luyện viết từ ứng dụng.
- HS đọc từ ứng dụng
- GV giới thiệu: Chu Văn An là một nhà giáo nổi tiếng đời Trần
HS nghe
GV nhắc HS nối nét giữa chữ hoa với chữ thường 
- HS tập viết trên bảng con.
- GV quan sát, sửa sai cho HS.
HĐ4. Luyện viết câu ứng dụng.
- HS đọc câu ứng dụng.
- GV giúp HS hiểu lời khuyên của câu tục ngữ : Con người phải biết nói năng dịu dàng, lịch sự.
- HS chú ý nghe 
GV lưu ý khoảng cách giữa các chữ 
- GV nhận xét, sửa sai
- HS tập viết bảng con các chữ Chim, Người.
HĐ5. Hướng dẫn viết vào vở TV
- GV nêu yêu cầu.
- HS viết bài vào vở TV. 
+ Viết chữ Ch: 1 dòng 
+ Viết chữ V, A : 1 dòngHS K,G viết hết các dòng trong vở TV
- GV chú ý hướng dẫn các em viết đúng nét, đúng độ cao..
HĐ6. Chấm chữa bài :
- GV thu bài chấm điểm 
- NX bài viết 
- HS chú ý nghe.
HĐ7. Củng cố dặn dò 
- Nêu lại ND bài:
HS nghe
- Về nhà chuẩn bị bài sau.
- Đánh giá tiết học.
 -----------------d & c-----------------
 Ngày dạy: Thứ 6 ngày 18 tháng 9 năm 2009
Thể dục: 	Trò chơi : Mèo đuổi chuột 
I. Mục tiêu: 
	- Tiếp tục ôn tập tập hợp hàng ngang, dóng thẳng hàng ngang, điểm số quay phải quay trái đúng cách.
	- Biết cách đi vượt chướng ngại vật thấp.
	- Biết cách chơi và tham gia chơi được trò: Mèo đuổi chuột.
II. Địa điểm – phương tiện:
- Địa điểm: Trên sân trường, vệ sinh sạch sẽ.
- Phương tiện: Còi, kẻ vạch, dụng cụ cho phần tập vượt chướng ngại vật thấp.
III. Nội dung và phương pháp lên lớp:
Nội dung
T. gian
Phương pháp tổ chức
A. Phần mở đầu:
5 – 6'
Lớp trưởng tập hợp báo cáo sĩ số.
- GV nhận lớp , phổ biến ND , 
- ĐHTT:
 x x x x x
 x x x x x
- Lớp giậm chân tại chỗ, đếm to theo nhịp.
- Chơi trò chơi: Qua đường Lội.
B. Phần cơ bản.
20 – 22'
1. Ôn tập hợp hàng ngang, dóng hàng điểm số .
- HS tập theo tổ, các em thay nhau làm người chỉ huy.
- GV quan sát sửa sai cho HS.
2. Ôn đi vượt chướng ngại vật 
- ĐHTL:
 x x x x x 
 x x x x x
( mỗi em cách nhau 2 m).
- GV kiểm tra, uấn nắn cho HS.
3. Học trò chơi: Mèo đuổi chuột.
- GV nêu tên trò chơi, giải thích cách chơi và luật chơi.
- GV cho HS học vần điệu.
- HS chơi thử 1 – 2 lần.
- HS chơi trò chơi chính thức.
- GV quan sát, sửa sai.
- ĐHXL:
x x x x x 
x x x x x
C. Phần kết thúc:
 5' 
- Đứng vỗ tay và hát 
- GV + HS hệ thống bài, nhận xét
- Giao BTVN
Tập làm văn 	Tập tổ chức cuộc họp
I. Mục tiêu: 
- Bước đầu biết xác định nội dung cuộc họp và tập tổ chức cuộc họp theo gợi ý cho trước.
- HS K,G biết tổ chức cuộc họp theo đúng trình tự.	
II. Đồ dùng dạy học :
- Bảng lớp ghi gợi ý về nội dung cuộc họp 
- Trình tự 5 bước tổ chức cuộc họp (tiết tập đọc)
III. Các hoạt động dạy học : 
A. Kiểm tra bài cũ:
	- 1 HS kể lại câu chuyện : dại gì mà đổi 	
	- 2 HS đọc bức điện báo gửi gia đình .
HS, GV nhận xét ,ghi điểm
B.Dạy học bài mới:
 Hoạt động của GV
 Hoạt động của HS
Hoạt động 1: Giới thiệu bài : ghi đầu bài 
Hoạt động 2. HD làm bài tập :
Đề bài: Dựa theo cách tổ chức cuộc họp mà em đã biết,hãy cùng bạn tổ chức 1 cuộc họp tổ
- 1 HS đọc yêu cầu bài và gợi ý ND cuộc họp . Lớp đọc thầm 
- GV yêu cầu HS nhớ lại cách tổ chức cuộc họp ở bài Cuộc họp của chữ viết : 
H: Để tổ chức tốt 1 cuộc họp, các em phải chú ý điều gì ? 
- xác định nội dung cuộc họp, trình tự tổ chức cuộc họp
- GV chốt lại : phải xác định rõ ND họp bàn về vấn đề gì 
+ Phải nắm được trình tự tổ chức cuộc họp 
- HS chú ý nghe 
Gọi 1 HS nhắc lại trình tự tổ chức cuộc họp
- 1 HS nhắc lại trình tự tổ chức cuộc họp 
 *Từng tổ làm việc 
- HS ngồi theo đơn vị tổ, các tổ bàn bạc chọn nd họp dưới sự điều khiển của tổ trưởng 
 *Các tổ thi tổ chức cuộc họp trước lớp 
- Các tổ thi tổ chức cuộc họp 
-> GV nhận xét tổ họp có hiệu quả nhất 
- Lớp bình chọn 
C. Củng cố dặn dò : 
- Nhác lại ND cuộc họp ?
- Về nhà chuẩn bị bài sau .
Toán :	Tìm một trong các thành phần bằng nhau của một số
A. Mục tiêu : 
- Giúp HS : Biết cách tìm một trong các thành phần bằng nhau của một số 
- Vận dụng để giải các bài toán có lời văn.
B. Đồ dùng dạy học :
- 12 que tính .
C. các hoạt động dạy học :
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
Hoạt động I. Kiểm tra bài cũ : 	
- Đọc bảng chia 6 ( 3 HS)
- Kiểm tra bài tập VBT
-> HS + GV nhận xét 
Hoạt động 2: Dạy học bài mới :
1. Giới thiệu bài, ghi mục 
 2: HD HS tìm 1 trong các thành phần bằng nhau của một số .
+ GV nêu bài toán 
- HS chú ý nghe 
H: Bài toán cho biết gì? Hỏi gì?
- Làm thế nào để tìm của 12 cái kẹo 
GV vẽ sơ đồ: 
- 2 HS nêu lại 
HS nắm y/c đề
-> Lấy 12 cái kẹo chia thành 3 phần bằng nhau, mỗi phần là số kẹo cần tìm .
Gọi HS nêu bài giảI, HS khác nhận xét,
- HS nêu bài giải 
sửa sai
Bài giải
Chị cho em số kẹo là :
 12 : 3 = 4 ( cái ) 
Đáp số : 4 cái kẹo 
- Muốn tìm của 12 cái kẹo thì làm như thế nào ? 
- Lấy12 cái kẹo chia thành 4 phần bằng nhau : 12 : 4 = 3 ( cái ) . Mỗi phần bằng nhau đó ( 3 cái kẹo ) là của số kẹo 
- Vậy muốn tìm 1 trong các thành phần bằng nhau của một số ta làm như thế nào ? 
-> Vài HS nêu 
Hoạt động 3: Thực hành 
a. Bài 1 : Viết số thích hợp vào chỗ chấm
- HS nêu yêu cầu bài tập 
- GV giúp HS lắm vững yêu cầu của bài 
Y/C HS làm và chữa bài
- HS nêu cách làm.
Cả L làm nháp, nêu miệng kết quả 
-> cả lớp nhận xét 
của 8 kg là 4 kg 
GV chốt cách tìmmột trong các phần bằng nhau của một số
của 24l là 6 l 
b. Bài 2 : Gọi HS đọc đề bài
- HS nêu yêu cầu bài tập 
- GV HD nắm y/c đề
-HS phân tích bài toán và giải vào vở -> 
GV giao nhiệm vụ
Gv bao quát ,giúp đỡ HS yếu
1 em lên tóm tắt và chữa -> lớp nhận xét .
Giải :
 Đã bán số mét vải là : 
 40 : 5 = 8 (m ) 
Chấm 1 số bài, nhận xét
 Đáp số : 8 m vải 
-> GV nhận xét , sửa sai cho HS 
Hoạt động 4. Củng cố dặn dò :
- Muốn tìm một phần mấy của một số ta làm như thế nào ? 
HS nêu
- Về nhà học bài, chuẩn bị bài sau 
* Đánh giá tiết học 
Sinh hoạt lớp tuần 5
	1. Đánh giá hoạt động của lớp trong tuần.
	* Ưu điểm:
	- Các tổ theo dõi hoạt động học tập, lao động nghiêm túc	- 	- Học sinh đi học đầy đủ đúng giờ, vệ sinh trường lớp sạch sẽ.
	- Tham gia khai giảng năm học mới đầy đủ, nghiêm túc
 - Các tổ đã tiến hành tu sửa bồn hoa, cây cảnh
	- Bài về nhà làm tương đối nghiêm túc .	
	- Đồ dùng của học sinh đầy đủ.
	- Trang phục đúng quy định.
	* Tồn tại:
	- Một số em vệ sinh cá nhân còn bẩn.
	- Chất lượng bài về nhà chưa cao.
	- Một số em còn quên đồ dùng học tập, sách vở.
	2. Kế hoạch tuần 6:
	- Thực hiện chương trình tuần 6 theo phân phối chương trình.
	- Tăng cường vệ sinh trường lớp theo quy định.
 - Tiến hành tu sửa bồn hoa cây cảnh.
- Tham gia tốt các hoạt động của đội, trường đề ra.
- Nhắc nhở học sinh luyện tập các môn thể thao.
- Nạp các khoản tiền theo quy định.
3. Lớp trưởng thông qua điểm thi đua.
4. ý kiến của học sinh.
@š š š š š & › › › › ›?

Tài liệu đính kèm:

  • docGA LOP 3 TUAN 5 CKTKN.doc