Giáo án các môn lớp 3 - Tuần 9

Giáo án các môn lớp 3 - Tuần 9

I.MỤC ĐÍCH YÊU CẦU:

 +Rèn kỹ năng đọc. Đọc thành tiếng :

 -Đọc trôi chảy cả bài. Chú ý đọc đúng các từ dễ viết sai do ảnh hưởng của phương ngữ .

 -Đọc bài với giọng rõ ràng, rành mạch, rứt khoát.

 +Ôn tập phép so sánh

 +Tìm đúng những sự vật đươc so sánh với nhau trong các câu đã cho.

 -Chọn đúng các từ ngữ thích hợp điền vào chỗ trống để tạo phép so sánh.

II.CHUẨN BỊ: Phiếu ghi sẵn tên bài tập đọc từ tuần 1 đến tuần 8 .

III.CÁC HOẠT ĐỘNG CƠ BẢN:

A.Bài cũ (3) -2 HS đọc thuộc lòng bài thơ (hai bàn tay em) và trả lời câu hỏi 4

 -T nhận xét - Đánh giá.

B.Dạy bài mới:Giới thiệu bài (1)

doc 32 trang Người đăng Van Trung90 Lượt xem 1295Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án các môn lớp 3 - Tuần 9", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần 9
Thứ hai ngày 20 tháng 10 năm 2008
Tiếng việt:
ôn: tiết 1 
I.Mục đích yêu cầu:
	+Rèn kỹ năng đọc. Đọc thành tiếng :
	-Đọc trôi chảy cả bài. Chú ý đọc đúng các từ dễ viết sai do ảnh hưởng của phương ngữ .
 -Đọc bài với giọng rõ ràng, rành mạch, rứt khoát.
 +Ôn tập phép so sánh 
 +Tìm đúng những sự vật đươc so sánh với nhau trong các câu đã cho. 
 -Chọn đúng các từ ngữ thích hợp điền vào chỗ trống để tạo phép so sánh.
II.Chuẩn bị: Phiếu ghi sẵn tên bài tập đọc từ tuần 1 đến tuần 8 . 
III.Các hoạt động cơ bản: 
A.Bài cũ (3’) -2 HS đọc thuộc lòng bài thơ (hai bàn tay em) và trả lời câu hỏi 4
	-T nhận xét - Đánh giá.
B.Dạy bài mới:Giới thiệu bài (1’) : 
HĐ của thầy.
HĐ1:Kiểm tra tập đọc.(25’)
-Yêu cầu H lên bảng gắp thăm bài đọc.
-Gọi H đọc và trả lời câu hỏi về nội dung bài đọc. Yêu cầu em khác nhận xét.
-T cho điểm.
HĐ2:(10’)HD ôn tập phép so sánh:
-Bài tập 2: Viết tên các sự vật được so sánh
với nhau trong những câu sau:
-T hướng dẫn nêu tên sự vật trong các hình ảnh so sánh.
-T cùng H nhận xét chọn lời giải đúng.
-Bài tập 3: điền các TN thích hợp trong ngoặc đơn vào chỗ trống sau để tạo thành hình ảnh so sánh .
-T nhận xét chốt lại lời giải đúng.
3.Củng cố dặn dò.
-Nhận xét tiết học .
-Về nhà đọc lại bài tập đọc vừa ôn.
HĐ của trò.
-Lần lượt từng H lên gắp thăm( 6 em), về chỗ chuẩn bị khoảng 2 phút.
-Đọc và trả lời câu hỏi.
-Theo dõi và nhận xét
-1 học sinh đọc yêu cầu bài tập.
-Lớp đọc thầm ở vở bài tập.
-1 HS làm mẫu câu a.
-H làm bài vào vở.
 Sự vật1
Sự vật 2
Hồ nước.
Chiếc gương bầu dục khổng lồ
Cầu Thê Húc
Con tôm
đầu con rùa
trái bưởi
-4 HS khác nêu bài làm của mình.
-1 học sinh đọc yêu cầu bài tập.
-Lớp làm bài vào vở. 3 HS lên bảng làm, lớp nhận xét .
a............một cánh diều.
b...........tiếng sáo.
c...........những hạt ngọc.
---------------------------------------
tiếng việt
ôn:tiết 2
I.Mục đích ,yêu cầu :
1.Rèn kỹ năng đọc :
-Đọc trôi chảy cả bài. Chú ý đọc đúng :
+Các từ dễ phát âm sai do phương ngữ 
+Biết nghỉ hơi đúng chỗ.
2.Ôn luyện từ và câu 
-Ôn cách đặt câu hỏi cho từng bộ phận câu trong kiểu câu: Ai là gì? 
-Nhớ và kể lại lưu loát, trôi chảy đúng diễn biến một câu chuyện đã học trong 8 tuần đầu.
II.Chuẩn bị : Phiếu ghi sẵn tên bài tập đọc từ tuần 1 đến tuần 8. 
 II. Các hoạt động dạy học cơ bản: 
HĐ của thầy
A.Kiểm tra bài cũ (4’)
-Yêu cầu HS kể lại từng đoạn của câu truyện “Ai có lỗi ” Bằng lời của mình .
B.Bài mới :*Giới thiệu bài 
HĐ 1:(20’) Kỉêm tra đọc: 
-Yêu cầu H lên bảng gắp thăm bài đọc.
-Gọi H đọc và trả lời câu hỏi về nội dung bài đọc.Yêu cầu em khác nhận xét.
-T cho điểm.
HĐ 2.(7’)HD ôn mẫu câu Ai là gi?:
-Bài tập 2: Đặt câu hỏi cho các bộ phận in đậm dưới đây:
-Trong 8 tuần đầu em đã học những mẫu câu nào?
-T nhận xét, chốt lại lời giải đúng.
- Bài tập 3: 
-Các em đã học những chuyện nào?
-Ghi tên các chuyện lên bảng.
-Tuyên dương các học sinh kể hay 
HĐ của trò 
-5 HS kể, lớp nhận xét 
-Lần lượt từng H lên gắp thăm( 6 em), về chỗ chuẩn bị khoảng 2 phút.
-Đọc và trả lời câu hỏi.
-Theo dõi và nhận xét
- 1HS nêu yêu cầu, Lớp đọc thầm.
-Ai là gì? Ai làm gì?
-Làm bài vào vở. H đặt câu và nêu câu hỏi.
-2 HS đọc lại câu hỏi đúng.
a)Ai là đội viên của câu lạc bộ thiếu nhi phường?
b)Câu lạc bộ thiếu nhi là gì?
-1 HS nêu yêu cầu bài tập.
-Nêu tên các chuyện đã học ở các tiết tập đọc và tập làm văn.
-Chon nội dung và thi kể. Lớp nhận xét.
--------------------------------------------------------
Toán:
góc vuông, góc không vuông.
I.Mục tiêu: Giúp HS:
	-Bước đầu làm quen với khái niệm về góc, góc vuông, góc không vuông và để vẽ góc vuông trong trường hợp đơn giản.
II. Chuẩn bị : Ê ke dùng cho giáo viên và học sinh. 
III.Các hoạt động cơ bản:
A.Kiểm tra bài cũ:(5’)-2 HS lên làm lớp làm vào vở nháp20 : x =5 54 : x = 9
	-T nhận xét cho điểm.
B.Bài mới:-Giới thiệu bài.(1’) 
HĐ của thầy.
HĐ1:(6’) Làm quen với biểu tượng về góc:
-T hướng dẫn học sinh xem tranh sách giáo khoa.
-T mô tả về góc cho học sinh hiểu. Đưa ra các hình vẽ về góc
HĐ2:(8’) Giới thiệu góc vuông, góc không vuông
-Vẽ góc vuông, giới thiệu góc vuông, giới thiệu đỉnh và cạnh của góc vuông: Đỉnh 0 cạnh 0A, 0B.
-Vẽ các hình MPN; CED
T khẳng định: Đây là góc không vuông.
HĐ3(3’): Giới thiệu ê ke.
-Giáo viên đưa cái ê ke để giới thiệu. Nêu về chất liệu cũng như ứng dụng của nó .
-HD cho HS cách sử dụng ê ke để kiểm tra góc vuông .
HĐ4:(12’) Thực hành
Bài 1: Dùng ê ke để kiểm tra, nhận biết góc vuông .
Bài 2: a)Nêu tên đỉnh và cạnh các góc vuông
b)Nêu tên đỉnh và cạnh các góc không vuông .
HD HS cách vẽ .
Bài 3: Trong hình MNPQ, góc nào là góc vuông? Góc nào là góc không vuông?.
-Giáo viên nhận xét, chỉ vào hình cho HS thấy được đỉnh và tên các cạnh của hình.
Giáo viên củng cố về biểu tượng góc vuông và góc không vuông .
Bài tập 4: Khoanh vào chữ đặt trước câu trả lời đúng:
-Số góc vuông trong hình bên là:
-Chấm bài, nhận xét.
HĐ của trò.
-Xem ảnh 2 kim đồng hồ tạo thành một góc .
-Quan sát. 
-Đọc tên mỗi hình.
H theo dõi
Tự làm bài và chữa bài.
-Kiểm tra đánh dấu góc vuông vào SGK.
Vẽ vào vở.
-Nêu miệng bài tập, HS khác nhận xét.
a)Các góc vuông: Đỉnh A, cạnh AP, AQ; Đỉnh G, cạnh GX, GY; Đỉnh D, cạnh DN, DM.
b)Các góc không vuông: Đỉnh B, cạnh BG, BH; Đỉnh C, cạnh CI, CK; Đỉnh E, cạnh EQ, EP.
1H lên bảng chữa bài, lớp nhận xét.
Góc vuông: Đỉnh M, cạnh MN, MQ. Đỉnh Q, cạnh: QM, QP
Góc không vuông: Đỉnh N, cạnh NM, NP. Đỉnh P, cạnh PN, PQ.
+ Một HS làm bài, HS khác nhận xét nêu miệng.
Nêu miệng, lớp nhận xét.
A.1 B.2 C.3 D.4
 C. Củng cố-Dặn dò: (1’)
	- Nhận xét tiết học 
	-Dặn dò: Về nhà ôn và nắm vững như thế nào là góc vuông và góc không vuông. Làm bài tập VBT.
----------------------------------------------
đạo đức: 
chia sẻ buồn vui cùng bạn (Tiết 1)
i.mục tiêu: giúp HS
 -H hiểu: Cần chúc mừng bạn khi có chuyện vui, an ủi bạn, động viên, giúp đỡ bạn khi có chuyện buồn 
 -Học sinh biết cảm thông, chia sẻ buồn vui cùng bạn trong những tình huống cụ thể.
 -Quý trọng các bạn biết quan tâm chia sẻ vui buồn với bạn bè.
II.Chuẩn bị : Vở bài tập đạo đức
II.Các hoạt động cơ bản:
1.Kiểm tra bài cũ:-Trong gia đình trẻ em có quyền và bổn phận gì?.
 2.Bài mới: -Giới thiệu bài.(1’)
HĐ của thầy
-Khởi động.(2’)
HĐ1:(10’)Biết một số biểu hiện của sự quan tâm chia sẻ buồn vui cùng bạn 
-Cách tiến hành.
-Giới thiệu các tình huống.(BT1)
*KL:Khi bạn gặp chuyện buồn em cần động viên, an ủi, giúp bạn bằng việc hợp với khả năng của mình.
 HĐ2 :(10’)Biết cách chia sẻ buồn vui cùng bạn trong các tình huống .
-Chia lớp làm 4 nhóm, nêu nhiệm vụ của bài tập 2. Mỗi nhóm đóng một tình huống.
-Trình bày trước lớp 
KL:Khi bạn có chuyện vui cần chúc mừng chung vui. Khi bạn có chuyện buồn an ủi động viên và giúp bằng những việc làm vừa với khả năng của mình.
HĐ3:Bày tỏ thái độ 
-T đọc các ý kiến của bài tập 3:
*KL?-ý kiến a,c,d,đ,e đúng
 -ý kiến b sai 
HĐ của trò
-Cả lớp hát bài: Lớp chúng ta đoàn kết.
-Quan sát tranh tình huống bài tập 1 nêu nội dung tranh.
-4 nhóm thảo luận cách ứng sử trong tình huống.
-Đại diện các nhóm nêu cách ứng xử của nhóm mình đã thảo luận .nhóm khác nhận xét, bổ sung, phân tích kết quả mỗi cách ứng xử.
-Các nhóm thảo luận đóng vai.
-Các nhóm lên trình diễn. Lớp nhận xét, rút kinh nghiệm .
-H nếu tán thành thì giơ tay, không tán thành thì không giơ tay.
-Nêu lý do tán thành, không tán thành.
HĐ4 : HĐ nối tiếp:
-Quan tâm, chia sẻ với bạn trong lớp, trong trường, nơi ở.
-Về nhà sưu tầm truyện, tấm gương, ca dao tục ngữ ...nói về tình bạn sự cảm thông chia sẻ buồn vui cùng bạn.
--------------------------------------------
Thứ ba ngày 21 tháng 10 năm 2008
Toán:
Thực hành nhận biết và vẽ góc vuông
I.Mục tiêu: Giúp HS:
 	 -Biết cách dùng ê ke để kiểm tra, nhận biết góc vuông, góc không vuông.
 	 -Biết cách dùng ê ke để vẽ góc vuông.
II. Chuẩn bị : -Ê ke dùng cho giáo viên và học sinh. 
III.Các hoạt động cơ bản.
A.Kiểm tra bài cũ:
B.Bài mới:-Giới thiệu bài.(1’) 
HĐ của thầy.
HĐ1:(20’) Vẽ góc vuông bằng ê ke: 
 Bài 1: Dùng ê ke để vẽ góc vuông
-Thầy HD HS cách đọc tên đỉnh, các cạnh.
(H có thể vẽ phía trên hoặc phía dưới)
Bài 2: Dùng ê ke để kiểm tra số góc vuông trên mỗi hình.
-HD HS cách đặt ê ke để kiểm tra góc vuông.
HĐ2:(14’) Ghép gấp giấy bìa để tạo thành góc vuông : 
 Bài 3: Hai miếng bìa nào có thể để ghép lại tạo thành 1 góc vuông .
-T hướng dẫn để HS nối được như hình A, B
-Bài 4:Thực hành
-T HD HS gấp theo hình trong SGK.
-Chấm bài, nhận xét.
HĐ của trò.
-Một HS nêu yêu cầu, lớp đọc thầm 
-Làm vào vở, 2 HS lên chữa bài, một số HS đọc tên góc.
 A P
 O B M Q
-Một HS nêu yêu cầu, lớp đọc thầm.
-HS làm vào vở, nêu miệng số góc vuông ở mỗi hình.
-Một HS đọc yêu cầu đề. Lớp đọc thầm .
-Nối và nêu miệng.
Ghép hình 1, 4 thành hình B.
Ghép hình 2, 3 thành hình A.
-Thực hành gấp giấy.
 C. Củng cố-Dặn dò. (1’)
	- Nhận xét tiết học. 
	-Dặn dò: Về nhà thực hành kẻ các hình và xác định góc vuông. Làm bài tập trong vở bài tập.
------------------------------------------
Tiếng việt :
Ôn: tiết 3 
I.Mục đích ,yêu cầu :
-Đọc trôi chảy cả bài.Chú ý đọc đúng các từ theo phương ngữ địa phương 
-Luyện tập đặt câu theo đúng mẫu : Ai là gì?
Hoàn thành đơn xin tham gia sinh hoạt câu lạc bộ thiếu nhi phường( Xã, huyện) theo mẫu.
II Chuẩn bị : Phiếu ghi sẵn tên bài tập đọc từ tuần 1 đến tuần 8 
III. Các hoạt động dạy học cơ bản: 
HĐ của thầy
B.Bài mới :(19’)*Giới thiệu bài (1’) 
HĐ 1: Kiểm tra đọc:
-Yêu cầu H lên bảng gắp thăm bài đọc.
-Gọi H đọc và trả lời câu hỏi về nội dung bài đọc.Yêu cầu em khác nhận xét.
-T cho điểm.
HĐ của trò 
-Lần lượt từng H lên gắp thăm( 6 em), về chỗ chuẩn bị khoảng 2 phút.
-Đọc và trả lời câu hỏi.
-Theo dõi và nhận xét
HĐ2(12’)Học sinh làm bài tập 
-Bài tập 2:Đặt câu hỏi Ai là gì?
-Lưu ý để học sinh không nhầm lẫn với mẫu Ai làm gì?
-Giúp học sinh yếu kém làm bài.
-Ghi lời giải lên bảngvà chốt ý đúng.
-Bài tập 3: Điền vào đơn in sẵn.
-T nhận xét, bổ sung về nội dung và hình thức trình bày đơn.
-Chấm bài, nhận xét.
-1 HS nêu yêu cầu bài tập, lớp đọc thầm .
-H làm bài vào vở.
-1 số HS nêu miệng .
Bố em là công nhân nhà máy điện.
Chúng em là học trò chăm ngoan.
Mẹ em là cô gi ... i.
Thu chấm 6 bài.
HĐ2:Làm bài tập điền từ;
a)Nối tiếng thích hợp để tạo từ ngữ đúng:
b) Điền vào chỗ trống uôn hoặc uông:
T nhận xét-Kết luận.
HĐ của trò 
Theo dõi, sau đó 2 em đọc bài.
Mùi thơm nhẹ, có vị chua. Hoa sấu trông như những chiếc chuông tí hon.
2H lên bảng viết, ở dưới viết vào bảng con.
Viết bài.
Đổi vở cho nhau soát bài.
Phút rây tiếng dao 
Sợi giây con rao
Bột dây bàn giao
-Muôn hình muôn vẻ 
- uông nước nhớ nguôn.
-Đo bò làm ch uông.
-Mẹ tròn con v uông
 2H lên bảng làm bài, lớp theo dõi nhận xét. 
C. Củng cố -Dặn dò. Củng cố theo nội dung bài tập -Nhận xét tiết học.
-------------------------------------------
Thứ sáu ngày 24 tháng 10 năm 2008
luyện Toán:
I.Mục tiêu: Giúp HS:
 -Củng cố cách ghi đo độ dài là ghép của 2 đơn vị ,đổi số đo độ dài có hai đơn vị sang số đo độ dài có một đơn vị 
 -Củng cố kĩ năng thực hành tính so sánh số đo độ dài.
II.Các hoạt động cơ bản.
A.Kiểm tra bài cũ:(4’)
	Kiểm tra bài tập ở nhà của HS - Chữa bài tập ở nhà.
B.Bài mới:
-Giới thiệu bài.(1’) Luyện tập về đổi đơn vị đo - thực hành tính, so sánh số đo độ dài 
HĐ của thầy.
Bài 1: Giải bài toán tóm tắt
 25km
 ?km
Bài 2: Viết số đo thích hợp vào chỗ trống:
-Vậy khi đổi số đo 2 đơn vị thành số đo 1 đơn vị ta đổi từng phần của số đo ra đơn vị cần đổi - Cộng các thành phần lại.
Bài 3: Tính:
-T kết luận: Khi thực hiện phép tính với các số đo ta thực hiện bình thường như các số tự nhiên, ghi tên đơn vị vào sau kết quả.
Bài 4: 
-Yêu cầu HS tự làm bài và ghi kết quả
-Yêu cầu HS giải thích cách làm .
Bài 5: Một cuộn dây điện dài 9m6dm, người ta dùng độ dài của cuôn dây điện đó. Hỏi người ta đã dùng bao nhiêu đề- xi- mét dây điện?
-Chấm bài, nhận xét. 
HĐ của trò.
-Yêu cầu HS làm bài
Bài giải
 Quãng đường AC dài là:
 25 x 3 = 75 (km) 
 Đáp số: 75 km
-2H lên bảng
6m3dm=63dm 4dm7cm=47cm
7m5cm=705cm 8dm4mm=804mm
9m9dm=99dm 5dm21mm=521mm
-2HChữa bài trên bảng.
18dam+5dam=23dam,20m+43m=63m
67hm-38hm=29hm,43cm27cm=16cm
12km x 6= 72km , 66mm:3=22mm
-2H lên bảng làm
5m30cm 3m
8m3cm >8 m 6m4cm <6m
5m6cm <560cm 4m6cm =406cm
3m3cm =303cm 4m8cm<480cm
-H giải thích cách làm : 
Bài giải
9m6dm=96dm
 Người đó đã dùng số đề xi mét dây là:
 96 : 3 = 32 (dm) 
 Đáp số: 32 dm
Nhận xét bài.
4.Củng cố-Dặn dò. (3’) 
	-Củng cố kiến thức cơ bản trong giờ học.
	-Nhận xét tiết học.
	 -----------------------------------------
Tiếng việt :
Luyện tập làm văn (tiết 9)
I.Mục đích yêu cầu :Giúp học sinh:
	-H viết được đoạn văn ngắn (5- 7 dòng) có nội dung liên quan đến chủ điểm đã học. (Tình cảm của bố mẹ hoặc người thân đối với mình)
II. Các hoạt động cơ bản
B. Bài mới: Giới thiệu bài :(1’)viết đoạn văn.
HĐ của thầy
HĐ 1: (20’) luyện nói:
-T yêu cầu HS nêu yêu cầu bài tập. 
-Yêu cầu 1H nêu bài.
-H nói trong nhóm.
-Trình bày trước lớp 
HĐ2:(12’) Luyện viết: 
-T hướng dẫn HS viết đúng nội dung: Kể về tình cảm của cha mẹ hoặc người thân đối với em bằng một đoạn văn ngắn 5-7 câu. Có thể viết nhiều hơn.
-Yêu cầu HS làm bài tập - T theo dõi giúp đỡ HS. 
-Yêu cầu HS đọc -T cùng HS nhận xét.
HĐ của trò
-1 HS đọc yêu cầu bài tập
-1 H nói. Các em khác chú ý theo dõi. 
-H nói theo bàn
-một số em trình bày, em khác nhận xét.
-H viết bài vào vở bài tập.
-Đọc bài, nhận xét
C .Củng cố - Dặn dò.(1’)
 -Nhận xét tiết học. -Yêu cầu bổ sung, viết lại để bài bài viết hay hay hơn.
---------------------------------
 -Cơ quan hô hấp gồm có những bộ phận nào?
 -Cơ quan hô hấp có những chức năng gì?
 -Chúng ta cần làm gì để bảo vệ cơ quan hô hấp ?
 -Nêu cấu tạo của cơ quan tuần hoàn ?
 -Cơ quan tuần hoàn có chức năng gì?
 -Nêu những việc cần làm để bảo vệ và giữ vệ sinh cơ quan tuần hoàn?
 -Cơ quan bài tiết nước tiểu gồm những bộ phận nào?
 -Nêu chức năng từng bộ phận của cơ quan bài tiết nước tiểu?
 -Chúng ta cần làm gì để giữ vệ sinh cơ quan bài tiết nước tiểu?
 Cơ quan thần kinh gồm có những bộ phận nào?
 -Các bộ phận của cơ quan thần kinh có chức năng gì?
 -Cần làm gì để giữ vệ sinh cơ quan thần kinh?
Thứ ba ngày 30 tháng 10 năm 2007
Thể dục:
 bài 17
I.Mục tiêu : Giúp HS :
Học 2 động tác vươn thở và tay của bài tập phát triển chung. Yêu cầu HS thực hiện được động tác tương đối đúng.
Chơi trò chơi Chim về tổ. Yêu cầu biết cách chơi và chủ động chơi. 
II. Địa điểm, phương tiện :
 -Sân trường, kẻ sân cho trò chơi 
III. Nội dung và phương pháp lên lớp: 
Nội dung
1. Phần mở đầu(6’)
-T nhận lớp phổ biến nội dung yêu cầu tiết học 
-Khởi động Chạy chậm theo 1 hàng dọc.
+Chơi trò chơi :Làm theo hiệu lệnh 
+Xoay khớp khuỷu tay, chân...
Phương pháp 
Theo đội hình 4 hàng ngang .CS điều khiển 
x x x x x x x x x
x x x x x x x x x
x x x x x x x x x
x x x x x x x x x
 x
2. Phần cơ bản (24’)
Học động tác vươn thở và động tác tay của bài tập thể dục phát triển chung.
+Chơi trò chơi chim về tổ 
-Theo đội hình 4 hàng ngang. 
-Thầy hướng dẫn tập từng động tác : Nêu tên động tác, vừa làm mẫu vừa giải thích cho HS tập theo .
-Cho từng tổ luyện tập –Nhận xét.
 x x x x x x x x
 x x x x x x x x x
 x x x x x x x x
 x x x x x x x x 
-Tổ trởng điều khiển 
-Tổ chức cho cả lớp chơi, nâng cao yêu cầu cho HS chơi.
3. Phần kết thúc (3’)
- Đứng tại chỗ vỗ tay hát . 
Hệ thống bài học 
Nhận xét tiết học 
Nhận xét thái độ tinh thần học tập của HS.
Giao bài tập về nhà 
-Theo đội hình vòng tròn 
-Ôn lại nội dung vừa học 
----------------------------------------------
Thể dục: 
Ôn tập 
I.Mục tiêu : Giúp HS :
	- Ôn động tác vươn thở và tay của bài thể dục phát triển chung. Yêu cầu HS thực hiện tương đối đúng. 
	-Chơi trò chơi :Chim về tổ . Yêu cầu biết cách chơi và chơi đúng luật.
II. Địa điểm ,phương tiện :
 	 -Sân trường, kẻ sân cho trò chơi 
III. Nội dung và phương pháp lên lớp 
Nội dung
1. Phần mở đầu(6’)
-T nhận lớp phổ biến nội dung yêu cầu tiết học 
-Khởi động : Chạy chậm dọc sân 
+xoay khớp khuỷu tay .... 
+chạy nhẹ tại chỗ vỗ tay hát 
+Chơi trò chạy tiếp sức. 
Phương pháp
Theo đội hình 2 hàng dọc chuyển sang 4 hàng ngang cán sự điều khiển.
x x x x x x x x x
x x x x x x x x x
x x x x x x x x x
x x x x x x x x x
 x
2. Phần cơ bản (25’)
Ôn động tác vươn thở, động tác tay của bài thể dục phát triển chung.
-Ôn động tác đi chuyển hướng phải, trái.
 +Chơi trò chơi : Chim về tổ.
-T yêu cầu HS ôn từng động tác –Lớp trưởng hô.
-Tập liên hoàn 2 động tác –T làm mẫu lần đầu xong hô cho lớp thực hiện(2 lần)
-Cho HS tập theo tổ- Thầy theo dõi giúp đỡ học sinh thực hiện sai. 
-Các tổ thi tập đẹp 2 động tác .
T tổ chức hướng dẫn cho HS chơi một vài lần sau đó đổi vị trí người chơi .
-Nhắc nhở HS chơi chủ động, tích cực .
3. Phần kết thúc (5’)
-Đi chậm theo vòng tròn vừa đi vừa thả lỏng 
Hệ thống bài học 
Nhận xét tiết học –Giao bài tập về nhà 
-Theo đội hình 4 hàng ngang chuyển sang vòng tròn, lớp trưởng điều khiển.
-Ôn lại bài vừa học 
----------------------------------------------
Luyện đọc 
I.Mục đích ,yêu cầu :
-Đọc trôi chảy cả bài.Chú ý đọc đúng các từ theo phương ngữ địa phương 
II Chuẩn bị : Phiếu ghi sẵn tên bài tập đọc được luyện trong các buổi chiều từ tuần 1 đến tuần 8 
 III. Các hoạt động dạy học cơ bản: 
HĐ của thầy
.Bài mới :
*Giới thiệu bài : 
 Kiểm tra đọc:
-Yêu cầu H lên bảng gắp thăm bài đọc.
-Gọi H đọc và trả lời câu hỏi về nội dung bài đọc.Yêu cầu em khác nhận xét.
-T nhận xét.sửa sai.
HĐ của trò 
-Lần lượt từng H lên gắp thăm, về chỗ chuẩn bị khoảng 2 phút.
-Đọc và trả lời câu hỏi.
-Theo dõi và nhận xét
	--------------------------------------
Ôn: luyện từ và câu 
I.Mục đích, yêu cầu :
-Ôn luyện củng cố vốn từ: lựa chọn từ thích hợp bổ sung ý nghĩa cho các từ chỉ sự vật.
-Ôn luyện cách đặt câu theo mẫu Ai làm gì?
II. Đồ dùng:Bảng lớp ghi các bài tập
 III .Các hoạt động dạy học cơ bản; 
 HĐ của thầy
B.Bài mới :
*Giới thiệu bài (1’) 
HĐ2:(10’)Luyện từ và câu:
Bài tập 1: Điền từ thích hợp vào chỗ trống trong từng câu dưới đây để tạo ra hình ảnh so sánh
Tiếng ve đồng loạt cất lên như...
Những chiếc lá bàng mùa đông đỏ ối như...
Tán bàng xoè ra giống...
-T nhận xét chốt lại lời giải đúng, giải thích lí do.
Bài tập 2:Nối các từ ngữ thích hợp để tạo thành câu Ai -làm gì?
Bài tập 3: Viết 3 câu theo mẫu:Ai làm gì?
-Giúp HS yếu kém làm bài.
-T cùng cả lớp nhận xét . 
HĐ của trò 
-1HS nêu yêu cầu bài tập, lớp đọc thầm 
-Trao đổi theo cặp, làm bài vào vở bài tập .
-3 HS lên bảng làm, một số HS đọc lại bài làm của mình. Nêu lí do chọn từ của mình.
Tiếng ve ...như dàn đồng ca.
Những ...như đông hun.
Tán bàng ...giống chiếc ô khổng lồ. 
-1HS nêu yêu cầu của bài, lớp đọc thầm 
-H làm bài vào vở-HS lên bảng nối.
Đám học trò ngủ khì trên lưng mẹ.
Đàn sếu hoảng sợ bỏ chạy.
Các em bé đang sải cánh trên cao.
H nêu các câu đã đặt:
M:Chú Nam là thợ gò hàn.
C. Củng cố -Dặn dò. 
-Nhận xét tiết học.
------------------------------------------
Tiếng việt :
Ôn: luyện từ và câu 
I.Mục đích, yêu cầu :
-Ôn luyện củng cố vốn từ: lựa chọn từ thích hợp bổ sung ý nghĩa cho các từ chỉ sự vật.
-Ôn luyện cách đặt câu theo mẫu Ai làm gì?
II. Đồ dùng:Bảng lớp ghi các bài tập
 III .Các hoạt động dạy học cơ bản; 
 HĐ của thầy
B.Bài mới :
*Giới thiệu bài (1’) 
HĐ2:(10’)Luyện từ và câu:
Bài tập 1: Điền từ thích hợp vào chỗ trống trong từng câu dưới đây để tạo ra hình ảnh so sánh
Tiếng ve đồng loạt cất lên như...
Những chiếc lá bàng mùa đông đỏ ối như...
Tán bàng xoè ra giống...
-T nhận xét chốt lại lời giải đúng, giải thích lí do.
Bài tập 2:Nối các từ ngữ thích hợp để tạo thành câu Ai -làm gì?
Bài tập 3: Viết 3 câu theo mẫu:Ai làm gì?
-Giúp HS yếu kém làm bài.
-T cùng cả lớp nhận xét . 
HĐ của trò 
-1HS nêu yêu cầu bài tập, lớp đọc thầm 
-Trao đổi theo cặp, làm bài vào vở bài tập .
-3 HS lên bảng làm, một số HS đọc lại bài làm của mình. Nêu lí do chọn từ của mình.
Tiếng ve ...như dàn đồng ca.
Những ...như đông hun.
Tán bàng ...giống chiếc ô khổng lồ. 
-1HS nêu yêu cầu của bài, lớp đọc thầm 
-H làm bài vào vở-HS lên bảng nối.
Đám học trò ngủ khì trên lưng mẹ.
Đàn sếu hoảng sợ bỏ chạy.
Các em bé đang sải cánh trên cao.
H nêu các câu đã đặt:
M:Chú Nam là thợ gò hàn.
C. Củng cố -Dặn dò. 
-Nhận xét tiết học.
------------------------------------------

Tài liệu đính kèm:

  • docGA lop 3 tuan9.doc