Giáo án Các môn phụ Lớp 3 - Tuần 15 đến 18 - Trường Tiểu học Tấn Tài 2

Giáo án Các môn phụ Lớp 3 - Tuần 15 đến 18 - Trường Tiểu học Tấn Tài 2

ĐẠO ĐỨC Tiết 15

QUAN TÂM GIÚP ĐỠ HÀNG XÓM LÁNG GIỀNG (Tiết 2)

I-MỤC TIÊU:

- Nêu được một số việc làm thể hiện quan tâm, giúp đỡ hàng tháng xóm giềng.

- Biết quan tâm, giúp đỡ hàng xóm láng giềng bằng những việc làm phù hợp với khả năng

- HS biết giữ gìn VSMT trong nhà và ngoài phố, hàng xóm, láng giềng

-GDKNS :-Kỹ năng đảm nhận trách nhiệm --Kỹ năng lắng nghe -thể hiện sự cảm thông

II-CHUẨN BỊ :_Giáo viên: tranh tình huống của hoạt động _HS : Vở BT ĐĐ ,các bài hát.

III-CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC

 

doc 30 trang Người đăng thuydung93 Lượt xem 716Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Các môn phụ Lớp 3 - Tuần 15 đến 18 - Trường Tiểu học Tấn Tài 2", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần 15
Thứ hai ngày 28 tháng 11 năm 2011
ĐẠO ĐỨC Tiết 15
QUAN TÂM GIÚP ĐỠ HÀNG XÓM LÁNG GIỀNG (Tiết 2)
I-MỤC TIÊU: 
- Nêu được một số việc làm thể hiện quan tâm, giúp đỡ hàng tháng xóm giềng.
- Biết quan tâm, giúp đỡ hàng xóm láng giềng bằng những việc làm phù hợp với khả năng
- HS biết giữ gìn VSMT trong nhà và ngoài phố, hàng xóm, láng giềng
-GDKNS :-Kỹ năng đảm nhận trách nhiệm --Kỹ năng lắng nghe -thể hiện sự cảm thông 
II-CHUẨN BỊ :_Giáo viên: tranh tình huống của hoạt động _HS : Vở BT ĐĐ ,các bài hát.
III-CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC 
HOẠT ĐÔNG DẠY
HOẠT ĐỘNG HỌC
1-Khởi động :
2-Kiểm tra bài cũ: (5’)Quan tâm ,giúp đỡ hàng xóm láng giềng. -GV nêu câu hỏi:
-Em đã quan tâm giúp đỡ hàng xóm láng giềng của mình bằng việc làm gì?
-Hãy đọc câu ca dao ,tục ngữ nói lên sự quan tâm giúp đỡ hàng xóm láng giềng. -GV nhận xét tuyên dương.
3 Bài mới (25’)–Giới thiệu nêu vấn đề:
Hoạt động 1: Giới thiệu các tư liệu đã sưu tầm được về chủ đề bài học .
Mục tiêu: Nâng cao nhận thức , thái độ của HS về tình làng nghĩa xóm.
GDKNS-Kỹ năng lắng nghe ý kiến của hàng xóm, thể hiện sự cảm thông với hàng xóm.
-GV phát cho mỗi nhóm 1 Tấm bìa vẽ thân cây .HS sẽ đính những bông hoa chính là những tranh vẽ ,bài thơ, ca dao, tục ngữ... mà HS sưu tầm được .
-GV nhận xét tuyên dương những nhóm, cá nhân đã sưu tầm nhiều tư liệu và trình bày tốt.
Hoạt động 2:Đánh giá hành vi
Mục tiêu:HS biết đánh giá hành vi ,việc làm đối với hàng xóm láng giềng.
GDKNS:-Kỹ năng đảm nhận trách nhiệm quan tâm, giúp đỡ hàng xóm trong những việc vừa sức.
-GV tổ chức trò chơi Đúng -Sai
+Luật chơi: GV đọc câu hỏi HS nghe hiệu lệnh:”Hết” đưa bảng nhận xét của mình. Đội nào có nhiều nhận xét đúng ,được nhiều điểm ,đội đó thắng.
 -GV đọc hành vi:
 a)Chào hỏi lễ phép khi gặp hàng xóm.
 b)Đánh nhau với trẻ con hàng xóm.
 c)Ném gà của hàng xóm.
 d)Hái trộm quả trong vườn nhà hàng xóm.
 e)Không làm ồn trong giờ nghỉ trưa.
 g)Không vứt rác sang nhà hàng xóm.
GDBVMT: Cần phải quan hệ tốt, giúp đỡ hàng xóm, láng giềng để tạo môi trường sống thân thiện chung quanh nơi sinh sống của gia đình mình, không những giữ gìn vệ sinh cho gia đình mình mà còn phải giữ vệ sinh cho hàng xóm, láng giềng
-Hoạt động 3: Ai nhanh –Ai đúng.
Mục tiêu: Giúp HS biết thêm về ca dao ,tục ngữ nói về tình làng nghĩa xóm.
+GV ghi câu ca dao vào bảng phụ .HS sẽ chọn từ thích hợp để diền vào phần còn thiếu để hoàn thanh câu ca dao trên.
-GV nhận xét tuyên dương 
4- Củng cố,dặn dò (5’)
-Hãy đọc câu ca dao ,tục ngữ nói lên sự quan tâm giúp đỡ hàng xóm láng giềng. -Nhận xét:
-Chuẩn bị : Biết ơn thương binh liệt sĩ.
HS :hát “Em yêu trường em”
HS trả lời.
Hoạt động: nhóm ,lớp
ĐC:Không yêu cầu tập hợp và giới thiệu những tư liệu khó sưu tầm về tình làng, nghĩa xóm; có thể cho học sinh kể về một số việc đã biết liên quan đến tình làng, nghĩa xóm
HS sẽ đại diện nhóm trình bày 1 số ý tiêu biểu.
Sau mỗi phần trình bày HS có thể hỏi thêm hoặc bổ sung thêm ý kiến . 
-HS nhận xét bằng cách đưa bảng đúng sai
 +Mỗi dãy 4HS thi đua .Nhóm nào nhanh , đúng -nhóm đó thắng.
 Người xưa dã nói chớ quên
 ............tối lửa ........... có nhau.
 Giữ gìn ............. tương giao,
Sẵn sàng ..............khác nào người thân.
HS đọc lại câu ca dao trên
TỰ NHIÊN –XÃ HỘI Tiết 29
CÁC HOẠT ĐỘNG THÔNG TIN LIÊN LẠC.
I/Mục tiêu: Sau bài học ,HS biết
- Kể tên một số hoạt động thông tin liên lạc: bưu điện, đài phát thanh, đài truyền hình 
- GDHS yêu khoa học
II. Chuẩn bị: GV : Giấy khổ to, bút dạ. HS: SGK	 
III. Các hoạt động dạy -học:
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
HOẠT ĐỘNGCỦA HS
Khởi động:	
Bài cũ : (5’)“Tỉnh TP nơi bạn đang sống”
Nêu tên một số cơ quan và chức năng của nó nơi em đang ở.
GV nhận xét bổ sung.
Bài mới (30’) Giới thiệu bài	® GV ghi tựa.
Hoạt động 1: Tìm hiểu hoạt động ở bưu điện.
-Mục tiêu: Kể tên một số hoạt động chính diễn ra ở nhà bưu điện tỉnh, và ích lợi của hoạt động này trong cuộc sống.
Yêu cầu HS kể tên các hoạt động thông tin liên lạc diễn ra ở bưu điện.
Yêu cầu đại diện nhóm trình bày.
GV nhận xét, bổ sung.
Ở bưu điện còn có dịch vụ gửi phát nhanh thư và bưu phẩm, ngoài ra còn có gửi tiền, hàng hoá, hoa 
Hiện nay, ở đường đi còn có các hộp điện thoại công cộng, điều đó có tác dụng gì?
Đối với những tài sản của nhà nước ta phải làm gì?
GV kết luận: Bưu điện có rất nhiều hoạt động giúp chúng ta liên lạc dễ dàng nhanh chóng với nhau. Chúng ta cần phải giữ gìn bảo vệ những liên lạc.
-Hoạt động 2: Tìm hiểu về phát thanh truyền hình.
Mục tiêu: Biết được lợi ích của các hoạt động phát thanh, truyền hình.
 -Hàng ngày không chỉ qua điện thoại, thư tín, em còn biết thông tin, tin tức từ phương tiện nào?
GV : Đài phát thanh và truyền hình là những phương tiện thông tin rất phổ biến.
Vậy các em hãy kể tên một số hoạt động ở đài phát thanh và đài truyền hình mà em biết.
GV chốt: Chương trình phát thanh truyền hình có nhiều tác dụng nhằm cung cấp thông tin, giúp chúng ta hiểu biết, thư giãn.
Tổng kết,dặn dò (5’) Em thường nghe các thông tin từ đâu?
Dặn làm bài tập và chuẩn bị bài 30 
	Hát.
1 _ 2 HS nêu.
HS nhận xét.
-Thảo luận nhóm, 6 nhóm.
Các nhóm thảo luận, kể tên các hoạt động em thấy ở bưu điện.
Gửi thư, gọi điện thoại, gửi bưu phẩm. Đại diện nhóm trình bày, các nhóm khác bổ sung.
HS trả lời.
Bảo vệ, giữ gìn.
HSKG: Nêu ích lợi của một số hoạt động thông tin liên lạc đối với đời sống.
HS chú ý nghe.
Làm việc theo nhóm
-Tin tức từ báo, ti vi, đài.
HS nêu các hoạt động mà mình biết.
HS nghe.
Thứ ba ngày 29 tháng 11 năm 2011
THỂ DỤC Tiết 29
TIẾP TỤC HOÀN THIỆN BÀI THỂ DỤC PHÁT TRIỂN CHUNG
I/Mục tiêu :
-Thực hiện cơ bản đúng các động tác của bài TDPTC.
- Biết cách tập hợp hàng ngang, dóng thẳng hàng ngang, điểm đúng số của mình.
- Biết cách chơi và tham gia chơi được trò chơi“ Đua ngựa 
II/Địa điểm phương tiện: Trên sân trường - chuẩn bị còi, kẻ sân trò chơi .
III/Nội dung và phương pháp 
NỘI DUNG
T.GIAN
TỔ CHỨC HĐ
A.Phần mở đầu: 
Nhận lớp phổ biến nội dung ,yêu cầu giờ học.
 Chạy chậm theo 1 hàng dọc xung quanh sân tập.
Trò chơi : “ Chui qua hầm”
7’
1 – 2’
2’
2’
4 HÀNG DỌC 
B.Phần cơ bản: 
-Ôn tập hợp hàng ngang ,dóng hàng,điểm số.
-HS thực hiện theo HD của GV
-Hoàn thiện bài thể dục phát triển chung 8 động tác 
 - Chia tổ ôn luyện bài TD phát triển chung.
GV chia thành 6 tổ để ôn luyện.
Đại diện 1 tổ ,5em thi đua tập 
Học trò chơi : “Đua ngựa”
-GV tổ chức các đội chơi & nêu tên trò chơi ,rồi gt cách cưỡi ngựa ,phi ngựa & luật lệ chơi .
-GV HD cách chơi. HS chơi TC GV sửa sai.
20 – 22’
3-4 lần
8 – 10’
4l x8 n
8-10’
 X 
 x x x x 
 x x x x 
 x x x x 
C.Phần kết thúc: 
Đứng tại chỗ thả lỏng,sau đó vỗ tay & hát.
GV hệ thống bài học 
Nhận xét lớp 
6’
1 – 2’
1 – 2’
1’
X x x x x x x x x x x 
 x x x x x x x x x x 
 x x x x x x x x x x 
 x x x x x x x x x x 
Thứ tư ngày 30 tháng 11 năm 2011
THỦ CÔNG Tiết 15
CẮT , DÁN CHỮ V (GDNLTK&HQ)
I/Mục tiêu
- Biết cách kẻ, cắt, dán chữ V
- Kẻ, cắt, dán được chữ V. Các nét chữ tương đối thẳng và đều nhau. Chữ dán tương đối phẳng.
-HS hứng thú cắt chữ.
-GDSDNLTK&HQ(liên hệ)
II/ Giáo viên chuẩn bị : Giấy màu & quy trình kĩ thuật.
III/ Các hoạt động dạy học 
Bài cũ :(5’) Kiểm tra dụng cụ học tập
B. Bài mới :(25’)GT bµi, ghi b¶ng
HOẠT ĐỘNG DẠY
HOẠT ĐỘNG HỌC
* Ho¹t ®«ng 1: Quan s¸t nhËn xÐt mÉu
- NhËn xÐt ch÷ mÉu
- GV gÊp choHS quan s¸t
* Ho¹t ®éng 2: HD mÉu
B­íc 1: KỴ ch÷ V
- C¾t 1 h×nh ch÷ nhËt chiỊu cao 5 «, réng 3 «
- §¸nh dÊu c¸c ®iĨm ®Ĩ c¾t ch÷ V
B­íc 2: C¾t ch÷ V
- GÊp ®«i HCN ®· kĨ theo ®­êng th¼ng dÊu, bá phÇn g¹ch chÐo
B­íc 3: D¸n ch÷ V
GDSDNLTK&HQ: :Tiết kiệm giấy khi thực hành - Thu gom giấy vụn sau khi làm thủ công, tái sử dụng đốt giấy làm phân bón hoặc làm kế hoạch nhỏ
* Ho¹t ®éng 3: HS thùc hµnh
GVuèn n¾n, giĩp HS cßn chËm
B­íc 4: HD HS tr×nh bµy SP
- HS quan s¸t mÉu nªu nhËn xÐt cđa m×nh
- Ch÷ Vcao 5 «, réng 3«, nÐt réng 1« 
 Cã 2 nưa trïng lªn khÝt nhau
- HS quan s¸t lµm mÉu
- HS thùc hµnh c¾t
- HS thùc hµnh theo nhãm ®Ĩ c¾t
Với HS khéo tay:
- Kẻ, cắt, dán được chữ V. Các nét chữ thẳng và đều nhau. Chữ dán phẳng.
- C¸c nhãm tr×nh bµy SP cđa nhãm m×nh
C.Nhận xét –dặn dò(5’)-GV nhận xét sự chuẩn bị ,tinh thần thái độ học tập & kĩ năng thực hành của HS.Dặn dò HS giờ sau mang giấy thủ công kéo ,hồ.
ÂM NHẠC Tiết 15
 ÔN TẬP BÀI HÁT : NGÀY MÙA VUI
GIỚI THIỆU MỘT VÀI NHẠC CỤ DÂN TỘC
I.Mục tiêu:
- Biết hát theo giai điệu và lời ca.
- Biết hát kết hợp vận động phụ hoạ.
HS hiểu biết sơ lược về một vài nhạc cụ dân tộc
II.Chuẩn bị của GV:Nhạc cu ïđệm, gõ.Băng nhạc
III.Các hoạt động chủ yếu:
1.Ổn định tổ chức, nhắc HS sửa tư thế ngồi ngay ngắn(1’)
2.Kiểm tra bài cũ:(4’) Gọi 3 HS hát Ngày mùa vui
3.Bài mới :(25’)
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
Hoạt động 1: Oân tập hát Ngày mùa vui
HDHS ôn tập bài hát chú ý giữ đúng nhịp và đều 
- Hướng dẫn HS hát kết hợp vỗ hoặc gõ đệm theo nhịp
GV nhận xét và sửa đổi với những em chưa vỗ, hát đúng nhịp
Hoạt động 2: Tập biểu diễn bài ha ...  lệ chơi .
-GV HD cách chơi, HS chơi TC, GV sửa sai.
C.Phần kết thúc: 
Đứng tại chỗ thả lỏng,sau đó vỗ tay & hát.
GV hệ thống bài học Nhận xét lớp
Về nhà :Ôn luyện những nội dung đã học.
20 – 22’
3-4 lần
8 – 10’
3-4 lần
 6-8’ 
 8-10’
3-4 lần
6’
1 – 2’
 1’– 2’
X
x x x x
x x x x
x x x x
X
x x x x x x x x x x
x x x x x x x x x x
 x x x x x x x x x x
x x x x x x x x x x
Thứ tư ngày 21 tháng 12 năm 2011
ÂM NHẠC TIẾT 18
TẬP BIỂU DIỄN CÁC BÀI HÁT ĐÃ HỌC.
I.Mục tiêu:
ĐC : Giúp HS tập biểu diễn lại các bài hát đã được học trong học kỳ I
Hát đều giọng, đúng nhịp,
Biết hát kết hợp vỗ tay hoặc gõ đệm theo bài hát, biết vận động phụ hoạ theo bài hát 
Thái độ tích cực trong các hoạt động của tiết học. 
 II.Chuẩn bị của Giáo viênTranh minh hoạ các bài hát đã học trong Học kỳ I-Nhạc cụMáy nghe, băng nhạc 
 III.Các hoạt động chủ yếu:
1.Ổn định tổ chức, nhắc HS sửa tư thế ngồi ngay ngắn(1’)
2.Kiểm tra bài cũ:(4’) Gọi 3 HS hát 
3.Bài mới :(25’)
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
Ôn tập 6 bài hát đã học 
GV có thể dùng tranh ảnh minh hoạ , băng nhạc không lời 6 bài hát của Học kỳ I cho HS xem, nghe. Yêu cầu HS nhớ lần lượt các bài hát đã học.
GV mời từng nhóm lên hát sử dụng các nhạc cụ gõ đệm và vận động phụ hoạ hoặc các trò chơi theo từng bài hát .
Động viên các em HS mạnh dạn, tự tin khi lên biểu diễn .
Củng cố– dặn dò :(5’)
GV nhận xét , dặn dò 
Cuối tiết học GV biểu dương , khen ngợi những em tích cực hoạt động trong giờ học , nhắc nhở những em chưa tích cực cần cố gắng hơn.
Trả lời đúng tên các bài hát đã học khi xem tranh hoặc nghe giai điệu các bài hát đã học :
+ Quốc caViệt Nam (Văn Cao)
+Bài ca đi học (Phan Trần Bảng)
+Đếm sao (Văn Chung )
+ Gà gáy ( Dân ca Cống)
+Lớp chúng ta đoàn kết (Mộng Lân)
+Con chim non (Dân ca Pháp)
_Từng nhóm lên biểu diễn bài hát theo yêu cầu của GV.
Chú ý lắng nghe GV nhận xét , dặn dò .
Thứ năm ngày 22 tháng 12 năm 2011 
THỂ DỤC Tiết 36
SƠ KẾT HỌC KỲ I
I/Mục tiêu 
- Nhắc lại được những nội dung cơ bản đã học trong học kì 1
-Chơi trò chơi :”Đua ngựa” hoặc TC HS ưa thích 
 - Giáo dục HS ý thức kỷ luật và tự giác trong tập luyện, đoàn kết giúp đỡ nhau.
II/Địa điểm phương tiện: Trên sân trường vệ sinh sạch sẽ .chuẩn bị còi kẻ sân trò chơi .
III/Nội dung và phương pháp 
NỘI DUNG
TG
TỔ CHỨC 
A.Phần mở đầu: 
Nhận lớp phổ biến nội dung ,yêu cầu giờ học.
 Cả lớp chạy chậm theo 1 hàng dọc xung quanh sân tập.
Trò chơi : “Kết bạn”
7’
1 – 2’
2’
2’
X
x x x x
x x x x
x x x x
x x x x
B.Phần cơ bản: 
Cho HS ôn lại bài thể dục.
Sơ kết học kỳ I
-GV cùng hệ thống lại những kiến thức đã học 
Tập hợp hàng ngang ,dóng hàng,điểm số.
-Tập từ 2,3 lần liên hoàn các động tác ,mỗi lần tập .
-Chia tổ tập luyện.
Bài thể dục phát triển chung 8 động tác 
-Thể dục rèn luyện tư thế cơ bản 
Đi vượt chướng ngại vật thấp đi chuyển hướng phải trái.
-Học trò chơi : “ Mèo đuổi chuột”,”Tìm người chỉ huy”,”Chim về tổ”,”Đua ngựa”
-Chơi TC:”Đua ngựa”
-GV tổ chức các đội chơi & nêu tên trò chơi ,rồi gt cách chơi & luật lệ chơi .
-GV HD cách chơi.HS chơi TC GV sửa sai.
20 – 22’
3-4 lần
8 – 10’
3-4 lần
6-8’
8-10’
3-4 lần
X
x x x x
x x x x
x x x x
C.Phần kết thúc: 
Đứng tại chỗ thả lỏng,sau đó vỗ tay & hát.
GV hệ thống bài học 
Nhận xét lớp 
6’
1 – 2’
1 – 2’
1’
X x x x x x x x x x x 
 x x x x x x x x x x 
 x x x x x x x x x x 
 x x x x x x x x x x 
Thứ sáu ngày 23 tháng 12 năm 2011
TỰ NHIÊN XÃ HỘI
Tiết 36 VỆ SINH MÔI TRƯỜNG ( GD.BVMT+ GDSDNLTK&HQ)
I. MỤC TIÊU: Sau bài học, HS biết:
- Nêu tác hại của rác thải 
- Thực hiện đổ rác đúng nơi qui định .
- GDBVMT+ GDSDNLTK&HQ ( toàn phần)
-GDKNS: -Kĩ năng quan sát, tìm kiếm và xử lí các thông tin để biết tác hại của rác và ảnh hưởng của các sinh vật sống trong rác tới sức khỏe con người.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:Tranh, ảnh sưu tầm được về rác thải, cảnh thu gom và xử lý rác thải..
Các hình trong SGK trang 68, 69.
III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU:
1. Kiểm tra bài cũ:(5’)
2. Bài mới:(25’)
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
HOẠT ĐỘNG CỦA HS
* Hoạt động 1: 
+ Mục tiêu: HS biết được sự ô nhiễm và tác hại của rác thải đối với sức khoẻ con người.
-GDKNS: -Kĩ năng quan sát, tìm kiếm và xử lí các thông tin để biết tác hại của rác và ảnh hưởng của các sinh vật sống trong rác tới sức khỏe con người.
Bước 1: Thảo luận nhóm
GV chia nhóm và yêu cầu các nhóm quan sát hình 1, 2 trang 68 SGK và trả lời theo gợi ý:
- Hãy nói cảm giác của bạn khi đi ngang qua đống rác. Rác có hại như thế nào ?
- Những sinh vật thường sống trong đống rác, chúng có hại gì đối với sức khoẻ con người ?
GV gợi ý để HS nêu được các ý sau:
- Rác (vỏ đồ hộp, giáy gói thức ăn,) nếu vứt bừa bãi sẽ là vật trung gian truyền bệnh.
- Xác chết súc vật vứt bừa bãi sẽ bị thối rữa sinh nhiều mầm bệnh và còn là nơi để một số sinh vật sinh sản và truyền bệnh như: ruồi, muỗi, chuột, .
Bước 2: 
GV nêu thêm những hiện tượng về sự ô nhiễm của rác thải ở những nôi công cộng và tác hại đối với sức khoẻ con người.
+ Kết luận: Trong các loại rác, có những loại thối rữa và chứa nhiều vi khuẩn gây bệnh. Chuột, gián, ruồi, thường sống ở nơi có rác. Chúng là vật trung gian truyền bệnh của con người.
* Hoạt động 2: LÀM VIỆC THEO CẶP
+ Mục tiêu: HS nói được những việc làm đúng và những việc làm sai trong việc thu gom rác thải.
Bước 1: Từng cặp HS quan sát các hình trong SGK trang 69 và tranh ảnh sưu tầm được, đồng thời trả lời theo gợi ý: chỉ và nói việc làm nào là đúng, việc làm nào sai.
Bước 2: GV có thể gợi ý tiếp: ( GDBVMT)
- Em cần phải làm gì để giữ vệ sinh công cộng ?
- Em đã làm gì để giữ vệ sinh công cộng ?
- Hãy nêu cách xử lý rác ở địa phương em.
GV kẻ bảng để điền những câu trả lời của HS và căn cứ vào phần trả lời của HS, GV giới thiệu những cách xử lý rác hợp vệ sinh.
Tên xã (huyện)
Chôn
Đốt
Ủ
Tái chế
GDSDNLTK&HQ + GDBVMT : Giữ vệ sinh môi trường là góp phần bảo vệ, làm sạch đẹp, an toàn môi trường ở lớp, ở trường, nơi công cộng, góp phần giảm thiểu chi phí cjho bảo vệ, giữ gìn môi trường, bảo vệ sức khoẻ con người
-
Củng cố, dặn dò :(5’) Bảo vệ môi trường sống có ích lợi gì ? - Em đã làm gì để giữ vệ sinh công cộng ?
Chuẩn bị Vệ sinh môi trường tiết 2
- Các nhóm quan sát hình 1, 2 trang 68 SGK và trả lời theo gợi ý 
- Một số nhóm trình bày, các nhóm khác bổ sung.
- Một số nhóm trình bày, các nhóm khác bổ sung.
- Các nhóm có thể liên hệ đến môi trường nơi các em đang sống: đường phố, ngõ xóm, bản làng,
không xả rác bừa bãi
kêu gọi mọi người bỏ rác đúng chỗ
( bỏ vào thùng rác, bỏ vào nơi sẽ được xử lý ) thực hiện không xả rác ngoài đường, nơi công cộng
Ví dụ, sáng tác bài hát dựa theo nhạc của bài hát “chúng cháu yêu cô lắm”.
Nội dung: 
Cô dạy chúng cháu giữ vệ sinh
Cô dạy chúng cháu vui học hành
Tình tang tính, tính tang tình
Dạy chúng cháu yêu lao động
HOẠT ĐỘNG NGỒI GIỜ LÊN LỚP
Tuần 18
 CHỦ ĐIỂM: “UỐNG NƯỚC NHỚ NGUỒN”
 KỈ NIỆM NGÀY THÀNH LẬP QĐND 22/12
I.MỤC TIÊU: Qua sinh hoạt giúp các em;
- Tìm hiểu về đất nước, con người Việt Nam anh hùng.
-Thấy được sự hi sinh xương máu vì độc lập tự do đem lại hoà bình cho đất nước của thế hệ cha anh.
- Biết ơn các vị anh hùng, tự hào về các truyền thống văn hoá và lịch sử của dân tộc Việt Nam.
- Ra sức học tập và rèn luyện để góp phần xây dựng và bảo vệ quê hương, đất nước Việt Nam ngày càng giàu đẹp.
II. CHUẨN BỊ: 1 bộ thẻ màu. Sưu tầm tư liệu, các bài thơ, bài hát 
III. CÁC HOẠT ĐỘNG
HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY
HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ
Hoạt động1. Giao lưu với Cựu chiến binh
Tổ chức giao lưu với cựu chiến binh.
Kể chuyện về các anh bộ đội.
Giới thiệu về các anh hùng QĐND: như anh hùng Pi Năng Tắc; anh hùng 
Đọc thơ về người lính.
Tìm hiểu về anh bộ đội cụ Hồ: Lý tưởng cao đẹp, hy sinh bảo vệ tổ quốc
Giúp HS giao lưu và kết nghĩa với các đơn vị bộ đội đóng trên địa bàn, nhằm giao lưu tình cảm, tâm tư của các anh bộ đội với HS và các thầy cô giáo.
Giáo dục HS tính gần gũi yêu thương, quý mến các anh bộ đội.
* HĐ2 :: Giáo dục môi trường.(20’)
Tìm hiểu về môi trường, báo vệ môi trường
*Mục tiêu: Sau buổi sinh hoạt HS có khả năng:
-Gương mẫu thực hiện nếp sống VS, văn minh góp phần giữ gìn môi trường “ Xanh – sạch - Đẹp”.
* Tiến hành:G.viên cung cấp thông tin về môi trường:
- M T là tất cả những gì có xung quanh ta, những gì có trên Trái Đất hoặc tác động trên Trái Đất này.Trong đó có những yếu tố ảnh hưởng đến sự tồn tại, phát triển của sự sống.BVMT là nhiệm vụ chung của tất cả mọi người. Mỗi chúng ta, tuỳ theo lứa tuổi, công việc và nơi sống đều có thể góp phần BVMT.
TỔNG KẾT, ĐÁNH GIÁ: (1’)
-GV tổng kết buổi sinh hoạt, tuyên dương, phát thưởng tổ đạt nhiều thẻ đỏ. Khuyến khích các em viết thư thăm hỏi các chiến sĩ ngoài hải đảo
HS lắng nghe.
- HS thăm các đơn vị bộ đội kết nghĩa, viết thư thăm chú bộ đội ở hải đảo, biên giới
- Lắng nghe, ghi nhận.
-Lớp vỗ tay tán thưởng.
- Hát tập thể: “Như có Bác Hồ trong ngày vui đại thắng”

Tài liệu đính kèm:

  • doccacmon 15-18.doc