TUẦN 6
Thứ 2, ngày 20 tháng 9 năm 2010.
TẬP ĐỌC - KỂ CHUYỆN: (2 tiết)
I.MỤC TIÊU: A. Tập đọc:
- Bước đầu biết đọc phân biệt lời nhân vật “ Tôi” và lời người mẹ.
- Hiểu: + Từ : Khăn mùi soa, viết lia lịa, ngắn ngủn.
+ Nội dung: Lời nói của HS phải đi đôi với việc làm, đã nói thì phải cố gắng làm cho được điều mình muốn nói.
B. Kể chuyện: Biết sắp xếp các tranh theo đúng thứ tự và kể lại được một đoạn của câu chuyện dựa vào tranh minh họa.
TUẦN 6 Thứ 2, ngày 20 tháng 9 năm 2010. TẬP ĐỌC - KỂ CHUYỆN: (2 tiết) I.MỤC TIÊU: A. Tập đọc: - Bước đầu biết đọc phân biệt lời nhân vật “ Tôi” và lời người mẹ. - Hiểu: + Từ : Khăn mùi soa, viết lia lịa, ngắn ngủn. + Nội dung: Lời nói của HS phải đi đôi với việc làm, đã nói thì phải cố gắng làm cho được điều mình muốn nói. B. Kể chuyện: Biết sắp xếp các tranh theo đúng thứ tự và kể lại được một đoạn của câu chuyện dựa vào tranh minh họa. II. HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC: A. Tập đọc: Hoạt động của GV Hoạt động của HS 1. Bài cũ: 2. Bài mới: - GV đọc bài. - Hướng dẫn ngắt: Nhưng / chẳng lẽ lại nộp một bài văn ngắn Cô - li - a này! Hôm nay con giặt áo sơ mi / quần áo lót - Giảng từ: Khăn mùi soa(HS) Ngắn ngủn(HS) Viết lia lịa(HS) - Luyện đọc theo nhóm: 3. Tìm hiểu bài: - Tìm tên của người kể lại câu chuyện này? GV Cô- li- a thấy khó khi phải kể những việc đã làm để giúp mẹ vì ở nhà mẹ thường làm mọi việccho em Yêu cầu đọc và thảo luận câu hỏi 4. - Em học được gì ở cô-li -a? GV Điều cần học ở Cô- li a là biết nhận vì lời nói phải đi đôi với việc làm. 4. Luyện đọc lại: GV đọc mẫu đoạn 3,4 của bài - 4 HS đọc nối tiếp bài : “ Cuộc họp của chữ viết”. - HS đọc nối tiếp câu - luyện đọc từ khó - HS đọc nối tiếp đoạn. - Đặt câu: Mẹ mua một chiếc khăn mùi soa rất đẹp. - Đặt câu: Con chó có cái đuôi ngắn ngủn. - 3 nhóm thi đọc - Nhận xét. -1 HS đọc toàn bài. - Đó chính là Cô - li - a. Bạn kể về bài tập làm văn của mình. - HS đọc thầm đoạn 1,2 - trả lời câu hỏi 1,2 - 1 HS đọc đoạn 3- lớp đọc thầm trả lời câu hỏi 3. - Nhận xét. - HS tự do trả lời +Tình thương yêu đối với mẹ. +Nói lời phải biêt giữ lời. +cố gắng khi gặp bài khó - 4 HS đọc lại - Nhận xét. B. Kể chuyện - Gọi HS đọc y/c - Gợi ý HS sắp xếp tranh theo đúng thứ tự nội dung câu chuyện. Kể bằng lời của mình. - 4 HS khá, giỏi kể nối tiếp 4 đoạn. - YC luyện kể theo nhóm. - Tổ chức HS thi kể. Củng cố, dặn dò : - Em đã giúp bố mẹ được những Việc nào ? - Chuẩn bị bài : Nhớ lại buổi đầu đi học - 2 HS đọc y/c. - 4 HS kể nối tiếp 4 đoạn. - Nhận xét. - 3 đến 4 HS kể. - Nhận xét bình chọn kể đúng, có sáng tạo. TOÁN LUYỆN TẬP I. MỤC TIÊU : - Biết tìm một trong các phần bằng nhau của một số. Vận dụng vao giải toán có lời văn. II. CHUẨN BỊ : 1 bảng phụ. III. HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC : Hoạt động của GV Hoạt động của HS 1. Bài cũ : 2. Bài mới : Bài 1 : - 1 HS thực hiện bảng phụ, lớp thực hiện nháp Bài 2 : (Bài 4 SGK) Bài 3 : - Gợi ý HS tóm tắt giải bài vào vở - Chấm chữa bài 3. Củng cố dặn dò : - Muốn tìm 1 phần mấy của 1 số ta làm thế nào ? - Về ôn lại bài tìm 1 phần mấy của 1 số - Hs nêu miệng bài 1 tiết trước - HS đọc y/c, thảo luận nhóm đôi - Đại diện nhóm nêu - Nhận xét Giải Bạn Vân tặng bạn số bông hoa là 30 : 6 = 5 ( bông ) Đáp số : 5 bông THỦ CÔNG GẤP, CẮT, DÁN NGÔI SAO VÀNG 5 CÁNH VÀ LÁ CỜ ĐỎ SAO VÀNG (t2) I. MỤC TIÊU : - Biết gấp, cắt, dán ngôi sao vàng 5 cánh - Gấp, cắt, dán ngôi sao vàng 5 cánh và lá cờ đỏ sao vàng. Các cánh của ngôi sao tương đối đều nhau. Hình dán tương đối phẳng và cân đối II. CHUẨN BỊ : - Giấy màu, kéo, hồ dán III. HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC : Hoạt động của GV Hoạt động của HS 1. Bài cũ : - Kiểm tra sự chuẩn bị của HS 2. Bài mới : Hoạt động 1 : - Nêu lại các bước Hoạt động 2 : Y/c thực hành - GV theo dõi nhắc nhở Hoạt động 3 : - Trưng bày sản phẩm Hoạt động 4 : - Củng cố, dặn dò : + Nắm quy trình cắt dán ngôi sao vàng 5 cánh và lá cờ + Chuẩn bị bài cắt dán bông hoa - 2 HS nêu các bước thực hiện - Nhận xét - HS thực hành - HS trưng bày sản phẩm - Nhận xét TIẾNG VIỆT (TT) LUYỆN CHÍNH TẢ (nghe- viết) MẸ VẮNG NHÀ NGÀY BÃO I. MỤC TIÊU : - Viết và trình bày đúng bài thơ - Phân biệt viết đúng phụ âm l /n vần an/ ang II. HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC : Hoạt động của GV Hoạt động của HS 1. Bài mới : - GV đọc bài - Mẹ vắng nhà ngày bão, bố con vất vả như thế nào ? - Bài thơ được trình bày như thế nào ? - GV đọc bài 2. Bài tập : - Gợi ý HS làm Bài 1 : Điền vào chỗ trống l hay n - ...ải chuối - ...àng xóm -...o sợ - lưỡi ...iềm - van ...ài - ...àng tiên Bài 2 : Phân biệt vần ang hay an - Điền vào chỗ trống các từ có tiếng chứa vần an hay ang + than (VD: than vãn); + thang (VD: cái thang); - Chấm chữa bài 3. Dặn dò: - Về luyện viết thêm - 3 HS đọc lại - Bố đội nón đi chợ, em chăm đàn ngan, chị hái lá cho thỏ - Được trình bày theo thể thơ 5 chữ, chia thành 5 khổ thơ, có 4 khổ mỗi khổ 4 dòng thơ, có 1 khổ 6 dòng - HS viết nháp những từ dễ viết sai - HS chép bài - HS khảo bài - HS nêu miệng bài làm - Nhận xét TOÁN (TT) ÔN BẢNG CỬU CHƯƠNG- NHÂN SỐ CÓ 2 CHỮ SỐ VỚI SỐ CÓ 1 CHỮ SỐ I. MỤC TIÊU : - Củng cố về bảng cửu chương đã học, ôn luyện nâng cao nhân số II. HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC : Hoạt động của GV Hoạt động của HS 1. Bài mới : Bài 1 : - Gọi từ 8 đến 10 HS Bài 2 : - HS thực hiện nháp nêu miệng 66 x 2 = 132 96 x 6 = 576 52 x 4 = 208 19 x 5 = 95 Bài 3 : - Gợi ý tóm tắt HS làm bài vào vở + (HS trung bình) + ( HS khá, giỏi) - Chấm chữa bài 2. Dặn dò: - Về học thuộc các bảng cửu chương đã học - Ôn nhân số có 2 chữ số với số có 1 chữ số - Đọc các bảng cửu chương đã học - Nhận xét - HS nêu miệng - Nhận xét Giải 5 hộp có số bút chì là : 12 x 5= 60 (bút) Đáp số : 60 bút Giải 2 tuần = 14 ngày 2 tuần làm được số bông hoa 14 x 4 = 56 (bông) Đáp số : 56 bông TẬP VIẾT ÔN CHỮ HOA D, Đ I. MỤC TIÊU : - Viết đúng chữ D, Đ, H mỗi chữ 1 dòng. VIết tên riêng và câu ứng dụng bằng cỡ chữ nhỏ II CHUẨN BỊ : - Chữ mẫu, từ ứng dụng, bảng con II. HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC : Hoạt động của GV Hoạt động của HS 1. Bài cũ : - Kiểm tra bài luyện viết 2. Bài mới : * Hướng dẫn viết bảng con * GV gắn chữ hoa - Gợi ý cách viết - GV nhận xét, uốn nắn - GV gắn từ ứng dụng - GV : Kim Đồng là 1 trong 6 đội viên đầu tiên của đội thiếu niên tiền phong. Kim Đồng tên thật là Nông Văn Dền ở bản Nà Mạ huyện Hà Quảng tỉnh Cao Bằng. Anh hi sinh năm 1943 lúc anh mới 15 tuổi - GV theo doic nhắc nhở thêm - Gọi HS đọc câu ứng dụng - GV : Người có học mới khôn ngoan, trưởng thành - GV sửa sai nhắc nhở * Hướng dẫn viết vào vở - Viết đúng cỡ chữ, các nét chữ khoảng cách giữa từ tiếng. Nét nối giữa chữ hoa chữ thường - GV theo dõi, nhắc nhở thêm - GV chấm chữa bài 3. Dặn dò : - Về viết phần luyện thêm - HS viết chữ hoa D, Đ - HS đọc từ ứng dụng : Kim Đồng - HS viết từ ứng dụng - HS luyện viết tiếng : Dao, Người. - HS viết bài vào vở Thứ 3 ngày 21 thang 9 năm 2010 TOÁN CHIA SỐ CÓ 2 CHỮ SỐ CHO SỐ CÓ 1 CHỮ SỐ I. MỤC TIÊU : - Biết cách làm tính chia số có 2 chữ số cho số có 1 chữ số (chia hết ở các lượt chia) - Biết tìm 1 trong các phần bằng nhau của 1 số và vận dụng vào giải toán II. HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC : Hoạt động của GV Hoạt động của HS 1. Bài mới : - Giới thiệu phép tính 96 : 3 - Gợi ý đặt tính dọc chia 2. Luyện tập : Bài 1 : - Kết quả : 14 ; 42 ; 11 ; 12 Bài 2 : - Gợi ý HS thực hiện nháp - Kết quả : 23kg ; 12m ; 31 lít Bài 3 : - Gợi ý HS tóm tắt làm bài vào vở - Chấm chữa bài 3. Củng cố dặn dò : - HS nêu miệng lại cách đặt và thực hiện tính chia số có 2 chữ số cho số có 1 chữ số - Về ôn luyện thêm - HS theo dõi - 6 HS nêu miệng - HS đọc y/c - HS thực hiện nháp - Nêu miệng - HS thực hiện nháp - Nêu miệng - Nhận xét - HS làm bài vào vở Giải Mẹ biếu bà số cam là : 36 : 3 = 12 (quả) Đáp số : 12 quả ĐẠO ĐỨC TỰ LÀM LẤY VIỆC CỦA MÌNH (t2) I. MỤC TIÊU : - Kể được một số viếc mà HS lớp 3 tự làm lấy. - Nêu được ích lợi của việc tự làm lấy việc của mình - Biết tự làm những việc của mình ở trường, ở nhà II. HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC : Hoạt động của GV Hoạt động của HS Hoạt động 1 : Sắm vai chia lớp thành 3 nhóm GV : Nếu có mặt ở đó em nên khuyên bạn nên tự làm lấy việc quét nhà. Vì đó là công việc mà Hạnh được giao, mà mình cũng giúp đỡ được bố mẹ 1 công việc vừa sức. - Xuân tự làm lấy công việc trực nhật lớp và cho bạn mượn đồ chơi Hoạt động 2 : Gợi ý HS làm bài vào vở chấm bài. Củng cố, dặn dò : 2 HS đọc ghi nhớ - Chuẩn bị bài sau. - Các nhóm thảo luận sắm vai - Các nhóm thực hiện - Nhận xét bổ sung TỰ NHIÊN XÃ HỘI : VỆ SINH CƠ QUAN BÀI TIÊT NƯỚC TIỂU I. MỤC TIÊU : - Nêu được một số công việc cần làm để giữ gìn, bảo vệ cơ quan bài tiết nước tiểu. - Kể được một số bệnh thường gặp ở cơ quan bài tiết nước tiểu. Nêu cách phòng tránh các bệnh trên. II. HOẠT ĐỘNG DAY - HỌC: Hoạt động của GV Hoạt động của HS Hoạt động 1: Nêu tên các bộ phận, chức năng của cơ quan bài tiêt nước tiểu. Hoạt động 2: Thảo luận nhóm đôi, theo gợi ý. - Nêu tác dụng của cơ quan bài tiết nước tiểu? - Nếu các bộ phận đó bị ảnh hưởng, dẫn đến điều gì? GV: Thận có thể bị sỏi hoặc bị yếu nếu ta không uống đủ nước, nhịn tiểu thì ảnh hướng sức khỏe. Ống đái bị nhiễm trùng nếu không được vệ sinh sạch sẽ. Hoạt động 3: GV nêu tình huống, gợi ý HS thực hiện.(Giơ tay là đồng ý, lưỡng lự là giơ tay cao,không đồng ý là lắc tay) * Câu đúng :b ,d , đ, g. GV: Phải uống nước đầy đủ, giặt quần áo sạch sẽ khô thoáng, gĩ vệ sinh cơ thể để bảo vệ cơ quan bài tiết nước tiểu. Hoạt động 4: Quan sát, thảo luận GV: Uống đủ nước không nhịn tiểu, vệ sinh cơ thể sạch sẽ, mặc quần áo khô sạch để bảo vệ cơ quan bài tiết nước tiểu. Củng cố, dặn dò: 2 HS đọc phần bạn cần biết. - Về thực hiện dúng như bài học, để bảo vệ cơ quan bài tiết nước tiểu. Chuẩn bị bài sau. - HS nêu miệng - Nhận xét - Thảo luận nhóm đôi - Đại diện nhóm nêu - Nhận xét bổ sung. - 3 HS nêu yêu cầu - 3 HS nêu lại các câu đúng - Quan sát hình 4, thảo luận nhóm đôi đại diện nhóm nêu - Nhận xét CHÍNH TẢ(Nghe viết) BÀI TẬP LÀM VĂN I. MỤC TIÊU: - Nghe viết đúng bài chính tả, trình bày đúng hình thức bài văn xuôi. - Làm đúng bài tập điền tiếng có vần eo/oeo và bài tập 3. II. HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC: Hoạt động của GV Hoạt động của HS 1. Bài cũ: GV đọc các từ: máy ngoạm, cái kẻng,thổi kèn. 2. Bài mới: GV đọc bài - Yêu cầu HS - Tìm tên riêng có trong bài? - Cách viết như thế nào? - GV đọc bài 3. Bài tập: Gợi ý HS lần lượt làm các bài tập Củng cố, đặn dò: Những HS viết chưa đúng mẫu chữ, về nhà luyện viết thêm. - HS viết nháp. - 3 HS đọc lại - Cô - li - a. - Chỉ viết hoa chữ cái đầu, giữa các tiếng có dấu gạch ngang. - HS viết nháp các từ đ ... phận cơ quan thần kinh II. CHUẨN BỊ: - Tranh, tên các bộ phận III. HOẠT ĐỘNG DAY-HỌC: Hoạt động của GV Hoạt động của HS Hoạt động 1: - Nêu cách phòng tránh bệnh cơ quan bài tiết nước tiểu Hoạt động 2: - Quan sát, thảo luận nhóm đôi - GV gắn tranh - GV: Từ não và tủy sống các dây thần kinh đi khắp trên cơ thể. Từ các cơ quan của cơ thể đều có các dây thần kinh, tủy sống và não. Não nằm trong hộp sọ, tủy sống nằm trong cột sống Hoạt động 3: Trò chơi phản ứng nhanh - Tên trò chơi: Con thỏ, ăn cỏ, chui vào hang - Sử dụng các giác quan nào để chơi? - Nêu vai trò của các dây thần kinh và các giác quan? - Điều gì xảy ra khi các giác quan, não, tủy sống, các dây thần kinh bị hỏng? - Vai trò của não và tủy sống? - GV: Não và tủy sống là cơ quan thần kinh điều khiển mọi hoạt động của cơ thể. Chúng ta cần bảo vệ giữ gìn các bộ phận của cơ quan thần kinh Hoạt động 4: - GV treo tranh - 2 HS đọc đoạn “Bạn cần biết” Dặn dò: - Về thực hiện đúng như bài học - Chuẩn bị bài “ Hoạt động thần kinh” - Quan sát hình 1, 2 SGK - Thảo luận nhóm đôi, đại diện nhóm nêu - Nhận xét - Lên chỉ và nêu tên - HS thảo luận nhóm đôi theo gợi ý - HS gắn tên vào sơ đồ câm TIẾNG VIỆT (TT) LUYỆN VIẾT BÀI 6 I. MỤC TIÊU: - Viết đúng mẫu chữ, thẳng nét, đều, đẹp. Khoảng cách giữa các tiếng từ, nét nối giữa chữ hoa và chữ thường II. CHUẨN BỊ: - Chuẩn bị bảng con III. HOẠT ĐỘNG DẠY-HỌC: Hoạt động của GV Hoạt động của HS Bài cũ: - Kiểm tra bài luyện viết ở nhà Bài mới: + Hướng dẫn viết bảng con - GV uốn nắn, nhắc nhở thêm + Hướng dẫn viết vào vở - GV: viết đúng mẫu, cỡ chữ, thẳng nét - Chấm chữa bài Dặn dò: - Về nhà viết bài luyện thêm - HS luyện viết D, Đ - HS viết vào vở TIẾNG VIỆT (TT) LUYỆN TỪ VÀ CÂU: SO SÁNH I. MỤC TIÊU - Củng cố mở rộng vốn tờ về so sánh, một hình ảnh so sánh với nhiều hình ảnh. - Tìm thêm các hình ảnh so sánh để cho câu văn sinh động hơn II. HOẠT ĐỘNG DẠY-HỌC: Hoạt động của GV Hoạt động của HS 1.Bài mới: Bài 1: Gợi ý HS nêu miệng - Tìm sự vật 1 và sự vật 2 được so sánh với nhau, và từ chỉ so sánh. Mẹ bảo trăng như lưỡi liềm Ông rằng: Trăng tựa con thuyền cong mui Bà nhìn: Như hạt cau phơi Cháu cười:Quả chuối vàng tươi trong vườn. Bố nhớ khi vượt Trường Sơn. Trăng như cánh võng chập chờn trong mây. Bài 2: Gợi ý HS yếu, trung bình thực hiện bài a,b.HS khá giỏi thực hiện a, b, c. - Viết lại những câu văn dưới đây cho sinh động, gợi cảm bằng cách sử dụng các hình ảnh so sánh. a. Mặt trời mới mọc đỏ ối. b. Con sông quê em quanh co uốn khúc. c. Mặt biển phẳng lặng rộng mênh mông. 2.Chấm chữa - bài - HS nêu miệng, nhận xét - bổ sung. + Sự vật 1: Trăng + Sự vật 2: Lưỡi liềm, con thuyền, hạt cau, quả chuối,cánh võng + Từ so sánh: Như, tựa. - HS làm bài vào vở. Ví dụ: - Mặt trời mới mọc như một quả cầu lửa đỏ ối. - Con sông quê em quanh co, uốn khúc như một con rắn lớn đang trườn về phía biển. - Mặt biển phẳng lặng rộng mênh mông như một tám thảm khổng lồ. TOÁN (TT) ÔN : BẢNG CỬU CHƯƠNG - HOÀN THÀNH (VBT) I.MỤC TIÊU: - Củng cố ôn luyện bảng cửu chương đã học. - Giúp học sinh hoàn thành các bài ở vở BT II.HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC: Hoạt động của GV Hoạt động của HS 1.Bài mới: Bài 1: Yêu cầu HS nhẩm các bảng cửu chương đã học. ( HS khá giỏi GV hỏi bất kỳ phép tính nào trong bảng cửu chương vừa đọc). Bài 2 : Gợi ý hướng dẫn HS lần lượt làm bài tập - HS nêu miệng: 1 bảng nhân và 1 bảng chia. - Nhận xét - HS lần lượt làm bài tập vào VBT. - HS nêu miệng từng bài một. - Nhận xét CHÍNH TẢ ( Nghe - viết ) NHỚ LẠI BUỔI ĐẦU ĐI HỌC I.MỤC TIÊU: - Nghe viết đúng bài chính tả, hình thức bài băn xuôi. - Làm đúng các bài tập điền tiếng có vần eo/oeo và bài tập 3. II. HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC Hoạt động của GV Hoạt động của HS 1.Bài cũ: GV đọc các từ: Khoeo chân, lẻo khoẻo, ngoéo tay. 2. Bài mới: Gv đọc đoạn viết chính tả. - GV đọc bài Chấm, chữa bài 3. Bài tập: Bài 1: Gợi ý HS Bài 2: Gợi ý HS 4. Dặn dò: Hiệp, Ngọc,Hoàng, Hào về luyện viết thêm. - HS viết nháp - 2 HS ngồi cạnh nhau sửa sai cho nhau. - 2 HS đọc lại. - HS đọc nhẩm viết các từ dễ viết sai vào nháp. - HS chép bài - HS khảo bài. - HS làm bài vào vở. - Nhà nghèo, đường ngoằn ngoèo, cười ngặt nghẽo, ngoẹo đầu. - HS nêu miệng - Nhận xét. AN TOÀN GIAO THÔNG BIỂN BÁO HIỆU GIAO THÔNG ĐƯỜNG BỘ I.MỤC TIÊU: - Nhận biết được hình dáng, màu sắc. hiểu nội dung 2 nhóm biển báo ( biển chỉ dẫn, biển nguy hiểm) Khi đi trên đường để HS lam theo hiệu lệnh của biển bảo - Biển báo giao thông là hiệu lệnh của chỉ huy giao thông, mà mọi người phải chấp hành. II. HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC: Hoạt động của GV Hoạt động của HS 1. Bài cũ: Nêu cách đi bộ an toàn trên đường bộ? 2. Bài mới: Chia lớp 4 nhóm thảo luận nhóm. - Nhận xét: Hình dáng, màu sắc, hình vẽ( nội dung biển báo)..v..v - Biển báo chỉ dẫn: hình vuông, hình chữ nhật màu xanh nội dungchir dẫn được vẽ trong hình. - Biển báo nguy hiểm: Thường hình tam giác, có viền màu đỏ, nền vàng nội dung vẽ màu đen. + Biển báo 204 đường có 2 làn xe +Biển báo 210 đường bộ giao đường sắt có rào chắn. + Biển báo 211 đường bộ giao đường sắt có rào chắn. + Biển báo 423 giành cho người đi bộ + “ “ 434 điểm dừng xe buýt. + “ “ 443 sắp đến khu vực chợ chú ý giảm tốc độ. 3. Củng cố, dặn dò: Nhớ biển báo để biêt khi tham gia giao thông. Về xem lại bài. - HS trả lời - 2 nhóm thảo luận 1 biển báo - Đại diện 1 nhóm nêu - Nhóm thảo luận cùng biển báo nhận xét. - 4 HS nêu lại các biển báo Thứ 5, ngày 23 tháng 9 năm 2010. TOÁN PHÉP CHIA HẾT - PHÉP CHIA CÓ DƯ I. MỤC TIÊU: - Nhận xét phép chia hết, phép chia có dư - Biết số dư bé hơn số chia II. CHUẨN BỊ: 2 bảng phụ III. HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC: Hoạt động của GV Hoạt động của HS 1. Bài cũ: Yêu cầu 2. Bài mới: Giới thiệu bài toán * Có 8 bi chia đều 2 bạn. Hỏi mỗi bạn mấy bi? - Yêu cầu HS thực hiện - Có thừa bi nào không cho? + Vậy ta nói 8 chia hết cho 2( 8 chia 2 bằng 4 ) * Có 9 bi chia đều 2 bạn. Hỏi mỗi bạn mấy bi và thừa mấy bi? - Yêu cầu HS đặt tính và thực hiện - Có thừa bi nào không? + Vậy ta nói 9 chi cho 2 là phép chia có dư( 9 chia 2 bằng 4 dư 1) * Kết luận: số dư bé hơn số chia 3. Luyện tập: Bài 1: Gợi ý HS nêu miệng Kết quả:a. 4, 5, 6. b. 6 dư 1, 4 dư 5, 4 dư 3. c. 6 dư 2, 7, 9 dư 1, 7. Bài 2: Gợi ý - Đã khoanh vào ½ số ô tô ở hình a. Bài 3: Gợi ý HS làm bài vào vở - Kết quả: (a,c đúng), (b, d sai) Chữa bài: 4.Củng cố, đặn dò: 2 HS nêu lại kết luận - Về ôn luyện thêm. - HS thực hiện nháp 63 : 3; 21 : 3; 48 : 2. - HS thực hiện nháp 8 : 2 = 4 - Nêu miệng - Không thừa bi nào cả. - 3 HS nêu lại - HS thực hiện nháp 9 : 2 = 4 dư 1 - Nêu miệng - Mỗi HS được 2 bi và còn thừa 1 bi - 4 HS nêu lại - 4 HS nêu lại - HS nêu miệng - Nhận xét - HS quan sát nêu miệng - Nhận xét LUYỆN TỪ VÀ CÂU: MỞ RỘNG VỐN TỪ VỀ TRƯỜNG HỌC - DẤU PHẨY. I. MỤC TIÊU: - Tìm được một số từ ngữ về trường hoc qua bài tập giải ô chữ - Biết điền đúng dấu phầy vào chỗ thích hợp trong câu văn. II. HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC: Hoạt động của GV Hoạt động của HS 1. Bài mới: Bài 1: - Gọi mỗi nhóm nêu 1 từ. - Gợi ý: Ghi mỗi chữ cái in hoa vào 1 ô. 1.Lên lớp 6.Ra chơi 2.Diễu hành. 7.Học giỏi 3.Sách giáo khoa. 8.Lười học. 4.Thời khóa biểu. 9.Giảng bài 5.Cha mẹ 10.Cô giáo * Hàng dọc là từ gì? Bài 2 : - Gợi ý HS làm bài vào vở - Dấu phẩy thường đặt để ngăn cách giữa các từ liệt kê đứng cạnh nhau. 2.Chữa bài 3.Dặn dò : Về ôn luyện thêm, tìm từ ngữ về trường học, tập điền dấu phẩy vào đoạn văn. - HS đọc yêu cầu thảo luận nhóm đôi - Đại diện nhóm nêu - nhận xét. - Hàng dọc từ: lễ khai giảng - 3 HS đọc lại ô chữ. - HS làm bài vào vở. - Gọi HS nêu bài làm - nhận xét. Thứ 6 ngày 24 tháng 9 năm 2010 TOÁN LUYỆN TẬP I.MỤC TIÊU: - Xác định được phép chia hết và phép chia có dư. - Vận dụng phép chia hết trong giải toán. II.CHUẨN BỊ: - 1 bảng phụ III.HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC: Hoạt động của GV Hoạt động của HS 1.Bài cũ: - Yêu cầu - Tại sao bài b,d lại sai ? 2.Bài mới: Bài 1: - Yêu cầu - Kết quả : 8 ( 1); 8 ( 3 ); 8 ( 2 ); 9 ( 4 ) Bài 2: - HS đọc yêu cầu - Kết quả : 4, 6 , 5, 6 ( 2 ), 5 ( 4 ) , 6 ( 4) Bài 3: ( 4 SGK) - HS nêu miệng - Tại sao lại khoanh vào câu b ? Bài 4: ( 3 SGK ) - Gợi ý HS thực hiện bài vào vở. - Chấm chữa bài 3. Dặn dò : Về ôn tập thêm chia số có hai chữ số cho số có 1 chữ số - HS nêu miệng - nhận xét - 2 bài đó số dư còn bằng ( lớn hơn số chia ) - Thực hiện nháp, nêu miệng. - Nhận xét. - 1 HS thực hiện bảng phụ, lớp thực hiện nháp. - HS nêu miệng - nhận xét. -Vì số dư phải bé hơn số chia. - HS làm bài vào vở Giải Lớp có số học sinh giỏi là : 27 : 3 = 9 ( học sinh ) Đáp số: 9 học sinh TẬP LÀM VĂN KỂ LẠI BUỔI ĐẦU EM ĐI HỌC I.MỤC TIÊU: - Bước đầu kể lại được một vài ý nói về buổi đầu đi học. - Viết lại được những điều vừa kể thành 1 đoạn văn ngắn ( khoảng 5 câu ). II.HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC: Hoạt động của GV Hoạt động của HS 1.Bài mới: Bài 1: Yêu cầu - Gợi ý: + Ai đưa em đi học? + Hôm đó quang cảnh như thế nào ? + Cảm nghĩ của em về ngày đi học đầu tiên ? Bài 2: - Gợi ý chú ý viết giản dị chân thật thành 1 đoạn văn ngắn đúng ngữ pháp đúng chính tả. 2. Chấm chữa bài - Tuyên dương những bài viết tốt - Nhắc nhở những bài viết chưa đạt - HS đọc yêu cầu. - 2 HS đọc phần gợi ý - HS thảo luận nhóm đôi - Gọi 1 số HS nêu - nhận xét. - HS đọc yêu cầu - HS làm bài vào vở. - Gọi 2 HS đọc bài làm SINH HOẠT TẬP THỂ I.Nhận xét đánh giá tuần 6 - Nề nếp : Lớp duy trì tương đối tốt các nề nếp do trường, đội, lớp đề ra : Đi học đúng giờ, mặc đúng trang phục quy định. - Đạo đức : Các em ngoan ngoãn, lễ phép với mọi người. - Học tập : Nhiều bạn có ý thức học tốt, hăng say xây dựng bài ( Dương, Hiệp, Tiến Đạt ). + Tồn tại 1 số HS ý thức học chưa cao, đi học còn quên vở, đồ dùng ( Lược, Nghĩa, Ngọc Anh ) Viết chữ chưa tiến bộ: Ngọc, Hiệp, Hào. - Trực nhật : Tổ 3 thực hiện chưa tốt II.Phương hướng tuần tới: - Duy trì tốt các nề nếp, tích cực học tập, để dành nhiều hoa điểm 10. - Những học sinh còn mắc khuyết điểm tuần 6 cần khắc phục ngay. - HS khá giỏi cần tăng cường kèm HS trung bình yếu trong tất cả các tiết học. - Chủ nhật 26/9/2010 họp phụ huynh. - Tổ 3 trực nhật tiếp. - Thu nạp các khoản tiền đầy đủ kịp thời.
Tài liệu đính kèm: