Giáo án chi tiết các môn Khối 3 - Tuần 17 - Năm học 2018-2019

Giáo án chi tiết các môn Khối 3 - Tuần 17 - Năm học 2018-2019

TỰ NHIấN VÀ XÃ HỘI

An toàn khi đi xe đạp

A. Mục tiêu:

 + Sau bài học HS :

 - Biết một số quy định đối với người đi xe đạp.

 - Biết đi xe đạp như thế nào cho đúng luật giao thông.

B. Các hoạt động dạy - học:

Thời gian Hoạt động của thầy Hoạt động của trũ

2p

5p

30p

3p I. Ổn định tổ chức:

II. Kiểm tra bài cũ :

 - Kể những tên nghề nghiệp mà

 người dân ở làng quê thường làm?

 - Nhận xét, đánh giá.

III. Dạy bài mới:

1. HĐ1: Quan sát tranh.

 * Mục tiêu: Thông qua quan sát tranh. HS hiểu được ai đúng, ai đi sai luật giao thông.

 * Cách tiến hành:

 + Bước 1: Làm việc theo nhóm.

 - GV chia lớp làm 3 nhóm, HD các nhóm quan sát các hình trong SGK : chỉ và nói người nào đi đúng, người nào đi sai?

+ Bước 2: Yêu cầu đại diện nhóm trình bày.

* Kết luận: Khi ra đường cần đi đúng luật giao thông.

 2. HĐ2: Thảo luận nhóm.

 * Mục tiêu: HS thảo luận để nhận biết luật giao thông với người đi xe đạp.

 * Cách tiến hành:

 + Bước 1: GV chia nhóm, yêu cầu các nhóm thảo luân câu hỏi :

- Đi xe đạp như thế nào cho đúng luật giao thông?

+ Bước 2: Trình bày.

* Kết luận: Khi đi xe đạp cần đi bên phải, đúng phần đường dành cho người đi xe đạp. Không đi vào đường ngược chiều.

 3. HĐ3: Trò chơi đèn xanh, đèn đỏ.

 * Mục tiêu: Nhắc nhở HS có ý thức chấp hành luật giao thông.

 * Cách tiến hành:

+ Bước 1: Nêu tên trò chơi, hướng dẫn chơi.

+ Bước 2: Chơi trò chơi.

 Cho HS chơi nhiều lần.

 * Kết luận : Thực hiện đi đúng luật giao thông để đảm bảo an toàn cho mình và

người khác.

 IV. Củng cố, dặn dò:

 - Đi xe đạp như thế nào cho đúng luật giao thông?

 - Em đã đi đúng luật giao thông chưa?

 - GV nhận xét giờ học.

 - Dặn dò HS :Về nhà thực hành đi đúng luật giao thông.

 Hỏt

- 2, 3 HS nêu.

- Quan sát tranh trong SGK, thảo luận theo gợi ý.

- 2 , 3 nhóm trình bày.

- Các nhóm khác bổ sung.

 - Thảo luận nhóm.

- Đại diện nhóm trình bày.

- Các nhóm khác bổ sung.

- HS chơi trò chơi.

- 2, 3 HS nêu.

 

doc 30 trang Người đăng haihahp2 Ngày đăng 08/07/2022 Lượt xem 293Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án chi tiết các môn Khối 3 - Tuần 17 - Năm học 2018-2019", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
TUẦN 17:
Thứ hai ngày 31 thỏng 12 năm 2018
(DẠY BÙ TRONG TUẦN)
TOÁN
Tớnh giỏ trị của biểu thức(tiết 3)
A. Mục tiêu:
- HS biết tính giá trị biểu thức có dấu ngoặc ( ) và ghi nhớ quy tắc tính giá trị của biểu thức dạng này.
- Rèn KN tính GTBT có dấu ngoặc.
- GD HS chăm học toán.
B. Các hoạt động dạy - học:
Thời gian
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trũ
2p
5p
30p
3p
I. Ổn định tổ chức:
II. Kiểm tra bài cũ :
 - Làm lại BT2 (81) ?
 - GV nhận xét.
III. Dạy bài mới :
1. HD tính GTBT có dấu ngoặc: 
- Ghi bảng 30 + 5 : 5 và ( 30 + 5) : 5
- Yêu cầu HS tính giá trị hai biểu thức trên?
- GV KL: Khi tính giá trị của biểu thức có dấu ngoặc thì ta thực hiện các phép tính trong ngoặc trước, ngoài ngoặc sau.
- Ghi bảng biểu thức 
3 x ( 20 - 10)
- Yêu cầu HS áp dụng quy tắc để tính GTBT .
- Nhận xét, chữa bài.
2. Luyện tập: 
* Bài 1:
- Nêu yêu cầu BT ? 
- Nêu cách tính?
- GV nhận xét, chữa bài.
* Bài 2 :
- GV HD HS làm tơng tự bài 1.
- GV nhận xét, chữa bài.
* Bài 3:
- Bài toán cho biết gì ?
- Bài toán hỏi gì ?
- GV nhận xột, chữa bài( Y/C HS tìm cách giải khác)
IV. Củng cố dặn dò:
 - Nêu quy tắc tính GTBT có dấu ngoặc đơn?
 - Dặn dò HS : Ôn lại bài.
 - Hỏt- sĩ số
- 2 HS lên bảng làm bài, cả lớp làm nháp.
- HS tính và nêu KQ.
 30 + 5 : 5 = 30 + 1
 = 31
( 30 + 5) : 5 = 35 : 5
 = 7 
- HS đọc quy tắc.
- Thi HTL quy tắc.
- HS làm nháp, nêu cách tính và KQ.
3 x ( 20 - 10) = 3 x 10
 = 30
+ Tính giá trị biểu thức.
- HS nêu và tính vào bảng CN.
80 - ( 30 + 25) = 80 - 55
 = 25
125 + ( 13 + 7) = 125 + 20
 = 145
..
- HS làm nháp - 2 HS chữa bài.
( 65 + 15) x 2 = 80 x 2
 = 160
 81: ( 3 x 3) = 81 : 9
 = 9 
.
- 1, 2 HS đọc bài toán.
- HS nêu
- Cả lớp làm bài vào vở.
Bài giải
Mỗi tủ xếp số sách là:
240 : 2 = 120 (quyển)
Mỗi ngăn có số sách là:
120 : 4 = 30 (quyển)
 Đáp số: 30 quyển sách.
- 2 HS nêu.
__________________________________
TẬP ĐỌC – KỂ CHUYỆN
Mồ cụi xử kiện (2 tiết)
 ( Truyện cổ tớch Nựng)
A. Mục tiêu:
I. Tập đọc:
+ Rèn kĩ năng đọc thành tiếng :
	- Chú ý các từ ngữ : vùng quê nọ, nông dân, công đường, vịt rán.....
	- Biết đọc phân biệt lời dẫn chuyện với lời các nhân vật ( chủ quán, bác nông dân, Mồ Côi ), đọc đúng lời thoại giữa ba nhân vật.
+ Rèn kĩ năng đọc hiểu :
	- Hiểu nghĩa các từ khó được chú giải cuối bài ( công đường, bồi thường )
	- Hiểu nội dung câu chuyện : Ca ngợi sự thông minh của Mồ Côi. Mồ Côi đã bảo vệ được bác nông dân thật thà bằng cách xử kiện rất thông minh, tài trí và công bằng.
II. Kể chuyện: 
	- Rèn kĩ năng nói : Dựa vào trí nhớ và tranh minh hoạ, HS kể lại được toàn bộ câu chuyện Mồ Côi xử kiện - kể tự nhiên, phân biệt lời các nhân vật.
	- Rèn kĩ năng nghe.
B. Các hoạt động dạy - học:
Thời gian
Hoạt động của thầy 
Hoạt động của trũ
2p
5p
70p
3p
I. Ổn định tổ chức:
II. Kiểm tra bài cũ :
 - Đọc bài TL bài Về quê ngoại?
 - GV nhận xét.
 III. Dạy bài mới :
Tập đọc:
1. Giới thiệu bài:
2. Luyện đọc:
a. GV đọc diễn cảm toàn bài.
b. HD HS luyện đọc kết hợp giải nghĩa từ.
* Đọc từng câu.
- GV giúp HS đọc sai sửa lỗi phát âm.
* Đọc từng đoạn trước lớp.
- GV HD HS nghỉ hơi sau các dấu câu.
- Giúp HS hiểu nghĩa các từ chú giải.
* Đọc từng đoạn trong nhóm.
* Đọc cả bài.
3. HD HS tìm hiểu bài:
- Câu chuyện có những nhân vật 
nào ?
- Chủ quán kiện bác nông dân về việc gì ?
- Tìm câu nêu rõ lí lẽ của bác nông dân?
- Khi bác nông dân nhận có hít 
hương thơm của thức ăn trong quán, Mồ Côi phán thế nào ?
- Thái độ của bác nông dân thế nào khi nghe lời phán xử ?
- Tại sao Mồ Côi bảo bác nông dân xóc 2 đồng tiền bạc đủ 10 lần?
- Mồ côi đã nói gì để kết thúc phiên toà ?
- Em hãy thử đặt tên khác cho truyện?
4. Luyện đọc lại:
- GV cùng HS nhận xét, bình chọn nhóm đọc tốt nhất.
Kể chuyện :
1. G V nêu nhiệm vụ:
- Dựa theo 4 tranh minh hoạ, kể lại toàn bộ câu chuyện Mồ Côi xử kiện.
2. HD kể toàn bộ câu chuyện theo tranh:
- GV nhận xét, bổ sung.
- GV và HS nhận xét, bình chọn bạn kể hay nhất.
IV. Củng cố dặn dò:
 - Nêu nội dung truyện ?
 - GV nhận xét chung tiết học.
 - Dặn HS về nhà kể lại câu chuyện.
- Hỏt
- 2, 3 HS đọc bài.
- HS theo dõi SGK.
- Quan sát tranh minh hoạ SGK.
- HS tiếp nối nhau đọc từng câu trong bài
- HS tiếp nối nhau đọc từng đoạn
 trước lớp.
- HS đọc theo nhóm đôi.
- Nhận xét bạn đọc cùng nhóm.
- 1 HS đọc cả bài.
+ HS đọc thầm đoạn 1:
- Chủ quán, bác nông dân, Mồ Côi.
- Về tội bác vào quán hít mùi thơm của lợn quay, gà luộc, vịt rán mà không trả tiền.
+ 1 HS đọc đoạn 2,cả lớp đọc thầm:
- Tôi chỉ vào quán ngồi nhờ để ăn miếng cơm nắm. Tôi không mua gì cả.
- Bác nông dân phải bồi thường, 
đưa 20 đồng để quan toà phân sử.
- Bác dãy nảy lên : Tôi có đụng chạm gì đến thức ăn trong quán đâu mà phải trả tiền.
+ HS đọc thầm đoạn 2, 3:
- Xóc 2 đồng bạc 10 lần mới đủ 20 đồng.
- Bác này đã bồi thường đủ số tiền cho chủ quán. Một bên hít mùi thịt, một bên nghe tiếng bạc thế là công bằng.
- HS phát biểu. VD : Vị quan toà thông minh / Bẽ mặt kẻ tham lam
+ 1 HS đọc đoạn 3.
- Các nhóm phân vai thi đọc truyện 
trước lớp.
- HS quan sát 4 tranh minh hoạ.
- 1 HS kể mẫu đoạn 1.
- HS kể chuyện theo cặp.
- 3 HS tiếp nối nhau kể từng đoạn của truyện theo tranh.
- 1 HS kể toàn bộ câu chuyện.
Ca ngợi chàng Mồ Côi thông minh, xử kiện giỏi, bảo vệ được
 người lương thiện.
___________________________________________________________________ 
Thứ ba ngày 01 thỏng 01 năm 2018
(DẠY BÙ TRONG TUẦN)
CHÍNH TẢ ( Nghe – viết )
Vầng trăng quờ em
A. Mục tiêu:
+ Rèn kĩ năng viết chính tả : 
 - Nghe - viết đúng chính tả, trình bày đúng, đẹp đoạn văn Vầng trăng quê em.
 - Làm đúng bài tập điền các tiếng chứa âm, vần dễ lẫn ( d/gi/r hoặc ăc/ăt ) vào chỗ trống.
B. Các hoạt động dạy học:
Thời gian
Hoạt động của thầy 
Hoạt động của trũ
2p
5p
30p
3p
I. Ổn định tổ chức:
II. Kiểm tra bài cũ :
- Viết 1 số từ chứa tiếng có âm đầu tr/ch?
- GV nhận xét.
III. Dạy bài mới :
1. Giới thiệu bài:
- GV nêu MĐ, YC của tiết học.
2. HD HS nghe – viết:
a. HD HS chuẩn bị.
+ GV đọc đoạn văn.
+ HD HS nắm ND bài chính tả, GV hỏi :
- Vầng trăng đang nhô lên được tả đẹp như thế nào ?
- Bài chính tả gồm mấy đoạn ?
- Chữ đầu mỗi đoạn được viết ntn ?
b. GV đọc cho HS viết bài.
c. Nhận xột, chữa bài
- Nhận xét bài viết của HS .
3. HD HS làm BT:
* Bài tập 2 – lựa chọn.
- Nêu yêu cầu BT 2a ?
- GV nhận xét, chữa bài.
IV. Củng cố dặn dũ:
	- GV nhận xét tiết học.
	- Dặn HS về nhà ụn bài. 
- Hỏt
- HS cả lớp viết bảng con, 2 em lên bảng viết.
- HS theo dõi SGK.
- 2, 3 HS đọc lại.
- Trăng óng ánh trên hàm răng, đậu vào ánh mắt, ôm ấp mái tóc bạc của các cụ già, thao thức như canh gác trong đêm.
- Bài chính tả tách thành 2 đoạn.
- Chữ đầu mỗi đoạn viết hoa, cách lề 1 ô li.
+ HS đọc thầm lại bài, tự ghi nhớ những chữ mình dễ viết sai chính tả.
- HS viết bài vào vở
+ Chọn tiếng nào trong ngoặc đơn để điền vào chỗ trống.
- 1 em lên bảng làm bài, lớp làm bài vào vở BT.
- Nhận xét bài làm của bạn.
+ Lời giải : gì, dẻo, ra, duyên.
 gì, ríu ran.
____________________________
TẬP ĐỌC
Anh Đom Đúm
 (Vừ Quảng)
A. Mục tiêu:
+ Rèn kĩ năng đọc thành tiếng :
 - Chú ý các từ ngữ : gác núi, lan dần, làn gió mát, lặng lẽ, long lanh,...
+ Rèn kĩ năng đọc hiểu :
 - Hiểu nghĩa các từ ngữ trong bài , biết về các con vật : đom đóm, cò bợ, vạc.
 - Hiểu ND bài : Đom Đóm rất chuyên cần. Cuộc sống của các loài vật ở làng quê vào ban đêm rất đẹp và sinh động.
	- HTL bài thơ.
B. Các hoạt động dạy - học:
Thời gian
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trũ
2p
5p
30p
3p
I. Ổn định tổ chức:
II. Kiểm tra bài cũ :
- Kể lại câu chuyện Đôi bạn?
- GV nhận xét.
III. Dạy bài mới :
1. Giới thiệu bài:
2. Luyện đọc:
a. GV đọc bài thơ.
b. HD HS luyện đọc, kết hợp giải nghĩa từ.
* Đọc từng dòng ( hoặc 2 dòng thơ )
- GV kết hợp sửa tiếng đọc sai cho HS .
* Đọc từng khổ thơ trước lớp.
- GV nhắc HS nghỉ hơi đúng sau các dòng, các khổ thơ, các dấu câu.
- Giải nghĩa các từ chú giải cuối bài.
* Đọc từng khổ thơ trong nhóm.
* Đọc đồng thanh.
3. HD HS tìm hiểu bài:
- Anh Đom đóm lên đèn đi đâu ?
- Tìm từ tả đức tính của anh Đom Đóm trong hai khổ thơ ?
- Anh Đom Đóm thấy những cảnh gì trong đêm ?
- Tìm 1 hình ảnh đẹp của anh Đom Đóm trong bài thơ ?
4. HTL bài thơ:
- GV nhắc nhở các em nghỉ hơi, nhấn giọng một số từ ngữ.
- GV HD HS đọc TL từng khổ, cả bài thơ.
- GV nhận xét.
IV. Củng cố, dặn dò:
 - Nêu nội dung bài thơ ?
 - GV nhận xét chung tiết học.
- Hỏt.
- 2 HS tiếp nối nhau kể lại câu chuyện theo 4 tranh.
- HS theo dõi SGK.
- Quan sát tranh minh hoạ trong SGK.
- HS tiếp nối nhau đọc từng dòng thơ.
- HS tiếp nối nhau đọc 6 khổ thơ trước lớp.
- HS đọc theo nhóm đôi.
- Cả lớp đọc đồng thanh bài thơ.
+ HS đọc thầm 2 khổ thơ đầu:
- Anh Đom Đóm lên đèn đi gác cho mọi người ngủ yên.
- Chuyên cần.
+ HS đọc thầm khổ thơ 3 và 4:
- Chị Cò Bợ ru con, thím Vạc lặng lẽ mò tôm bên sông.
+ HS đọc thầm lại cả bài thơ.
- HS phát biểu.
- 2 HS thi đọc lại bài thơ.
- HS học thuộc lòng bài thơ.
- 6 HS thi đọc TL 6 khổ thơ.
- Một vài HS thi đọc TL cả bài thơ.
- Ca ngợi anh Đom Đóm chuyên cần. Tả cuộc sống của các loài vật ở làng quê vào ban đêm rất đẹp và sinh động. 
TOÁN
Luyện tập
A. Mục tiêu:
 - Củng cố và rèn luyện KN tính giá trị của biểu thức có dấu ngoặc. Xếp hình theo mẫu. So sánh GTBT với một số.
- Rèn KN tính GTBT và so sánh STN.
- GD HS chăm học toán.
B. Các hoạt động dạy - học:
Thời gian
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trũ
2p
5p
30p
3p
I. Ổn định tổ chức:
II. Kiểm tra bài cũ :
- Nêu quy tắc tính giỏ trị biểu thức có dấu ngoặc?
- Nhận xét.
III. Dạy bài mới :
* Bài 1:
- Nêu yêu cầu BT?
- Biểu thức có dạng nào? Cách tính?
- GV nhận xét, chữa bài.
* Bài 2 : Tương tự bài 1.
- GV nhận xét, chữa bài.
* Bài 3:
- Nêu yêu cầu BT?
- Để điền được dấu ta cần làm gì?
- GV nhận xét.
* Bài 4:
- Y/ C HS tự xếp hình.
- GV theo dõi, hướng dẫn.
IV. Củng cố dặn dò:
 - GV nhận xét tiết học.
 - Dặn dò HS : Ôn lại bài 
- Hỏt.
- 2, 3 HS nêu.
- Nhận xét.
+ Tính giá trị của biểu thức.
- HS nêu
- 2 HS làm bài trên bảng lớp. Cả lớp làm bảng CN.
 84 : ( 4 : 2) = 84 : 2
 = 42
175 - (30 + 20) = 175 - 50
 = 125
..
- HS làm nh ... đầu bằng r/d/gi theo nghĩa đã cho.
B. Các hoạt động dạy học :
Thời gian
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trũ
2p
5p
30p
3p 
I. Tổ chức :
II. Kiểm tra bài cũ:
- Viết 5 chữ bắt đầu bằng r/d/gi ?
- Nhận xét.
III. Dạy bài mới:
1. Giới thiệu bài:
- GV nêu MĐ, YC của bài
2. HD HS nghe – viết:
a. HD HS chuẩn bị.
+ GV đọc đoạn viết.
+ HD HS nhận xét chính tả :
- Đoạn văn có những chữ nào viết hoa 
b. GV đọc cho HS viết.
c. Nhận xét , chữa bài
- Nhận xét bài viết của HS.
3. HD HS làm BT chính tả :
* Bài tập 2 / 147
- Nêu yêu cầu BT ?
- GV cho làm bài tiếp sức.
- GV sửa lỗi phát âm cho HS.
* Bài tập 3 / 147
- Nêu yêu cầu BT3a ?
- GV nhận xét, chữa bài.
IV. Củng cố dặn dò :
	- GV nhận xét tiết học.
	- Dặn dò HS về nhà ôn bài, HTL các câu ca dao trong BT2
Hỏt
- 2 HS lên bảng viết, cả lớp viết bảng con.
- Nhận xét bài viết của bạn.
- HS theo dõi SGK.
- 2, 3 HS đọc lại.
- Chữ đầu đoạn, đầu câu( Hải, Mỗi, Anh) ; tên địa danh ( Cẩm Phả) ; tên người ( Hải, Bét - tô - ven ) ; tên tác phẩm ( ánh trăng ).
- HS đọc thầm đoạn văn, ghi nhớ những từ dễ viết sai chính tả.
- HS viết bài vào vở.
+ Tìm 5 từ có vần ui, 5 từ có vần uôi ?
- HS làm bài cá nhân vào VBT.
- 3 nhóm lên bảng làm bài.
- Nhiều HS nhìn bảng đọc kết quả.
- Lời giải 
+ Ui : củi, cặm cụi, búi hành, dụi mắt, húi tóc, mủi lòng, tủi thân.....
+ uôi : chuối, buổi sáng, đá cuội, đuối sức, tuổi, suối, cây duối......
+ Tìm các từ bắt đầu bằng r/ d/gi có nghĩa như sau :
 Có nét mặt, hình dáng ...
- HS làm bài vào vở BT.
- HS phát biểu ý kiến.
- Lời giải : giống, rạ, dạy.
________________________________
TIẾNG VIỆT (BS)
ễn tập
A. Mục tiêu:
	- Tiếp tục ôn luyện về các từ chỉ đặc điểm của người, vật.
	- Ôn tập mẫu câu Ai thế nào ? ( Biết đặt câu theo mẫu để nói về những người mà em biết)
	- Tiếp tục ôn luyện về dấu phẩy. 
B.Các hoạt động dạy - học:
Thời gian
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trũ
2p
5p
30p
3p 
I. Tổ chức :
II. Kiểm tra bài cũ:
- Làm lại BT1, 2, tiết LTVC tuần
17 ?
- GV nhận xét.
III. Dạy bài mới:
1. Giới thiệu bài:
- GV nêu MĐ, YC của bài.
2. HD HS làm BT:
* Bài tập 1/56 : (VBT)
- Nêu yêu cầu BT?
- GV nhận xét, chốt lại lời giải đúng.
* Bài tập 2/ 56 :(VBT)
- Nêu yêu cầu BT?
- GV nhận xét, chốt lại lời giải đúng.
* Bài tập 3/56 :(VBT)
- Nêu yêu cầu BT?
- GV nhận xét, chốt lại lời giải đúng.
IV. Củng cố dặn dò :
 - Biểu dương những HS học tốt.
 - GV nhận xét tiết học.
- Hỏt 
- 2 HS làm miệng.
+ Tìm và xếp các từ chỉ đặc điểm tính nết của người vào 2 cột trong bảng.
- 2 em làm bài trên bảng lớp. Đọc KQ.
- Cả lớp làm bài vào VBT.
+ Dùng các từ tìm được ở BT1 đặt 3 câu theo mẫu Ai thế nào ? nói về những người mà em biết.
- Cả lớp làm bài vào VBT.
- HS tiếp nối nhau đọc câu văn.
VD : a. Anh Núp rất dũng cảm.
 b. Anh Tuấn trong bài Chiếc áo len rất thương yêu em mình.
 c. Anh Kim Đồng rất bình tĩnh và nhanh trí.
+ Đặt thêm dấu câu vào vị trí cần thiết.
- HS làm bài cá nhân vào VBT.
- 1 HS lên bảng làm bài.
Thứ sỏu ngày 4 tháng 1 năm 2019
TOÁN
Hỡnh vuụng
A. Mục tiêu:
+ Giúp HS :
 - Nhận biết được hình vuông qua đặc điểm về cạnh và góc của nó. Biết vẽ hình vuông đơn giản.
- Rèn KN nhận biết và vẽ hình vuông.
- GD HS chăm học toán.
B.Chuẩn bị :
GV : Ê- ke.
HS : SGK, ê - ke.
C. Các hoạt động dạy - học:
Thời gian
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trũ
2p
5p
30p
3p 
I. Tổ chức :
II. Kiểm tra bài cũ:
 - Nêu đặc điểm của hình chữ nhật?
 - Nhận xét.
III. Dạy bài mới:
1. Giới thiệu hình vuông: 
- Vẽ hình vuông ABCD lên bảng và giới thiệu : “Đây là hình vuông.”
- Dùng ê- ke để KT các góc của hình vuông?
- Dùng thước để KT các cạnh của hình vuông?
+ GVKL: Hình vuông có 4 góc vuông và 4 cạnh bằng nhau.
- GV cho HS xem 1 số mô hình có dạng hình vuông.
- Tìm trong thực tế các vật có dạng hình vuông?
2. Luyện tập: 
* Bài 1: 
- Đọc đề?
- GV nhận xét, chữa bài.
* Bài 2:
- Đọc đề?
- Nhận xét, chữa bài.
* Bài 3 :
- Đọc đề ?
- GV hướng dẫn. 
- GV nhận xét, chữa bài.
* Bài 4: Vẽ theo mẫu.
- Yêu cầu HS vẽ hình vào vở ô li.
- Gv nhận xét.
IV. Củng cố, dặn dò:
- Nêu đặc điểm của hình vuông?
- GV nhận xét tiết học.
- Dặn dò HS : Ôn lại bài.
Sĩ số
- 2, 3 HS nêu
- Nhận xét.
- HS quan sát.
 - Hình vuông có 4 góc vuông.
- Hình vuông có 4 cạnh bằng nhau.
+ HS đọc
 - HS quan sát.
- HS nêu : viên gạch hoa lát nền, khăn tay, hoa văn cửa sắt...
- 2 HS đọc đề .
- Dùng thước và ê ke để KT từng hình Nêu KQ: 
 +Hình EGHI là hình vuông
- 1 HS đọc đề.
- Dùng thước để đo độ dài các cạnh. Nêu KQ :
+ Hình vuông ABCD có độ dài các cạnh là : 3cm.
+ Hình vuông MNPQ có độ dài các cạnh là: 4cm.
- 2 HS đọc đề.
- HS kẻ thêm đoạn thẳng để được hình vuông.
- 2 HS làm bài trên bảng lớp.
- HS vẽ hình vào vở.
- HS nêu
TẬP LÀM VĂN
Viết về thành thị, nụng thụn
A. Mục tiêu:
+ Rèn kĩ năng viết :
	- Dựa vào nội dung bài TLV miệng tuần 16, HS viết được một lá thư cho bạn kể những điều em biết về thành thị ( hoặc nông thôn ) : thư trình bày đúng thể thức, đủ ý ( Em có những hiểu biết về thành thị hoặc nông thôn nhờ đâu ? Cảnh vật, con người ở đó có gì đáng yêu ? Điều gì khiến em thích nhất ? ) dùng từ đặt câu đúng.
B. Các hoạt động dạy - học:
Thời gian 
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trũ
2p
5p
30p
3p
I. Tổ chức :
II. Kiểm tra bài cũ:
- Làm miệng lại BT2 tuần 16?
- GV nhận xét.
III. Dạy bài mới:
1. Giới thiệu bài:
2. HD HS làm bài tập :
- Nêu yêu cầu của BT?
- GV nhắc HS có thể viết lá thư khoảng 10 câu hoặc dài hơn; trình bày thư đúng thể thức, ND hợp lí.
- GV nhận xét một số bài viết
 IV. Củng cố, dặn dũ:
 - GV khen những HS làm bài tốt.
 - GV nhận xét tiết học.
- Hỏt
- 2 HS nói về thành thị hoặc nông thôn.
+ Viết 1 bức thư ngắn khoảng 10 câu cho bạn, kể những điều em biết về thành thị hoặc nông thôn.
- HS đọc trình tự mẫu của bức thư trên bảng lớp.
- 1 HS nói mẫu đoạn đầu lá thư của mình.
- HS làm bài vào vở BT.
- Một số HS đọc thư trước lớp.
SINH HOẠT
Sơ kết tuần 17
A. Mục tiêu:
	- HS thấy được ưu ,khuyết điểm của mình trong tuần qua
	- Giáo dục HS có ý thức rèn luyện trong học tập và trong mọi hoạt động
B. Nội dung:
1. GV nhận xét tình hình chung
- Nề nếp...
- ý thức học tập :
- Hoạt động giữa giờ : 
VSCĐ: 
2. ý kiến bổ sung của HS
	+ Tuyờn dương:
	+ Phờ bỡnh:
3. Phương hướng tuần 18:
 - Duy trì tốt nề nếp.
 - Cần rốn chữ hơn nữa:.
 - Kiểm tra cuối tuần 18
4. Vui văn nghệ
	- Hát cá nhân
	- Hát tập thể, múa, trò chơi
_________________________________
Buổi chiều:
TOÁN (BS )
 ễn tập 
A. Mục tiêu:
+ Giúp HS :
 - Tiếp tục nhận biết đợc hình vuông qua đặc điểm về cạnh và góc của nó. Biết vẽ hình vuông đơn giản.
- Rèn KN nhận biết và vẽ hình vuông.
- GD HS chăm học toán.
B. Các hoạt động dạy - học:
Thời gian
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trũ
2p
5p
30p
3p 
I. Tổ chức :
II. Kiểm tra bài cũ:
- Nêu đặc điểm của hình vuông ?
- Nhận xét
.III. Dạy bài mới:
* Bài 1:
- BT yêu cầu gì?
- Gọi 2 HS làm bài trên bảng lớp.
- GV nhận xét, chữa bài.
- Yêu cầu HS nêu cách tính ?
* Bài 2: HD tương tự bài 1.
* Bài 3:
- BT yêu cầu gì?
- Muốn so sánh được hai biểu thức ta làm ntn ?
- GV nhận xét, chữa bài.
* Bài 4:
 - Đọc đề ?
- Bài toán cho biết gì?
- Bài toán hỏi gì?
- GV chữa bài.
IV. Củng cố, dặn dò:
 - GV nhận xét tiết học.
 - Dặn dò HS : Về nhà ụn bài.
Sĩ số
- 3, 4 HS nêu.
+Viết vào chỗ chấm cho thích hợp.
- Lớp làm bài vào VBT.
 103 + 20 + 5 = 123 + 5 
 = 128 
241 - 41 +29 = 200 + 29
 = 229 
- HS nêu.
+ Điền dấu >; <; =
- Tính giá trị từng biểu thức rồi so sánh.
- 3 HS lên bảng làm bài, cả lớp làm nháp.
 44 : 4 x 5 > 52
 41 = 68 - 20 - 7
 47 < 80 + 8 - 40
- 2 HS đọc đề.
- HS nêu
- HS nêu
- Cả lớp làm bài vào vở BT.
Bài giải
Ba gói mì cân nặng là:
80 x 3 = 240( g)
 3 gói mì và 1 quả trứng cân nặng là:
240 + 50 = 290( g)
 Đáp số: 290 gam.
TIẾNG VIỆT (BS)
ễn tập
A. Mục tiêu:
+ Rèn kĩ năng viết :
	- HS viết được một lá thư cho bạn kể những điều em biết về thành thị ( hoặc nông thôn ) : thư trình bày đúng thể thức, đủ ý ,dùng từ đặt câu đúng.
B. Các hoạt động dạy học:
Thời gian
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trũ
2p
5p
30p
3p 
I. Tổ chức :
II. Kiểm tra bài cũ:
- GV nhận xét.
III. Dạy bài mới:
1. Giới thiệu bài:
2. HD HS làm bài tập :
- Nêu yêu cầu của BT?
- GV nhắc HS có thể viết lá thư khoảng 10 câu hoặc dài hơn; trình bày thư đúng thể thức, ND hợp lí.
- GV nhận xét một số bài viết.
IV. Củng cố, dặn dò:
 - GV khen những em có bài viết tốt.
 - GV nhận xét tiết học.
- Hỏt 
- 2 HS nói về thành thị hoặc nông thôn.
+ Viết 1 bức thư ngắn khoảng 10 câu cho bạn, kể những điều em biết về thành thị hoặc nông thôn.
- HS đọc trình tự mẫu của bức thư trên bảng lớp.
- 1 HS nói mẫu đoạn đầu lá thư của mình.
- HS làm bài vào vở BT.
- Một số HS đọc thư trước lớp.
Phần nhận xột, bổ sung, điều chỉnh
........................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................

Tài liệu đính kèm:

  • docgiao_an_chi_tiet_cac_mon_khoi_3_tuan_17_nam_hoc_2018_2019.doc