Giáo án các môn lớp 3 - Tuần 9

Giáo án các môn lớp 3 - Tuần 9

I./. Mục tiêu:

 - Tìm đúng những sự vật đã so sánh với nhau trong những câu văn đã cho.

 - Chọn đúng từ điền vào chỗ trống để tạo phép so sánh.

 - Đọc to, rõ ràng, mạch lạc bài: Khi mẹ vắng nhà.

II./. Đồ dùng dạy học:

 - GV: Bảng phụ viết 3 câu văn.

 - HS: Vở bài tập.

 - Bài 1 (Bỏ).

III./. Các hoạt động dạy học chủ yếu:

 

doc 17 trang Người đăng Van Trung90 Lượt xem 1028Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án các môn lớp 3 - Tuần 9", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần 9 
Thứ hai, ngày 19/10/2009
Tiết 2 
Tiếng việt
Ôn tập tiết 1. Đọc thêm bài Khi mẹ vắng nhà
I./. Mục tiêu:
	- Tìm đúng những sự vật đã so sánh với nhau trong những câu văn đã cho.
	- Chọn đúng từ điền vào chỗ trống để tạo phép so sánh.
	- Đọc to, rõ ràng, mạch lạc bài: Khi mẹ vắng nhà.
II./. Đồ dùng dạy học:
	- GV: Bảng phụ viết 3 câu văn.
	- HS: Vở bài tập.
	- Bài 1 (Bỏ).
III./. Các hoạt động dạy học chủ yếu:
1/ Ôn tập tiết 1:
- Bài 2: 13’
Tìm được các sự vật được so sánh với nhau trong các câu văn.
- Bài 3: 14’
Điền đúng các từ cho trước vào chỗ trống.
2/ Đọc thêm bài: Khi mẹ vắng nhà. 10’
Đọc to, rõ ràng, mạch lạc cả bài.
3/ Củng cố, dặn dò: 3’
- Gọi HS đọc yêu cầu của bài.
- Mở bảng phụ viết 3 câu văn.
- Gọi HS phân tích mẫu.
- Nhận xét, sửa sai.
- Cho HS làm bài.
- Gọi HS phát biểu ý kiến.
- Nhận xét, sửa sai.
- Cho HS chữa bài.
- Gọi HS đọc yêu cầu của bài.
- Cho HS làm bài.
- Nhận xét, chốt lời giải đúng.
- Cho HS chữa bài.
- Đọc mẫu toàn bài.
- Nêu cách đọc, chia đoạn.
- Cho HS đọc từng đoạn trước lớp.
- Nhắc HS nghỉ hơi đúng, phát âm chính xác.
- Gọi HS đọc toàn bài.
- Nhắc lại nội dung bài.
- Dặn HS xem lại bài.
- 1 HS đọc.
- 1 HS phân tích mẫu.
- Chú ý nghe. 
- Lớp làm vở bài tập.
- 4 HS nối tiếp phát biểu.
- Chú ý nghe. 
- Tự chữa bài vào vở.
- 1HS đọc.
- Lớp tự làm vào vở bài tập.
- 2 HS lên bảng làm.
- Chú ý nghe.
- Tự chữa bài vào vở.
- Chú ý nghe. 
- Chú ý nghe. 
- Đọc nối tiếp các đoạn trước lớp.
- 2 HS đọc toàn bài.
- Chú ý nghe. 
- Chú ý nghe. 
Tiết 3
Tiếng Việt
Ôn tập tiết 2. Đọc thêm bài Chú sẻ và bông hoa bằng lăng
I./. Mục tiêu:
	- Ôn đặt câu hỏi cho từng bộ phận câu trong kiểu câu: Ai là gì?
	- Nhớ và kể lại lưu loát, trôi chảy, đúng diễn biến một câu chuyện đã học.
	- Phát âm đúng, đọc trôi chảy bài: Chú sẻ và bông hoa bằng lăng.
II./. Đồ dùng dạy học:
	- GV: Bảng phụ ghi 2 câu văn bài tập 2, ghi tên chuyện.
	- HS: vở bài tập.
	- Bài 1 (Bỏ).
III./. Các hoạt động dạy học chủ yếu:
1/ Ôn tập tiết 2:
- Bài 2: 10’
Củng cố về câu: Ai là gì.
- Bài 3: 15’
HS kể lại được một câu chuyện đã học.
2/ Đọc thêm bài: Chú sẻ và bông hoa bằng lăng: 10’
3/ Củng cố, dặn dò: 3’
- Gọi HS đọc yêu cầu của bài.
- Câu văn cấu tạo theo mẫu câu nào?
- Cho HS làm bài.
- Gọi HS nêu bài làm.
- Nhận xét, viết bảng câu đúng.
- Gọi HS đọc lại câu đúng.
- Cho HS làm bài vào vở.
- Gọi HS đọc yêu cầu của bài.
- Yêu cầu HS nói nhanh tên các chuyện đã học.
- Treo bảng phụ ghi tên các chuyện đã học.
- Tổ chức cho HS thi kể.
- Nhận xét, chọn HS kể hay.
- Đọc mẫu toàn bài.
- Nêu cách đọc, chia đoạn.
- Cho HS đọc từng đoạn trước lớp.
- Nhắc HS đọc đúng dấu câu.
- Gọi HS đọc toàn bài.
- Nhắc lại nội dung của bài.
- Dặn HS xem lại bài.
- Một HS đọc.
- Trả lời.
- Tự làm bài vở nháp.
- Đọc nối tiếp 4 câu hỏi mình đặt đựơc.
- Chú ý nghe, nhìn.
- 3 HS đọc.
- Làm bài cá nhân.
- 1 HS đọc.
- 1 HS nêu.
- Suy nghĩ, chọn nội dung kể (kể theo trình tự, kể theo lời nhân vật)
- Thi kể.
- Chú ý nghe. 
- Chú ý nghe.
- Chú ý nghe. 
- Đọc nối tiếp các đoạn.
- Chú ý nghe. 
- 3 HS đọc toàn bài.
- Chú ý nghe.
- Chú ý nghe. 
Tiết 4 
TOáN
Góc vuông, góc không vuông
I./. Mục tiêu: Giúp HS 
	- Bước đầu làm quen với khái niệm về góc vuông, góc không vuông
	- Biết dùng ê ke để nhận biết góc vuông, góc không vuông trong trường hợp đơn giản.
II./. Đồ dùng dạy học: Ê ke
III./. Các hoạt động dạy và học chủ yếu:
1/ Giới thiệu về góc (làm quen với biểu tượng về góc): 5’
2/ Giới thiệu góc vuông, góc không vuông: 5’
3/ Giới thiệu ê ke: 5’
4/Thực hành:
- Bài 1: 5’
Biết kiểm tra góc vuông và vẽ được góc vuông.
- Bài 2: 6’
 Nêu được tên đỉnh và cạnh các góc vuông, các góc không vuông.
- Bài 3: 5’ 
- Bài 4: 6’
4/ Củng cố, dặn dò: 3’
- Cho HS xem hình ảnh hai kim đồng hồ tạo thành góc vuông.
- Mô tả biểu tượng góc gồm hai cạnh cùng xuất phát từ một điểm.
- Vẽ 1 góc vuông, giới thiệu đây là góc vuông.
- Cho HS xem cái ê ke và giới thiệu đây là cái ê ke.
- Nêu cấu tạo của ê ke.
- Tác dụng của ê ke: Nhận biết, kiểm tra góc vuông.
- Gọi HS đọc yêu cầu của bài.
- Cho HS dùng ê ke để kiểm tra 4 góc của hình chữ nhật.
- Hướng dẫn HS vẽ góc vuông đỉnh O cạnh OA và OB.
+ Đặt đỉnh góc vuông của ê ke trùng đỉnh O. vẽ cạnh OA, OB theo cạnh của ê ke
- Cho HS vẽ góc vuông đỉnh M cạnh MC và MD, quan sát, uốn nắn.
- Treo bảng phụ có vẽ hình như SGK.
- Cho HS làm bài.
- Gọi HS nêu kết quả.
- Nhận xét, sửa sai.
- Hướng dẫn tương tự bài 2.
- Gọi HS đọc yêu cầu của bài.
- Cho HS làm bài.
- Gọi HS nêu kết quả.
- Nhận xét sửa sai.
- Nhắc lại nội dung bài.
- Dặn HS nhớ kĩ bài.
- Quan sát kĩ.
- Chú ý nghe. 
- Quan sát kĩ.
- Nghe, quan sát.
- Nghe, quan sát.
- Một HS đọc.
- HS tự kiểm tra.
- Nghe, quan sát.
- Tự vẽ.
- Quan sát tìm góc vuông, góc khôngvuông
- Làm bài cá nhân.
- Nêu tên đỉnh, cạnh mỗi góc.
- Chú ý nghe. 
- Một HS đọc.
- Tự làm bài.
- 1 HS nêu.
- Chú ý nghe. 
- Chú ý nghe.
- Chú ý nghe. 
Thứ ba, ngày 20/10/2009
Tiết 1
ĐạO ĐứC
Chia sẻ buồn vui cùng bạn
I./. Mục tiêu: HS hiểu
	- Cần chúc mừng khi bạn có chuyện vui, an ủi, động viên, giúp đỡ khi bạn có chuyện buồn.
	- Hiểu ý nghĩa của việc chia sẻ buồn vui của bạn.
	- Trẻ em có quyền được tự do kết giao bạn bè, có quyền đựơc đối xử bình đẳng, có quyền được hỗ trợ, giúp đỡ khi gặp khó khăn.
	- HS biết cảm thông chia sẻ buồn vui cùng bạn.
	- Quý trọng các bạn, biết quan tâm, chia sẻ buồn vui cùng bạn.
II./ Đồ dùng dạy học:
	- GV: Phiếu học tập.
	- HS: Vở bài tập.
III./. Các hoạt động dạy học chủ yếu:
1/ Thảo luận, phân tích tình huống: 10’
- HS biết 1 biểu hiện của quan tâm chia sẻ buồn vui cùng bạn.
2/ Đóng vai: 10’
- HS biết cách chia sẻ buồn vui cùng bạn trong các tình huống.
3/ Bày tỏ thái độ: 10’
- HS biết bày tỏ thái độ trước các ý kiến có liên quan đến nội dung bài học.
4/ Hướng dẫn thực hành: 7’
5/ Củng cố, dặn dò: 3’ 
- Yêu cầu HS quan sát tranh, nêu nội dung tranh.
- Giới thiệu tình huống.
- Chia nhóm đôi, cho HS thảo luận theo nhóm.
* Kết luận: Khi bạn có chuyện buồn, em cần động viên an ủi hoặc giúp đỡ bạn để bạn có thêm sức mạnh vượt qua khó khăn.
- Chia nhóm, yêu cầu các nhóm xây dựng kịch bản và đóng vai.
- Cho các nhóm thảo luận.
- Cho các nhóm đóng vai.
* Kết luận: Khi bạn có chuyện vui, cần chúc mừng. Khi bạn có chuyện buồn, cần an ủi, động viên và giúp đỡ bạn.
- Đọc từng ý kiến.
* Kết luận: 
+ Các ý kiến: a, c, d, đ, e là đúng.
+ ý kiến b là sai.
- Hướng dẫn cho HS: Quan tâm, chia sẻ buồn vui cùng bạn trong lớp, trong trường và nơi HS ở.
- Dặn HS về nhà sưu tầm các chuyện nói về tình bạn.
- Nhắc lại nội dung bài.
- Dặn HS thực hành theo SGK.
- Quan sát kĩ, nêu nội dung.
- Chú ý nghe. 
- Thảo luận về cách ứng xử tình huống.
- Chú ý nghe. 
- Về nhóm thảo luận, xây dựng kịch bản chuẩn bị đóng vai
- Các nhóm lên đóng vai.
- Lớp nhận xét.
- Chú ý nghe. 
- Suy nghĩ, bày tỏ thái độ
- Nêu lý do tán thành, không tán thành, lưỡng lự với từng ý kiến
- Chú ý nghe. 
- Chú ý nghe. 
- Chú ý nghe. 
- Chú ý nghe.
- Chú ý nghe. 
Tiết 2
Tiếng việt
Ôn tập tiết 3. đọc thêm bài mùa thu của em
 I./. Mục tiêu:
- Ôn cách đặt câu hỏi cho các bộ phận câu Ai làm gì ?
	- Nghe - viết chính xác đoạn văn Gió heo may.
	- Rèn kĩ năng đọc cho học sinh .
II/.Đồ dùng dạy học:
	- GV: Bảng lớp chép bài tập 2 .
	- Học sinh : Vở bài tập tiếng Việt
- Bài 1 (Bỏ).
III/. Các hoạt động dạy học chủ yếu:
1/ Ôn tập tiết 4.
- Bài 2: 13’
- Củng cố về câu: Ai làm gì? 
- Bài 3: 14’
- Viết đúng đẹp bài: Gió heo may.
2/ Đọc thêm bài: Mùa thu của em: 10’
Đọc trôi chảy cả bài. 
3/ Củng cố, dặn dò: 3’
- Gọi học sinh đọc yêu cầu của bài.
- Hai câu này cấu tạo theo mẫu câu nào? 
- Cho HS làm bài.
- Gọi học sinh đọc câu hỏi đã đặt.
- Nhận xét, ghi câu đúng lên bảng.
- Gọi HS đọc câu đúng.
- Cho HS chữa bài vào vở.
- Đọc đoạn văn 1 lần.
- Gọi học sinh đọc đoạn văn .
- Cho học sinh viết chữ khó
- Đọc cho học sinh viết bài.
- Chấm một số bài, nhận xét.
- Đọc toàn bài 1 lần.
- Chia đoạn, nêu cách đọc. 
- Cho học sinh đọc bài trước lớp.
- Nhắc học sinh đọc đúng dấu câu.
- Gọi HS đọc toàn bài. 
- Dặn học sinh xem lại bài.
- Một học sinh đọc.
- Trả lời. 
- Làm bài cá nhân.
- Nhiều học sinh nêu.
- Chú ý nghe, nhìn. 
- 2 học sinh đọc.
- Tự chữa bài cá nhân.
- Chú ý nghe. 
- 1 HS đọc.
- Tìm và viết vở nháp.
- Nghe viết chính xác.
- Chú ý nghe.
- Chú ý nghe. 
- Chú ý nghe. 
- Đọc từng đoạn trước lớp.
- 2 HS đọc cả bài.
- Chú ý nghe. 
Tiết 3
TOáN
Thực hành nhận biết và vẽ góc vuông BằNG Ê KE
I./.Mục tiêu:
	- Biết cách dùng ê ke để kiểm tra, nhận biết góc vuông, góc không vuông.
	- Biết cách dùng ê ke để vẽ góc vuông.
	- Giáo dục HS yêu thích môn toán. 
II./. Đồ dùng dạy - học: Ê ke.
III./. Các hoạt động dạy - học chủ yếu:
1/ Kiểm tra bài cũ: 3’
2/ Thực hành 
- Bài 1: 8’
- Vẽ được góc vuông có đỉnh, cạnh cho trước.
- Bài 2: 9’
Củng cố về góc vuông. 
- Bài 3: 8’
Củng cố về góc vuông. 
- Bài 4: 9’
Thực hành gấp được góc vuông.
3/ Củng cố dặn dò: 3’
- Vẽ 1 góc vuông lên bảng, gọi HS nêu tên góc..
- Nhận xét sửa sai .
- Hướng dẫn vẽ góc vuông đỉnh O.
- Cho học sinh thực hành vẽ góc vuông đỉnh A và B.
- Nhận xét, sửa sai.
- Yêu cầu học sinh quan sát, tưởng tượng.
- Hình phải có mấy góc vuông?
- Nhận xét sửa sai.
- Cho học sinh quan sát hình vẽ sách giáo khoa.
- Làm mẫu.
- Cho học sinh thực hành gấp góc vuông.
- Nhắc học sinh có thể lấy góc vuông này kiểm tra góc vuông kia .
- Nhắc lại nội dung bài .
- Dặn học sinh làm bài vở bài tập.
- Nêu tên góc .
- Chú ý nghe. 
- Chú ý nghe. 
- Hai học sinh lên bảng vẽ, lớp vẽ vở nháp.
- Chú ý nghe, quan sát. 
- Tự kiểm tra, đếm số góc vuông. 
- Trả lời.
- Chú ý nghe. 
- Quan sát kĩ, tưởng tượng.
- Quan sát kĩ.
- Thực hành ghép 2 miếng bìa thành góc vuông .
- Thực hành gấp góc vuông.
- Chú ý nghe.
- Chú ý nghe.
Tiết 4
Tiếng việt
Ôn tập tiết 4. Đọc thêm bài Ngày khai trường
I/. Mục tiêu:
	- Luyện tập, củng cố: Lựa chọn từ thích hợp bổ xung ý nghĩa cho các từ chỉ sự vật 
	- Đặt câu theo mẫu: Ai làm gì .
	- Rèn kĩ đọc cho học sinh .
II/.Đồ dùng dạy học:
	-GV: Chép bài tập 2 ở bảng lớp, 4 tờ giấy trắng khổ A4 .
	-HS: ... i thiệu cách viết, kí hiệu.
- Gọi HS đọc tên và ký hiệu.
- Quy ước: 1hm=10dam=100m.
- Gọi HS đọc mối quan hệ giữa hm, dam và m.
- Gọi HS đọc tên 2 đơn vị mới học.
- Gọi HS đọc yêu cầu của bài.
- Gọi HS nêu mối quan hệ giữa hm và dam.
- Cho HS làm bài.
- Củng cố và ghi bảng.
- Nhận xét, sửa sai.
- Gọi HS đọc yêu cầu của bài.
- Phân tích mẫu.
 4 dam = 1dam x 4
 = 10 m x 4
 = 40 m 
- Vậy 4 dam = ? m
- Cho HS làm các phần còn lại.
- Gọi HS đọc yêu cầu của bài.
- Cho HS làm bài.
- Nhắc HS : khi cộng, trừ các đơn vị đo độ dài thì 2 số phải cùng đơn vị đo.
- Nhắc lại nội dung bài.
- Dặn HS xem lại bài.
- 2 HS kể.
- Chú ý nghe. 
- Chú ý nghe. 
- Chú ý nghe, nhìn.
- Nhiều HS đọc.
- Chú ý nghe, nhìn.
- Nhiều HS đọc.
- Chú ý nghe. 
- Chú ý nghe, nhìn.
- Nhiều HS đọc.
- Chú ý nghe, nhìn.
- 5 HS đọc.
- Nhiều HS nhắc lại.
- 1 HS đọc.
- 1HS nêu.
- Tự làm bài, nêu kết quả.
- Nhìn bảng.
- Chú ý nghe.
- 1 HS đọc.
- Nghe, quan sát.
- Trả lời. 
- Tự làm, nêu kết quả.
- 1 HS đọc.
- Quan sát mẫu, tự làm bài
- Chú ý nghe. 
- Chú ý nghe.
- Chú ý nghe. 
Tiết 4
Tiếng việt
Ôn tập tiết 6. Đọc thêm bài Những chiếc chuông reo
I./. Mục tiêu:
	- Giải đúng các ô chữ.
	- Đọc trôi chảy bài Những chiếc chuông reo.
	- Giáo dục HS tự giác học tập.
II./. Đồ dùng Dạy - học: 
- GV: SGK.
- HS: Vở bài tập tiếng Việt.
- Bài 1 (Bỏ).
III./. Các hoạt động Dạy - học chủ yếu:
1/ Ôn tập tiết 7.
- Bài 2
Giải đúng các ô chữ.
2/ Đọc thêm bài: Những chiếc chuông reo.
Đọc trôi chảy cả bài.
3/ Củng cố, dặn dò: 3’
- Gọi HS đọc yêu cầu đầu bài.
- Gọi HS giải từng dòng chữ.
- Nhận xét, sửa sai.
- Cho HS tìm từ mới xuất hiện ở dãy ô chữ in mầu.
- Nhận xét, sửa sai.
- Cho HS làm bài vào vở.
- Đọc mẫu toàn bài.
- Nêu cách đọc, chia đoạn.
- Cho HS đọc bài trước lớp.
- Nhắc HS nghỉ đúng dấu câu, cụm từ.
- Nhắc lại nội dung bài.
- Dặn HS xem lại bài.
- 1 HS đọc.
- Trả lời.
- Chú ý nghe. 
- Trả lời.
- Chú ý nghe. 
- Làm bài cá nhân.
- Chú ý nghe. 
- Chú ý nghe. 
- Đọc nối tiếp các đoạn trước lớp (3 lần).
- 2 HS đọc cả bài.
- Chú ý nghe.
- Chú ý nghe. 
Thứ năm, ngày 22/10/2009
Tiết 1
mĩ thuật
Tiết 2
ÂM NHạC
Tiết 3	 
TOáN
Bảng đơn vị đo độ dài
I./. Mục tiêu:
	- Nắm được bảng đơn vị đo độ dài, bước đầu thuộc bảng đơn vị đo độ dài theo thứ tự từ nhỏ đến lớn, từ lớn đến nhỏ.
	- Củng cố mối quan hệ giữa các đơn vị đo độ dài thông dụng.
	- Biết làm các phép tính với các đơn vị đo độ dài.
II./. Đồ dùng Dạy – học: 
	- GV: Bảng kẻ sẵn khung bài học chưa viết số, chữ.
	- HS : SGK.
III./. Các hoạt động Dạy - học chủ yếu:
1/ Kiểm tra: 3’
2/ Giới thiệu bảng đơn vị đo độ dài: 10’
Nhớ được bảng đơn vị đo độ dài.
3/ Thực hành:
- Bài 1: 8’
Củng cố mối quan hệ giữa các đơn vị đo độ dài thông dụng.
- Bài 2: 9’
Củng cố mối quan hệ giữa các đơn vị đo độ dài thông dụng.
- Bài 3: 8’
Củng cố về nhân số có 2 chữ số với số có 1 chữ số với đơn vị đo độ dài.
4/ Củng cố, dặn dò: 3’
- Kiểm tra bài tập về nhà của HS.
- Yêu cầu HS nhìn bảng lớp.
- Đưa bảng kẻ sẵn.
- Gọi HS nêu tên các đơn vị đo độ dài đã học.
- Viết bảng lớp theo thứ tự HS kể.
- Gọi HS nêu tên đơn vị đo cơ bản
- Ghi mét vào cột giữa.
- Nhỏ hơn m ghi vào cột phải, lớn hơn m ghi vào cột trái.
- Gọi HS nêu lại tên các đơn vị đo độ dài để điền các đơn vị đo vào đúng vị trí.
- Cho HS nhìn bảng lần lượt nêu quan hệ giữa hai đơn vị liền nhau
- Yêu cầu HS biết:
1km = 1000m; 1m = 1000mm.
- Cho HS đọc bảng đơn vị đo độ dài.
- Gọi HS đọc yêu cầu của bài.
- Cho HS làm bài.
- Gọi HS nêu kết quả.
- Nhận xét sửa sai.
- Gọi HS đọc yêu cầu của bài.
- Cho HS làm bài.
- Gọi HS nêu kết quả.
- Nhận xét, sửa sai.
- Gọi HS đọc yêu cầu của bài.
- Cho HS quan sát mẫu.
- Cho HS làm bài, yêu cầu HS tính nhẩm.
- Nhận xét, sửa sai.
- Nhắc lại nội dung bài.
- Dặn HS học thuộc bảng đơn vị đo độ dài.
- Chú ý quan sát.
- Nêu có thể không theo thứ tự.
- Quan sát bảng lớp.
- 1 HS nêu đơn vị mét.
- Quan sát bảng lớp.
- Quan sát bảng lớp.
- 2 HS nêu.
- Tự nêu.
- Chú ý nghe, nhìn.
- Nhiều HS đọc
- 1 HS đọc.
- Tự làm bài cá nhân.
- Mỗi HS nêu 1 phép.
- Chú ý nghe. 
- 1 HS đọc.
- Tự làm bài cá nhân.
- Mỗi HS nêu 1 phép.
- Chú ý nghe. 
- 1 HS đọc.
- Quan sát kĩ.
- Tự làm bài cá nhân. 2 HS lên bảng làm.
- Chú ý nghe. 
- Chú ý nghe.
- Chú ý nghe. 
Tiết 4
Tự NHIÊN Và Xã HộI 
Ôn tập và kiểm tra: Con người và sức khoẻ
I./. Mục tiêu:
	- Giúp HS củng cố và hệ thống hoá các kiến thức về:
	+ Cấu tạo ngoài và chức năng của các cơ quan: Hô hấp, tuần hoàn, bài tiết nước tiểu, thần kinh.
	+ Nên Làm gì và không nên làm gì để bảo vệ và giữ vệ sinh các cơ quan trên
	- Vẽ tranh vận động mọi người sống lành mạnh, không sử dụng các chất độc hại: Thuốc lá, rượu, ma tuý.
II./. Các hoạt động Dạy - học chủ yếu:
1/ Chơi trò: Ai nhanh ai đúng? 17’
Giúp HS củng cố và hệ thống hoá về cấu tạo ngoài của các cơ quan nói trên.
2/ Vẽ tranh: 18’
Vẽ tranh vận động mọi người sống lành mạnh.
3/ Củng cố dặn dò: 3’
- Nêu tên trò chơi.
- Chia lớp thành 4 tổ.
- Phổ biến cách chơi, luật chơi.
- Cho HS chơi, quan sát, nhắc nhở các tổ chơi.
- Nhận xét, cho điểm.
- Chia nhóm, yêu cầu mỗi nhóm chọn 1 nội dung để vẽ.
- Kiểm tra, giúp đỡ các nhóm.
- Cho HS trưng bày sản phẩm.
- Tuyên dương nhóm có ý tưởng hay, vẽ đẹp.
- Nhận xét tiết học.
- Dặn HS xem lại bài
- Chú ý nghe.
- Chú ý nghe.
- Các tổ chơi.
- Chú ý nghe.
- Nhóm trưởng điều khiển các bạn cùng thảo luận, vẽ tranh..
- Các nhóm treo sản phẩm.
- Nhóm khác nhận xét.
- Chú ý nghe. 
- Chú ý nghe.
- Chú ý nghe. 
Thứ sáu, ngày 23/10/2009
Tiết 1 
Tiếng việt
Ôn tập tiết 7
I./ Mục tiêu:
	- HS đọc và suy nghĩ làm bài độc lập.
	- Kiểm tra phần đọc hiểu qua bài Mùa hoa sấu.
	- Rèn kĩ năng đọc hiểu cho HS.
II./. Đồ dùng Dạy - học: Vở bài tập tiếng Việt.
III./. Các hoạt động Dạy - học chủ yếu:
1/ Giới thiệu: 2’
2/ Tiến hành kiểm tra: 35’
3/ Nhận xét, dặn dò: 3’
- Nêu mục đích, yêu cầu tiết học.
- Cho HS mở vở bài tập tiếng Việt để trước mặt chuẩn bị làm bài.
- Hướng dẫn HS: đọc kĩ bài trước khi làm.
- Nhắc HS tự giác làm bài.
- Cho HS làm bài. Quan sát nhắc nhở HS làm bài nghiêm túc.
- Thu bài kiểm tra.
- Nhận xét giờ kểm tra.
- Dặn HS xem trước tiết ôn tập 9.
- Chú ý nghe.
- Mở vở bài tập để trước mặt.
- Chú ý nghe. 
- Chú ý nghe. 
- Làm bài cá nhân.
- Chú ý nghe. 
- Chú ý nghe. 
Tiết 2
TOáN
Luyện Tập
I./. Mục tiêu:
	- Làm quen với việc đọc, viết số đo độ dài có hai tên đơn vị đo.
	- Làm quen với việc đổi số đo độ dài có 2 tên đơn vị đo thành số đo dộ dài có 1 tên đơn vị đo (nhỏ hơn đơn vị đo còn lại).
II./. Các hoạt động Dạy - học chủ yếu:
1/ Kiểm tra bài cũ: 3’
2/ Luyện tập: 
- Bài 1: 11’
Củng cố cách đổi các đơn vị đo độ dài.
- Bài 2: 12’
Tính đúng các phép tính.
- Bài 3: 12’
Điền đúng dấu vào chỗ trống.
3/ Củng cố dặn dò: 3’
- Gọi HS đọc bảng đơn vị đo độ dài.
- Nhận xét, cho điểm.
- Nêu vấn đề của bài 1(a).
- Gọi HS nêu lại.
- Nêu lại mẫu ở dòng 1 trong khung bài 1(b).
- Nêu mẫu trong khung dòng 2 bài 1(b).
- Cho HS làm bài.
- Gọi HS chữa bài.
- Nhận xét, sửa sai.
- Goị HS đọc yêu cầu của bài.
- Cho HS làm bài.
- Nhận xét, sửa sai.
- Gọi HS đọc yêu cầu của bài.
- Cho HS làm bài.
- Nhận xét sửa sai
- Nhắc lại nội dung bài.
- Dặn HS xem lại bài
- 5 HS đọc.
- Chú ý nghe. 
- Chú ý nghe. 
- 2 HS nêu.
- Chú ý nghe. 
- Nghe, quan sát.
- Tự làm bài.
- 1 HS lên bảng chữa.
- Chú ý nghe. 
- 1 HS đọc.
- Tự làm bài, 2 HS lên bảng làm.
- Chú ý nghe. 
- 1 HS đọc.
- Tự làm bài 2 HS lên bảng làm.
- Chú ý nghe.
- Chú ý nghe.
- Chú ý nghe. 
Tiết 3
Tự NHIÊN Và Xã HộI
Ôn tập và kiểm tra: Con người và sức khoẻ
I./. Mục tiêu:
	- Giúp HS củng cố và hệ thống hoá các kiến thức về:
	+ Cấu tạo ngoài và các chức năng của các cơ quan: Hô hấp, tuần hoàn, bài tiết nước tiểu và thần kinh.
	+ Nên làm gì và không nên làm gì để bảo vệ và giữ vệ sinh các cơ quan trên
	- Vẽ tranh vận động mọi người sống lành mạnh, không sử dụng các chất độc hại như: Thuốc lá, rượu, ma tuý...
II./. Đồ dùng dạy học:
	- GV: Bộ phiếu rời ghi các câu hỏi để HS rút thăm.
	- HS: SGK.
III./. Các hoạt động dạy học chủ yếu:
1/ Chơi trò chơi: Ai nhanh? ai đúng? 17’ 
- Củng cố về cấu tạo ngoài và chức năng của các cơ quan: Hô hấp, tuần hoàn, bài tiết nước tiểu và thần kinh.
2/ Vẽ tranh: 18’
- HS vẽ tranh vận động mọi người sống lành mạnh, không sử dụng các chất độc hại: rượu, thuốc lá, ma tuý.
3/ Củng cố, dặn dò: 3’
- Nêu tên trò chơi.
- Chia lớp thành 4 tổ.
- Nêu luật chơi, cách chơi.
- Đội nào lắc chuông trước trả lời trước.
- Các đội khác trả lời theo thứ tự lắc chuông.
- Cho HS hội ý trước khi chơi
- Hội ý với ban giám khảo phát cho các em câu hỏi và đáp án để theo dõi nhận xét các tổ trả lời.
- Lần lượt đọc các câu hỏi và điều khiển cuộc chơi (khống chế thời gian trả lời từng câu).
- Nhận xét, kết luận đội thắng.
- Chia nhóm, Yêu cầu mỗi nhóm chọn một nội dung để vẽ tranh vận động.
- Cho HS thực hành vẽ tranh, đi tới các nhóm kiểm tra, giúp đỡ.
- Cho HS trưng bày sản phẩm.
- Tuyên dương nhóm có ý tưởng hay, vẽ đẹp.
- Nhận xét tiết học.
- Dặn HS xem lại bài.
- Chú ý nghe. 
- Chú ý nghe.
- Chú ý nghe.
- Chú ý nghe. 
- Các thành viên trao đổi thông tin đã học ở các bài trước.
- Các tổ trả lời. Tổ khác nhận xét, bổ xung.
- Chú ý nghe. 
- Chú ý nghe. 
- Các nhóm vẽ tranh.
- Nhóm trưởng điều khiển các bạn cùng thảo luận đưa ra các ý tưởng vẽ
- Các nhóm treo sản phẩm cử đại diên nêu ý tưởng.
- Nhóm khác bình luận, góp ý.
- Chú ý nghe.
- Chú ý nghe. 
Tiết 4
Tiếng Việt
Ôn tập tiết 8
I./. Mục tiêu:
	- HS làm bài kiểm tra chính tả, tập làm văn tốt,
	- Giáo dục HS tự giác làm bài.
II./. Đồ đùng dạy học: Vở bài tập.
III./. Các hoạt động Dạy - học chủ yếu:
1/ Kiểm tra bài cũ: 3' 
2/ Tiến hành kiểm tra: 
- Chính tả: 15’
- Tập làm văn: 20’
3/ Nhận xét, dặn dò: 2’
- Kiểm tra vở bài tập của HS
- Đọc bài: Nhớ bé ngoan.
- Đọc cho HS viết bài.
- Đọc yêu cầu của bài.
- Cho HS làm bài.
- Nhắc HS tự giác làm bài.
- Thu bài kiểm tra.
- Nhận xét tiết kiểm tra.
- Dặn HS ôn lại các bài đã học.
- Chú ý nghe.
- Nghe - viết đúng, đẹp cả bài.
- Chú ý nghe. 
- Tự làm bài.
- Chú ý nghe. 
- Chú ý nghe.
- Chú ý nghe. 

Tài liệu đính kèm:

  • docBuoi 1 day du 2009 Tuan 9Lop 3.doc