Giáo án Các môn phụ Lớp 3 - Tuần 6 đến 8 - Trường Tiểu học Tấn Tài 2

Giáo án Các môn phụ Lớp 3 - Tuần 6 đến 8 - Trường Tiểu học Tấn Tài 2

ĐẠO ĐỨC – Tiết 6

TỰ LÀM LẤY CÔNG VIỆC CỦA MÌNH (TIẾT2) (GDBVMT)

 I/ Mục tiêu Giúp Hs hiểu

- Kể được một số việc mà HS lớp 3 có thể tự làm lấy.

- Nêu được ích lợi của việc tự làm lấy việc của mình.

- Biết tự làm lấy những việc của mình ở nhà, ở trường.

- Tự giác chăm chỉ thực hiện công việc của bản thân.

- GDBVMT:Tự làm lấy công việc của mình để không làm phiền người khác.

II/ Chuẩn bị:* GV: Nội dung tiểu phẩm “ Chuyện bạn Lâm” . Phiếu ghi 4 tình huống.

 * HS: VBT Đạo đức.

 

doc 23 trang Người đăng thuydung93 Lượt xem 945Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Các môn phụ Lớp 3 - Tuần 6 đến 8 - Trường Tiểu học Tấn Tài 2", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần 6
Thứ hai ngày 26 tháng 9 năm 2011
ĐẠO ĐỨC – Tiết 6
TỰ LÀM LẤY CÔNG VIỆC CỦA MÌNH (TIẾT2) (GDBVMT)
 I/ Mục tiêu Giúp Hs hiểu
- Kể được một số việc mà HS lớp 3 có thể tự làm lấy.
- Nêu được ích lợi của việc tự làm lấy việc của mình.
- Biết tự làm lấy những việc của mình ở nhà, ở trường.
- Tự giác chăm chỉ thực hiện công việc của bản thân.
GDBVMT:Tự làm lấy công việc của mình để không làm phiền người khác.
II/ Chuẩn bị:* GV: Nội dung tiểu phẩm “ Chuyện bạn Lâm” . Phiếu ghi 4 tình huống.
	* HS: VBT Đạo đức.
III/ Các hoạt động:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
Bài cũ: (5’)Tự làm lấy công việc của mình. (tiết 1)
- Gv gọi 2 Hs lên giải quyết tình huống ở bài tập 5 VBT.
- Gv nhận xét.
Bài mới ( 25’)Giới thiiệu bài – ghi tựa: 
Phát triển các hoạt động.
* Hoạt động 1: Thảo luận nhóm.
- Gv chia lớp thành 4 nhóm. Phát phiếu thảo luận cho 4 nhóm.
Các tình huống: các em hãy điền Đ hoặc S và giải thích trước mỗi hành động.
Lan nhờ chị làm hộ bài tập về nhà cho mình.
Tùng nhờ chị rửa hộ bộ ấm chén – công việc mà Tùng được bố giao.
Trong giờ kiểm tra, Nam gặp bài toán khó không giải được bạn Hà bèn cho Nam giải nhưng Nam từ chối.
Vì muốn được của Toàn quyển truyện Tuấn đã trực hộ Toàn
Nhớ lời mẹ đặn 5 giờ chiều phải nấu cơm nên đang chơi vui với các bạn Hường cũng chào các bạn để về nhà nấu cơm.
=> Luôn luôn phải tự làm lấy công việc của mình, không được ỷ lại vào người khác.
* Hoạt động 2: Đóng vai.
- Gv chia lớp ra thành 4 nhóm, phát cho mỗi nhóm một phiếu giao việc. Yêu cầu các em thảo luận và đóng vai xử lý tình huống.
* Tình huống: Việt và Nam là đôi bạn rất thân. Việt học giỏi còn Nam lại học yếu. Bố mẹ Nam hay đánh Nam khi Nam bị điểm kém. Thương bạn , ở trên lớp Việt tìm cách nhắc Nam học bài tốt, đạt điểm cao. Nhờ thế Nam ít bị đánh đoàn hơn. Nam cảm ơn Việt rối rít. Là bạn học cùng lớp, nghe được lời cảm ơn của Nam tới Việt , em sẽ làm gì?
=> Gv cho chốt lại: Việt thương bạn nhưng làm thế cũng là hại bạn, hãy để bạn tự làm lấy công việc của mình, có như thế ta mới giúp bạn tiến bộ được.
GDBVMT: GDHS biết bày tỏ thái độ phù hợp đối với bạn trong việc tự làm lấy việc của mình và bản thân HS thực hiện tốt việc tự làm lấy việc của mình để không làm phiền đến những người chung quanh
* Hoạt động 3: Trò chơi “ Ai chăm chỉ hơn”
- Chọn 2 đội chơi. Mỗi đội 7 Hs.
- Hai đội oẳn tù tì để dành quyền ra câu hỏi trước.
+ Ra câu hỏi bằng cách diễn tả một hành động.
+ Đội còn lại xem hành động mà đoán việc làm.
Nhận xét đội thắng cuộc.
3.Tổng kết – dặn dò.(5’)
Về nhà làm bài tập trong VBT đạo đức.
Chuẩn bị bài sau: Quan tâm chăm sóc ông bà, cha mẹ, anh chị em 
Nhận xét bài học.
Hs thảo luận nhóm theo nhóm.
Đại diện các nhóm lên gắng kết quả lên bảng
Cả lớp quan sát, theo dõi.
Các nhóm khác bổ sung thêm.
Hs nhắc lại.
Hs lắng nghe.Hs thảo luận .
Hs đóng vai, giải quyết tình huống.
Cả lớp nhận xét các nhóm.
Hs chơi trò chơi.
Hs nhận xét.
TƯ NHIÊN VÀ XÃ HỘI	
Tiết:11 VỆ SINH CƠ QUAN BÀI TIẾT NƯỚC TIỂU 
GDKNS
I Mục tiêu: 
- Nêu được một số việc cần làm để giữ gìn, bảo vệ cơ quan bài tiết nước tiểu.
- Kể được tên một số bệnh thường gặp ở cơ quan bài tiết nước tiểu.
- Nêu cách phòng tránh các bệnh kể trên 
- Có ý thức thực hiện giữ gìn vệ sinh cơ quan bài tiết nước tiểu.
- GDKNS.
II.Chuẩn bị: HS : Vở BTTNXH- Sách TNXH 3 - GV : Sơ đồ cơ quan bài tiết - Tranh - 
III.Các hoạt động dạy học
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
A. Bài cũ:(5’)- Gọi HS đọc bài 
- Nêu các bộ phận của cơ quan bài tiết nước tiểu.
- Nêu tác dụng của các bộ phận trong cơ quan bài tiết nước tiểu.- GV nhận xét và cho điểm .
B. Bài mới:(25’)
Hoạt động 1 : Thảo luận nhóm 
- GV chia nhóm – đại diện nhóm lên bốc thăm 
+ Tác dụng của thận + Tác dụng của bàng quang .+ Tác dụng của ống dẫn nước tiểu .
+ Tác dụng của ống đái . Gv nêu kết luận 
Hoạt động 2 :Thảo luận cả lớp 
+ Tại sao chúng ta cần giữ vệ sinh cơ quan bài tiết nước tiểu Cơ quan nào tạo ra nước tiểu ?
Gv kết luận .
Hoạt động 3 :Quan sát và thảo luận theo cặp 
GDKNS: -Kĩ năng làm chủ bản thân: Đảm nhận trách nhiệm với bản thân trong việc bảo vệ và giữ vệ sinh cơ quan bài tiết nước tiểu
- Cho HS quan sát tranh 2,3,4,5/25
+ Chúng ta phải làm gì để giữ vệ sinh bộ phận bên ngoài của cơ quan bài tiết nước tiểu ?
+ Tại sao hằng ngày chúng ta cần uống đủ nước?
Gv kết luận, liên hệ.
Hoạt động 4: Trò chơi : Nên hay không nên 
- GV phát cho mỗi HS 2 thẻ màu xanh và đỏ 
- Yêu cầu 1 HS lên trước lớp ,đọc các việc tương ứng ghi trên thẻ từ và cho biết việc làm đó nên hay không nên .Nếu làviệc nên làm thì giơ thẻ màu xanh, nếu là việc không nên làm thì giơ thẻ màu đỏ .
Nội dung của thẻ từ :+ Uống nước thật nhiều .
+ Tắm rửa , vệ sinh cơ quan vệ sinh .
+ Nhịn đi giải.+ Uống đủ nước.
+ Giặt giũ sạch sẽ quần áo mặc .
+ Không nhịn đi giải lâu .
Hoạt động 5 :Củng cố, dặn dò.(5’)
- Giáo dục cho HS biết được ích lợi của việc giữ gìn vệ sinh cơ quan bài tiết nước tiểu.
- Nhận xét tiết học. 
- 2 học sinh
- Thảo luận nhóm 
– Đại diện nhóm lên trình bày kết quả – Các nhóm khác nhận xét và bổ sung .
- Lắng nghe 
- HS tự phát biểu 
-HSKG: Nêu được tác hại của việc không giữ vệ sinh cơ quan bài tiết nước tiểu 
- Lắng nghe 
- HS quan sát.
- HS nêu( Tắm rửa thường xuyên, hằng ngày thay quần áo, đặc biệt là quần áo lót)
 - HS nêu( Để bù nước cho quá trình mất nước do việc thải nước tiểu ra hằng ngày, để tránh bệnh sỏi thận)
- Lắng nghe 
- HS nhận đồ dùng học tập 
- HS thực hiện 
- Lắng nghe 
Thứ ba ngày 27 tháng 9 năm 2011
THỦ CƠNG	
Tiết: 6 GẤP , CẮT , DÁN NGÔI SAO NĂM CÁNH 
VÀ LÁ CỜ ĐỎ SAO VÀNG (Tiết 2 ) 
I.Mục tiêu
- Biết cách gấp, cắt, dán ngôi sao năm cánh.
- Gấp, cắt dán ngôi sao năm cánh và lá cờ đỏ sao vàng. Các cánh của ngôi sao tương đối đều nhau. Hình dáng tương đối phẳng, cân đối.
- HS yêu thích sản phẩm 
II.Chuẩn bị: HS , GV : - Tranh quy trình và sơ đồ ,Mẫu lá cờ .Giấy, bút chì, thước, kéo.
III.Các hoạt động dạy học
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
A. Kiểm tra sự chuẩn bị của học sinh 
B. Bài mới: 
 Hoạt động 1: Giới thiệu bài 
 Hoạt động 2: Thực hành gấp, cắt, dán ngôi sao năm cánh và lá cờ đỏ sao vàng
- Gv treo tranh quy trình 
+ Bước 1 : gấp giấy để cắt ngôi sao 5 cánh .
+ Bước 2 : cắt ngôi sao vàng 5 cánh .
+ Bước 3 : dán ngôi sao vàng 5 cánh vào tờ giấy màu đỏ để được lá cờ đỏ sao vàng .
- GV gọi HS nhắc lại các bước gấp, cắt, dán ngôi sao năm cánh và lá cờ đỏ sao vàng 
- HS thực hành gấp, cắt, dán ngôi sao năm cánh và lá cờ đỏ sao vàng 
 G V theo dõi giúp đỡ, 
Hoạt động 3 : Trưng bày sản phẩm .
Gv chia tổ : 4 tổ
Gv hd cho hs trưng bày sản phẩm theo tổ
Hs nhận xét đánh giá kết quả thực hành của từng tổ – tuyên dương.
- GV và cả lớp nhận xét đánh giá sản phẩm.
C.Nhận xét – dặn dò (5’)
- Hôm nay ta học bài gì ?- Nêu quy trình gấp, cắt, dán
- G V nhận xét .
- Lắng nghe 
- HS nhắc lại 
- HS Thực hành 
- HS trưng bày sản phẩm 
Với HS khéo tay:
- Gấp, cắt dán ngôi sao năm cánh và lá cờ đỏ sao vàng. Các cánh của ngôi sao đều nhau. Hình dáng phẳng, cân đối.
- HS trả lời 
- Lắng nghe 
THỂ DỤC 
Tiết 11 ÔN ĐI VƯỢT CHƯỚNG NGẠI VẬT (THẤP)
I. MỤC TIÊU:
- Biết cách tập hợp hàng ngang, dóng thẳng hàng ngang và đi theo nhịp 1-4 hàng dọc
-Biết cách đi vượt chướng ngại vật thấp
- Bước đầu biết cách đi chuyển hướng phải trái
- Biết cách chơi và tham gia chơi được ‘
II. ĐỊA ĐIỂM – PHƯƠNG TIỆN: _ Trên sân trường._ GV chuẩn bị 1 còi
III. NỘI DUNG: 
NỘI DUNG
Đ.LƯỢNG
TỔ CHỨC LUYỆN TẬP
1/ Phần mở đầu: 
-GV nhận lớp, kiểm tra sĩ số.
-Phổ biến nội dung, yêu cầu bài học
-Khởi động: Trò chơi ” chui qua hầm”
* Bài cũ : Trò chơi”ø mèo đuổi chuột”
 2/ Phần cơ bản: 
 a) - Ôn đi vượt chướng ngại vật (thấp)
GV cho cả lớp xoay khớp cổ tay, chân, đầu gối
GV theo dõi sửa sai
 b) Chơi trò chơi “ Mèo đuổi chuột”
 GV hướng dẫn cách chơi, nêu yêu cầu
 + Cho HS chơi 
 3/Phần kết thúc:
- Đi vòng tròn
_ GV hệ thống bài -Nhận xét
_ Kết thúc giờ học-GV hô: “Giải tán”.
5-7 phút
25’
6-8 phút
5 phút
-Lớp tập hợp thành 4 hàng dọc, quay thành hàng ngang
-Đội hình hàng dọc
 HS đứng vỗ tay và hát
HS hô”khỏe”
Thứ tư ngày 28 tháng 9 năm 2011
ÂM NHẠC – TIẾT 6
ÔN BÀI HÁT ĐẾM SAO
 - Trò chơi âm nhạc
I.Mục tiêu:
- Biết hát theo giai điệu và đúng lời ca.
- Biết vỗ tay hoặc gõ đệm theo bài hát.
- Biết hát kết hợp vận động phụ hoạ.
 II.Chuẩn bị của GV Nhạc cu ïđệm, gõ.Băng nhạc 
 III.Các hoạt động chủ yếu:
1.Ổn định tổ chức, nhắc HS sửa tư thế ngồi ngay ngắn
2.Kiểm tra bài cũ: 3 HS hát lại bài hát Đếm sao
3.Bài mới :( 25’)
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
Hoạt động 1: Ôn bài hát : Đếm sao
Hướng dẫn HS ôn lại bài hát bằng nhiều hình thức : hát theo nhóm , tổ , cá nhân, kết hợp nhạc cụ đệm theo phách, nhịp, tiết tấu lời ca
Hướng dẫn một vài động tác phụ hoạ cho bài hát 
Cho HS biểu diễn trước lớp ( vừa hát vừa kết hợp vận động phụ h ... i với sức khỏe người nghiện ma tuý.Gv nhận xét.
5 .Tổng kềt – dặn dò. (3’)+ Nói tên những thức ăn, đồ uống  nếu đưa vào cơ thể sẽ gây hại cho cơ quan thần kinh?
Chuẩn bị bài sau: Vệ sinh thần kinh.Nhận xét bài học.
HT: Lớp
Hs quan sát hình trong SGK
Hs từng nhóm đặt câu hỏi và trả lời
Hs ghi kết quả vào phiếu.
Đại diện các nhóm lên trả lời.
Nhóm khác bổ sung.
.HT: nhóm
Lớp chia thành 4 nhóm.
Mỗi nhóm nhận một phiếu.
Các nhóm bắt đầu thực hiện.
Hs lên thực hành.
Hs đoán thử xem bạn đó ở trạng thái tâm lí nào và thảo luận.
HT: Lớp
Hs trả lời.
Một số em lên trình bày trước lớp.
Hs trả lời.
Thứ ba ngày 11 tháng 10 năm 2011
THỦ CÔNG Tiết 8:
GẤP, CẮT, DÁN BÔNG HOA (T.2)
A. Mục tiêu: 
- Biết cách gấp, cắt, dán bông hoa.
- Gấp, cắt, dán được bông hoa. Các cánh của bông hoa tương đối đều nhau.
- GDHS cẩn thận, tỉ mỉ, yêu lao động
B/ Đồ dùng dạy học: GV : Mẫu hoa.- Tranh qui trình. HS - Giấy màu, kéo, hồ.
C. Các hoạt động dạy và học:
I. Bài cũ: (5’)Gọi 3 học sinh lên bảng thao tác lại cách gáp,8 cánh
II. Bài mới:(25’)* GTB: Ghi đề bài
HĐ1: Học sinh thực hành gấp, cắt, dán bông hoa
- Gọi học sinh nhắc lại và thực hiện các thao tác gấp, cắt để đựơc bông hoa 4 cánh, 5 cánh, 8 cánh.
- GV nhận xét và cho học sinh qsát tranh quy trình gấp, cắt5 cánh
- Tổ chức cho học sinh thực hành và trang trí sản phẩm.
HĐ2: Đánh giá sản phẩm.
- GV tổ chức cho học sinh trưng bày sản phâm.
- GV hdẫn học sinh đánh giá sp của bạn
- GV đánh giá, nxét sp của học sinh 
- Học sinh nhắc và thực hiện theo yêu cầu của GV
- Qsát tranh quy trình
- Học sinh thực hành
Với HS khéo tay:
- Gấp, cắt, dán được bông hoa năm cánh, bốn cánh, tám cánh. Các cánh của bông hoa đều nhau.
- Có thể cắt được nhiều bông hoa. Trình bày đẹp
- Học sinh trưng bày sp
- Đánh giá sp của bạn
III. Củng cố - dặn dò: (5’)Xem lại các bài đã học à chuẩn bị ôn tập.
Nhận xét tiết học: Tuyên dương học sinh
THỂ DỤC 
Tiết 15:
 ÔN ĐI CHUYỂN HƯỚNG PHẢI, TRÁI. TRÒ CHƠI: “ CHIM VỀ TỔ”
A. Mục tiêu: 
- Biết cách tập hợp hàng ngang, dóng thẳng hàng ngang 
- Biết cách đi chuyển hướng phải trái
-Bước đầu biết cách chơi và tham gia chơi được các trị chơi
B. Địa điểm và phương tiện: Trên sân trường. Vệ sinh an toàn nơi tập.
- Phương tiện: chuẩn bị còi, kẻ sân cho đi chuyển hướng, trò chơi.
C. Các hoạt động dạy và học:
Nội dung
Đ.lượng
Phương pháp tổ chức
I. Phần chuẩn bị:
- Oån định tổ chức
- Phổ biến nội dung, yêu cầu giờ học
* Khởi động:
- Khởi động chung
+ Thực hiện các động tác k. động
+ Xoay các khớp: cổ tay, chân
- Khởi động chuyên môn
BT1: Chạy chậm thành 1 hàng
BT2: Giậm chân tại chỗ
BT3: Chơi TC “ Kéo cưa lừa xẻ”
II. Phần cơ bản:
1. Ôn đi chuyển hướng phải, trái
- Chia tổ tập luyện
- cả lớp cùng thực hiện
- Tổ chức cho các tổ thi đua
2. Học TC: “ Chim về tổ”
- Nêu tên TC và hdẫn chơi
- Học sinh chơi thử
- Tiến hành chơi.
III. Phần kết thúc:
- Đứng vỗ tay và hát
- hệ thống bài + giao BTVN
- Nhận xét tiết học
5 – 7’
1-2’
1-2’
2lx8
1’
1’
1’
10-12’
2l
1-2l
3-5’
1’
2-3’
1’
ŸŸŸŸŸŸ
ŸŸŸŸŸŸ
 ŸŸŸŸŸŸ t
ŸŸŸŸŸŸ
t
Ÿ Ÿ Ÿ Ÿ Ÿ Ÿ
Ÿ Ÿ Ÿ Ÿ Ÿ Ÿ
Ÿ Ÿ Ÿ Ÿ Ÿ Ÿ
Ÿ Ÿ Ÿ Ÿ Ÿ Ÿ
ŸŸŸŸŸŸ
ŸŸŸŸŸŸ
 ŸŸŸŸŸŸ t
ŸŸŸŸŸŸ
Thứ tư ngày 12 tháng 10 năm 2011
ÂM NHẠC – TIẾT 8
ÔN TẬP BÀI HÁT : GÀ GÁY
I.Mục tiêu:
- Biết hát theo giai điệu và đúng lời ca.
- Biết hát kết hợp vận động phụ hoạ.
 II.Chuẩn bị của GV: Nhạc cu ïđệm, gõ. Băng nhạc
 III.Các hoạt động chủ yếu:
1.Ổn định tổ chức, nhắc HS sửa tư thế ngồi ngay ngắn
2.Kiểm tra bài cũ:(5’) 3 HS hát lại bài Gà gáy
 3.Bài mới :(25’)
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
Hoạt động 1: Oân tập hát Gà gáy
-Hướng dẫn HS ôn tập bài hát chú ý giữ đúng nhịp và đều 
- GV hướng dẫn HS hát kết hợp vỗ hoặc gõ đệm theo nhịp
- GV nhận xét và sửa đổi với những em chưa vỗ, hát đúng nhịp
Hoạt động 2: 
- Tập biểu diễn bài hát 
- GV chỉ định từng tổ nhóm đứng tại chỗ trình bày bài hát 
- Hướng dẫn HS vài động tác phụ hoạ.
Củng cố – dặn dò(5’)
Các em vừa học bài gì? tên tác giả? Cả lớp đứng hát và vỗ tay theo nhịp, phách . GV nhận xét, dặn dò
- Hát kết hợp vỗ gõ đệm theo nhịp 
- Từng tốp đứng hát theo hướng dẫn của GV
- HS hát với tốc độ vừa phải, hát nhẹ nhàng, thể tình cảm vui tươi.
- HS xem và thực hiện theo .
HS nghe và ghi nhớ.
Thứ năm ngày 13 tháng 10 năm 2011
THỂ DỤC 
Tiết 16:
ĐI CHUYỂN HƯỚNG PHẢI, TRÁI
A. Mục tiêu: 
- Biết cách tập hợp hàng ngang, dóng thẳng hàng ngang 
- Biết cách đi chuyển hướng phải trái
-Bước đầu biết cách chơi và tham gia chơi được trị chơi
B. Địa điểm và phương tiện: 
- Địa điểm: Trên sân trường. Vệ sinh an toàn nơi tập.
- Phương tiện: Chuẩn bị còi, kẻ sân, bàn ghế cho TC và ôn tập.
C. Các hoạt động dạy và học:
Nội dung
Đ.lượng
x x x x x
x x x x x
x 
Phương pháp tổ chức
I. Phần chuẩn bị:
- Oån định tổ chức
- Phổ biến nội dung, yêu cầu giờ học
* Khởi động:
- Khởi động chung
+ Thực hiện các động tác k. động
+ Xoay các khớp: cổ tay, chân
- Khởi động chuyên môn
BT1: Chạy chậm thành 1 hàng
BT2: Chơi TC “ Có chúng em”
II. Phần cơ bản:
1. GV chia từng tổ ôn tập các đtác ĐHĐN và RLTTCB
- Nội dung tập hợp hàng ngang, ôn tập theo tổ
- đi chuyển hướng phải, trái ôn tập theo nhóm
2. Chơi TC “Chim về tổ”
Tổ chức chơi như ở tiết 15
3. Tập phối hợp các đtác.
III. Phần kết thúc:- Đứng vỗ tay và hát
- hệ thống bài + giao BTVN
- Nhận xét tiết học
5 – 7’
2-3’
2-3’
2lx8
2lx8
1’
1’
25’
15-18’
6-8’
1đt/1-2l
3-5’
1’
2’
1’
x x x x x x
x x x x x x
x 
x x x x x
x x x x x
x 
 * GV
Thứ sáu ngày 14tháng 10 năm 2011
 TỰ NHIÊN-XÃ HỘI 
Tiết: 16 VỆ SINH THẦN KINH (T.T) GDKNS
A. Mục tiêu: Sau bài học, học sinh biết:
- Nêu được vai trò của giấc ngủ đối với sức khoẻ.
- Giáo dục học sinh biết giữ vệ sinh cơ quan thần kinh không nên làm những gì có hại đối với cơ quan thần kinh
-GDKNS bằng các hoạt động trong bài
B. ĐDDH: GV : Các hình trong SGK/34-35 HS : SGK 
C. Các hoạt động dạy và học:
I. Bài cũ: (5’)Ktra học sinh kiến thức bài. Vệ sinh cơ quan thần kinh (T.1)
II. Bài mới:(25’ Giới thiệu-ghi đề bài
HĐ1: Thảo luận
* Mục tiêu: Nêu đựơc vai trò của giấc ngủ được với sức khỏe
B1: Làm việc theo cặp
B2: Làm việc cả lớp
- GV kết luận
- Thảo luận nhóm đôi theo các hình SGK/34
- Vài học sinh trbày kết quả thảo luận
HĐ2: Thực hành lập thời gian biểu cá nhân hằng ngày 
* Mục tiêu: Lập được thời gian biểu cá nhân hằng ngày qua việc sắp xếp thời gian ăn ngủ, học tập, một cách hợp lý 
GDKNS: --Kĩ năng làm chủ bản thân: Quản lí thời gian để thực hiện được mục tiêu theo thời gian biểu hàng ngày.
B1: Hdẫn cả lớp
B2: Làm việc cá nhân
B3: Làm việc theo cặp
B4: làm việc cả lớp
- GV nêu câu hỏi- GV kết luận
GV liên hệ thực tế : Giữ vệ sinh cơ quan thần kinh cĩ ích lợi như thế nào?
- Học sinh làm theo mẫu của GV
- Học sinh làm mẫu ở SGK/35
- Học sinh ngồi cạnh nhau trao đổi thời gian biểu của mình
- Vài học sinh giới thiệu trứơc lớp về thời gian biểu của mình
- TLCH theo hdẫn cu ả GV.
- Bảo đảm sức khỏe để học tập tốt 
HSKG Biết lập và thực hiện thời gian biểu hằng ngày 
III. Củng cố - dặn dò: (5’) liên hệ thực tế – giáo dục học sinh Nhận xét tiết học:
HOẠT ĐỘNG TẬP THỂ Tiết 8: 
 AN TOÀN GIAO THÔNG
BÀI 1: GIAO THÔNG ĐƯỜNG BỘ
A. Mục tiêu: 
- Học sinh biết hệ thống giao thông đường bộ, tên gọi các laọi đường bộ
- Học sinh nhận biết ĐK, điểm của các loại đường bộ về mặt an toàn và chưa an toàn.
- Phân biệt các loại đường bộ và biết cách đi trên các con đường đó một cách an toàn.
- Thực hiện đúng quy định về giao thông đường bộ.
B. Nội dung ATGT: - Hệ thống GTĐB ở nứơc ta
- Phân biệt giống nhau và khác nhau của các loại đường
C. Chuẩn bị:* GV: Bản đồ GTĐB – VN- Tranh ảnh đường phố, đường cao tốc, đường quốc lộ
- Dụng cụ TC Ai nhanh – Ai đúng* Học sinh: Sưu tầm ảnh về các loại đường giao thông
D. Các hoạt động chính:
I. Bài cũ:(5’)
II. Bài mới:(25’)* GTB: Ghi đề bài
HĐ1: Giới thiệu các loại đường bộ
* Mục tiêu: Học sinh biềt được hệ thống ĐB, phân biệt các loại đường
* Cách tiến hành:
- Cho học sinh qsát tranh và nxét về điểm, lượng xe và người đi
- Đại diện trình bày
- GV kết luận
- Từng cặp học sinh qsát và nêu nxét theo hdẫn của GV
- Đại diện từng cặp trbày.
HĐ2: Điều kiện an toàn và chưa an toàn của ĐB
* Mục tiêu: Học sinh phân biệt đựơc các điều kiệnan toàn và chưa an toàn của các loại đường đối với người đi bộ, đ/v người đi xe máy, xe đạp và các PTGT khác.
* Cách tiến hành:
- GV nêu gợi ý và yêu cầu các nhóm TL
- Đại diện nhóm trbày
- GV kết luận
- các nhóm thảo luận theo gợi ý
- Đại diện nhóm trbày, nhóm khác nxét, bổ sung.
HĐ3: Quy định trên đường quốc lộ, tỉnh lộ
* Mục tiêu: Biết những quy định khi đi trên đường quốc lộ, tỉnh lộ
- Biết cách phòng tránh TNGT khi đi trên các loại đường khác nhau (đường nhỏ ra đường ưu tiên)
* Cách tiến hành: 
- GV giới thiệu về đường quốc lộ
- GV nêu tình huống
- Lắng nghe
- xử lý tình huống
III. Củng cố - dặn dò: Nhắc lại tên các loại đường bộ.
Nhận xét tiết học:
 **********************************************

Tài liệu đính kèm:

  • doccacmon 6-8.doc