I,MỤC TIÊU:giúp hs
-.H hiểu: Cần chúc mừng bạn khi có chuyện vui ,an ủi bạn ,động viên ,giúp đỡ bạn khi có chuyện buồn
-Học sinh biết cảm thông ,chia sẻ buồn vui cùng bạn trong những tình huống cụ thể.
-Quý trọng các bạn biết quan tâm chia sẻ vui buồn với bạn bè.
II.Chuẩn bị : Vở bài tập đạo đức
II,CÁC HOẠT ĐỘNG CƠ BẢN.
1,Kiểm tra bài cũ.
-Trong gia đình trẻ em có quyền và bổn phận gì?.
2,Giới thiệu bài.(1)
Thứ ngày tháng năm 200 (Tiết 1): đạo đức: chia sẻ buồn vui cùng bạn i,mục tiêu:giúp hs -.H hiểu: Cần chúc mừng bạn khi có chuyện vui ,an ủi bạn ,động viên ,giúp đỡ bạn khi có chuyện buồn -Học sinh biết cảm thông ,chia sẻ buồn vui cùng bạn trong những tình huống cụ thể. -Quý trọng các bạn biết quan tâm chia sẻ vui buồn với bạn bè. II.Chuẩn bị : Vở bài tập đạo đức II,Các hoạt động cơ bản. 1,Kiểm tra bài cũ. -Trong gia đình trẻ em có quyền và bổn phận gì?. 2,Giới thiệu bài.(1’) 3,Bài mới. HĐ của thầy * Khởi động.(2’) a.HĐ1:(10’)-Biết một số biểu hiện của sự quan tâm chia sẻ buồn vui cùng bạn -Cách tiến hành. -Giới thiệu các tình huống.(BT1) *KL:-Khi bạn gặp chuyện buồn em cần động viên,an ủi, giúp bạn bằng việc hợp với khả năng của mình. b,HĐ2 :(10’)Biết cách chia sẻ buồn vui cùng bạn trong các tình huống . -Chia lớp làm 4 nhóm ,nêu nhiệm vụ của bài tập 2: -Mỗi nhóm đóng một tình huống. *Trình bày trước lớp *KL:-Khi bạn có chuyện vui cần chúc mừng chung vui.Khi bạn có chuyện buồn an ủi động viên và giúp bằng những việc làm vừa với khả năng của mình. -Khi bạn có chuyện buồn... c,HĐ3:Bày tỏ thái độ -T đọc các ý kiến của bài tập 3: *KL?-ý kiến a,c,d,đ,e đúng -ý kiến b sai HĐ của trò -Cả lớp hát bài :Lớp chúng ta đoàn kết. -Quan sát tranh tình huống bài tập 1 nêu nội dung tranh. -4 nhóm thảo luận cách ứng sử trong tình huống. -Đại diện các nhóm nêu cách ứng xử của nhóm mình đã thảo luận .nhóm khác nhận xét ,bổ sung, phân tích kết quả mỗi cách ứng xử. -Các nhóm thảo luận đóng vai. -Các nhóm lên trình diễn. Lớp nhận xét,rút kinh nghiệm . -H nếu tán thành thì giơ tay ,không tán thành thì không giơ tay. -Nêu lý do tán thành,không tán thành. 4HĐ : HĐ nối tiếp. -Quan tâm, chia sẻ với bạn trong lớp ,trong trường,nơi ở. -Về nhà sưu tầm truyện,tấm gương, ca dao tục ngữ ...nói về tình bạn sự cảm thông chia sẻ buồn vui cùng bạn. Toán: góc vuông, góc không vuông. I.Mục tiêu: Giúp hs: -Bước đầu làm quen với khái niệm về góc,góc vuông,góc không vuông vàđể vẽ góc vuông trong trường hợp đơn giản. II. Chuẩn bị : Ê ke dùng cho giáo viên và học sinh. III,Các hoạt động cơ bản. A,Kiểm tra bài cũ:(5’) -2 hs lên bảng, còn lại làm vào vở nháp 20 : x = 5 54 : x = 9 -Tự nhận xét cho điểm. B,Bài mới. -Giới thiệu bài (1’). Giảm một số đi nhiều lần HĐ của thầy. 1,HĐ1:(6 ’) (Làm quen với biểu tượng về góc) -T hướng dẫn học sinh xem tranh sách giáo khoa. -T mô tả về góc cho học sinh hiểu . Đưa ra các hình vẽ về góc HĐ2:(8 ’) Giới thiệu góc vuông,góc không vuông -Vẽ góc vuông ,giới thiệu góc vuông,giới thiệu đỉnh và cạnh của góc vuông:Đỉnh 0 cạnh 0A, 0B. -Vẽ các hình MPN ;CED T khẳng định : Đây là góc không vuông. HĐ3(3’) Giới thiệu ê ke. -Giáo viên đưa cái ê ke để giới thiệu .Nêu về chất liệu củng như ứng dụng của nó . -HD cho hs cách sử dụng ê ke để kiểm tra góc vuông . HĐ4:(12’) Thực hành Bài 1: Dùng ê ke để kiểm tra ,nhận biết góc vuông . Bài 2: Dùng ê ke để vẽ góc vuông . HD hs cách vẽ . Bài 3: Vẽ tiếp vào chỗ chấm. -Giáo viên nhận xét, chỉ vào hình cho hs thấy được đỉnh và tên các cạnh của hình. -Bài 4: Trong hình tứ giác ABCD có: Giáo viên củng cố về biểu tượng góc vuông và góc không vuông . Bài tập 5: Khoanh vào chữ đặt trước câu trả lời đúng: -Số góc vuông trong hình bên là: -Chấm bài, nhận xét. HĐ của trò. -Xem ảnh 2 kim đồng hồ tạo thành một góc . -Quan sát. -Đọc tên mỗi hình. -Kiểm tra trong sách giáo khoa. Tự làm bài và chữa bài. -Kiểm tra đánh dấu góc vuông vào vở. Vẽ vào vở. -Nêu miệng bài tập ,hs khác nhận xét. Các góc vuông: Đỉnh 0,cạnh 0P,OQ. Đỉnh I,cạnh IH,IK. b.Các góc không vuông : Đỉnh T; cạnh TR, TS Đỉnh , cạnh MN,MP. Đỉnh A,cạnh;AB,AC Đỉnh D; cạnh DE,DG. + Một hs làm bài ,hs khác nhận xét nêu miệng. Các góc vuông là;Đỉnh D, B. Các góc không vuông là đỉnh :A,C Nêu mệng, lớp nhận xét. A1 B2 C3 D4 C. Củng cố-Dặn dò. (1’) - Nhận xét tiết học -Dặn dò :Về nhà ôn và nắm vững như thế nào là góc vuông và góc không vuông. (Tiếng việt) ôn Tập đơn xin vào đội. I,Mục đích yêu cầu: A,Tập đọc: +Rèn kỹ năng đọc thành tiếng : --Đọc trôi chảy cả bài chú ý đọc đúng các từ dêz viết sai do ảnh hưởng của phương ngữ: Liên đội, Điều lệ, rèn luyện, thiếu niên... -Đọc bài với giọng rõ ràng,rành mạch, rứt khoát. -Ôn tập phép so sánh -Tìm đúng những sự vật đươc so sánh với nhau trong các câu đã cho -Chọn đúng các từ ngữ thích hợp điền vào chỗ trống để tạo phép so sánh. II,Chuẩn bị: - Tranh minh hoạ bài đọc và kể chuyện III,Các hoạt động cơ bản. A.Tập đọc 1.Bài cũ (5’) -2 hs đọc thuộc lòng bài thơ (hai bàn tay em) và trả lời câu hỏi 4 -T nhận xét - Đánh giá. 2.Dạy bài mới a.giới thiệu bài (1’) : -b.Bài giảng. HĐ của thầy. 1,HĐ1:HD luyện đọc đúng.(25’) a.Giáo viên đọc toàn bài . -T đọc bài: Đọc giọng rõ ràng,rành mạch, dứt khoát. -VD: Kình gửi// ban phụ trách đội/ Trường tiểu học Kim Đồng Ban chỉ huy Liên đội// Em tên là Lưu Tường Vân// Sinh ngày/ 22 / tháng 6 / năm 1995// Học sinh lớp 3C/ trường tiểu học Kim Đồng// b.-HD luyện đọc kết hợp giải nghĩa từ. -Đọc từng câu . -Sửa lỗi phát âm cho hs . -Đọc từng đoạn trớc lớp : -T hướng dẫn hs ngắt nghỉ tốt các dấu câu -Đọc từng đoạn trong nhóm : -Yêu cầu 1 hs đọc cả bài . 1,HĐ2:(10’)HD ôn tập phép so sánh -Bài tập 2: Viết tên các sự vật được so sánh với nhau trong những câu sau: -T hướng dẫn nêu tên sự vật trong các hình ảnh so sánh. -T cùng H nhận xét chọn lời giải đúng. -Bài tập 3: điền các TN thích hợp trong ngoặc đơn vào chỗ trống sau để tạo thành hình ảnh so sánh . -T nhận xét chốt lại lời giải đúng. a............một cánh diều. b...........tiếng sáo. c...........những hạt ngọc. 3.Củng cố dặn dò. -Nhận xét tiết học . -Về nhà đọc lại bài tập đọc vừa ôn. HĐ của trò. -Đọc thầm theo thầy. -Đọc nối tiếp theo từng câu. -Đọc nối tiếp theo từng đoạn . -H đọc theo từng cặp,mỗi hs đọc một đoạn , góp ý cho nhau cách đọc. -1 hs đọc cả bài . -1 học sinh đọc yêu cầu bài tập. -Lớp đọc thầm ở vở bài tập. -1 hs làm mẫu câu a. Sự vật 1: Hồ nước ; sự vật 2:chiếc gương. -H làm bài vào vở. -4 hs khác nêu bài làm của mình. -1 học sinh đọc yêu cầu bài tập. -Lớp làm bài vào vở. 3 hs lên bảng làm ,lớp nhận xét . ôn Tập đọc : khi mẹ vắng nhà I.Mục đích ,yêu cầu : 1.Rèn kỹ năng đọc thành tiếng -Đọc trôi chảy cả bài .Chú ý đọc đúng : +Các từ dễ phát âm sai do phơng ngữ :Luộc khoai ,giã gạo , thổi cơm, nhổ cỏ, quét cổng . -Biết nghỉ hơi đúng sau mỗi dòng thơ và giữa các khổ thơ . 2 .ôn luyện từ và câu -Ôn cách đặt câu hỏi cho từng bộ phận câu trong kiểu câu: Ai là gì? -Nhớ và kể lại lưu loát, trôi chảy đúng diễn biến một câu chuyện đã học trong 8 tuần đầu. II. Các hoạt động dạy học cơ bản HĐ của thầy A.Kiểm tra bài cũ (4’) -Y/c hs kể lại từng đoạn của câu truyện “Ai có lỗi ”Bằng lời của mình . B.Bài mới : *Giới thiệu bài (1’) Tiếu nhi rất thông minh ,đáng yêu ,biíet quý tình bạn –Thiếu nhi còn biết yêu thơng ,giúp đỡ cha mẹ *HĐ 1:(20’) HD luyện đọc a.Giáo viên đọc bài thơ-Hướng dẫn chung cách đọc . b. Hướng dẫn luyện đọc kết hợp giải nghĩa từ -Đọc từng dòng thơ +Yêu cầu mỗi em đọc nối tiếp 2 dòng thơ đến hết bài (hai lần ) -T hướng dẫn học sinh phát âm đúng -Đọc từng khổ thơ + Yêu cầu hs đọc nối tiếp từng khổ thơ .GV hướng dẫn hs ngắt nghỉ đúng ;giọng đọc vui vẻ, dịu dàng ,tình cảm +Giúp hs hiểu một số từ :quang , buổi . -Y/c hs đọc mục chú giải -Đọc từng khổ thơ trong nhóm -T quan sát hướng dẫn học sinh -Đọc đồng thanh -Yêu cầu hs đọc đồng thanh cả bài *HĐ 2.(7’)HDôn mẫu câu Ai là gì? tìm hiểu bài -Bài tập 2:-Đặt câu hỏi cho các bộ phận in đậm dưới đây -Trong 8 tuần đầu em đã học những mẫu câu nào? -T nhận xét, chốt lại lời giải đúng. -Ai là đội viên của câu lạc bộ thiếu nhi phường? b.Câu lạc bộ thiếu nhi là gì? * Bài tập 3: -Các em đã học những chuyện nào? -Ghi tên các chuyện lên bảng. -Tuyên dương các học sinh kể hay HĐ của trò -5 hs kể ,lớp nhận xét -Theo dõi -Đọc nối tiếp mỗi em 2 dòng thơ -Lu ý đọc đúng theo yêu cầu -Đọc nối tiếp từng khổ thơ theo hớng dẫn của T -Nhận xét góp ý cho nhau -Đọc mục chú giải sgk -Đọc từng khổ thơ ,góp ý nhận xét cho nhau . - 1hs nêu yêu cầu ,Lớp đọc thầm. -Ai là gì? Ai làm gì? -Làm bài vào vở. H đặt câu và nêu câu hỏi.-2 hs đọc lại câu hỏi đúng. -1 hs nêu yêu cầu bài tập./ -Nêu tên các chuyện đã học ở các tiết tập đọc và tập làm văn. -Chon nội dung và thi kể. Lớp nhận nhận xét. Thứ ngày tháng năm 200 Toán: Thực hành nhận biết và vẽ góc vuông I.Mục tiêu: Giúp hs: -Biết cách duìng ê ke để kiểm tra,nhận biết góc vuông,góc không vuông. -Biết cách dùng ê ke để vẽ góc vuông. II. Chuẩn bị : Ê ke dùng cho giáo viên và học sinh. III,Các hoạt động cơ bản. A,Kiểm tra bài cũ B,Bài mới. -Giới thiệu bài.(1’) HĐ của thầy. 1,HĐ1:(18’) Vẽ góc vuông bằng ê ke. Bài 1: Dùng ê ke để vẽ góc vuông -Thầy hd hs cách đọc tên đỉnh,các cạnh. Bài 2: Dùng ê ke để kiểm tra số góc vuông trên mỗi hình. -HD hs cách đặt ê ke để kiểm tra gocs vuông. HĐ2:(14’) Ghép gấp giấy bìa để tạo thành góc vuông . Bài 3: Nối 2 miếng bìa để ghép lại tạo thành 1 góc vuông . -T hướng dẫn để hs nối được như hình A,B -Bài 4:Thực hành -T HD hs gấp theo hình trong vở bài tập. -Chấm bài ,nhận xét. HĐ của trò. -Một hs nêu yêu cầu ,lớp đọc thầm . A P O B M Q -Làm vào vở bài tập ,2 hs lên chữa bài ,một số hs đọc tên góc. -Một hs nêu yêu cầu ,lớp đọc thầm. -HS làm vào vở, nêu miệng số góc vuông ở mỗi hình. -Một hs đọc yêu cầu đề .Lớp đọc thầm . -Nối vào vở , nêu miệng. Nối hình2---Hình 4 -Thực hành gấp giấy. C. Củng cố-Dặn dò. (1’) - Nhận xét tiết học -Dặn dò :Về nhà thực hành kẻ các hình và xác địnhgóc vuông. tự nhiên xã hội: Ôn tập con người và sức khoẻ. I.Mục tiêu: Sau bài học học sinh củng cố và hệ thống hoá các kiến thức về : -Cấu tạo ngoài và chức năng của các cơ quan : Hô hấp ,tuần hoàn, bài tiết nước tiểu, thần kinh. -Biết nên làm gì và không nên làm gì để bảo vệ và giữ gìn các cơ quan nói trên. II,Chuẩn bị:- Các hình sgk trang 36, SGK.Bộ phiếu rời ghi câu hỏi ôn tập cho hs rút thăm,bút chì, mầu vẽ ,giấy vẽ. III,Các HĐ cơ bản 1,Kiểm tra: (5’) -Khi ngủ cơ quan nào của cơ thể được nghỉ ngơi? (Cơ ... cầu hs đọc nối tiếp từng khổ thơ .GV lu ý hs giọng đọc vui,nhẹ nhàng ,nghĩ hơi cuối mỗi khổ hơi dài hơn so với cuối mỗi dòng thơ. +Giúp hs hiểu nghĩa các từ: cốm, chị Hằng. -Y/c hs đọc mục chú giải *Đọc từng khổ thơ trong nhóm -T yêu cầu hs đọc trong nhóm . -T hteo dõi ,hướng dẫn -Đọc đồng thanh. -Yêu cầu cả lớp đọc đồng thanh toàn bài *HĐ 2:(7’)HD học thuộc lòng bài thơ -HD hs htl bài thơ (ghi trên bảng phụ )cho hs đọc . -Tổ chức thi đọc thuộc lòng . -Yêu cầu các nhóm nối tiếp nhau đọc thuộc lòng các khổ của bài thơ *HĐ 3:(7’)HD hs làm bài tập -Bài tập 2:Điền từ ngữ thích hợp trong ngoặc đơn vào mỗi chỗ trống để bổ sung ý nghĩa cho các từ ngữ in đậm. -T nêu điểm khác nhau so với bài tập 2 tiết 5 . -T nhận xét chốt lại lời giải đúng: những từ cần điền; màu xanh non,chị hoa huệ trắng tinh,chị hoa cúc vàng tươi,chị hoa hồng đỏ thắm. Vườn xuân rực rỡ. -Bài tập 3: Điền dấu phẩy vào chỗ thích hợp trong câu sau -T nhận xét ,chốt lại lời giải đúng. +Chấm bài nhận xét. HĐ của trò -Chú ý theo dõi . -Đọc nối tiếp mỗi em 2 dòng .Lưu ý đọc đúng từ khó (như yêu cầu ) -Mỗi em đọc nối tiếp nhau một khổ thơ theo yêu cầu. -Nhận xét góp ý . -Dựa vào chú giải ,nêu . -H đọc nối tiếp nhau một khổ thơ -nhận xét góp ý cho nhau. -Đọc đồng thanh toàn bài . Mỗi nhóm đọc nối tiếp khổ thơ một lần –chọn nhóm đọc hay . -1 hs nêu yêu cầu bài tập ,lớp đọc thầm . -H làm vào vở bài tập – 2hs lên bảng làm ,lớp đọc kết quả ,hs khác nhận xét -2 hs đọc lại đoạn văn đã hoàn chỉnh.Lớp chữa bài vào vở bài tập . -1hs nêu yêu cầu bài tập. -H làm bài vào vở,3 hs lên bảng làm . -Hằng năm cứ vào đầu tháng 9, các trường lại khai giảng năm học mới. ....xa trường,.......gặp thầy,........... -8 giờ,.......hùng tráng,......... C.Củng cố –Dặn dò (2’) -Nhận xét tiết học -Dặn dò về làm thử bài LT tiết 9 Tiếng việt: ôn tập luyện đọc bài : ngày khai trường từ ngữ I.Mục đích ,yêu cầu : 1.Rèn kỹ năng đọc thành tiếng -Đọc đúng các từ ngữ :hớn hở,năm xa, bá cổ, gióng giả,đỏ tơi. -Luyện ngắt nhịp,nghỉ hơi đúng sau mỗi dòng thơ ;và giữa các khổ thơ -Củng cố và mở rộng vốn từ qua trò chơi ô chữ. II. Đồ dùng Bảng phụ ghi bài thơ ,vở bài tập III Các hoạt động dạy học cơ bản A.Bài mới : *Giới thiệu bài (1’) HĐ của thầy *HĐ 1:(18’) HD luyện đọc a.Giáo viên đọc bài thơ-Hướng dẫn chung cách đọc . b. Hướng dẫn luyện đọc kết hợp giải nghĩa từ -Đọc từng dòng thơ +Yêu cầu mỗi em đọc nối tiếp 2 dòng thơ đến hết bài -T hướng dẫn học sinh phát âm đúng -Đọc từng khổ thơ + Yêu cầu hs đọc nối tiếp từng khổ thơ .GV lưu ý hs khổ thơ 2 ngắt nhịp ,nhấn giọng . +Giúp hs hiểu nghĩa các từ: tay bắt mặt mừng,gióng giả. -Y/c hs đọc mục chú giải *Đọc từng khổ thơ trong nhóm -T chia nhóm – Yêu càu các nhóm đọc nhận xét,góp ý cho nhau -T theo dõi ,hướng dẫn uốn nắn cho hs -Yêu cầu đại diện các nhóm đọc nối tiếp nhau -Đọc đồng thanh. -Yêu cầu cả lớp đọc đồng thanh toàn bài *HĐ 2.(17’)HD học sinh giải ô chữ. Lưu ý học sinh các từ đều bắt đầu bằng T + Chấm và chữa bài –Nhận xét. HĐ của trò -Chú ý theo dõi . -Đọc nối tiếp mỗi em 2 dòng .Lưu ý đọc đúng từ khó (như yêu cầu ) -Mỗi em đọc nối tiếp nhau một khổ thơ theo yêu cầu. -H đọc . -Nhận xét góp ý . -Dựa vào chú giải ,nêu . -H đọc nối tiếp nhau một khổ thơ -nhận xét góp ý cho nhau. -Đọc đồng thanh toàn bài . -Một học sinh nêu yêu cầu của bài, lớp đọc thầm . Quan sát ô chữ và tự làm bài . -Lần lượt hs nêu ô chữ mà đã làm trong vở,H khác nhận xét. 1. Trẻ em . 5. Tương lai 2. Trả lời. 6.Tươi tốt. 3. Thuỷ thủ 7.Tập thể 4.Trưng Nhị 8. Tô màu Ô in đậm: Trung Thu C.Củng cố –Dặn dò (2’) -Nhận xét tiết học -Dặn dò hs htl bài thơ chuẩn bị cho kiểm tra. Thể dục: bài 18 Ôn tập I.Mục tiêu : Giúp hs : - Ôn động tác vươn thở và tay của bài thể dục phát triển chung. Yêu cầu hs thực hiện tương đối đúng -Chơi trò chơi :Chim về tổ .Yêu cầu biết cách chơi và chơi đúng luật. II. Địa điểm ,phơng tiện : -Sân trường, kẻ sân cho trò chơi III. Nội dung và phương pháp lên lớp Nội dung 1. Phần mở đầu(6’) -T nhận lớp phổ biến nội dung yêu cầu tiết học -Khởi động : Chạy chậm dọc sân +xoay khớp khuỷ tay .... +chạy nhẹ tại chỗ vỗ tay hát +Chơi trò chạy tiếp sức. Phơng pháp Theo đội hình 2 hàng dọc chuyển sang 4 hàng ngang cán sự điều khiển. x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x 2. Phần cơ bản (25’) Ôn động tác vươn thở, động tác tay của bài thể dục phát triển chung. -Ôn động tác đi chuyển hớngphải,trái. +Chơi trò chơi : Chim về tổ. -T yêu cầu hs ôn từng động tác –Lớp trưởng hô. -Tập liên hoàn 2 động tác –T làm mẫu lần đầu xong hô cho lớp thực hiện(2 lần) -Cho hs tập theo tổ- Thầy theo dõigiúp đỡ học sinh thực hiện sai. -Các tổ thi tập đẹp 2 động tác . -T tổ chức hướng dẫn cho hs chơi một vài lần sau đó đổi vị trí người chơi . -Nhắc nhở hs chơi chủ động ,tích cực . 3. Phần kết thúc (5’) - Đi chậm theo vòng tròn vừa đi vừa thả lỏng Hệ thống bài học nhận xét tiết học –Giao bài tập về nhà -Theo đội hình 4 hàng ngang chuyển sang vòng tròn ,lớp trưởng điều khiển. - Ôn lại bài vừa học Thứ ngày tháng năm 200 Toán: luyện tập. I.Mục tiêu: Giúp hs: -Làm quen với cách ghi đo độ dài là ghép của 2 đơn vị ,đổi số đo độ dài có hai đơn vị sang số đo độ dài có một đơn vị -Củng cố kĩ năng thực hành tính so sánh số đo độ dài. II,Các hoạt động cơ bản. A,Kiểm tra bài cũ:(4’) - Kiểm tra bài tập ở nhà của hs – Chữa bài tập ở nhà. B,Bài mới. -Giới thiệu bài.(1’) Luyện tập về đổi đơn vị đo – thực hành tính ,so sánh số đo độ dài HĐcủa thầy. 1,HĐ1:(12’) Giới thiệu về số đo có 2 đơn vị đo. -5dm 7cm- Yêu cầu hs đo độ dài đoạn thẳng AB. -Giới thiệu cách viết đoạn AB dài 5dm7cm và đọc là 5 dm 7 cm. -T viết bảng : 3m2dm=.......dm và yêu cầu hs đọc. -HD hs cách đổi : 3m2dm thành dm -3m bằng bao nhiêu dm? -Vậy 3m2dm=30dm cộng 2dm bằng 32dm. -Vậy khi đổi số đo 2 đơn vị thành số đo 1 đơn vị ta đổi từng phần của số đo ra đơn vị cần đổi – Cộng các thành phần lại. -Yêu cầu hs làm bài tập 1 vào vở bài tập -Chữa bài. 2,HĐ2 :(7’) Củng cố kĩ năng thực hành tính số đo độ dài. -Yêu cầu hs nêu yêu cầu bài tập .Yêu cầu hs tự làm bài. -Yêu cầu hs tự đổi chéo vở kiểm tra kết quả. -T kết luận : Khi thực hiện phép tính với các số đo ta thực hiện bình thường như các số tự nhiên ,ghi tên đơn vị vào sau kết quả 3,HĐ3 :(9’) Củng cố kĩ năng so sánh số đo độ dài. -Bài 3: Khoanh vào trước câu trả lời đúng . -Yêu cầu hs tự làm bài và ghi kết quả -Yêu cầu hs giải thích cách làm . -Bài 4: Giải toán -HD hs cách làm câu a -Cần đưa độ dài ném vào một đơn vị đo – Yêu cầu hs đổi. Yêu cầu hs tìm ra bạn ném xa b. Cường ném xa hơn An bao nhiêu cm -Chấm bài ,nhận xét. HĐcủa trò. -H đo trên bảng- Nêu kết quả. -1 học sinh đo trên bảng-Nêu kết quả -Đoạn thẳng AB dài 5 dm và 7 cm. -Yêu cầu một số hs đọc bài - H đọc 3 m 2 dm=..........dm 3 m=30 dam Hs thực hiện phép cộng 30dm+2 dm=32dm -Chú ý – theo dõi. H tự làm bài theo hướng dẫn ở trên –4 hs nêu kết quả. -Nhận xét, thống nhất kết quả -Nêu yêu cầu ,làm bài tập 2 vào vở. -H tự làm bài vào vở bài tập,2 hs làm bài trên bảng. Lớp kiểm tra chéo vở bài tập –Chữa bài trên bảng. -Làm bài tập 3, 4(VBT) -Nêu yêu cầu bài tập. Tự làm bài theo yêu cầu -Nêu kết quả khoanh -H giải thích các làm : Ta có 5 m15 dm=515cm. 515 > 505 nên khoanh A -Nêu yêu cầu bài tập -H smh nêu: Đưa về cm -Đổi 4,m52cm=452 cm 4m6dm=460cm H so sánh và tìm ra ra Cường ném xa nhất -Htự làm bài-Nêu kết quả bài tập 4,Củng cố-Dặn dò. (3’) Củng cố kiến thức cơ bản trong giờ học. Nhận xét tiết học. -Làm bài tập ở nhà sgk Tiếng việt. ôn tập tiết 8+9 I,Mục đích yêu cầu: -Luyện đọc thầm ,đọc hiểu một văn bản. -Ôn luyện từ và câu : Kĩ năng dùng từ ,tìm hình ảnh so sánh. II,Chuẩn bị:- III,Các hoạt động cơ bản. A,Giới thiệu bài. (1’) Ôn luyện về tập đọc –Luyện từ và câu. HĐcủa thầy. 1,HĐ1:( 7’)HD hs luyện đọc thầm -T giới thiệu và giao nhiệm vụ . -H đọc thầm bài : Mùa hoa sấu -Yêu cầu cả lớp đọc thầm. -T theo dõi ,hướng dẫn hs kĩ năng đọc thầm 2,HĐ2(25’):HD hs làm bài tập -Yêu cầu hs làm bài vào vở bài tập -Thầy hd : Dựa theo nội dung bài tập đọc, em chọn câu trả lời đúng cho từng yêu cầu –Sau khi đọc thầm lại nội dung từng phần để tìm. -Yêu cầu hs làm bài. -Yêu cầu hs chữa bài: Đọc và nêu kết quả từng câu đúng. HĐcủa trò. -Chú ý theo dõi và đọc lại bài thơ . -Cả lớp đọc thầm bài văn. -Đọc yêu cầu bài ,câu hỏi ở vở bài tập. -Chú ý theo dõi. -H làm bài vào vở bài tập . -Chữa bài tập. 3,Củng cố –Dặn dò.(1’) -Nhận xét tiết học. Lưu ý hs cách đọc thầm . -Về nhà ôn bài đã học chuẩn bị bài sau Tiếng việt: Ôn tập tiết 9 I.Mục đích yêu cầu :Giúp học sinh: -Luyện nghe viết :H nghe – Viết đúng bài chính tả :Nhớ bé ngoan . -H viết được đoạn văn ngắn (5- 7 dòng )có nội dung liên quan đến chủ điểm đã học .(T/c của bố mẹ hoặc người thân đối với mình) II. Chuẩn bị : III. Các hoạt động cơ bản B. Bài mới Giới thiệu bài :(1’) Ôn luyện chính tả nghe- viết, viết đoạn văn HĐ của thầy HĐ 1: (20’) luyện nghe viết a.-HD viết chính tả -T đọc diễn cảm bài thơ: Nhớ bé ngoan -Bài thơ này nói về điều gì? Bài thơ viết theo thể thơ gì? -Cách trình bày bài thơ ntn? -Những chữ nào trong bài được viết hoa? -T đọc cho hs viết các từ khó trong bài. Miệt mài,mải mê,ầu ơ. b. T đọc cho hs viết bài . HĐ2:(12’) Luyện tập -T yêu cầu hs nêu yêu cầu bài tập. -T hướng dẫn hs viết đúng nội dung :Kể về tình cảm của cha mẹ hoặc người thân đối với em bằng một đoạn văn ngắn 5-7 câu . Có thể viết nhiều hơn -Yêu cầu hs làm bài tập –T theo dõi giúp đỡ hs -Yêu cầu hs đọc –T cùng hs nhận xét. HĐ của trò -H theo dõi – 2 hs đọc lại sách giáo khoa. -Người bố đi công tác xa nhớ đứa con ngoan ở nhà. -Thơ lục bát: 1 dòng 6 chữ 1 dòng 8 chữ. -Dòng 6 chữ cách lề 2 ô, 8 chữ cách lề 1 ô. Chữ cái đầu dòng,tên riêng . -H viết vào bảng con. -Một hs viết trên bảng con. Nhận xét, sửa sai từng chữ. -H viết bài -1 hs đọc yêu cầu bài tập. -Chú ý theo dõi Làm bài vào vở bài tập. -Đọc bài, nhận xét C .Củng cố – Dặn dò.(1’) -Nhận xét tiết học -Yêu cầu bổ sung ,viết lại để bài bài viết hay hay hơn
Tài liệu đính kèm: