Giáo án các môn lớp 3 - Tuần 8, 9

Giáo án các môn lớp 3 - Tuần 8, 9

I.MỤC ĐÍCH –YÊU CẦU :

A. Tập đọc :

1.Đọc thành tiếng :

- Đọc đúng các từ tiếng khó hoặc dễ lẫn do ảnh hưởng của phương ngữ. Chú ý các từ ngữ :sải cánh, ríu rít, vệ cỏ, mệt mỏi,

- Đọc đúng các kiểu câu : câu kể, câu hỏi.

- Biết đọc phân biệt lời dẫn chuyện với lời nhân vật (đám trẻ, ông cụ)

2.Đọc hiểu:

- Hiểu nghĩa các tè trong truyện (sếu, u sầu, nghẹn ngào)

- Nắm được cốt truyện và ý nghĩa của câu chuyện: Mọi người trong cộng đồng phải quan tâm đến nhau. Sự quan tâm sẵn sàng chia sẻ của mọi người xung quanh làm cho mỗi người thấy những lo lắng, buồn phiền dịu bớt và cuộc sống tốt đẹp hơn.

 

doc 57 trang Người đăng Van Trung90 Lượt xem 1212Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án các môn lớp 3 - Tuần 8, 9", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
TuÇn 8
Ngµy so¹n ..
Ngµy gi¶ng.
TËp ®äc – kĨ chuyƯn (tiÕt 22 + 23)
CÁC EM NHỎ VÀ CỤ GIÀ
I.MỤC ĐÍCH –YÊU CẦU :
A. Tập đọc :
1.Đọc thành tiếng :
- Đọc đúng các từ tiếng khó hoặc dễ lẫn do ảnh hưởng của phương ngữ. Chú ý các từ ngữ :sải cánh, ríu rít, vệ cỏ, mệt mỏi,
- Đọc đúng các kiểu câu : câu kể, câu hỏi.
- Biết đọc phân biệt lời dẫn chuyện với lời nhân vật (đám trẻ, ông cụ)
2.Đọc hiểu:
- Hiểu nghĩa các tè trong truyện (sếu, u sầu, nghẹn ngào)
- Nắm được cốt truyện và ý nghĩa của câu chuyện: Mọi người trong cộng đồng phải quan tâm đến nhau. Sự quan tâm sẵn sàng chia sẻ của mọi người xung quanh làm cho mỗi người thấy những lo lắng, buồn phiền dịu bớt và cuộc sống tốt đẹp hơn.
B.Kể chuyện 
- Rèn kỹ năng nói : Biết nhập vai một bạn nhỏ trong truyện, kể lại được tòan bộ câu chuyện ; giọng kể tự nhiên, phù hợp với diễn biến câu chuyện.
- Rèn kỹ năng nghe .
II.ĐỒ DÙNG DẠY- HỌC :
- Tranh minh họa bài đọc trong sách giáo khoa 
- Tranh hoặc ảnh một đàn sếu (hoặc con sếu).
- Bảng phụ ghi sẵn nội dung cần hướng dẫn luyện đọc.
III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC :
TẬP ĐỌC
1 . Ổn định tổ chức 
2 . Kiểm tra bài cũ
·	Hai, ba HS đọc thuộc lòng và trả lời câu hỏi về nội dung bài Bận .
·	GV nhận xét, cho điểm.
3 . Bài mới
Hoạt động dạy
Hoạt động học
Giới thiệu bài 
Hôm nay các em sẽ đọc 1 truyện kể về các bạn nhỏ với 1 cụ già qua đường (HS quan sát tranh, qua câu chuyện này các em sẽ thấy các bạn nhỏ trong truyện đã biết quan tâm đến người khác như thế nào ? 
-Nghe GV giới thiệu bài.
Hoạt động 1 : Luyện đọc 
a.Giáo viên đọc diễn cảm toàn bài 
b.Hướng dẫn học sinh luyện đọc kết hợp giải nghĩa từ
-Đọc từng câu 
HS nối tiếp nhau đọc.
-Đọc từng đoạn trước lớp 
sinh nối tiếp nhau đọc 5 đọan trong bài 
Gv theo theo dõi nhắc nhở các em nghỉ hơi đúng, đọc đúng giọng câu kể , câu hỏi.
-Gv giải thích từ khó 
-Đọc từng đọan trong nhóm 
-5 nhóm học sinh nối tiếp nhau đọc 5 đọan 
Hoạt động 2 : Hướng dẫn HS tìm hiểu bài 
-HS đọc thầm đọan 1, 2 trả lời
+Các bạn nhỏ đi đâu ?
+Đi về nhà sau 1 cuộc dạo chơi
+Điều gì gặp trên đường khiến các bạn nhỏ phải dừng lại ?
+Các bạn gặp 1 cụ già đang ngồi ven đường, vẻ mệt mỏi, cặp mắt lộ vẻ u sầu. 
+Các bạn quan tâm đến ông cụ như thê nào ? 
+Các bạn băn khoăn và trao đổi với nhau. Có bạn đoán cụ bị ốm, có bạn đoán cụ bị mất cái gì đó. Cuối cùng cả tốp đến tận nơi hỏi thăm ông cụ. 
+Vì sao các bạn quan tâm đến ông cụ như vậy ?
+Vì các bạn là những đứa trẻ ngoan nhân hậu. Các bạn muốn giúp đỡ ông cụ. 
-Học sinh đọc thầm đoạn 3,4 trả lời :
+Ông cụ gặp chuyện gì buồn?
+Cụ bà bị ốm nặng nằm trong bệnh viện rất khó qua khỏi.
+Vì sao trò chuyện với các bạn nhỏ, ông cụ thấy lòng nhẹ hơn? 
+HS trao đổi theo nhóm rồi phát biểu 
-HS đọc thầm đoạn 5 trao đổi nhóm để đặt tên khác cho truyện .
HS trao đổi tìm tên khác cho truyện
-Câu chuyện muốn nói với em điều gì ?
Gọi học sinh phát biểu 
* GV chốt lại : Các ban nhỏ trong chuyện không giúp được cụ già nhưng cụ vẫn cám ơn các bạn vì các bạn đã làm cho cụ thây lòng nhẹ hơn. Câu chuyện muốn nói với các em con người phải tâm đến nhau. Sự quan tâm sẵn sàng chia sẻ của những người xung quanh làm cho mỗi người cảm thấy những lo lắng buồn phiền dịu bớt và cuộc sống tốt đẹp hơn. 
Hoạt động 3 : Luyện đọc lại 
-Tổ chức cho hocï sinh thi đọc lại 
-4 HS nối tiếp nhau thi đọc các đọan 2,3,4,5
-1 tốp học sinh (6 em) thi đọc truyện theo vai.
KỂ CHUYỆN
Hoạt động 4 : GV nêu nhiệm vụ 
Vừa rồi các em đã thi đọc truyện “Các em nhỏ và cụ già” theo cách phân vai, trong đó có 4 em đóng vai 4 bạn nhỏ trong câu chuyện. Sang phần kể chuyện các em sẽ thực hiện 1 nhiệm vụ mới : tưởng tượng mình là 1 bạn nhỏ trong chuyện và kể lại toàn bộ câu chuyện theo lời của bạn. 
Hoạt động 5 : Hướng dẫn HS kể chuyện 
-GV chọn một HS kể mẫu 1 đọan của chuyện. Trước khi kể cần nói rõ em chọn đóng vai nào? 
-Yêu cầu học sinh tập kể.
-Từng cặp HS tập kể theo lời nhân vật.
-1 vài HS thi kể trước lớp 
-1 HS kể lại toàn bộ câu chuyện.
-Cả lớp và giáo viên nhận xét, bình chọn người kể hay nhất. 
Hoạt động cuối : Củng cố, dặn dò 
Hỏi : các em đã bao giờ làm việc gì để thể hiện sự quan tâm đến người khác , sẵn lòng giúp đỡ người khác như các bạn nhỏ trong chuyện chưa?
-Về nhà tiếp tục kể chuyện kể lại cho bạn bè và người thân.
GV nhận xét tiết học .
Rĩt kinh nghiƯm: ------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------
_______________________________________________
To¸n – tiÕt 36
LuyƯn tËp
A. MỤC TIÊU.
Giúp học sinh:
Củng cố và vận dụng bảng nhân 7 để làm tính và giải bài toán liên quan đến bảng chia 7
B. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC.
C. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU.
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH 
1.Kiểm tra bài cũ:
+ Gọi học sinh đọc thuộc lòng bảng chia 7
+ Gọi học sinh làm bài 1,2,3/43
+ Nhận xét, cho điểm
2. Bài mới:
 Luyện tập, thực hành.
* Bài 1:
+ Y/c học sinh suy nghĩ và tự làm phần a
+ Khi đã biết 7 x 8 = 56, có thể ghi ngay kết quả của 56 : 7 được không, vì sao?
+ Y/c học sinh giải thích tương tự với các trường hợp còn lại
+ Yêu cầu học sinh đọc từng cặp phép tính trong bài
+ Cho học sinh tự làm tiếp phần b
* Bài 2:
+ Xác định yêu cầu của bài 
+ Y/c học sinh tự làm bài
+ Học sinh lên bảng làm bài vừa làm bài vừa nói cách tính 
+ Nhận xét, chữa bài 
* Bài 3:
+ Gọi 1 học sinh đọc đề bài
+ Y/c học sinh suy nghĩ và tự làm bài
+ Chữa bài và cho điểm học sinh.
* Bài 4:
+ Bài tập y/c chúng ta làm gì?
+ Hình a có tất cả bao nhiêu con mèo?
+ Muốn tìm 1/7 số con mèo có trong hình a ta phải làm thế nào?
+ Hướng dẫn học sinh khoanh tròn 3 con mèo trong hình a
+ Tiến hành tương tự với phần b 
3, Củng cố, dặn dò
+ Cô vừa dạy bài gì?
+ Về nhà làm bài 1,2,3/44
+ Nhận xét tiết học
+ 3 học sinh lên bảng.
+ 3 học sinh.
+ 4 học sinh lên bảng làm bài, học sinh cả lớp làm vào vở
+ Khi đã biết 7 x 8 = 56 có thể ghi ngay 56 : 7 = 8 vì nếu lấy tích chia cho thừa số này thì sẽ được thừa số kia 
+ Học sinh làm bài, sau đó 2 học sinh ngồi cạnh nhau đổi chéo vở để kiểm tra bài của nhau
+ 4 học sinh lên làm bài, cả lớp làm vào vở
 28 7
 28 4
 0
+ Cô giáo chia 35 học sinh thành các nhóm, mỗi nhóm có 7 học sinh. Hỏi chia được bao nhiêu nhóm?
 Tóm tắt :
 1 nhóm :7 học sinh.
 35 học sinh : ? nhóm
 Giải:
 Số nhóm chia được là
 35 : 7 = 5 (nhóm)
 Đáp số: 5 nhóm 
+ Tìm 1/7 số con mèo có trong mỗi hình sau
+ 21 con mèo
+ Lấy 21 : 7 = 3 (con mèo)
Rĩt kinh nghiƯm: 
.
_________________________________________________________
§¹o ®øc – tiÕt 8
Bài 4: QUAN TÂM CHĂM SÓC ÔNG BÀ, CHA MẸ, ANH CHỊ EM
(Tiết 2)
I. MỤC TIÊU
1. Kiến thức
 Giúp HS biết: 
- Chúng ta cần quan tâm, chăm sóc ông bà,cha mẹ, anh chị em vì đó là những người thân ruột thịt của chúng ta. 
- Quan tâm, chăm sóc ông bà,cha mẹ, anh chị em làm cho gia đình đầm ấm hơn, hạnh phúc hơn. 
- Những bạn không có gia đình, ông bà, cha mẹ, anh chị em cần được xã hội quan tâm, giúp đỡ. 
2. Thái độ
- Yêu quí, quan tâm, chăm sóc ông bà,cha mẹ, anh chị em trong gia đình. 
3. Hành vi
- Biết thể hiện sự quan tâm, chăm sóc ông bà,cha mẹ, anh chị em bằng lời nói, việc làm cụ thể, phù hợp với tình huống. 
II. CHUẨN BỊ
- Nội dung câu chuyện”Khi mẹ ốm - Nguyễn Hồng Hạnh, THCS Ngọc Hân - Hà Nội (xem phụ lục). 
- Phiếu thảo luận nhóm(Hoạt động 2, Hoạt động 3 - Tiết 1). 
- Bộ thẻ Xanh (sai) và Đỏ (đúng) . 
- Nội dung trò chơi ”Phản ứng nhanh”. 
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC CHỦ YẾU 
1. Kiểm tra bài cũ (5’)
- GV gọi 2 HS làm bài tập 1, 2 / 85 (VBT) 
- GV nhận xét, ghi điểm. 
2. Bài mới 
Hoạt động dạy
Hoạt động học
Hoạt động1: Xử lí tình huống 
- Yêu cầu các nhóm thảo luận, xử lí 2 tình huống sau bằng cách sắm vai.
 (Nhóm 1 và 3: tình huống 1
 Nhóm 2 và 4: tình huống 2).
Tình huống 1
 Bố mẹ đều đi công tác, nhà vắng hoe. Mấy hôm nay trở trời, bà Ngân bị mệt, Đang nằm nghỉ trên giường. Ngân định ở nhà chăm sóc bà nhưng các bạn lại kéo đến rủ Ngân đi sinh nhật. Ngân phải làm gì?
Tình huống 2
 Ngày mai, em của Nam sẽ kiểm tra Toán. Bố mẹ bảo Nam cùng giúp em ôn tập Toán . Nhưng cùng lúc ấy trên ti vi lại chiếu bộ phim mà Nam rất thích. Nam cần hành động như thế nào?
- Nhận xét câu trả lời của các nhóm.
Kết luận:
 Mỗi người trong gia đình cần biết thu xếp công việc riêng của mình để dành. Thời gian quan tâm, chăm sóc đến các thành viên khác. 
- Thảo luận nhóm.
- Đại diện nhóm lên thể hiện cách xử lí tình huống.
Cách xử lí đúng:
Tình huống 1
 Bà bị mệt, Ngân nên ở nhà chăm sóc Bà. Vậy bà mới yên tâm, mau khỏi bệnh. Ngân có thể chuyển lời xin lỗi tới bạn. Chắc chắn bạn ấy cũng thông cảm với Ngân.
Tình huống 2
 Phim Nam không xem ngày hôm nay thì có thể xem ngày mai và nếu không xem được, Nam có thể nghe người khác kể lại. Còn việc quan trọng là bài kiểm tra ngày mai của em. Nếu không được Nam giúp, em 
 ... n bảng
+ Y/c học sinh nêu tên các đơn vị đo độ dài đã học
+ Trong các đơn vị đo độ dài thì mét được coi là đơn vị đo cơ bản. Viết mét vào bảng đơn vị đo độ dài
+ Lớn hơn mét là những đơn vị nào?
+ Ta sẽ viết các đơn vị này về phía bên trái của cột mét
+ Trong các đơn vị đo độ dài lớn hơn mét, đơn vị nào gấp 10 lần mét
+ Viết dam vào cột ngay cạnh bên trái của cột m và viết 1dam = 10 m xuống dòng dưới 
+ Đơn vị nào gấp 100 lần mét?
+ Viết hm vào bảng
+ 1 hm bằng bao nhiêu dam?
+ Viết vào bảng 1 hm = 1 dam = 100 m
+ Tiến hành tương tự với các phần còn lại để hoàn thành bảng đơn vị đo độ dài
+ Y/c học sinh đọc các đơn vị đo độ dài từ bé đến lớn, từ lớn đến bé
c. Hoạt động 4: Luyện tập-thực hành 
* Bài 1
+ 1 học sinh nêu y/c của bài
+ Y/c học sinh tự làm bài
+ Chữa bài và cho điểm học sinh.
* Bài 2
+ 1 học sinh nêu y/c của bài
+ Học sinh tự làm bài
+ Chữa bài và cho điểm học sinh. 
+ Cho 2 học sinh đổi chéo vở để kiểm tra bài của nhau, sau đó giáo viên chấm điểm
* Bài 3
+ Giáo viên viết lên bảng 32 dam x 3 = 
+ Muốn tính 32 dam nhân 3 ta làm như thế nào?
+ Hướng dẫn tương tự với phép tính 
 96 cm : 3 = 32 cm
+ Y/c học sinh tự làm tiếp bài 
+ Gọi học sinh nhận xét bài của bạn 
+ Chữa bài và cho điểm học sinh.
3.Hoạt động 4: Củng cố, dặn dò:
+ Cô vừa dạy bài gì 
+ Cho 1 số hs đọc thuộc bảng đơn vị đo độ dài 
+ Về nhà làm bài
+ Nhận xét tiết học
+ 3 học sinh lên bảng làm bài tập.
+ học sinh trả lời, có thể trả lời không theo thứ tự
+ 3 đơn vị lớn hơn mét
- Dam
- Hm
- 10 dam
+ Học sinh cả lớp làm vào vở, 2 học sinh lên bảng làm bài
+ 2 học sinh ngồi cạnh nhau đổi chéo vở để kiểm tra bài của nhau
+ Học sinh cả lớp làm vào vở, 3 học sinh lên bảng 
+ Lấy 32 nhân 3 được 96, viết 96 sau đó viết kí hiệu đơn vị là dam vào sau kết quả
+ Học sinh cả lớp làm vào vở, 2 học sinh lên bảng làm bài
Rĩt kinh nghiƯm: 
.
___________________________________________
Luþªn tõ vµ c©u – tiÕt 9
KiĨm tra ®äc (T§ - LT&C)
i. Mơc tiªu
- HS bèc th¨m c¸c thỴ cã ghi tªn c¸c bµi tËp ®äc ®· häc vµ tr¶ lêi c©u hái néi dung bµi
- RÌn kÜ n¨ng ®äc vµ t×m hiĨu néi dung bµi cho HS
- T¹o thãi quen kiĨm tra cho HS
II. §å dïng d¹y häc
	GV: ChuÈn bÞ thỴ tªn bµi tËp ®äc ®· häc
	HS: §äc tr­íc c¸c bµi tËp ®äc tõ tuÇn 1 – tuÇn 8
II. C¸c ho¹t ®éng d¹y häc chđ yÕu
Ho¹t ®éng cđa GV
Ho¹t ®éng cđa HS
1, ỉn ®Þnh líp 
2, Bµi míi
a, Giíi thiƯu bµi
b, Gi¶ng bµi
* KiĨm tra tËp ®äc
- Gäi lÇn l­ỵt tõng HS lªn b¶ng bèc th¨m ®äc bµi vµ tr¶ lêi c©u hái néi dung bµi.
* KiĨm tra LT&C
- Y/C HS viÕt ra giÊy 
Bµi 1:X¸c ®Þnh tõng bé phËn tr¶ lêi cho c©u hái Ai (c¸i g×, con g× ?) (Lµm g×?)
+ §µn chim ®ang bay.
+ Em häc bµi vµ lµm bµi.
+ Sau cuéc d¹o ch¬i, ®¸m trỴ ra vỊ. 
Bµi 2: a, T×m 5 tõ chØ ho¹t ®éng.
 b, T×m 3 tõ chØ tr¹ng th¸i.
3, Cđng cè – DỈn dß.
- Thu bµi vỊ chÊm
- NhËn xÐt tiÕt kiĨm tra.
- LÇn l­ỵt lªn bèc bµi ®äc bµi vµ tr¶ lêi c©u hái
- HS lµm tõng bµi vµo giÊy
__________________________________________
Ngµy so¹n ..
Ngµy gi¶ng.
ThĨ dơc- TiÕt 18
«n hai ®éng t¸c v­¬n thë, tay cđa bµi thĨ dơc
 ph¸t riĨn chung 
I.Mơc tiªu:
-¤n ®éng t¸c v­¬n thë vµ tay cđa bµi thĨ dơc ph¸t triĨn chung. Yªu cÇu HS thùc hiƯn ®éng t¸c t­¬ng ®èi chÝnh x¸c
-Ch¬i trß ch¬i “Chim vỊ tỉ”. Yªu cÇu HS biÕt tham gia ch¬i t­¬ng ®èi chđ ®éng 
-GD HS cã ý thøc tËp luyƯn th­êng xuyªn 
II. §Þa ®iĨm, ph­¬ng tiƯn .
- Trªn s©n tr­êng, vƯ sinh s¹ch sÏ .
- ChuÈn bÞ 1 cßi 
III. Néi dung vµ ph­¬ng ph¸p lªn líp .
1. PhÇn më ®Çu (3-5phĩt).
-Gi¸o viªn nhËn líp, phè biÕn néi quy, yªu cÇu giê häc 
- GV cho HS khëi ®éng .
- Cho HS ch¹y trªn s©n nhĐ nhµng theo mét hµng däc.
-Trß ch¬i: “ Ch¹y tiÕp søc”
2. PhÇn c¬ b¶n (20-25 phĩt)
a- ¤n ®éng t¸c v­¬n thë vµ ®éng t¸c tay cđa bµi thĨ dơc ph¸t triĨn chung 
MT:HS thuéc hai ®éng t¸c vµ tËp t­¬ng ®èi ®Đp 
b-Ch¬i trß ch¬i “Chim vỊ tỉ”
MT-HS n¾m ®­ỵc c¸ch ch¬i vµ ch¬i mét c¸ch chđ ®éng 
3. PhÇn kÕt thĩc (3-5 phĩt) .
-§øng vç tay vµ h¸t 
-GV cïng HS hƯ thèng bµi
-GV nhËn xÐt 
-HS tËp hỵp 2 hµng däc 
-HS thùc hiƯn theo h­íng dÉn
-Ch¹y nhĐ nhµng theo 1 hµng däc
-HS ch¬i trß ch¬i theo h­íng dÉn
-GV nhËn xÐt 
- GV cho HS tËp tõng ®éng t¸c 
-GV cho HS tËp mçi ®éng t¸c 2x8 nhÞp 
-GV võa lµm mÉu võa h« 
-H« liªn tơc hÕt ®éng t¸c nµy ®Õn ®éng t¸c kh¸c 
-GV quan s¸t vµ sưa ®éng t¸c sai cho HS
-GV cho HS tËp luyƯn theo tỉ 
-C¸c tỉ thi ®­a 
-GV vµ HS nhËn xÐt vµ tuyªn d­¬ng 
-GV nh¾c l¹i tªn trß ch¬i 
-HS tham gia ch¬i tÝch cùc
-HS thùc hiƯn theo h­íng dÉn 
_______________________________________________
TËp lµm v¨n (TiÕt 8)
KiĨm tra viÕt (ChÝnh t¶, tËp lµm v¨n)
A. MỤC TIÊU.
	- ViÕt bµi chÝnh t¶ : Do¹n 1 bµi (Bµi tËp lµm v¨n) vµ lµm bµi tËp.
- Lµm tËp lµm v¨n: KĨ vỊ buỉi ®Çu tiªn em ®i häc (ViÕt tõ 4 – 5 c©u)
B. §å dïng d¹y häc.
- §Ị kiĨm tra
- GiÊy kiĨm tra
C. C¸c ho¹t ®éng d¹y häc chđ yÕu
§Ị bµi
§¸p ¸n vµ biĨu ®iĨm
I. ỉn ®Þnh líp 
II. TiÕn hµnh kiĨm tra
1, Giíi thiƯu bµi
2, KiĨm tra 
* ChÝnh t¶:
ViÕt chÝnh t¶
- GV ®äc mÉu ®o¹n viÕt
- §äc bµi cho HS viÕt 
- So¸t bµi
 Bµi tËp chÝnh t¶
+ T×m 2 tiÕng ghÐp víi tiÕng chung t¹o thµnh tõ cã nghÜa.
+ T×m 2 tiÕng ghÐp víi tiÕng Trung t¹o thµnh tõ cã nghÜa.
* TËp lµm v¨n: ViÕt mét ®o¹n v¨n ng¾n tõ 4 – 5 c©u kĨ l¹i ngµy ®Çu tiªn em ®i häc.
5 ®iĨm (Bµi chÝnh t¶ 4 ®iĨm, Bµi tËp chÝnh t¶ 1 ®iĨm)
+ chung thủ, häc chung, 
+ trung thµnh, trung nghÜa, trung kiªn, 
5 ®iĨm
________________________________________
To¸n – tiÕt 45
LUYỆN TẬP
A. MỤC TIÊU.
Giúp học sinh:
- Làm quen với việc đọc, viết số đo đọ dài có 2 tên đơn vị đo
- Làm quen với việc đổi số đo độ dài có 2 tên đơn vị đo thành số đo độ dài có 1 tên đơn vị đo (nhỏ hơn đơn vị còn lại)
- Củng cố phép cộng, phép trừ các số đo độ dài.
- Củng cố cách so sánh các độ dài dựa vào số đo của chúng
B. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC.
- Thước mét
C. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU.
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
HOẠT ĐÔNG CỦA HỌC SINH
1.Kiểm tra bài cũ:
+ Học sinh lên bảng làm bài
+ Nhận xét, chữa bài và cho điểm học sinh.
2. Bài mới:
a-Hoạt động 1: Giới thiệu về số đo có 2 đơn vị đo 
* Bài 1:
+ Vẽ lên bảng đoạn thẳng AB dài 1 m 9 cm và y/c học sinh đo độ dài đoạn thẳng này bằng thước m
+ Đoạn thẳng AB dài 1 m và 9 cm ta có thể viết tắt 1 m và 9 cm là 1 m 9 cm và đọc là 1 mét 9 xăng-ti-mét
+ Viết lên bảng 3m2dm=dm và y/c hs đọc
+ Muốn đổi 3 m 2 dm thành dm ta thực hiện như sau:
+ 3 m bằng bao nhiêu dm?
+ Vậy 3 m 2 dm bằng 30 dm cộng 2 dm bằng 32 dm
+ Vậy khi muốn đổi số đo có 2 đơn vị thành số đo có 1 đơn vị nào đó ta đổi từng thành phần của số đo có 2 đơn vị ra đơn vị cần đổi, sau đó cộng các thành phần đã đựơc đổi với nhau
+ Y/c học sinh tiếp tục làm các phần còn lại của bài 
+ Chữa bài và cho điểm học sinh.
b- Cộng-trừ-nhân-chia các số đo độ dài 
* Bài 2:
+ 1 học sinh nêu y/c của bài 
+ Y/c học sinh tự làm vào vở 
+ Học sinh lên bảng làm bài và nêu cách thực hiện phép tính với các đơn vị
+ Chữa bài và cho điểm học sinh.
c- So sánh các số đo độ dài 
* Bài 3:
+ Gọi 1 học sinh nêu y/c của bài
+ Viết lên bảng 6 m 3 cm7m
+ Yêu cầu học sinh suy nghĩ và cho kết quả so sánh 
+ Y/c học sinh tự làm tiếp bài
+ Gọi học sinh nhận xét bài của bạn 
+ Chữa bài và cho điểm học sinh.
3.Hoạt động 2: Củng cố, dặn dò:
+ Cô vừa dạy bài gì?
+ Về nhà làm bài
+ Nhận xét tiết học
+ Đoạn thẳng AB dài 1m và 9cm
+ Đọc: 1 mét 9 xăng-ti-mét
+ Đọc: 3mét 2 đề-xi-mét bằngđề-xi-mét
+ 3 m = 30 dm
+ Học sinh làm vào vở, 2 học sinh lên bảng làm bài
+ Học sinh làm vào vở, 2 học sinh lên bảng 
+ Khi thực hiện các phép tính với các đơn vị đo ta cũng thực hiện bình thường như với các số tự nhiên, sau đó ghi tên đơn vị vào kết quả
+ 6 m 3 cm < 7m vì 6 m 3 cm = 603 cm
 7 m = 700 cm
mà 603cm < 700cm
+ Học sinh cả lớp làm vào vở, 2 học sinh lên bảng
Rĩt kinh nghiƯm: 
.
_________________________________
Sinh ho¹t líp
I-Mục tiêu: 
- Học sinh nắm được nội dung sinh hoạt.
-Biết được ưu nhược điểm của mình.
-Cĩ phương hướng phấn đấu tuần sau.
II-Nội dung sinh hoạt:
GV đưa ra nội dung sinh hoạt.
-Lớp trưởng lên nhận xét các hoạt động của lớp trong tuần.
-Gv nhận xét bổ sung
.về nề nếp: .................................................................................................................................................................................................................................................................................................
.về học tập: ...........................................................................................................................................................................................................................................................................  
 - Thể dục vệ sinh .................................................................................................................
.Trang phục: ...........................................................................................................................
-Phương hướng tuần sau ..........................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
_____________________________________________________

Tài liệu đính kèm:

  • docGA lop 3 Tuan 8 9 2009 2010.doc