I/ MỤC TIÊU:
-HS hiểu về nội dung đề tài.
-HS biết cách vẽ và vẽ được tranh theo ý thích.
- HS phát huy trí tưởng tượng khi vẽ tranh.
II/ CHUẨN BỊ:
-Tranh ảnh về đề tài vui chơi, học tập.
III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY –HỌC.
A.Kiểm tra :
- Kiểm tra sự chuẩn bị của học sinh.
B.Bài mới.
1.Giới thiệu bài.
Thứ tư ngày 6 tháng 5 năm 2009 Mĩ thuật : Vẽ tranh: Đề tài tự do. I/ Mục tiêu: -HS hiểu về nội dung đề tài. -HS biết cách vẽ và vẽ được tranh theo ý thích. - HS phát huy trí tưởng tượng khi vẽ tranh. II/ Chuẩn bị: -Tranh ảnh về đề tài vui chơi, học tập... III/ Các hoạt động dạy –học. A.Kiểm tra : - Kiểm tra sự chuẩn bị của học sinh. B.Bài mới. 1.Giới thiệu bài. 2. Phần hoạt động: a. Hoạt động1: Tìm chọn nội dung đề tài. -GV cho HS quan sát tranh ảnh về các nôi dung như vui chơi, học tập, lao đông, tĩnh vật... .Gợi ý nhận xét. +Những bức tranh vẽ về đề tài gì? +Trong tranh có những hình ảnh nào? b. Hoạt động2: Cách vẽ tranh. Cho HS xem một số bức tranh hoặc hình gợi ý để HS nhận ra cách vẽ tranh. -GV hướng dẫn các bước vẽ tranh +Sắp xếp các hình ảnh. +Vẽ hình ảnh chính trước, vẽ hình ảnh phụ sau. +Vẽ màu theo ý thích. c.Hoạt động 3: thực hành. -GV theo dõi giúp đỡ học sinh. d.Hoạt động 4: Nhận xét đánh giá. -GV cùng HS chọn một số bài vẽ nhận xét , đánh giá theo cac tiêu chí: +Nội dung: (rõ chủ đề) +Bố cục: (có hình ảnh chính phụ) +Hình ảnh: +Màu sắc: -GV tổng kết chung bài học. - HS quan sát và nhận xét - HS quan sát và trả lời. +HS nhớ lại các HĐ chính của từng tranh +Dáng người khác nhau trong các hoạt động +Khung cảnh chung. -HS theo dõi. -HS thực hành vẽ. - Các nhóm trao đổi nhận xét đánh giá bài vẽ. C.Dặn dò. Dặn học sinh chuẩn bị bài sau. Tập đọc ôn tập I/ Mục tiêu: 1- Đọc lưu loát, diễn cảm toàn bài. Đọc đúng các bài tập đọc đã học trong học kì II. 2- Hiểu ý nghĩa , nội dungcủa các bài tập đọc II/ Các hoạt động dạy học: A.Kiểm tra bài cũ: HS đọc bài thuộc lòng bài Sang năm con lên bảy và trả lời các câu hỏi về bài. B. Dạy bài mới: 1- Giới thiệu bài: GT nội dung, yêu cầu của tiết học. 2- Hướng dẫn HS luyện đọc và trả lời câu hỏi nội dung bài: HD học sinh đọc lại các bài tập đọc đã học trong học kì II với mỗ bài đọc kết hợp trả lời câu hỏi nội dung bài. - Nhận xét uốn nắn về giọng đọc và phần trả lời câu hỏi nội dung bài. - Thi đọc diễn cảm một số bài tiêu biểu có lời thoại và các bài HTL - Nhận xét đánh giá - Đọc cá nhân nối tiếp. - Lớp nhận xét - Thi đọc - Nhận xét. C. Củng cố, dặn dò: - GV nhận xét giờ học. - Nhắc HS về học bài, luyện đọc lại bài nhiều lần và chuẩn bị bài sau. Tập làm văn Ôn tập I. Mục tiêu: - Củng cố kiến thức về đơn, biên bản - Nắm vững cấu tạo, cách viết của một lá đơn, một biên bản II. Các hoạt đông dạy học chủ yếu: 1. Giới thiệu nội dung, yêu cầu giờ học. 2. HD ôn tập: a. Luyện tập làm đơn: + Nêu các bước trình bày đơn? - Nhận xét, chốt đúng. b. Luyện tập làm biên bản cuộc họp: + Biên bản là gì? + Nêu các bước ghi một biên bản. - Nhận xét, chốt đúng. 3. Nhận xét, dặn dò: - Nhận xét giờ học. - HD tự học Thảo luận nhóm 2- làm bài ra bảng nhóm + Quốc hiệu, tiêu ngữ +Nơi và ngày viết đơn. + Tên đơn. + Nơi nhận đơn. + Nôi dung đơn: Giới thiệu bản than, trình bày lí do,.. + Chữ kí, họ tên của người viết đơn. - Trình bày, nhận xét. + Biên bản là văn bản ghi lại nội dung một cuộc họp hoặc một sự việc đã diễn ra để làm bằng chứng. - Thảo luận nhóm 5 và làm bảng nhóm Nội dung biên sbản thường gồm 3 phần: a) Phần mở đầu ghi quốc hiệu, tiêu ngữ( hoặc tên tổ chức), tên biên bản. b) Phần chính ghi thời gian, điạn điểm, thành phần có mặt, nội dung sự việc. c) Phần kết thúcghi tên, chữ kí của những người có trách nhiệm. - Trình bày, nhận xét. Toán : Ôn Luyện về số tự nhiên, phân số, số thập phân, số đo đại lượng I/ Mục tiêu: Giúp HS ôn tập, củng cố kiến thức và kĩ năng làm toán về số tự nhiên, số thập phân, phân số, số đo đại lượng . II/Các hoạt động dạy học chủ yếu: A- Kiểm tra bài cũ: 1- Giới thiệu bài: GV nêu mục tiêu của tiết học. 2-Luyện tập: a. Bài tập 1: Viết các số theo thứ tự * Củng cố KT về dãy số tự nhiên - Yêu cầu HS tự làm bài vào vở thảo luận về kết quả và cách làm - Nhận xét chữa bài. + Nêu cácc dấu hiệu chia hết cho 3, 9, 2 và 5, 3 và 5 b. Bài tập 2: * Củng cố vè rèn kĩ năng về rút gọn phân số. - Nêu đề bài - GV hướng dẫn HS làm bài: + Rút gọn phân số là gì? + Phân số tối giản có đặc điểm gì? + Muốn rút gọn 1 phân số chúng ta làm như thế nào? - Nhận xét chốt đúng. c. Bài tập 3: Viết các phấnố dưới dạng số thập phân * Củng cố kĩ năng viết phân số dưới dạng STP - Giáo viên nhận xét, kết luận đúng - Hỏi củng cố về các viết phân số, phân số thập phân dưới dạng số tự nhiên d. Bài 5: Viết số thíc hợp vào chỗ trống * Củng cố kĩ năng đổi đơn vị đo độ dài và đơn vị đo khối lượng + Nêu lại bảng đơn vị đo độ dài? + Nêu lại bảng đơn vị đo độ dài? a. 5288 m = .. km ... m = ..,... km 1825 m =.. km ... m = ..,.... km 2063 m = .. km ... m = ..,.... km 702 m = ... km ... m =..,.... km b. 34 dm = ... m ... dm = ..,.... m 789 cm = ...m ... dm = ..,.... m 406 cm = ...m ...cm = ..,.... m c. 6258g = ... kg ... g = ..,.... kg 2053 g =... kg ... g = ..,.... kg 8044 kg = ..tấn ... kg = ..,....tấn - HS đọc yêu cầu, tự làm vào vở kết quả a. Từ bé đến lớn 4855, 3998, 5468, 5468->3998, 4855, 5468, 5466 b. Từ lớn đến bé 2763, 2736, 3726, 3762-> 3762, 3726, 2763, 3736 - 1 HS nêu - Tìm phân số bằng phân số đã cho có tử và mẫu bé hơn + Không chia hết cho số nào. + Muốn rút gọn 1 phân số ta chia cả tử và mẫu của phân số đó cho cùng một số khác 0. - 5 HS lên bảng, lớp làm vào vở, lớp nhận xét = = ; == = = ; = = = = - 1 học sinh nêu yêu cầu của bài tập - Học sinh làm bài vào vở - Đọc chữa bài a. = 0,5 b. = 0,25 = 0,05 . = 0,6 4= 4,25 = 0,875 = 2,002 . = 1,5 - Nêu yêu cầu + Vài học sinh nêu nối tiếp - Làm bài cá nhân, 3 HS lên bảng - Nhận xét, chữa bài a. 5288 m = 5 km 288 m = 5,288 km 1825 m = 1 km 285 m = 1,825 km 2063 m = 2 km 63 m = 2,063 km 702 m = 0 km 702 m = 0,702 km b. 34 dm = 3 m 4d m = 3,4 m 789 cm = 7 m 89 dm = 7,89 m 406 cm = 4 m 6 cm = 4,06 m c. 6258g = 6 kg 258 g = 6,258 kg 2053 g = 2 kg 53 g = 2,053 kg 8044 kg = 8 tấn 44 kg = 8,044 tấn C.Củng cố, dặn dò: GV nhận xét giờ học, nhắc HS về ôn các kiến thức vừa ôn tập. Kể chuyện Ôn tâp kể chuyện đã nghe, đã đọc I. Mục tiêu: - Kể lại được câu chuyện đã nghe, đã đọc về Bảo vệ môi trương, Những người dãgóp sức mình chống lại đói nghèo , lạc hậu, vì hạnh phúc của nhân dân, Bình đẳng giới. II. Các hoạt động dạy học chủ yếu: 1. Giới thiệu nội dung yêu cầu giờ học. 2 Thực hành kể chuyện HD học sinh lựa chọn nội dung vàcâu chuyện để kể - Nhận xét biểu dương 3. Nhận xét dặn dò: - Nhận xét giờ học - HD tự học - Suy nghĩ lựa chon nôi dung và câu chuyện để kể. - Kể trong nhóm 4 - Đại diện các nhóm kể trước lớp. - Nhận xét Kĩ thuật lắp ghép mô hình tự chọn I/ Mục tiêu: HS cần phải : -Lắp được mô hình đã chọn. -Tự hào về mô hình mình đã tự lắp được. II/ Đồ dùng dạy học: -Lắp sẵn 1 hoặc 2 mô hình đã gợi ý trong SGK. -Bộ lắp ghép mô hình kĩ thuật. III/ Các hoạt động dạy-học chủ yếu: A-Kiểm tra bài cũ: -Kiểm tra việc chuẩn bị đồ dùng của HS. -Yêu cầu HS nhắc lại những nội dung đã học ở tiết trước. B-Bài mới: 1- Giới thiệu bài: Giới thiệu và nêu mục đích của tiết học. 2- Bài giảng: a. Hoạt động 1: HS chọn mô hình lắp ghép. -GV cho các nhóm HS tự chọn một mô hình lắp ghép theo gợi ý trong SGK hoặc tự sưu tầm. -GV yêu cầu HS quan sát và nghiên cứu kĩ mô và hình vẽ trong SGK hoặc hình vẽ tự sưu tầm. b. Hoạt động 2: HS thực hành lắp mô hình đã chọn. * Chọn các chi tiết * Lắp từng bộ phận. * Lắp ráp mô hình hoàn chỉnh. c. Hoạt động 3:Nhận xét, đánh giá: - HD học sinh nhận xét đánh giá sản phẩm của từng nhóm C - Củng cố, dặn dò: - GV nhận xét giờ học. - Nhắc HS về nhà học bài và chuẩn bị bài sau -HS thực hành theo nhóm 5 Lịch sử Ôn tập I . Mục tiêu: * Củng cố kiến thức lịch sử đị phương II. Các hoạt động dạy học chủ yếu: 1. Giới thiệu nội dung yêu cầu giờ học: 2. HD ôn tập lịch sử địa phương: ( Theo nôi dung tiết 32, 33) 3. Nhận xét dặn d- Nhận xét giờ học.- HD tự học Thứ năm ngày 7 tháng 5 năm 2009 Luyện từ và câu ôn tập I. Mục tiêu: - Tiếp tục hệ thống hoá kiến thức đã học về dấu chấm, dấu hỏi, dấu chấm than. - Củng cố kỹ năng sử dụng 3 loại dấu câu trên. III. Các hoạt động dạy học: 1. Giới thiệu bài: - GV nêu yêu cầu của giờ học 2. Hướng dãn HS ôn tập: + Dấu chấm hỏi được dùng cho cuói câu nào? + Dấu chấm than được dùng cuối câu nào? + Dấu chấm được dùng cuối câu nào? + Dấu hai chấm được dùng khi nào? a. Bài 1 - GV hướng dẫn HS cách làm bài - Yêu cầu HS làm bài - GV yêu cầu HS chữa bài - Cho HS nhận xét - GV nhận xét, chốt đúng b. Bài 2: a. Em hiểu nghĩa của từ trẻ em như thế nào? + Tìm từ đồng nghĩa với từ trẻ em? b. Dựa theo nghĩa của tiếng quyền, em hãy xếp các từ cho trong ngoặc đơn thành hai nhóm ( quyền han, quyền hành, quyền lợi, quyền lực, thẩm quyền , nhân quyền) - Nhận xét chốt đúng và giải nghĩa các từ trên 3. Nhận xét dặn dò: - Nhận xét giờ học. HD tự học - 1 HS đọc đầu bài - Đọc lỹ câu văn, chú ý câu có ô trống ở cuối - HS làm vào vở - HS làm bài của mình - Lớp nhận xét bài của bạn Tùng bảo Vinh: Chơi cờ ca rô đi ! Để tớ thua à ? Cậu cao thủ lắm ! A ! Tớ cho cậu xem cái này . Hay lắm ! Vừa nói Tùng vừa mở cửa tủ lấy quyển ảnh ưu niệm của gia đình đưa cho Vinh xem. - ảnh chụp cậu lúc lên mấy mà nom ngộ thế? - Cậu nhầm tớ rồi! Tớ đâu mà tớ ! Ông tớ đấy! - Ông cậu ? - ừ ! ông tớ ngày còn bé mà. Ai cũng bảo tớ giống ông nhất nhà. + Người dưới 16 tuổi. + Trẻ thơ, trẻ nhỏ, nhi đồng, con nít, trẻ danh... - 1 HS nêu yêu cầu. Cả lớp đọc thầm lại nội dung bài. -HS làm việc cá nhân. -Một số HS trình bày, nhận xét a) quyền lợi, nhân quyền. b) quyền hạn, quyền hành, quyền lực, thẩm quyền. Toán Ôn tập I/ Mục tiêu: Giúp HS ôn tập, củng cố kiến thức và kĩ năng làm toánvới số đo thời gian, hình học II/Các hoạt động dạy học chủ yếu: A- Kiểm tra bài cũ: 1- Giới thiệu bài: GV nêu mục tiêu của tiết học. 2-Luyện tập: a. Ôn tập về thời gian: Nêu bảng đơn vị đo thời gian Bài tập thực hành * Củng cố kiến thức về ngày, tháng, năm và đởi đơn vị đo thiừi gian b. Ôn tập về hình học: + Nêu công thức tính S,C của các hình đã học. - Nhận xét chốt đúng và ghi bảng. Bài tập thực hành: + Nêu các công thức tính Sxq, Stp, V của hình hộp chữ nhật, hình lập phương? - Nhận xét chốt đúng, ghi bảng. * HD giải một số bài toán trong SGK liên quan đến hình học. - Vài học sinh nêu nối tiếp - Học sinh nêu yêu cầu của bài, tự làm bài. - 4 học sinh làm vào bảng nhóm - HS đọc yêu cầu, tự làm vào vở kết quả a) 2 năm 6 tháng = 30 tháng b) 28 tháng = 2 năm 4 tháng 3 phút 40 giây = 220 giây 150 giây = 2 phút 30 giây 1 giờ 5 phút = 65 phút 144 phút = 2 giờ 24 phút 2 ngày 2 giờ = 50 giờ 54 giờ = 2 ngày 6 giờ c) 60 phút = 1 giờ 45 phút = giờ = 0,75 giờ 1 giờ 30 phút = 1,5 giờ 90 phút= 1,5 giờ 30 phút = giờ = 0,5 giờ 6 phút = giờ = 0,1 giờ 12 phút = giờ = 0,2 giờ 2 giờ 12 phút = 2,2giờ d) 60 giây = 1 phút 30 giây = phút = 0,5 phút 90 giây = 1,5 phút 2 phút 45 giây = 2, 75 phút 1 phút 30 giây = 1,5 phút 1 phút 6 giây = 1 ,1 phút + Học sinh nêu nối tiếp + HS nêu nối tiếp. C.Củng cố, dặn dò: GV nhận xét giờ học, nhắc HS về ôn các kiến thức vừa ôn tập. Khoa học ôn tập I. Mục tiêu : - Ôn tập hệ thống kiến thức về đông vật và thực vật II. Các hoạt động dạy học chủ yếu: 1. giới thiệu nội dung, yêu cầu giờ học: 2. HD ôn tập * Mục tiêu: Củng cố kiến thức về động vật và thực vật. * Cách tiến hành: - Cho HS đọc lại các bài về động vật và thực vật thảo luận trả lời câu hỏi cuói SGK trong nhóm 6 - Thảo luận cả lớp: GV nêu câu hỏi và đại diện các nhóm trả lời * Nhận xét kết luận. 3. Nhận xét, dặn dò: - Nhận xét giờ học. - HD tự học. Thứ sáu ngày 8 tháng 5 năm 2009 Tập làm văn Ôn tập I. Mục tiêu: - Củng cố kiến thức về văn tả con vật, đồ vật, người - Nắm vững cấu tạo, cách viết bài văn tả đồ vật, tả con vật, tả người II. Các hoạt đông dạy học chủ yếu: 1. Giới thiệu nội dung, yêu cầu giờ học. 2. HD ôn tập: a. Văn tả đồ vật: + Nêu cấu tạo của bài văn tả đồ vật + Phần mở bài viết gì? + Phần thân bài tả như thế nào? + Phần kết bài viết gì? b. Văn tả con vật: + Nêu cấu tạo của bài văn tả con vật + Phần mở bài viết gì? + Phần thân bài tả như thế nào? + Phần kết bài viết gì? c. Văn tả người: + Nêu cấu tạo của bài văn tả người + Phần mở bài viết gì? + Phần thân bài tả như thế nào? + Phần kết bài viết gì? - Nhận xét 3. Nhận xét, dặn dò: - Nhân xét giờ học. HD ôn tập kến thức chuẩn bị tốt cho viết bài KT CHKII Thảo luận nhóm 4, trả lời + Gồm 3 phần + Giới thiệu đồ vật định tả + Tả từ bao quát đến chi tiết, công dụng. + Cảm nghĩ.. + Gồm 3 phần. + GT con vật + Tả bao quát hình dáng đến chi tiết, tả hoạt động + Con vật gần gũi với em, được em chăm sóc NTN? + Gồm 3 phần:... + Giới thiệu người định tả. + Tả ngoại hình, tả hoạt động.. Tình cảm, suy nghĩ.. Toán Ôn tập I/ Mục tiêu: Giúp HS ôn tập, củng cố kiến thức và kĩ năng làm toán về thực hiện phép tính dạng biểu thức số, tìm thành phần chưa biết và giải toán II/Các hoạt động dạy học chủ yếu: 1. Giới thiệu nội dung, yêu cầu giờ học. 2. HD thực hành. Bài 1 Tính : a. 25+ 3504 : 24 - 187 b. ( 289 + 345) x 24 = 25 + 164 - 187 = 634 x 24 = 189 - 687 = 15216 = 2 Bài 2 Tìm x : b. x + 4,6 = 6,2 x 2,4 x : 2 = 6,4 x 4, 1 x + 4,6 = 14,88 x : 2 = 26,24 x = 14,88 - 4,6 x = 26,24 : 2 x = 10,28 x = 13,12 Bài 3 Một mảnh vườn hình chữ nhật có chu vi 180m, chiều dài 50m. Người ta trồng ngô trên mảnh vườn đó, trung bình cứ 10m2 thu hoạch được 10 kg ngô. Hỏi trên cả mảnh vườn đó người ta thu hoạch được mấy tạ ngô Bài giải Nửa chu vi của mảnh vườn: 180: 2 = 90 Chiều rông của mảnh vườn đó là: 90 - 50 = 40m Diện tích của mảnh vườn là: 50 x 40 = 2000m2 2000m2 gấp 10m2 số lần : 2000: 10 = 200( lần) Số ki lô gam ngô thu hoạch được trên cả mảnh vườn là: 200x 10 = 2000(kg) 2000 kg = 2 tạ Đáp số: 2 tạ ngô sinh hoạt lớp Sơ kết tuần 34 1. Nhận xét chung hoạt động tuần 34 - Lớp trưởng, tổ trưởng, chi đội trưởng nhận xét - Lớp bổ sung GV nhận xét: *Ưu điểm: - Lớp duy trì được mọi nền nếp trong học tập. - HS tích cực trong học tập - Trong lớp trật tự ,chú ý nghe giảng ,hăng hái phát biểu xây dựng bài . - Học bài và làm bài đầy đủ, đã tập trung vào việc chuẩn bị bài tốt . - HS có ý thức giúp đỡ nhau trong học tập, mọi hoạt động khác - Khen: Thuần, Kim Anh, Trang. *Nhược điểm: - Còn một số HS hay quên đồ dùng học tập, chuẩn bị bài chưa đầy đủ, chu đáo: Diến, Lương Nam, Quý... trong lớp ít phát biểu xây dựng bài . Cụ thể là em : Xoa, Thu... 2. Kế hoạch tuần 35 -Thực hiện tốt mọi kế hoạch nhà trường, đội đề ra - Duy trì mọi nền nếp. - Tăng cường giúp đỡ HS yếu bằng nhiều biện pháp - HD ôn tập tốt và kiểm tra cuối học kì II nghiêm túc, hiệu quả
Tài liệu đính kèm: