Giáo án Các môn Lớp 3 - Tuần 8 - Năm học 2019-2020 - Đỗ Thị Thúy

Giáo án Các môn Lớp 3 - Tuần 8 - Năm học 2019-2020 - Đỗ Thị Thúy

1.Ổn định

2. Kiểm tra bài cũ:

- GV gọi 2HS đọc bài “ Bận” và trả lời câu hỏi về nội dung bài.

- Giáo viên nhận xét.

3.Bài mới: a, Giới thiệu bài:

 b, Dạy bài mới:

HĐ1: Luyện đọc:

- Giáo viên đọc toàn bài.

- Hướng dẫn luyện đọc kết hợp giải nghĩa từ .

- Đọc từng câu trước lớp

- Viết từ khó lên bảng

- Yêu cầu HS đọc.

- Gọi HS đọc tiếp nối nhau từng câu .

- GV lắng nghe uốn nắn cho HS.

- Yêu cầu HS đọc từng đoạn trước lớp

- Yêu cầu HS đọc nối tiếp 5 đoạn trong bài.

Kết hợp giúp HS hiểu nghĩa các từ khó.

- Yêu cầu HS đọc từng đoạn trong nhóm đọc theo cặp .

- Theo dõi hướng dẫn các nhóm đọc đúng.

- Yêu cầu 5 nhóm nối tiếp đọc đồng thanh các đoạn.

- Gọi 1 HS đọc cả bài.

HĐ2: Hướng dẫn tìm hiểu bài :

*Yêu cầu HS đọc thầm và TLCH:

- Các bạn nhỏ đi đâu?

- Điều gì gặp trên đường khiến các bạn phải dừng lại ?

- Các bạn quan tâm đến ông cụ như thế nào?

- Vì sao các bạn quan tâm đến ông cụ như vậy?

- Ông cụ gặp chuyện gì buồn?

 

doc 39 trang Người đăng hoaithuong212 Lượt xem 367Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Các môn Lớp 3 - Tuần 8 - Năm học 2019-2020 - Đỗ Thị Thúy", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần 8 Thứ hai ngày 28 tháng 10 năm 2019
Chào cờ
NHẬN XÉT ĐÁNH GIÁ TUẦN 7. TRIỂN KHAI NỘI DUNG TUẦN 8
Tập đọc – Kể chuyện
CÁC EM NHỎ VÀ CỤ GIÀ
 (Xu - khôm - lin - xki) 
I. Mục tiêu:
A. Tập đọc:
1. Rèn kỹ năng đọc thành tiếng:
- Chú ý các từ ngữ : lùi dần, lộ rõ, sôi nổi .
- Đọc đúng các kiểu câu : câu kể, câu hỏi.
- Biết đọc phân biệt lời dẫn chuyện với lời nhân vật ( đám trẻ, ông cụ).
2. Rèn kỹ năng đọc hiểu: 
- Hiểu nghĩa các từ ngữ trong truyện ( Sếu, u sầu, nghẹn ngào) 
- Nắm được cốt truyện và ý nghĩa của câu chuyện : Mọi người trong cộng đồng phải quan tâm đến nhau . Sự quan tâm, sẵn sàng chia sẻ của người xung quanh làm cho mỗi người thấy những lo lắng buồn phiền dịu bớt và cuộc sống tốt đẹp hơn.
* Giáo dục kĩ năng sống:
- Xác định giá trị: Biết quan tâm chia sẻ với người khỏc.
- Thể hiện sự cảm thông: Cảm thông với những người gặp hoàn cảnh khó khăn.
* GD HS luôn biết chia sẻ giúp đỡ những người xung quanh.
B . Kể chuyện : 
1. Rèn kỹ năng nói : Biết nhập vai 1 bạn nhỏ trong truyện, kể lại được toàn bộ câu chuyện ; giọng kể tự nhiên, phù hợp với diễn biến của câu chuyện .
2. Rèn kỹ năng nghe : Biết nghe và nhận xét lời kể của bạn.
II. Đồ dùng dạy học:
- Tranh minh hoạ.
- Bảng phụ.
III. Các hoạt động dạy học chủ yếu: 
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
HOẠT ĐỘNG CỦA HS
1.Ổn định
2. Kiểm tra bài cũ:
- GV gọi 2HS đọc bài “ Bận” và trả lời câu hỏi về nội dung bài.
- Giáo viên nhận xét. 
3.Bài mới: a, Giới thiệu bài:
	b, Dạy bài mới:
HĐ1: Luyện đọc: 
- Giáo viên đọc toàn bài.
- Hướng dẫn luyện đọc kết hợp giải nghĩa từ .
- Đọc từng câu trước lớp 
- Viết từ khó lên bảng 
- Yêu cầu HS đọc.
- Gọi HS đọc tiếp nối nhau từng câu .
- GV lắng nghe uốn nắn cho HS.
- Yêu cầu HS đọc từng đoạn trước lớp 
- Yêu cầu HS đọc nối tiếp 5 đoạn trong bài. 
Kết hợp giúp HS hiểu nghĩa các từ khó.
- Yêu cầu HS đọc từng đoạn trong nhóm đọc theo cặp .
- Theo dõi hướng dẫn các nhóm đọc đúng.
- Yêu cầu 5 nhóm nối tiếp đọc đồng thanh các đoạn.
- Gọi 1 HS đọc cả bài. 
HĐ2: Hướng dẫn tìm hiểu bài : 
*Yêu cầu HS đọc thầm và TLCH:
- Hát.
- 2 HS lên bảng đọc bài và trả lời yêu cầu của giáo viên .
- HS lắng nghe.
- HS lắng nghe.
- Lớp theo dõi giáo viên đọc mẫu 
. 
- HS thực hiện
- HS đọc từng câu nối tiếp cho đến hết bài thể hiện đúng lời của từng nhân vật 
- HS đọc từng đoạn trước lớp 
- HS nối tiếp nhau đọc 5 đoạn trong bài (một hoặc hai lượt) 
- HS dựa vào chú giải trong SGK để giải nghĩa từ .
- HS đọc từng đoạn trong nhóm, từng cặp HS tập đọc 
* Hai học sinh mỗi em đọc một đoạn của bài tập đọc .
* 5 nhóm nối tiếp đọc đồng thanh 
 các đoạn .
- 1 HS đọc, lớp đọc thầm. 
- HS đọc thầm, thảo luận và TLCH:
- Các bạn nhỏ đi đâu?
- Các bạn nhỏ đi về nhà sau một cuộc dạo chơi vui vẻ
- Điều gì gặp trên đường khiến các bạn phải dừng lại ?
- Các bạn gặp một cụ già ngồi ven đường, trông thật mệt mỏi, vẻ mặt u sầu
- Các bạn quan tâm đến ông cụ như thế nào?
- Các bạn băn khoăn và trao đổi với nhau không biết có chuyện gì xảy ra với ông cụ
- Vì sao các bạn quan tâm đến ông cụ như vậy?
- Vì các bạn là những đứa trẻ ngoan nhân hậu
* HS đọc thầm Đ3, 4
- Ông cụ gặp chuyện gì buồn?
- Cụ bà bị ốm nặng, đang nằm bệnh viện, rất khó qua khỏi.
- Vì sao trò chuyện với các bạn nhỏ, ông cụ thấy lòng nhẹ hơn?
- HS nêu theo ý hiểu.
* HS đọc thầm đoạn 5
- GV yêu cầu HS trao đổi theo nhóm để chọn một tên khác cho truyện 
- HS trao đổi nhóm
- Đại diện các nhóm nêu ý kiến.
- Câu chuyện muốn nói với em điều gì?
- HS phát biểu nhiều học sinh nhắc lại
HĐ3: Luyện đọc lại 
- GV hướng dẫn HS đọc đúng
- GV tổ chức cho HS luyện đọc theo nhóm.
- Gv tổ chức cho Hs thi đọc.
- GV gọi Hs nhận xét.
- Hs lắng nghe.
- HS luyện đọc theo nhóm.
- Hs thi đọc.
- Hs nhận xét.
- GV nhận xét.
- HS lắng nghe.
HĐ4: Kể chuyện
1. GV nêu nhiệm vụ 
- HS chú ý nghe 
2. Hướng dẫn HS kể lại câu chuyện theo lời một bạn nhỏ.
- GV yêu cầu Hs hoạt động nhóm 4 kể chuyện cho nhau nghe.
- GV tổ chức cho các nhóm thi kể.
- Gv gọi các nhóm khác nhận xét. 
- Hs hoạt động nhóm 4.
- Các nhóm thi kể.
- Lớp bình chọn người kể hay nhất.
- GV nhận xét tuyên dương.
4. Củng cố dặn dò: 
- GV nhận xét tiết học. 
- Dặn Hs chuẩn bị bài sau.
- HS lắng nghe.
Toán
LUYỆN TẬP
I- Mục tiêu:
- Củng cố và vận dụng bảng nhân 7 để làm tính và giải bài toán liên quan đến bảng chia 7.
- HS cộng tác để phát hiện ra kiến thức mới, trao đổi để làm bài tập. 
- HS tự tin trình bày ý kiến, bài làm của mình.
- GDHS yêu thích môn học.
II- Đồ dùng dạy học:
- Bảng phụ . 
III- Các hoạt động dạy học chủ yếu: 
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
HOẠT ĐỘNG CỦA HS
1. Ổn định: 
2. KTBC: 
- GV gọi 1 HS lên bảng làm BT2 của tiết trước.
- GV nhận xét.
3. Bài mới: a, Giới thiệu bài:
	b, Dạy bài mới:
- Hát.
- 1HS lên bảng, lớp nhận xét.
- HS lắng nghe.
Bài 1: 
- GV gọi HS đọc yêu cầu bài tập 
- HS nêu yêu cầu bài tập 
- GV yêu cầu HS làm nhẩm 
- Gọi học sinh nêu kết quả
- HS làm nhẩm - nêu miệng kết quả -> Lớp nhận xét.
a. 7 x 8 = 56 7 x 9 = 63
 56 : 7 = 8 63 : 7 = 9.
b. 70 : 7 = 10 28 : 7 = 4
- GV nhận xét.
 63 : 7 = 9 42 : 6 = 7 .
Bài 2: 
- GV gọi HS nêu yêu cầu bài tập
- HS nêu yêu cầu bài tập
- HS thực hiện bảng con.
- GV sửa sai cho HS sau mỗi lần giơ bảng.
28 7 35 7 21 7 14 7
28 4 35 5 21 3 14 2
 0 0 0 0
Bài 3: 
- GV gọi HS nêu yêu cầu BT.
- 2 HS nêu yêu cầu 
- HS phân tích, giải vào vở 
- GV nêu yêu cầu cả lớp giải vào vở, gọi một HS lên bảng làm.
- 1HS lên bảng làm - cả lớp nhận xét.
Bài giải
Chia được số nhóm là:
35 : 7 = 5 (nhóm)
- GV nhận xét sửa sai
 Đáp số : 5 nhóm
Bài 4: 
- GV gọi HS nêu yêu cầu bài tập 
- 2 HS nêu yêu cầu bài tập 
- Muốn tìm 1/7 số con mèo trong mỗi 
 hình ta làm như thế nào? 
- Đếm số con mèo trong mỗi hình a, b rồi chia cho 7 được 1/7 số con mèo 
b. có 14 con mèo ; 
số mèo là: 14 : 7 = 2 con 
a. Có 21 con mèo ; 
số mèo là: 21: 7= 3 con
- GV gọi HS nêu kết quả 
- HS làm nháp - nêu miệng kết quả.
- Cả lớp nhận xét. 
- GV nhận xét, sửa sai 
- HS lắng nghe.
4. Củng cố dặn dò:
- GV nhận xét tiết học.
- Dặn Hs chuẩn bị bài sau.
- HS lắng nghe.
Thể dục
CHƠI TRÒ CHƠI: CHIM VỀ TỔ
I. Mục tiêu:
- Ôn đi chuyển hướng phải, trái. YC biết cách đi chuyển hướng phải trái.
 - Học trò chơi"Chim về tổ". YC bước đầu biết cách chơi và tham gia chơi được.
 - Học sinh biết giúp đỡ bạn khi tham gia tập luyện.
- GDHS thường xuyên TDTT tăng cường sức khỏe.
II. Địa điểm – Phương tiện:
 - Địa điểm: Trên sân trường.
 - Phương tiện: Chuẩn bị còi và kẻ sân cho trò chơi.
III. Nội dung và phương pháp lên lớp:
NỘI DUNG
PH/pháp và hình thức tổ chức
I. Mở đầu:
- GV nhận lớp, phổ biến nội dung yêu cầu giờ học.
- Chạy chậm theo 1 hàng dọc quanh sân tập.
- Đi theo vòng tròn, vừa đi vừa hát và vỗ tay theo nhịp.
* Khởi động xoay khớp cổ chân, cổ tay, đầu gối, khớp hông, khớp vai.
 X X X X X X X X
 X X X X X X X X
 r
II. Cơ bản:
- Ôn động tác đi chuyển hướng phải, trái.
Lần 1 GV chỉ huy, từ lần 2 để cán sự điều khiển.
GV uốn nắn và giúp đỡ những HS thực hiện chưa tốt.
- Chơi trò chơi"Chim về tổ".
GV nêu tên trò chơi, hướng dẫn lại cách chơi, sau đó cho cả lớp cùng chơi.
+ Quá trình chơi GV phải giám sát cuộc chơi,kịp thời nhắc nhở các em chú ý đảm bảo an toàn, không được cản đường chạy của bạn.
III. Kết thúc:
- Đứng tại chỗ vỗ tay hát.
- GV cùng HS hệ thống bài và nhận xét lớp.
- Về nhà ôn đi chuyển hướng sang phải, trái.
 X X X X X X X X
 X X X X X X X X
 r
 X X
 X X 
 v
 P 
 P
 x x
 x x
x x
x r x
 x x
 x x
 x x 
 X X X X X X X X
 X X X X X X X X
 r
Tiếng Việt(+)
ÔN LUYỆN: TỪ CHỈ HOẠT ĐỘNG, TRẠNG THÁI. SO SÁNH
( Theo sách Thực hành Tiếng Việt 3, trang 53)
I. Mục tiêu:
- Tìm được các từ chỉ hoạt động, trạng thái trong bài.
- Tìm được các hình ảnh so sánh trong bài.
- Học sinh biết hợp tác, chia sẻ để trả lời các câu hỏi trong bài.
- GD HS yêu thích môn học.
II. Đồ dùng dạy học:
- Bảng phụ. 
III. Các hoạt động dạy học chủ yếu:
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
HOẠT ĐỘNG CỦA HS
1. Ổn định:
2. KTBC:
 - GV gọi 2 HS lên bảng làm BT2 của tiết trước.
- GV nhận xét.
3.Bài mới: a, Giới thiệu bài:
	b, Dạy bài mới:
- Hát.
- 2 HS lên bảng, lớp nhận xét.
- HS lắng nghe.
- HS lắng nghe.
Bài 1: 
- Gv gọi 1HS đọc yêu cầu của bài.
- GV yêu cầu Hs làm bài vào vở.
- GV gọi HS trả lời miệng.
- GV gọi HS nhận xét.
- GV nhận xét.
Bài 2: 
- GV gọi 1HS đọc yêu cầu của bài.
- GV yêu cầu HS hoạt động nhóm 4.
- GV gọi đại diện các nhóm trình bày.
- GV gọi HS nhận xét.
- GV nhận xét.
Bài 3:
- GV gọi 1HS đọc yêu cầu của bài.
- GV yêu cầu HS hoạt động nhóm 2.
- GV gọi đại diện các nhóm trình bày.
- GV gọi HS nhận xét.
- GV nhận xét.
Bài 4:
- Gv gọi 1HS đọc yêu cầu của bài.
- GV yêu cầu Hs làm bài vào vở.
- GV gọi HS trả lời miệng.
- GV gọi HS nhận xét.
- GV nhận xét.
- HS nêu yêu cầu BT. 
- Lớp làm vào vở.
- HS trả lời miệng.
+ Đi, mua sắm, ra, choàng, thổi, bay, tìm, đến, cắt, dán, mời, uống, ăn.
- HS lắng nghe.
- HS nêu yêu cầu BT. 
- HS hoạt động nhóm 4.
- Đại diện các nhóm trình bày.
- HS nhận xét.
- HS lắng nghe.
- HS nêu yêu cầu BT. 
- HS hoạt động nhóm 2.
- Đại diện các nhóm trình bày.
+ Cánh buồm trắng muối tựa như bông tuyết nổi trên mặt nước.
+ Trông xa, lá buồm căng phồng như ngực của một người khổng lồ.
+ 
- HS lắng nghe.
- HS nêu yêu cầu BT. 
- Lớp làm vào vở.
- HS trả lời miệng.
- Hs lắng nghe.
4. Củng cố dặn dò:
- Nhận xét tiết học 
- Hs lắng nghe.
- Chuẩn bị bài sau.
Thủ công(+)
ÔN: GẤP, CẮT, DÁN BÔNG HOA
I. Mục tiêu:
- HS ôn ứng dụng cách gấp, cắt ngôi sao 5 cánh để cắt được bông 5 cánh. Biết cách gấp, cắt, dán bông hoa 4 cánh, 8 cánh.
- Gấp, cắt, dán được bông 5 cánh, 4 cánh, 8 cánh đúng qui trình kĩ thuật.
- Trang trí được những bông hoa theo ý thích.
- Hứng thú đối với giờ học gấp, cắt, dán hình.
II. Đồ dùng dạy học:
- Mẫu các bông hoa.
- Tranh quy trình.
III. Các hoạt động dạy học:
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
HOẠT ĐỘNG CỦA HS
1.Ổn định:
2. KTBC:
- Nêu quy trình gấp, cắt, dán ngôi sao năm cánh và lá cờ đỏ sao vàng?
- GV nhận xét.
3.Bài mới: a, Giới thiệu bài:
	b, Dạy bài mới:
HĐ1: Quan sát và nhận xét
- GV giới thiệu mẫu 1 số bông hoa 5 cánh, 4 cánh, 8 cánh
- Hát.
- HS trả lời, lớp nhận xét.
- HS lắng n ...  số HS trình bày kết quả làm việc theo cặp 
- GVKL: Khi ngủ, cơ quan thần kinh đặc biệt là bộ phận não được nghỉ ngơi tốt nhất. Trẻ em càng nhỏ càng cần ngủ nhiều. Từ mười tuổi trở lên, mỗi người cần ngủ từ 7 - 8 giờ / 1 ngày.
HĐ2: Thực hành 
- Cả lớp nhận xét 
- HS chú ý nghe
 Bước 1: Hướng dẫn cả lớp.
+ GV giảng: Thời gian biểu là 1 bảng trong đó có các mục 
- Thời gian: Bao gồm các buổi trong ngày và các giờ trong từng buổi 
- HS chú ý nghe
- Công việc và các hoạt động của cá nhân phải làm trong 1 ngày từ ngủ dậy, ăn uống
- GV gọi HS lên điền thử vào bảng ghi thời gian ?
- Vài HS lên làm 
 Bước 2: Làm việc cá nhân 
- HS làm bài vào vở 
 Bước 3: Làm việc theo cặp 
- HS trao đổi bài của mình với bạn bên cạnh.
 Bước 4: Làm việc cả lớp 
- GV gọi vài HS lên giới thiệu thời gian biểu của mình 
- Vài HS giới thiệu 
- GV hỏi tại sao chúng ta phải lập thời gian biểu 
- HS nêu 
- Sinh hoạt và học tập theo thời gian biểu có lợi gì ?
- HS nêu 
* GV kết luận: - Thực hiện theo thời gian biểu vừa giúp ta sinh hoạt và làm việc một cách khoa học, vừa bảo vệ được hệ thần kinh.
- Giáo dục cho HS biết một số hoạt động của con người đã gây ôi nhiễm bầu không khí, có hại đối với cơ quan thần kinh.
- GV gọi HS đọc: Mục bạn cần biết (2HS)
- HS lắng nghe.
4. Củng cố dặn dò :
- GV nhận xét tiết học.
- Dặn HS chuẩn bị bài sau.
- HS lắng nghe.
Thể dục
ÔN ĐỘI HÌNH ĐỘI NGŨ
I. Mục tiêu: Củng cố cho HS:
- Biết cách tập hợp hàng ngang, dóng thẳng hàng ngang, điểm số, quay phải, quay trái.
- Học sinh biết giúp đỡ bạn khi tham gia tập luyện.
- Chơi trò chơi “Thi xếp hàng”. Yêu cầu biết cách chơi và tham gia chơi 1 cách tương đối chủ động.
- GDHS thường xuyên TDTT tăng cường sức khỏe.
II- Địa điểm, phương tiện:
- Địa điểm: Sân trường sạch và mát.
- Phương tiện: Còi.
III- Nội dung và phương pháp lên lớp:
NỘI DUNG
PHƯƠNG PHÁP TỔ CHỨC
A- Mở đầu: 
* Ổn định:- Báo cáo sĩ số
- Phổ biến nhiệm vụ yêu cầu giáo án: Hôm nay các em ôn luyện đội hình đội ngũ và thực hiện trò chơi: “Thi đua xếp hàng”
- Nghe HS báo cáo và phổ biến nhiệm vụ giáo án.
 €€€€€ 
 €€€€€
 €€€€€
 €€€€€
 €GV
* Khởi động: Tập động tác xoay cổ tay, cổ chân, xoay gối, hông, đánh tay, tại chỗ chạy bước nhỏ, nâng cao đùi.
- Cho HS khởi động nhanh, gọn và trật tự. 
 €€€€€ 
€€€€€
 €€€€€
 €€€€€
 €GV
* Kiểm tra bài cũ: 
Gọi vài em tập động tác đội hình đội ngũ đã học.
- Nhận xét ghi đánh giá mức hoàn thành động tác của HS.
B- Phần cơ bản
I- Hướng dẫn kĩ thuật động tác:
 Ôn luyện kĩ thuật động tác: 
* Tập hợp hàng ngang, dóng hàng, điểm số, quay phải, quay trái.
* Đi theo vạch kẻ thẳng.
- Toàn lớp tập luyện kĩ thuật 
- Từng tổ (nhóm) tập luyện
- Gọi HS tập cá nhân các kĩ thuật động tác. 
- GV hô hiệu lệnh cho HS tập kết hợp quan sát và giúp HS sửa sai khi HS tập sai động tác. 
 €€€€€ 
€€€€€
 €€€€€
 €€€€€
 €GV
II- Trò chơi: “Thi đua xếp hàng”
- Hướng dẫn kĩ thuật trò chơi
- Cho HS chơi thử.
- Tiến hành trò chơi.
- GV hướng dẫn cách thức và qui luật chơi để HS nắm và biết cách chơi. 
 C- Kết thúc:
- Hồi tĩnh: Tập động tác thả lỏng cơ thể, để cơ thể sớm hồi phục
- Củng cố : Hôm nay các em vừa được ôn luyện nội dung gì? (ĐHĐN)
- Nhận xét tiết học và nhắc nhở các em về cần tập lại kĩ thuật đã học.
- Thả lỏng và nghỉ ngơi nhiều. 
- HS nhắc lại nội dung vừa được ôn luyện. 
 €€€€€ 
€€€€€
 €€€€€
 €€€€€
 €GV
An toàn giao thông
BÀI 3: BIỂN BÁO GIAO THÔNG ĐƯỜNG BỘ ( TIẾT 2)
I. Mục tiêu:
- HS nhận biết được đặc điểm, ND của một số biển báo giao thông.
- Vận dụng hiểu biết về biển báo khi tham gia GT.
- GDHS ý thức khi tham gia GT.
II. Đồ dùng dạy học: 
- Tranh minh họa.
III. Các hoạt động dạy học:
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
HOẠT ĐỘNG CỦA HS
1. Ổn định:
2.Kiểm tra bài cũ:
- Nêu nội dung bài tiết trước.
- GV nhận xét.
3. Bài mới: a, Giới thiệu bài:
	b, Dạy bài mới:
HĐ1: Một số biển báo hiệu cần biết
a- Mục tiêu: Nắm được đặc điểm, ND của biển báo. 
b- Cách tiến hành:
* Biển báo nguy hiểm:
- GV yêu cầu HS hoạt động nhóm 4 và thảo luận:
+ Biển báo nguy hiểm dùng để làm gì?
+ Các biển báo nguy hiểm ở trên có hình gì?
+ Các biển báo này có màu sắc như thế nào?
+ Ở giữa mỗi biển báo là hình gì?
- GV gọi đại diện các nhóm trình bày.
- GV gọi các nhóm khác nhận xét.
- GV nhận xét.
* Biển chỉ dẫn.
- GV yêu cầu HS hoạt động nhóm 2 thảo luận: Em cho biết đặc điểm chung của các biển chỉ dẫn trên là gì?
( hình dáng, màu sắc, nội dung)
- GV gọi đại diện các nhóm trình bày.
- GV gọi các nhóm khác nhận xét.
- GV nhận xét, kết luận.
- GV gọi 3HS đọc ghi nhớ.
4. Củng cố, dặn dò: 
- GV nhận xét tiết học.
- Dặn Hs chuẩn bị bài sau. 
- Hát.
- 1HS nêu, lớp nhận xét.
- HS lắng nghe.
- HS lắng nghe.
- 1HS đọc yêu cầu 1, lớp đọc thầm.
- HS hoạt động nhóm 4.
- Đại diện các nhóm trình bày.
+ Biển báo nguy hiểm dùng để báo cho người đi đường cần chú ý những nguy hiểm, trở ngại có thể xảy ra ở phía trước.
+ Các biển báo nguy hiểm ở trên có hình tam giác đều.
+ Các biển báo này có viền đỏ, nền màu vàng.
+ Ở giữa mỗi biển báo có hình vẽ màu đen.
- HS lắng nghe.
- HS thảo luận nhóm đôi.
- Đại diện các nhóm trình bày.
Biển chỉ dẫn hình chữ nhật hoặc hình vuông có nền màu xanh lam và ở giữa có hình vẽ hoặc chữ chỉ dẫn màu trắng.
- HS lắng nghe.
- 3HS đọc ghi nhớ.
- HS lắng nghe.
Tiếng Việt (+)
ÔN LUYỆN: NGHE KỂ: CỤC NƯỚC ĐÁ
( Theo sách Thực hành Tiếng Việt 3, trang 56)
I. Mục tiêu:
- HS kể lại được truyện: Cục nước đá theo lời kể của mình.
- Nêu được nội dung, ý nghĩa của câu chuyện đó.
- HS cởi mở, chia sẻ với mọi người.
- GD HS yêu thích môn học.
II. Đồ dùng dạy học: 
- Bảng phụ.
III. Các hoạt động dạy - học chủ yếu: 	
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
HOẠT ĐỘNG CỦA HS
1.Ổn định:
2. Kiểm tra bài cũ:
- GV yêu cầu 1 HS kể về gia đình mình với một người bạn mới quen.
- GV nhận xét.
3. Bài mới: a, Giới thiệu bài:
	b, Dạy bài mới:
- Hát.
- 2HS kể, lớp nhận xét.
- HS lắng nghe. 
- HS lắng nghe. 
Bài 1:
- GV gọi HS nêu yêu cầu BT.
- HS nêu yêu cầu BT. 
- GV kể 2-3 lần truyện.
- HS lắng nghe. 
- GV gọi 1 HS khá giỏi kể mẫu.
- 1 HS khá giỏi kể mẫu. 
- GV nhận xét 
- Lớp nhận xét 
- GV yêu cầu HS hoạt động nhóm đôi kể chuyện.
- GV gọi đại diện các nhóm kể.
- GV nhận xét.
- HS hoạt động nhóm đôi.
- Đại diện các nhóm kể.
- HS lắng nghe. 
Bài 2:
- GV gọi HS nêu yêu cầu BT.
- HS nêu yêu cầu BT. 
- GV yêu cầu HS trả lời miệng.
- HS trả lời miệng.
- GV gọi HS nhận xét.
- HS nhận xét.
- GV nhận xét.
- HS lắng nghe.
4. Củng cố dặn dò: 
- GV nhận xét tiết học.
- Dặn Hs chuẩn bị bài sau.
- HS lắng nghe.
Sinh hoạt
BÁC HỒ VÀ NHỮNG BÀI HỌC VỀ ĐẠO ĐỨC, LỐI SỐNG
BÁT CHÈ SẺ ĐÔI ( TIẾT 2)
SƠ KẾT TUẦN
I-Mục tiêu:
* Đạo đức Bác Hồ:
- Hiểu được tấm lòng yêu thương, sự quan tâm chu đáo của Bác Hồ với các em nhỏ.
- Hiểu thế nào là giữ lời hứa (giữ chữ tín) Vì sao phải giữ lời hứa? Biết phân biệt những biểu hiện của hành vi giữ đúng lời hứa và những hành vi không giữ đúng lời hứa.
- Thực hiện những việc làm của bản thân, biết giữ lời hứa trong cuộc sống hàng ngày
- Rèn luyện đức tính chu đáo, cẩn thận.
* Sơ kết tuần:
- Giúp HS thấy được ưu, khuyết điểm của lớp, cá nhân hs trong tuần.
- Rèn tính tự giác, tinh thần phê và tự phê.
- GDHS có ý thức sửa chữa khuyết điểm.
II. Đồ dùng dạy học:
- Bản báo cáo của các tổ.
II. Các hoạt động dạy học:
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
HOẠT ĐỘNG CỦA HS
1.Ổn định :
2. KTBC:
+ Vì sao chúng ta phải biết yêu thương cha mẹ? 
- GV nhận xét.
3. Bài mới: a, Giới thiệu bài:
	 b, Dạy bài mới:
- Hát.
- 1HS lên bảng.
- Lớp nhận xét.
- HS lắng nghe.
- HS lắng nghe.
HĐ1: Đạo đức Bác Hồ:
* Thực hành - ứng dụng:
+ Em hiểu thế nào là biết chia sẻ với người khác?
+ Hãy kể một câu chuyện của bản thân hoặc của người khác về việc biết chia sẻ ( hoặc ích kỉ, không chia sẻ)
- GV treo bảng phụ: 
- Tìm những biểu hiện của sự chia sẻ và không chia sẻ điền vào bảng:
Biết chia sẻ
Không biết chia sẻ
Ví dụ: Có món ăn, quyển sách hay biết chia sẻ với bạn bè
.......................................
VD: Có đồ chơi mà không cho bạn chơi cùng
....................................................
- GV gọi các nhóm trình bày.
- GV gọi các nhóm khác nhận xét.
- GV nhận xét.
* Trò chơi:
- GV hướng dẫn HS chơi theo tài liệu.
- GV tổ chức cho HS chơi.
- GV nhận xét tác phẩm của từng nhóm, khen thưởng nhóm vẽ nhanh nhất, đẹp nhất, phân tích ý nghĩa và tác dụng của sự chia sẻ và cộng tác trong công việc. 
HĐ2: Sơ kết tuần.
- GV giới thiệu ND giờ sinh hoạt.
- Tổng kết tuần.
- Các tổ trưởng lên nhận xét về nề nếp truy bài, xếp hàng, thể dục, múa hát tập thể các bạn của tổ mình.
- Cán sự lớp đánh giá công tác tuần.
- GV nhận xét chung: nêu ưu điểm, nhược điểm các nề nếp như :
* Ưu điểm: Thực hiện tốt nội quy của lớp, vs sạch sẽ, đi học đúng giờ, hs chăm học Tuyên dương : 
............................................................. .............................................................
............................................................. .............................................................
.............................................................* Tồn tại: 
............................................................. .............................................................
............................................................. .............................................................
.............................................................* Phương hướng tuần tới:
............................................................. .............................................................
............................................................. .............................................................
.............................................................- GV tổ chức văn nghệ cho HS.
4.Củng cố, dặn dò:
- GV nhận xét tiết học.
- Dặn HS chuẩn bị bài sau.
- HS trả lời cá nhân.
- HS hoạt động nhóm 2.
- Đại diện các nhóm trình bày.
- Các nhóm khác nhận xét.
- HS lắng nghe.
- HS lắng nghe.
- HS chơi trò chơi.
- HS lắng nghe.
- Các tổ trưởng nhận xét.
- HS lắng nghe.
- HS tham gia văn nghệ.
- HS lắng nghe.
Đã kiểm tra, ngày  tháng 9 năm 2019
	 Hiệu phó
 Nguyễn Thị Thủy

Tài liệu đính kèm:

  • docgiao_an_cac_mon_lop_3_tuan_8_nam_hoc_2019_2020_do_thi_thuy.doc