ĐẠO ĐỨC Tiết 9:
CHIA SẺ VUI BUỒN CÙNG BẠN (T.1) GDKNS
A. Mục tiêu:
- Biết được bạn bè cần phải chia sẻ với nhau khi có chuyện vui buồn.
- Nêu được vài việc làm cụ thể chia sẻ vui buồn cùng bạn
- Quý trọng các bạn biết quan tâm, chia sẻ vui buồn với bạn bè
- GDKNS -Kỹ năng lắng nghe ý kiến của bạn.
-Kỹ năng thể hiện sự cảm thông, chia sẻ khi bạn vui, buồn.
B. Tài liệu và phương tiện: - GV : Tranh minh hoạ – HS : Vở BT Đạo đức
C. Các hoạt động dạy và học:
I. Bài cũ (5) Quan tâm chăm sóc ông bà, cha mẹ anh chị em
- Đối với những người thân trong gia đình chúng ta đối xử như thế nào ?
Tuần 9: Thứ hai ngày 17 tháng 10 năm 2011 ĐẠO ĐỨC Tiết 9: CHIA SẺ VUI BUỒN CÙNG BẠN (T.1) GDKNS A. Mục tiêu: - Biết được bạn bè cần phải chia sẻ với nhau khi có chuyện vui buồn. - Nêu được vài việc làm cụ thể chia sẻ vui buồn cùng bạn - Quý trọng các bạn biết quan tâm, chia sẻ vui buồn với bạn bè - GDKNS -Kỹ năng lắng nghe ý kiến của bạn. -Kỹ năng thể hiện sự cảm thông, chia sẻ khi bạn vui, buồn. B. Tài liệu và phương tiện: - GV : Tranh minh hoạ – HS : Vở BT Đạo đức C. Các hoạt động dạy và học: I. Bài cũ (5’) Quan tâm chăm sóc ông bà, cha mẹ anh chị em - Đối với những người thân trong gia đình chúng ta đối xử như thế nào ? II. Bài mới ( 25’) Giới thiệu bài Phát triển các hoạt động. * Hoạt động 1: Xử lý tình huống. - Mục tiêu: Giúp Hs biết cách xử lý các tình huống thông qua bài học. - Gv chia lớp thành các nhóm yêu cầu Hs thảo luận. Tình huống : Lớp Nam mới nhận thêm một bạn Hs mới. Bạn bị dị tật ở chân rất khó khăn trong các hoạt động ở lớp. Các bạn và Nam phải làm gì với người bạm mới? - Gv nhận xét câu trả lời và đưa ra kết luận. => Dù bạn mới đến nhưng bạn đã học chung với lớp chúng ta. Bạn sẽ trở thành người thân thiết . khi bị dị tật , bạn đạ chụi thiệt thòi hơn các bạn khác, bạn đã rất buồn, vì vậy chúng ta cần an ủi, quan tâm giúp đỡ bạn. * Hoạt động 2: Thảo luận cặp đôi. - Mục tiêu: Giúp Hs phát biểu những ý kiến của mình. - Gv chia lớp thành 2 dãy. Yêu cầu mỗi dãy từng đôi thảo luận về một nội dung. + Dãy 1: Hãy tưởng tượng em được biết tin mình thi Hs giỏi được giải nhất, bạn bè trong lớp chúc mừng em. Khi ấy em sẽ có cảm giác như thế nào? + Dãy 2: Hãy hình dung mẹ em bị ốm, phải vào viện. Các bạn vào viện thăm mẹ và động viên em. Em có cảm giác thế nào? - Gv nhận xét, chốt lại: => Bạn bè là người thân thiết, luôn gần gũi bên ta. Bởi vậy khi bạn có chuyện vui hay buồn, ta nên an ủi, động viên hoặc chia sẻ niềm vui với bạn. Có như thế tình bạn chúng ta mới gắn bó và thân thiết. * Hoạt động 3: Tìm hiểu truyện “ Niềm vui trong nắng thu vàng”. - Mục tiêu: Giúp cho các em củng cố lại bài học qua câu chuyện. - Gv kể câu chuyện. - Gv yêu cầu Hs thảo luận theo 2 câu hỏi: + Em có nhận xét gì về việc làm của Hiền và các bạn trong lớp? Vì sao? + Theo em khi nhận được sách Liên có cảm giác như thế nào? - Gv nhận xét, chốt lại: => Bạn bè trong lớp cần giúp đỡ nhau vượt qua những khó khăn. Có như thế mới giúp các bạn cùng nhau tiến bộ, học tốt hơn. * Hướng dẫn thực hành: - Quan tâm, chia sẻ vui buồn với bạn bè trong lớp, trong trường và nơi ở - Sưu tầm các truyện, tấm gương,nói về tình bạn, càm thông, chia sẻ. Các nhóm tiến hành thảo luận. Đại diện các nhóm lên trình bày kết quả nhóm mình. Các nhóm nhận xét bổ sung câu trả lời. Hs lắng nghe. Hs thảo luận từng nhóm đôi. Hs khác bổ sung theo suy nghỉ của mình. 1 –2 Hs nhắc lại. Một Hs đọc lại. Hs trả lời. Cả lớp nhận xét. 2 Hs nhắc lại. HSKG:- Hiểu được ý nghĩa của việc chia sẻ vui buồn cùng bạn III. Củng cố, dặn dò ( 5’) Tại sao chúng ta phải quan tâm chia sẻ vui buồn với bạn bè.? Nhận xét tiết học Chuẩn bị bài sau: Chia sẻ vui buồn cùng bạn (tiết 2). TỰ NHIÊN VÀ XÃ HỘI Tiết 17: ÔN TẬP CON NGƯỜI VÀ SỨC KHOẺ A. Mục tiêu: - Khắc sâu kiến thức đã học về cơ quan hô hấp, tuần hoàn, bài tiết nước tiểu và thần kinh: cấu tạo ngoài, chức năng, giữ vệ sinh - Biết không dùng các chất độc hại đối với sức khoẻ như thuốc lá, ma túy, rượu. - GDHS ý thức giữ gìn sức khỏe B. ĐDDH: Các hình trong SGK/36 C. Các hoạt động dạy và học: Chơi TC “ Ai nhanh, Ai đúng” A. Bài cũ : (5’) Các em cần phải làm gì để giữ vệ sinh cơ quan thần kinh ? B. Bài mới : (25’) Giới thiệu bài : Ôn tập Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh A .Mở đầu khởi đầu lớp hát B .Dạy bài mới (30’) 1 .Giới thiệu bài :Nêu mục đích yêu cầu tiết học - Ghi tựa Chơi trò chơi “Ai nhanh ai đúng” Mục tiêu: Giúp HS củng cố và hệ thống các kiến thức - Cấu tạo ngoài và chức năng của các cơ quan :hô hấp, tuần hoàn,bài tiết nước tiểu và thần kinh. - Nên làm gì và không nên làm gì để bảo vệ và giữ vệ sinh các cơ quan : hô hấp, tuần hoàn,bài tiết nước tiểu và thần kinh. -Cách tiến hành : Bước 1: Chơi theo nhóm GV yêu cầu các nhóm thi Cử 3-5 HS làm ban giám khảo cùng theo dõi ,ghi lại các câu trả lời của các đội Bước 2 : Phổ biến cách chơi và luật chơi Yêu cầu mỗi đội chọn các bạn tham gia trò chơi: ghi tên và các chức của các cơ quan vào hình (theo mẫu). Mỗi đội xếp thành một hàng dọc bạn đầu tiên của mỗi đội lên bảng ghi tên 1cơ quan vào bảng xong về cuối hàng bạn kế tiếp lên ghi tên cơ quan thứ ù 2. tiếp tục cho đến khi hoàn thành đội nào xong trước và đúng là thắng cuộc GV NX,HS làm . GV chốt : Cơ thể ta gồm các cơ quan như hô hấp, tuần hoàn,bài tiết nước tiểu và thần kinh. Để cho các cơ quan này hoạt độâng tốt các em cần bảo vệ và giữ gìn vệ sinh các cơ quan này thật tốt Củng cố dặn dò (5’)Nêu một số việc làm và không nên làm để giữ vệ sinh thần kinh ? Kể một số thức ăn đồ uống có hại cho cơ quan thần kinh ? Nên làm gì và không nên làm gì để bảo vệ và giữ vệ sinh các cơ quan : hô hấp, tuần hoàn,bài tiết nước tiểu và thần kinh NX tiết học .Dặn dò : Về nhà học bài , làm lại các bài tập vào vở . Chuẩn bị Giấy KT bút thước ôn lại bài để tiết sau KT.. Lớp hát vỗ tay - 3 HS nhắc lại HS chơi theo nhóm Tên các cơ quan Chức năng . -Hô hấp trao đổi khí giữacơ thể và môi trường Nhóm trưởng điều khiển các bạn quan sát hình 1a,1b và đọc mục bạn cần biết ở trang 28 SGK để TLCH Thứ ba ngày 18 tháng 10 năm 2011 THỦ CÔNG Tiết 9: ÔN TẬP CHƯƠNG I: PHỐI HỢP GẤP, CẮT, DÁN HÌNH A. Mục tiêu: - Ôn tập củng cố được kiến thức, kỹ năng phối hợp gấp,cắt, dán để làm đồ chơi. - Làm được ít nhất hai đồ chơi đã học B. ĐDDH: GV chuẩn bị các mẫu của bài 1,2,3,4,5 C. Nội dung ôn tập: Các hoạt động của Giáo Viên Các hoạt động của HS A. Bài cũ: (5’) Kiểm tra dụng cụ học tập của HS B. Bài mới: (25’) Hoạt động 1: Giới thiệu bài Hoạt động 2: HS nhắc lại quy trình cách gấp, cắt, dán các bài đã học : - HS nhắc lại các bước gấp tàu thủy 2 ống khói . - HS nhắc lại các bước gấp con ếch . - HS nhắc lại các bước gấp, cắt, dán ngôi sao 5 cánh và cờ đỏ sao vàng . - Gọi HS nhắc lại các bước gấp, cắt, dán bông hoa 5 cánh . - Gọi HS nhắc lại các bước gấp, cắt, dán bông hoa 4 cánh . - Gọi HS nhắc lại các bước gấp, cắt, dán bông hoa 8 cánh . Hoạt động 3: HS thực hành theo nhóm . - GV chia nhóm: 4 nhóm - Gv giao nhiệm vụ cho từng nhóm - HS thực hành và trang trí sp theo nhóm theo nhóm - G V theo dõi giúp đỡ. * Tổ chức cho các nhóm trưng bày, nhận xét, đánh giá sản phẩm . Với HS khéo tay: - Làm được ít nhất ba đồ chơi đã học. - Có thể làm được sản phẩm mới có tính sáng tạo Hoạt động 4: Nhận xét – dặn dò (5’) - Hôm nay ta học bài gì ?- G V nhận xét , dặn dò. - Lắng nghe - HS nhắc lại - HS nhắc lại - HS nhắc lại - HS nhắc lại - HS nhắc lại - Thực hành theo nhóm - Các nhóm trưng bày sản phẩm - HS trả lời - Lắng nghe THỂ DỤC Tiết 17: ĐỘNG TÁC VƯƠN THỞ, TAY CỦA BÀI TD PHÁT TRIỂN CHUNG A. Mục tiêu: - Bước đầu biết cách thực hiện động tác vươn thở và tay của bài TDPTC -Biết cách chơi và tham gia chơi được TC “ Chim về tổ” B. Địa điểm và phương tiện: - Địa điểm: Trên sân trường. Vệ sinh an toàn nơi tập. - Phương tiện: chuẩn bị còi, kẻ sân chơi cho TC C. Các hoạt động dạy và học: Nội dung Đ.lượng Phương pháp tổ chức I. Phần chuẩn bị: - Oån định tổ chức - Phổ biến nội dung, yêu cầu giờ học * Khởi động: - Khởi động chung + Thực hiện các động tác k. động + Xoay các khớp: cổ tay, chân - Khởi động chuyên môn BT1: Chạy chậm thành 1 hàng BT2: Chơi TC “ Đứng ngồi theo lệnh” II. Phần cơ bản: 1. Học đtác vươn thở và đtác tay của bài TD – PTC - Động tác vươn thở: GV nêu tên đtác rồi vừa làm mẫu, vừa giải thích đtác và cho học sinh tập. - Đtác tay: Hdẫn trình tự như đtác vươn thở 2. Chơi TC “Chim về tổ” GV nhắc tên TC và cách chơi và cho học sinh chơi III. Phần kết thúc: - Đứng vỗ tay và hát - hệ thống bài + giao BTVN - Nhận xét tiết học 5 – 7’ 1’ 1-2’ 2-3’ 2lx8 2lx8 1’ 1’ 15’ 3-4l 2lx8 3-4l 2lx8 6-7’ 3-5’ 2’ 2’ 1’ x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x Thứ tư ngày 19 tháng 10 năm 2011 ÂM NHẠC TIẾT 9 ÔN 3 BÀI HÁT BÀI CA ĐI HỌC , ĐẾM SAO , GÀ GÁY I.Mục tiêu: - Biết hát theo giai điệu và đúng lời ca của 3 bài hát. - Biết vỗ tay hoặc gõ đệm theo bài hát. - Tập biểu diễn bài hát. II.Chuẩn bị của GV Nhạc cu ïđệm, gõ.Băng nhạc III.Các hoạt động chủ yếu: 1.Ổn định tổ chức, nhắc HS sửa tư thế ngồi ngay ngắn 2.Kiểm tra bài cũ: Tiến hành trong quá trình ôn tập 3.Bài mới :(3O’) Hoạt động của GV Hoạt động của HS Hoạt động 1: Ôn bài hát 3 bài hát Oân bài hát Bài ca đi học GV đệm đàn cho HS nghe lại giai điệu sau đó hỏi tên bài hát, tên tác giả? Hướng dẫn HS ôn lại bài hát bằng nhie ... . THỂ DỤC Tiết 19: ĐỘNG TÁC CHÂN, LƯỜN CỦA BÀI THỂ DỤC PHÁT TRIỂN CHUNG A. Mục tiêu: -Biết cách thực hiện động tác vươn thở và tay của bài TDPTC - Bước đầu biết cách thực hiện động tác chân, lườn của bài TDPTC -Biết cách chơi và tham gia chơi được trò chơi TC “ Nhanh lên bạn ơi”. B. Địa điểm và phương tiện: - Địa điểm: Trên sân trường. Vệ sinh an toàn nơi tập - Phương tiện: chuẩn bị còi, kẻ sân cho TC C. Các hoạt động dạy và học: Nội dung Đ.lượng x x x x x x x x x x x Phương pháp tổ chức I. Phần chuẩn bị: - Oån định tổ chức - Phổ biến nội dung, yêu cầu giờ học * Khởi động: - Khởi động chung + Thực hiện các động tác k. động + Xoay các khớp: cổ tay, chân - Khởi động chuyên môn Chạy châm thành 1 vòng tròn Chơi TC “Làm theo hiệu lệnh” II. Phần cơ bản: 1. Ôn đtác vươn thở và đtác tay của bài TD – PTC - Ôn tập từng đtác - Tập liên hoàn cả 2 đtác 2. Học đtác chân GV nên tên đtác rồi vừa làm mẫu vừa giải thích đtác – cho học sinh tập 3. Học đtác lường: trình tự đtác chân 4. Chơi TC “Nhanh lên bạn ơi” III. Phần kết thúc: - Đứng vỗ tay và hát - hệ thống bài + giao BTVN - Nhận xét tiết học 5 – 7’ 1’ 1-2’ 1-2’ 2lx8 2lx8 2’-3’ 25’ 5-6’ 5-6’ 2lx8 3-4l 3-4l(2lx8) 6-8’ 3-5’ 2’ 2’ 1’-2’ x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x Thứ tư ngày 26 tháng 10 năm 2011 ÂM NHẠC TIẾT 10 HỌC HÁT : LỚP CHÚNG TA ĐOÀN KẾT (Nhạc và lời: MỘNG LÂN) I.Mục tiêu: - Biết hát theo giai điệu và lời ca. - Biết hát kết hợp vỗ tay hoặc gõ đệm theo bài hát. II.Chuẩn bị của GV: Hát chuẩn bài hát Lớp chúng ta đoàn kết Nhạc cu ïđệm, gõ. Băng nhạc III.Các hoạt động chủ yếu: 1.Ổn định tổ chức, nhắc HS sửa tư thế ngồi ngay ngắn 2.Kiểm tra bài cũ:(5’) 3 HS hát lại bài 3.Bài mới : Hoạt động của GV Hoạt động của HS Hoạt động 1: Dạy bài hát Lớp chúng ta đoàn kết - Giới thiệu bài hát, tác giả , nội dung bài hát - Cho HS nghe băng - Hướng dẫn HS đọc lời ca Dạy hát từng câu Cho HS hát nhiều lần để thuộc lời và giai điệu bài hát Hát kết hợp vận động phụ hoạ Hát kết hợp vỗ gõ đệm theo phách, tiết tấu lời ca Hướng dẫn HS hát và vỗ tay hoặc gõ đệm theo phách và tiết tấu lời ca. Hoạt động 2: Hát tập thể + Tập hát lĩnh xướng Một HS hát từ câu1-4, cả lớp hát 4 câu tiếp theo +Tập hát nối tiếp + Tập hát đối đáp GV nhận xét Củng cố – dặn dò(5’) Các em vừa học bài gì? tên tác giả? Cả lớp đứng hát và vỗ tay theo nhịp, phách . GV nhận xét, dặn dò Ngồi ngay ngắn, chú ý nghe Tập đọc lời ca Tập hát từng câu theo hướng dẫn của GV Hát lại nhiều lần Hát kết hợp vỗ gõ đệm theo phách, tiết tấu lời ca Từng tốp đứng hát theo hướng dẫn của GV HS hát theo hướng dẫn của GV HS nghe và ghi nhớ Thứ năm ngày 27 tháng 10 năm 2011 THỂ DỤC Tiết 20: ÔN 4 ĐỘNG TÁC ĐÃ HỌC CỦA BÀI THỂ DỤC – PTC TRÒ CHƠI: “CHẠY TIẾP SỨC” A. Mục tiêu: -Biết cách thực hiện động tác vươn thở và tay của bài TDPTC - Bước đầu biết cách thực hiện động tác chân, lườn của bài TDPTC -Biết cách chơi và tham gia chơi được trò chơiTC “ Chạy tiếp sức B. Địa điểm và phương tiện: - Địa điểm: Trên sân trường. Vệ sinh an toàn nơi tập - Phương tiện: chuẩn bị còi, kẻ sân cho TC C. Các hoạt động dạy và học: Nội dung Đ.lượng x x x x x x x x x x x Phương pháp tổ chức I. Phần chuẩn bị: - Oån định tổ chức - Phổ biến nội dung, yêu cầu giờ học * Khởi động:- Khởi động chung + Thực hiện các động tác k. động + Xoay các khớp: cổ tay, chân - Khởi động chuyên môn BT1: Giậm chântại chỗ+vỗ tay hát BT2: Chơi TC “Đứng ngồi theo lệnh” II. Phần cơ bản: 1. Ôn đtác vươn thở và đtác tay của bài TD – PTC- Chia tổ tập luyện - Tập liên hoàn đtác vươn thở và tay + Ôn đtác chân + Ôn đtác lườn - Tập liên hoàn đtác chân và lườn + Tập 4 đtác đã học + Ôn 4 đtác đã học 2. Chơi TC “Chạy tiếp sức” III. Phần kết thúc:- Đi thường theo nhịp và hát- hệ thống bài + giao BTVN - Nhận xét tiết học 5 – 7’ 1’ 1-2’ 2-3’ 2lx8 2lx8 1’ 2-3’ 25’ 10-12’ 5-7’ 2-3l 2lx8 6-8’ 3-5’ 2’ 1’-2’ x x x x x x x x x x x x x x Tổ 1 x x x x x Tổ 2 x x x x x x x X x x x x x x x Tổ 4 x x x x x Tổ 3 x x x x x x x x x x x x x x Thứ sáu ngày 28 tháng 10 năm 2011 TỰ NHIÊN-XÃ HỘI Tiết: 20 HỌ NỘI, HỌ NGOẠI A. Mục tiêu: Sau bài học, học sinh biết: - Nêu được các mối quan hệ họ hàng nội, ngoại và biết cách xưng hô đúng - Ứng xử đúng với người họ hàng của mình, không phân biện họ nội, họ ngoại B. ĐDDH: GV :- Các hình trong SGK/40-41- Học sinh mang ảnh họ hàng nội ngoại đến lớp. C. Các hoạt động dạy và học: I. Bài cũ: (3’)Ktra học sinh kiến thức bài cũ :-Như thế nào gọi là gia đình 3 thế hệ ? II. Bài mới: (2’)Khởi động : Lớp hát bài. Cả nhà thương nhau* GTB: Ghi đề bài Phát triển các hoạt động. (27’) * Hoạt động 1: Làm việc với SGK. (7’) - Mục tiêu: Giải thích được những người thuộc họ nội là những ai, những người thuộc họ ngoại là những ai. . Cách tiến hành. Bước 1: Làm việc theo nhóm. - Gv yêu cầu 2 Hs quan sát hình 1 trang 40 SGK và trả lời các câu hỏi. + Hương đã cho các bạn xem ảnh của những ai? + Ông bà ngoại của Hương sinh ra những ai trong ảnh? + Quang đã cho các bạn xem ảnh của những ai? + Ông bà nội của Quang sinh ra những ai trong ảnh? Bước 2: Làm việc cả lớp. - Gv mời 1 số cặp Hs lên trình bày. - Gv chốt lại: => Ông bà sinh ra bố và các anh, chị, em ruột của bố cùng với các con của họ là những người thuộc họ nội. Oâng bà sinh ra mẹ và các anh, chị, em ruột của mẹ cùng với các con của họ là những người thuộc họ ngoại. * Hoạt động 2: kể về họ nội và họ ngoại. (12’) - Mục tiêu: Biết giới thiệu về họ nội, họ ngoại của mình. -GDKNS: -Khả năng diễn đạt thông tin chính xác, lôi cuốn khi giới thiệu về gia đình của mình. -Giao tiếp, ứng xử thân thiện với họ hàng của mình, không phân biệt. Bước 1: Làm việc theo nhóm. - Các Hs kể cho nhau nghe về họ nội, họ ngoại. Bước 2: Làm việc cả lớp. - Gv yêu cầu từng nhóm treo tranh của mình lên tường. Một Hs trong nhóm giới thiệu về họ hàng của mình, cách xưng hô. - Gv nhận xét. => Mỗi người, ngoài bố, mẹ và anh chị, em ruột của mình, cón có những người họ hàng thân thích khác đó là họ nội và họ ngoại. * Hoạt động 3: Đóng vai. (8’) - Mục tiêu: Biết cách ứng xử thân thiện với họ hàng của mình. Bước 1: Tổ chức, hướng dẫn. - Gv chia nhóm thảo luận và đóng vai theo các tình huống: + Em hoặc anh của bố đến nhà chơi khi bố mẹ đi vắng. + Em hoặc anh của mẹ ở quê ra chơi khi bố mẹ đi vắng. + Họ hàng bên ngoại có người ốm, em cùng bố mẹ đến thăm. Bước 2: Thực hiện. - Các nhóm lần lượt thể hiện phần đóng vai của nhóm mình, các nhóm khác quan sát và nhận xét. - Gv nhận xét, chốt lại.=> Ông bà nội, ông bà ngoại và các cô dì, chú bác cùng với các con của họ là những người họ hàng ruột thịt. Chúng ta phải biết yêu quý quan tâm, giúp đỡ những người họ hàng thân thích của mình. Hs quan sát hình . Hs thảo luận theo nhóm. Đại diện các cặp Hs lên trình bày kết quả thảo luận. Vài Hs nhắc lại. Hs kể cho nhau nghe về họ nội, họ ngoại. Hs treo tranh lên , đại diện 1 em lên giới thiệu họ hàng của mình. Hs nhắc lại. HSKG - Biết giới thiệu về họ hàng nội ngoại của mình Hs thảo luận và chọn tình huống đóng vai. Các nhóm thể hiện vai diễn qua các tình huống. Hs nhận xét. III. Củng cố - dặn dò: (5’)Liên hệ thực tế – GDHS các tình huống ứng xử Nhận xét tiết học: HOẠT ĐỘNG TẬP THỂ Tiết 10: AN TOÀN GIAO THÔNG (T.3) BIỂN BÁO GIAO THÔNG ĐƯỜNG BỘ A. Mục tiêu: 1. Kiến thức: - Học sinh nhận biết hình dáng, máu sắc và hiểu đựơc nội dung 2 nhóm biểnbáo hiệu GT. Biển báo nguy hiểm, biển chỉ dẫn - Học sinh giải thích đựơc ý nghĩa của biển báo hiệu: 204,210,211,423(a,b), 434,443,424 2. Kỹ năng: Học sinh biết nhậndạng và vận dụng, hiểu biết về biển báo hiệu khi đi đường để làm theo hiệu lệnh của biển báo hiệu. 3. Thái độ: biển báo hiệu GT là hiệu lệnh là chi 3huy GT. Mọi người phải chấp hành. B. Nội dung ATGT: - Ôn lại các biển báo đã học ở L2. biển báo cấm 101,112,102 - Học các biển báo mới. Biến báo nguy hiểm, biểnbáo chỉ dẫn C. Chuẩn bị: * GV: Các biển báo ở L2 và các biển báo trong bài học * Học sinh: Ôn lại các biển báo đã học ở L2 D. Các hoạt động dạy và học: HĐ1:(5’) Ôn lại bài cũ, giới thiệu bài mới - Chia nhóm, giao nhiệm vụ - Đại diện trbày - Các nhóm thảo luận - Đại diện nhóm trbày HĐ2: Tìmhiểu các biển báo GT mới * Mục tiêu: Học sinh nhận biết đựơc điểm, hìng dáng, màu sắc và nội dung của hai nhóm biểnbáo hiệu GT. Biển báo nguy hiểm và biển báo chỉ dẫn * Cách tiến hành: - Chia nhóm, giao nhiệm vụ - Đại diện trbày - GV tóm tắt, giải thích, kết luận - Các nhóm thảo luận - Đại diện nhóm trbày HĐ3: Nhận biết đúng biển báo GT đã học * Mục tiêu: Nhận biết đúng biển báo GT đã học * Cách tiến hành: - Chia nhóm, phổ biến cách chơi và luật chơi - GV kết luận - Các nhóm cử đại diện để chơi III. Củng cố - dặn dò: Nhắc lại các biển báo nguy hiểm và biển báo chỉ dẫn
Tài liệu đính kèm: