Giáo án các môn phụ Lớp 3 - Tuần 16

Giáo án các môn phụ Lớp 3 - Tuần 16

Hoạt động 1: Kể chuyện âm nhạc.

- Mục tiêu: Giúp Hs hiểu được câu chuyện.

- Gv đọc cho Hs nghe chuyện “ Cá heo với âm nhạc”.

- Gv đọc lại từng đoạn ngắn và đặt câu hỏi để Hs trả lời theo nội dung được nghe.

- Gv kết luận: Am nhạc không chỉ có ảnh hưởng đối với con người mà còn có tác động tới cả một số loài vật.

- Gv cho Hs hát lại bài “ Ngày mùa vui”.

 

doc 11 trang Người đăng phuongvy22 Ngày đăng 13/01/2022 Lượt xem 414Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án các môn phụ Lớp 3 - Tuần 16", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Hát nhạc
Kể chuyện âm nhạc: Cá heo với âm nhạc
Giới thiệu tên nốt nhạc qua trò chơi
I/ Mục tiêu:
Kiến thức: 
- Qua truyện kể các em biết âm nhạc còn có tác động tới loài vật.
Kỹ năng: 
Hs biết tên gọi các nốt nhạc và tìm vị trí các nốt nhạc qua trò chơi.
Thái độ: 
II/ Chuẩn bị:
* GV: Truyện kể.
 Băng nhạc, máy nghe. 
	* HS: SGK, vở.
III/ Các hoạt động:
Khởi động: Hát.
Bài cũ:Học hát bài “ Ngày mùa vui”.
 - Gv gọi 2 Hs lên hát lại bài Ngày mùa vui.
 - Gv nhận xét.
Giới thiệu và nêu vấn đề:
	Giới thiiệu bài – ghi tựa: 
 4. Phát triển các hoạt động.
* Hoạt động 1: Kể chuyện âm nhạc.
- Mục tiêu: Giúp Hs hiểu được câu chuyện.
- Gv đọc cho Hs nghe chuyện “ Cá heo với âm nhạc”.
- Gv đọc lại từng đoạn ngắn và đặt câu hỏi để Hs trả lời theo nội dung được nghe.
- Gv kết luận: Aâm nhạc không chỉ có ảnh hưởng đối với con người mà còn có tác động tới cả một số loài vật.
- Gv cho Hs hát lại bài “ Ngày mùa vui”.
* Hoạt động 2: Giới thiệu tên 7 nốt nhạc.
- Mục tiêu: Giúp Hs biết 7 nốt nhạc.
- Các nốt nhạc có tên gọi là: Đô – Rê – Mi – Pha – Son – La – Si.
- Trò chơi:
a) Trò chơi “ Bảy anh em”: Gv chỉ định 7 em, mỗi em mang tên một nốt nhạc theo thứ tự : Đô – Rê – Mi – Pha – Son – La – Si.
- Bảy em đứng cạnh nhau theo thứ tự như trên
- Gv gọi tên nốt nào, em mang tên nốt đó phải nói “ có” và nói tiếp “ Tên tôi là ” theo tên nốt đã được quy định rồi giơ 1 tay lên cao. Ai nói sai là thua cuộc.
b) Trò chơi “ Khuông nhạc bàn tay”.
- Gv giới thiệu các nốt nhạc trên khuông tượng trưng qua bàn tay.
- Gv cho Hs luyện tập ghi nhớ các nốt nhạc trên “ khuông nhạc bàn tay”.
-Gv nhận xét.
PP: Quan sát, giảng giải.
Hs lắng nghe.
Hs trả lời câu hỏi.
Hs hát lại bài ngày mùa vui.
PP: Trò chơi.
Hs chơi trò chơi.
Hs cả lớp nhận xét.
Hs luyện tập các nốt nhạc trên khuông tượng trưng qua bàn tay.
Tổng kềt – dặn dò.
Về tập hát lại bài.
Chuẩn bị bài sau: Oân tập 3 bài hát: Lớp chúng ta đoàn kết ; Con chim non ; Ngày mùa vui.
Nhận xét bài học.
Mĩ thuật
Bài 16: Vẽ trang trí
Vẽ màu vào hình có sẵn
I/ Mục tiêu:
Kiến thức: 
- Hs hiểu biết hơn về tranh dân gian Việt Nam và vẻ đẹp của nó.
Kỹ năng: 
Vẽ màu theo ý thi1ch có độ đậm, nhạt.
Thái độ: 
 - Yêu thích nghệ thuật dân tộc.
II/ Chuẩn bị:
* GV: Một số tranh dân gian có đề tài khác nhau .
 Hình gợi ý cách vẻ. Bài vẽ của Hs các lớp trước . 
	* HS: Giấy vẽ, bút chì , màu vẽ.
III/ Các hoạt động:
Khởi động: Hát. (1’)
Bài cũ: Xé, dán hình con vật. (3’)
- Gv gọi 2 Hs lên xé, dán hình một con vật.
- Gv nhận xét.
Giới thiệu và nêu vấn đề: (1’)
	Giới thiiệu bài – ghi tựa: 
 4. Phát triển các hoạt động. (24’)
* Hoạt động 1: Giới thiệu tranh dân gian.
- Mục tiêu: Giúp Hs biết nhận xét khi quan sát các tranh dân gian
- Gv giới thiệu một số cành lá khác nhau. 
- Gv gợi ý cho các em: 
+ Tranh dân gian là dòng tranh cổ truyền của Việt Nam.
+ Tranh dân gian do nhiều nghệ nhân sáng tác, nổi bật là tranh Đông Hồ.
+ Tranh dân gian có nhiều đề tài khác nhau:.
- Gv chốt lại.
* Hoạt động 2: Cách vẽ màu.
- Mục tiêu: Giúp Hs nắm đựơc các bước để vẽ cành lá.
- Gv yêu cầu Hs quan sát tranh “ Đấu vật” để các em nhận ra các hình vẽ ở tranh: các dáng người ngồi, các thế vật,
- Gv gợi ý tìm màu theo ý thích để vẽ người, khố, đai thắt lưng, tràng pháo và màu nền,...
- Có thể màu nền trước, sau đó vẽ màu ở các hình người sau hoặc ngược lại, 
* Hoạt động 3: Thực hành.
- Mục tiêu: Giúp Hs vẽ đúng cành lá vào vở
- Gv yêu cầu Hs vẽ màu vào hình theo ý thích.
- Gv quan sát nhắc nhở Hs, gợi ý về : vẽ màu đều, không ra ngoài hình vẽ.
- Gv nhận xét bài vẽ của Hs.
PP: Quan sát, giảng giải, hỏi đáp.
HT: lớp 
Hs quan sát.
Hs trả lời.
PP: Luyện tập, thực hành.
HT: cá nhân
Hs quan sát.
Hs lắng nghe.
PP: Luyện tập, thực hành.
HT: cá nhân
Cả lớp thực hành vẽ vào vở. 
Hs nhận xét.
5.Tổng kềt – dặn dò. (1’)
Về tập vẽ lại bài.
Chuẩn bị bài sau: Vẽ tranh.
Nhận xét bài học.
Rút kinh nghiệm: 
TẬP ĐỌC:	TOÁN:	CHÍNH TẢ:	ĐẠO ĐỨC:	LUYỆN TỪ & CÂU:	TNXH:	
KẾ HOẠCH BÀI DẠY
 Tiết : 17 	Tuần: 17 
 Ngày dạy:	 Lớp : 3 
 Đạo đức
Biết ơn thương binh, liệt sĩ (tiết 2)
I/ Mục tiêu:
Giúp HS hiểu:
 Thương binh, liệt sĩ là những người đã hi sinh xương máu vì Tổ Quốc. Chúng ta cần biết ơn, kính trọng những người thương binh liệt sĩ.
Tôn trọng, biết ơn các thương binh, liệt sĩ.
Sẵn sàng tham gia các hoạt động, phong trào đền ơn, đáp nghĩa, giúp đỡ các thương binh, liệt sĩ.
- Làm các công việc phù hợp để tỏ lòng biết ơn các cô chú thương binh.
II/ Chuẩn bị:
* GV: Phiếu thảo luận nhóm.
 Tranh ảnh và các câu chuyện về anh hùng. 
	* HS: VBT Đạo đức.
III/ Các hoạt động:
Hoạt động của Trị
Hoạt động của Thầy
* MT: Giúp HS hiểu nội dung câu chuyện
+ HT: cá nhân.
-HS ghi lại những việc đã làm để tỏ lòng biết ơn, kính trọng các thương binh, liệt sĩ.
-Vì các cô chú thương binh là những người đã hi sinh xương máu cho tổ quốc, cho đất nước.
-1 – 2 HS nhắc lại.
* MT: Giúp HS biết xử lí các tình huống.
+ HT: nhóm đôi.
-HS thảo luận cặp đôi.
-3 – 4 cặp HS lên trình bày.
-Đại diện của nhóm lên trả lời.
-Các nhóm khác lắng nghe, bổ sung ý kiến, nhận xét.
* Hoạt động 1: Kể tên em đã làm hoặc trường em tở chức.
- GV yêu cầu HS nhớ và ghi lại những việc đã làm để tỏ lòng biết ơn, kính trọng các thương binh, liệt sĩ.
- Tại sao chúng ta phải biết ơn, kính trọng các thương binh, liệt sĩ ?
=> Chúng ta cần phải biết ơn, kính trọng các thương binh, liệt sĩ vì họ đã hi sinh xương máu vì đất nước. Có rất nhiều việc mà em có thể làm được để cảm ơn các thương binh liệt sĩ.
* Hoạt động 2: Xử lí tình huống.
- GV yêu cầu HS thảo luận cặp đôi và trả lời câu hỏi sau. 
+ Tình huống 1: Nhóm 1 – 2.
Hôm đó em phải đi học sớm để trực nhật. Khi đã tới ngã ba đường em thấy chú thương binh đang đứng muốn qua đường khi đường rất đông. Em sẽ làm gì?
+ Tình huống 2 : Nhóm 3 – 4 .
Ngày 27 – 7 , trường mời các chú thương binh tới nói chuyện trước toàn trường. Trong lúc cả trường đang ngồi lắng nghe chăm chú thì một bạn HS ngồi cười đùa, trêu chọc chú thương binh. Em sẽ làm gì khi đó?
+ Tình huống 3: Nhóm 5 – 6.
Lớp 3B có bạn lan là con thương binh. Nhà bạn Lan rất nghèo, lại có ít người nên bạn thường nghỉ học để ở nhà làm giúp bố mẹ. Điểm học tập của bạn ấy rất thấp. Nếu là học sinh lớp ba em sẽ làm gì?
- GV nhận xét chốt lại.
=> Chỉ cần bằng hành động rất nhỏ, chúng ta cũng đã góp phần đền đáp công ơn của các thương binh, liệt sĩ.
* Hoạt động 3: Dặn dò.
- Về làm bài tập.
- Chuẩn bị bài sau: Oân tập.
- Nhận xét bài học
 KHỐI TRƯỞNG GIÁO VIÊN
KẾ HOẠCH BÀI DẠY
Tiết : 16 	Tuần: 16 
 Ngày dạy:	 Lớp : 3 
Thủ công 
Cắt, dán chữ E
I/ Mục tiêu:
Giúp HS hiểu:
 HS biết cách kẻ, cắt, dán chữ E
- Kẻ, cắt, dán được chữ E đúng quy trình kĩ thuật.
- HS thích cắt, dán chữ.
II/ Chuẩn bị:
* GV: Mẫu chữ E
 Tranh quy trình kẻ, cắt, dán chữ E. 
 Giấy thủ công, thước kẻ, bút chì, kéo 
	* HS: Giấy thủ công, kéo, hồ hán, bút chì, thước kẻ.
III/ Các hoạt động:
Hoạt động của Trò
Hoạt động của Thầy
* MT: Giúp HS bước đầu tìm hiểu chữ E.
+ HT: cá nhân.
-HS quan sát.
-HS lắng nghe.
* MT: Giúp HS biết các bước để cắt được chữ E.
+ HT: lớp.
-HS quan sát.
-HS quan sát.
* MT: Giúp HS thực hành đúng cách cắt dán chữ E.
+ HT: cá nhân
-HS trả lời gồm có 3 bước.
-HS thực hành lại các bước.
-HS thực hành chữ E
-HS trưng bày các sản phẩm của mình làm được.
* Hoạt động 1: GV hướng dẫn HS quan sát và nhận xét.
- GV giới thiệu chữ E HS quan sát rút ra nhận xét.
+ Nét chữ rộng 1 ô.
+ Chữ E có nửa phía trên và nửa phía dưới giống nhau.
=> GV rút ra kết luận.
* Hoạt động 2: Hướng dẫn HS làm mẫu.
+ Bước 1: Kẻ chữ E.
- Lật mặt sau tờ giấy, kẻ, cắt 1 hình chữ nhật có chiều dài 5 ô, rộng 2 ô rưỡ.
- Chấm các điểm đánh dấu hình chữ E vào hình chữ nhật. Sau đó, kẻ chữ E theo các điểm đã đánh dấu như hình H.2.
+ Bước 2: Cắt chữ E.
- Gấp đôi hình chữ nhật đã kẻ chữ E (H.2) theo đường dấu giữa (mặt trái ra ngoài). Cắt theo đường kẻ nửa chữ E, bỏ phần gạch chéo (H.3). Mở ra được chữ E theo mẫu (H.1).
+ Bước 3: Dán chữ E.
- Kẻ một đường chuẩn, sắp xếp chữ cho cân đối trên đường chuẩn.
- Bôi hồ đều vào mặt kẻ ô vá dán chữ vào vị trí đã định.
- Đặt tờ giấy nháp lên trên chữ vừa dán để miết cho phẳng. ( H.4)
* Hoạt động 3: HS thực hành cắt dán chữ E.
- GV yêu cầu HS nhắc lại và thực hiện các bước cắt dán chữ E.
- GV nhận xét và treo tranh quy trình gấp, cắt dán chữ I, T lên bảng.
- GV nhắc lại các bước thực hiện:
 + Bước 1: Kẻ chữ E.
 + Bước 2: Cắt chữ E.
 + Bước 3: Dán chữ E.
- GV tổ chức cho HS thực hiện cắt dán chữ E.
- GV giúp đỡ, uốn nắn những HS làm chưa đúng.
- GV tổ chức cho HS trưng bày các sản phẩm của mình.
- GV đánh giá sản phẩm thực hành của HS.
* Hoạt động 4: Dặn dò.
- Chuẩn bị bài sau: Cắt, dán chữ VUI VẼ (Tiết 1).
- Nhận xét bài học.
Bài 10: Cắt, dán chữ E(Tiết 1)
I/ Mục tiêu:
Kiến thức: Giúp Hs hiểu:
 Hs biết cách kẻ, cắt, dán chữ E
Kỹ năng: 
Kẻ, cắt, dán được chữ E đúng quy trình kĩ thuật.
Thái độ: 
- Hs thích cắt, dán chữ.
II/ Chuẩn bị:
* GV: Mẫu chữ E
 Tranh quy trình kẻ, cắt, dán chữ E. 
 Giấy thủ công, thước kẻ, bút chì, kéo 
	* HS: Giấy thủ công, kéo, hồ hán, bút chì, thước kẻ.
III/ Các hoạt động:
* Hoạt động 1: Gv hướng dẫn Hs quan sát và nhận xét.
- Gv giới thiệu chữ E Hs quan sát rút ra nhận xét.
+ Nét chữ rộng 1 ô.
+ Chữ E có nửa phía trên và nửa phía dưới giống nhau.
=> GV rút ra kết luận.
* Hoạt động 2: GV hướng dẫn Hs làm mẫu.
Bước 1: Kẻ chữ E.
- Lật mặt sau tờ giấy, kẻ, cắt 1 hình chữ nhật có chiều dài 5 ô, rộng 2 ô rưỡ.
- Chấm các điểm đánh dấu hình chữ E vào hình chữ nhật. Sau đó, kẻ chữ E theo các điểm đã đánh dấu như hình H.2.
Bước 2: Cắt chữ E.
- Gấp đôi hình chữ nhật đã kẻ chữ E (H.2) theo đường dấu giữa (mặt trái ra ngoài). Cắt theo đường kẻ nửa chữ E, bỏ phần gạch chéo (H.3). Mở ra được chữ E theo mẫu (H.1).
Bước 3: Dán chữ E.
- Kẻ một đường chuẩn, sắp xếp chữ cho cân đối trên đường chuẩn.
- Bôi hồ đều vào mặt kẻ ô vá dán chữ vào vị trí đã định.
- Đặt tờ giấy nháp lên trên chữ vừa dán để miết cho phẳng. ( H.4)
* Hoạt động 3: Hs thực hành cắt dán chữ E.
- Gv yêu cầu Hs nhắc lại và thực hiện các bước cắt dán chữ E.
- Gv nhận xét và treo tranh quy trình gấp, cắt dán chữ I, T lên bảng.
- Gv nhắc lại các bước thực hiện:
 + Bước 1: Kẻ chữ E.
 + Bước 2: Cắt chữ E.
 + Bước 3: Dán chữ E.
- Gv tổ chức cho Hs thực hiện cắt dán chữ E.
- Gv giúp đỡ, uốn nắn những Hs làm chưa đúng.
- Gv tổ chức cho Hs trưng bày các sản phẩm của mình.
- Gv đánh giá sản phẩm thực hành của Hs.
Hs quan sát.
Hs lắng nghe.
Hs quan sát.
Hs quan sát.
Hs trả lời gồm có 3 bước.
Hs thực hành lại các bước.
Hs thực hành chữ E
HS lắng nghe.
Hs trưng bày các sản phẩm của mình làm được.
Nhận xét bài học.
	Sinh hoạt lớp
	TUẦN 16
Rút kinh nghiệm: 
TOÁN:	TẬP LÀM VĂN:	
Ngày tháng năm 2004
KHỐI TRƯỞNG
Ngày tháng năm 2004
P.HIỆU TRƯỞNG
Mĩ thuật (NC)
Bài 16: Vẽ trang trí
Vẽ màu vào hình có sẵn
I/ Mục tiêu:
Kiến thức: 
- Hs hiểu biết hơn về tranh dân gian Việt Nam và vẻ đẹp của nó.
Kỹ năng: 
Vẽ màu theo ý thi1ch có độ đậm, nhạt.
Thái độ: 
 - Yêu thích nghệ thuật dân tộc.
II/ Chuẩn bị:
* GV: Một số tranh dân gian có đề tài khác nhau .
 Hình gợi ý cách vẻ. Bài vẽ của Hs các lớp trước . 
	* HS: Giấy vẽ, bút chì , màu vẽ.
III/ Các hoạt động:
* Hoạt động 1: Giới thiệu tranh dân gian.
- Gv giới thiệu một số cành lá khác nhau. 
- Gv gợi ý cho các em: 
+ Tranh dân gian là dòng tranh cổ truyền của Việt Nam.
+ Tranh dân gian do nhiều nghệ nhân sáng tác, nổi bật là tranh Đông Hồ.
+ Tranh dân gian có nhiều đề tài khác nhau:.
- Gv chốt lại.
* Hoạt động 2: Cách vẽ màu.
- Gv yêu cầu Hs quan sát tranh “ Đấu vật” để các em nhận ra các hình vẽ ở tranh: các dáng người ngồi, các thế vật,
- Gv gợi ý tìm màu theo ý thích để vẽ người, khố, đai thắt lưng, tràng pháo và màu nền,...
- Có thể màu nền trước, sau đó vẽ màu ở các hình người sau hoặc ngược lại, 
* Hoạt động 3: Thực hành.
- Gv yêu cầu Hs vẽ màu vào hình theo ý thích.
- Gv quan sát nhắc nhở Hs, gợi ý về : vẽ màu đều, không ra ngoài hình vẽ.
- Gv nhận xét bài vẽ của Hs.
Hs quan sát.
Hs trả lời.
Hs quan sát.
Hs lắng nghe.
Cả lớp thực hành vẽ vào vở. 
Hs nhận xét.
Nhận xét bài học.
Rút kinh nghiệm: 
TẬP ĐỌC:	
TOÁN:	
TNXH:	
CHÍNH TẢ: 	

Tài liệu đính kèm:

  • docgiao_an_cac_mon_phu_lop_3_tuan_16.doc