Giáo án chi tiết các môn Khối 3 - Tuần 27 - Năm học 2018-2019

Giáo án chi tiết các môn Khối 3 - Tuần 27 - Năm học 2018-2019

TỰ NHIấN VÀ XÃ HỘI

Chim

A. Mục tiêu:

+ Sau bài học, HS biết:

 - Chỉ và nói được tên các bộ phận cơ thể của các con chim được quan sát.

 - Giải thích tại sao không nên, săn bắt, phá tổ chim.

 B. Chuẩn bị:.

 HS : Sưu tầm tranh ảnh về các loài chim.

C. Các hoạt động dạy - học:

Thời gian Hoạt động của thầy. Hoạt động của trò.

2p

5p

30p

3p I. Ổn định tổ chức:

II. Kiểm tra bài cũ :

 - Nêu ích lợi của cá?

 - GV nhận xét.

III. Dạy bài mới:

 1. HĐ1: Quan sát và thảo luận.

* Mục tiêu: Chỉ và nói được tên các bộ phận cơ thể của các con chim được quan sát.

+ Bước 1: Làm việc theo nhóm.

- GV yêu cầu HS quan sát hình vẽ trang 102, 103 - SGK, kết hợp tranh, ảnh sưu tầm được thảo luận:

. Nói và chỉ tên các bộ phận bên ngoài của những con chim có trong hình. Nhận xét về độ lớn của chúng. Loài nào biết bay, loài nào biết bơi, loài nào chạy nhanh?

. Bên ngoài cơ thể của những con chim có gì bảo vệ. Bên trong cơ thể của chúng có xương sống hay không?

. Mỏ chim có đặc điểm gì chung? Chúng dùng mỏ để làm gì?

+ Bước 2 : Làm việc cả lớp:

* KL: Chim là động vật có xương sống. Tất cả các loài chim đều có lông vũ, có mỏ, hai cánh và hai chân.

2. HĐ2: Làm việc với các tranh, ảnh sưu tầm được.

* Mục tiêu: Giải thích được tại sao không nên săn bắt, phá tổ chim.

* Cách tiến hành:

+ Bước 1: Làm việc theo nhóm.

- Yêu cầu các nhóm chuẩn bị bộ sưu tập tranh ảnh về các loài chim của nhóm mình và cử người thuyết minh về những loài chim nhóm sưu tầm được.

- Thảo luận câu hỏi: Tại sao chúng ta không nên săn bắt hoặc phá tổ chim?

+ Bước 2 : Làm việc cả lớp:

IV. Củng cố, dặn dò:

 - Chơi trò chơi “ Bắt chước tiếng chim hót”.

 - Dặn dò HS về nhà học bài, chuẩn bị bài sau. - Hát.

- 3, 4 HS nêu.

- Thảo luận nhóm.

- Đại diện nhóm báo cáo KQ thảo luận.

- Các nhóm làm việc.

- Các nhóm trưng bày bộ sưu tập của nhóm trước lớp và thuyết minh.

- HS chơi trò chơi.

 

doc 29 trang Người đăng haihahp2 Lượt xem 331Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án chi tiết các môn Khối 3 - Tuần 27 - Năm học 2018-2019", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
TUẦN 27:
Thứ hai ngày 18 thỏng 3 năm 2019
TOÁN
Các số có năm chữ số
A. Mục tiêu:
- HS nắm được hàng chục nghìn, nghìn, trăm, chục, đơn vị của các số có 5 chữ số. Biết đọc, viết các số có năm chữ số.
- Rèn KN đọc, viết số có năm chữ số.
- GD HS chăm học toán.
B. Chuẩn bị:
 GV : Các thẻ ghi số 10 00; 1000; 100; 1.
C. Các hoạt động dạy - học:
Thời gian
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trũ
2p
5p
30p
3p
I. Ổn định tổ chức:
II. Kiểm tra bài cũ :
- Trả bài kiểm tra
 - GV nhận xét 
III. Dạy bài mới :
1. Giới thiệu số 42316 :
+ Cách viết số: Treo bảng số như SGK
- Coi mỗi thẻ ghi số 10 000 là một chục nghìn, vậy có mấy chục nghìn ?
- Có bao nhiêu nghìn ?
- Có bao nhiêu trăm ?
- Có bao nhiêu chục ?
- Có bao nhiêu đơn vị ?
- Gọi 1 HS lên bảng viết số ?
- Số 42 316 có mấy chữ số? Khi viết ta bắt đầu viết từ đâu?
+ Cách đọc số:
- Yêu cầu HS đọc số 42 316?
- Khi đọc ta đọc theo thứ tự nào?
+ GV ghi bảng các số: 
2357 và 32 357; 8759 và 38 759; 3876 và 63 876.
 2. Luyện tập: 
*Bài 1:
a) HD HS quan sát mẫu.
b) GV kẻ bảng số.
- Gọi 1 HS lên bảng điền vào ô trống.
- Nhận xét, chữa bài.
*Bài 2:
- Bài toán yêu cầu gì?
- GV nhận xét.
*Bài 3:
- GV viết các số lên bảng: 
23 116; 12 427; 3116; 82 427 và chỉ số bất kì, yêu cầu HS đọc số.
- GV nhận xét.
*Bài 4:
- BT yêu cầu gì?
- Nhận xét đặc điểm của các dãy số?
- Chữa bài, nhận xét.
.IV. Củng cố, dặn dũ :
 - GV hỏi : Khi đọc và viết số có 5 chữ số ta đọc và viết từ đâu?
 - Dặn dò HS : Ôn lại bài.
 - Hỏt- sĩ số
- Quan sát.
- Có 4 chục nghìn.
- Có 2 nghìn
- Có 3 trăm.
- Có 1 chục.
- Có 6 đơn vị.
- HS viết : 42 316
- Số 42 316 có 5 chữ số, khi viết ta viết 
từ trái sang phải, từ hàng cao đến 
hàng thấp.
- Vài HS đọc: Bốn mươi hai nghìn ba trăm mười sáu.
- Khi đọc ta đọc từ trái sang phải, từ hàng cao đến hàng thấp.
- HS đọc: Hai nghìn ba trăm năm mươi bảy; Ba mươi hai nghìn ba trăm năm mươi bảy....
- HS quan sát mẫu trong SGK.
- HS viết số và đọc số.
- Cả lớp nhận xét và đọc lại số đó.
+ Viết theo mẫu.
- Cả lớp làm bài.
* Đáp án:
35 187: Ba mươi ba nghìn một trăm tám mươi bảy.
94 361: Chín mươi tư nghìn ba trăm sáu mươi mốt.
57 136: Năm mươi bảy nghìn một trăm ba mươi sáu.
..
- HS đọc số.
- Nhận xét.
+ Điền số.
- Cả lớp làm bài vào vở.
a) Mỗi số trong dãy số bằng số đứng trước nó cộng thêm 1 chục nghìn.
60 000; 70 000; 80 000; 90 000.
b) Mỗi số trong dãy số bằng số đứng trước nó cộng thêm 1 nghìn.
23 000; 24 000; 25000; 26000; 27000.
c) Mỗi số trong dãy số bằng số đứng trước nó cộng thêm 1 trăm.
23000; 23100; 23200; 23300; 23400.
- Từ trái sang phải, từ hàng cao đến hàng thấp.
TIẾNG VIỆT
ễn tập giữa học kỡ II tiết 1)
A. Mục tiêu:
	- Luyện đọc bài “ Bộ đội về làng”
	- Ôn luyện về nhân hoá : Tập sử dụng phép nhân hoá để kể chuyện làm cho lời kể được sinh động.
B.Các hoạt động dạy - học:
Thời gian
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trũ
2p
5p
30p
3p
I. Ổn định tổ chức:
II. Kiểm tra bài cũ :
- Vở bài tập
- GV nhận xét 
III. Dạy bài mới :
 1. Giới thiệu bài :
 2. HD ôn tập:
* Luyện đọc bài “ Bộ đội về làng":
- GV đọc mẫu.
- HD HS đọc – Giải nghĩa từ.
Lưu ý : Ngắt nhịp giữa các dòng, khổ thơ. Giọng đọc nhẹ nhàng, tình cảm.
- Bài thơ giúp em hiểu điều gì ?
- HTL bài thơ.
* Ôn luyện về nhân hoá:
 + Bài tập 2/73:
- Nêu yêu cầu của BT ?
- Cả lớp và GV nhận xét.
IV. Củng cố, dặn dũ :
 - GV tóm tắt ND câu chuyện.
 - GV nhận xét tiết học.
 - Hỏt
- Quan sát tranh trong SGK.
- Đọc từng dòng thơ.
- Đọc từng khổ thơ trước lớp, trong nhóm.
- Thi đọc diễn cảm cả bài .
- Bài thơ nói về tấm lòng của nhân dân với bộ đội, ca ngợi tình quân dân thắm thiết trong thời kì kháng chiến.
- HS đọc TL từng khổ thơ, cả bài thơ.
+ Dùng phép nhân hoá kể lại câu chuyện Quả táo.
- HS quan sát 6 tranh minh hoạ trong SGK.
- Kể chuyện theo cặp.
- HS tiếp nối nhau thi kể theo từng tranh.
- 1, 2 HS thi kể cả câu truyện.
TIẾNG VIỆT
ễn tập giữa học kỡ II (tiết 2)
A. Mục tiêu:
	- Luyện đọc bài “ Trên đường mòn Hồ Chí Minh”.
	- Tiếp tục ôn về nhân hoá : các cách nhân hoá.
B. Chuẩn bị:
	GV : Bảng lớp viết sẵn bài thơ Em thương (BT2). 
C. Các hoạt động dạy - học:
Thời gian
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trũ
2p
5p
30p
3p
I. Ổn định tổ chức:
II. Kiểm tra bài cũ :
- Đọc bài : Bộ đội về làng ?
- GV nhận xét 
III. Dạy bài mới :
 1. Giới thiệu bài :
 2. HD ôn tập:
* Luyện đọc bài “ Trên đường mòn Hồ Chí Minh”:
- GV đọc mẫu.
- Hướng dẫn đọc - Giải nghĩa từ .
Lưu ý HS : Giọng đọc chậm rãi, nhấn giọng ở các từ : trơn, lầy, lù lù,..
- Tìm hiểu ND bài: HD HS tìm hiểu bài theo những câu hỏi trong SGK.
* Ôn về nhân hoá:
 + Bài tập 2/74
- Nêu yêu cầu BT ?
- GV đọc bài thơ Em thương.
- GV nhận xét, chốt lại lời giải đúng.
IV. Củng cố, dặn dũ :
 - GV nhận xét tiết học.
 - Về nhà ụn bài
 - Hỏt
- 3, 4 HS đọc.
- HS theo dõi SGK.
- Đọc từng câu.
- Đọc từng đoạn trước lớp, trong nhóm .
- Thi đọc diễn cảm cả bài.
+ Đọc bài thơ và trả lời câu hỏi.
- Cả lớp theo dõi SGK.
- HS đọc thành tiếng câu hỏi a, b, c
- Trao đổi theo cặp.
- Đại diện các cặp trình bày kết quả.
+ Lời giải :
a. Từ chỉ đặc điểm của làn gió và sợi nắng : mồ côi, gầy
- Từ chỉ hoạt động của làn gió và sợi nắng : tìm, ngồi, run run, ngã.
b. Làn gió giống một bạn nhỏ mồ côi.
Sợi nắng giống một người gầy yếu.
c. Tác giả bài thơ rất yêu thương, thông cảm với những đứa trẻ mồ côi, cô đơn, những người ốm yếu, không nơi nương tựa.
_____________________________________________________________________
Thứ ba ngày 19 thỏng 3 năm 2019
TIẾNG VIỆT
ễn tập giữa học kỡ II (tiết 3)
A. Mục tiêu:
	- Luyện đọc bài “ Người trí thức yêu nước” , Em vẽ Bỏc Hồ
	- Ôn luyện về trình bày báo cáo ( miệng ), báo cáo đủ thông tin, rõ ràng , rành mạch, tự tin.
B. Chuẩn bị:
	 GV: Bảng lớp viết các nội dung cần báo cáo.
C. Các hoạt động dạy - học:
Thời gian
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trũ
2p
5p
30p
3p
I. Ổn định tổ chức:
II. Kiểm tra bài cũ :
- Đọc bài : Bộ đội về làng ?
- GV nhận xét 
III. Dạy bài mới :
 1. Giới thiệu bài:
2. HD ôn tập:
* Luyện đọc bài “Người trí thức yêu nước”:
- GV đọc toàn bài.
- Hướng dẫn đọc - Giải nghĩa từ .
Lưu ý : Giọng đọc nhẹ nhàng, tình cảm.
- Tìm hiểu ND bài: 
GV hỏi : Em hiểu điều gì qua câu truyện “ Người trí thức yêu nước” ?
* Luyện đọc bài “Em vẽ Bác Hồ”:
- GV đọc toàn bài thơ.
- Hướng dẫn đọc - Giải nghĩa từ .
Lưu ý HS : Ngắt nhịp giữa các dòng, khổ thơ. Giọng đọc trìu mến, thể hiện cảm xúc kính yêu, biết ơn Bác Hồ.
- Nêu nội dung bài thơ?
* Ôn luyện trình bày báo cáo :
+ Bài tập 2/74 :
- Nêu yêu cầu BT ? 
- GV HD các tổ làm việc theo các bước:
+ Thống nhất kết quả hoạt động của chi đội trong tháng qua.
+ Lần lượt các thành viên trong tổ đóng vai chi đội trưởng.
- GV cùng cả lớp nhận xét, bổ sung.
IV. Củng cố, dặn dũ :
 - GV nhận xét chung tiết học.
 - Dặn dò HS về nhà ôn bài.
 - Hỏt
- 3, 4 HS đọc.
- HS theo dõi SGK.
- Đọc từng câu.
- Đọc từng đoạn trước lớp, trong nhóm .
- Thi đọc diễn cảm .
- HS phát biểu ý kiến.
- Đọc từng dòng thơ.
- Đọc từng khổ thơ trước lớp, trong nhóm.
- Thi đọc diễn cảm cả bài.
- Bài thơ kể về một em bé vẽ tranh Bác Hồ, qua đó thể hiện tình cảm kính yêu, biết ơn của thiếu nhi VN với Bác.
+ Đóng vai chi đội trưởng báo cáo với thầy, cô tổng phụ trách kết quả tháng thi đua “Xây dựng đội vững mạnh”
- HS đọc lại mẫu báo cáo ở tuần 20.
- HS làm việc theo HD của GV
- Đại diện các nhóm thi trình bày báo cáo trước lớp.
_______________________________
TIẾNG VIỆT
ễn tập giữa học kỡ II (tiết 4)
A. Mục tiêu:
	- Luyện đọc bài “Chiếc máy bơm”.
 - Nghe - viết đúng bài thơ Khói chiều.	 
B.Các hoạt động dạy - học: 
Thời gian
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trũ
2p
5p
30p
3p
I. Ổn định tổ chức:
II. Kiểm tra bài cũ :
- Đọc bài : Bộ đội về làng ?
- GV nhận xét 
III. Dạy bài mới :
 1. Giới thiệu bài:
 2. HD ôn tập:
 * Luyện đọc bài “Chiếc máy bơm”:
- GV đọc toàn bài.
- HD đọc - Giải nghĩa từ.
+ Lưu ý HS : Bài đọc với giọng kể nhẹ nhàng, biểu lộ thái độ cảm phục ác – si – mét.
- Tìm hiểu ND bài.
 + GV nêu câu hỏi SGK.
 + GV hỏi thêm: Em thấy có điểm gì giống nhau giữa 2 nhà khoa học 
ác – si – mét và Ê - đi – xơn ? 
 * Nghe - viết bài thơ Khói chiều
+ Hướng dẫn chuẩn bị:
- GV đọc bài thơ 1 lần.
- Giúp HS nắm ND bài thơ .GVhỏi :
. Tìm những câu thơ tả cảnh khói chiều ?
. Bạn nhỏ trong bài thơ nói gì với khói ?
- GV nêu cách trình bày bài thơ lục bát.
+ GV đọc cho hs viết.
+ Chữa bài.
- GV chữa bài, nhận xét bài viết của HS.
IV. Củng cố, dặn dũ :
 - GV nhận xét chung tiết học.
 - Dặn dò HS về nhà ôn bài.
 - Hỏt
- 3, 4 HS đọc.
- Theo dõi SGK.
- Đọc từng câu.
- Đọc từng đoạn trước lớp, trong nhóm.
- Thi đọc diễn cảm .
- HS trả lời.
- Cả hai cùng giàu óc sáng tạo và có lòng yêu thương con người.
- HS theo dõi SGK, 2 HS đọc lại bài.
 Chiều chiều từ mái rạ vàng
Xanh rờn ngọn khói nhẹ nhàng baylên.
Khói ơi vươn nhẹ lên mây
Khói đừng bay quẩn làm cay mắt bà.
 - Câu 6 tiếng viết lùi vào 2 ô, câu 8 tiếng viết lùi vào 1 ô.
 - HS tập viết vào bảng con những tiếng dễ viết sai chính tả để ghi nhớ.
 + HS nghe viết bài vào vở.
________________________
TOÁN
Luyện tập
A. Mục tiêu:
- Củng cố về đọc, viết số có 5 chữ số, thứ tự của các số có 5 chữ số. Làm quen với số tròn nghìn ( từ 10 000 đến 19 000)
- Rèn KN đọc và viết số có 5 chữ số.
- GD HS chăm học toán.
B. Chuẩn bị:
GV : Bảng phụ (BT1). .
C. Các hoạt động dạy - học:
Thời gian
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trũ
2p
5p
30p
3p
I. Ổn định tổ chức:
II. Kiểm tra bài cũ :
 + Viết và đọc số?
- 3 chục nghìn, 3 nghìn, 9 trăm, 2 chục, 1 đơn vị.
- 7 chục nghìn, 5 nghìn, 6 trăm, 4 chục, 2 đơn vị.
III. Dạy bài mới :
*Bài 1:
- Đọc đề ?
- Gắn bảng phụ.
- Gọi HS làm bài theo nhóm đôi.
- Nhận xét, chữa bài.
*Bài 2:
- Đọc đề?
- GV nhận xét.
*Bài 3: 
- Đọc đề?
- Dãy số có đặc điểm gì?
- Nhận xét, chữa bài.
*Bài 4: GV kẻ tia số.
- Gọi 1 HS làm trên bảng lớp, viết số thích hợp vào dưới mỗi vạch.
- Các số trong dãy số này có đặc điểm gì giống nhau?
*Vậy đây là các số tròn nghìn.
- Nhận xét, chữa bài.
IV. Củng cố dặn dò:
 - GV nhận xét giờ học.
 - Dặn dò HS : Ôn lại bài.
- Hỏt.
- 2 HS làm bài trên bảng lớp.
- Lớp làm bả ... bài toỏn liờn quan đến rỳt về đơn vị.
- Hát.
- 2 HS lên bảng làm bài.
- Nhận xét.
- Nờu yờu cầu bài tập.
- HS làm việc cỏ nhõn, nờu miệng và chữa bài.
- HS đọc, viếit số:
VD: Số gồm tỏm mươi bảy nghỡn một trăm linh năm : viết là : 87105.
- HS nờu kết quả bài tập.
- Nhận xột, chữa bài.
- HD hs quan sỏt tia số và mẫu để nờu quy luật xếp thứ tự.
- Nối cỏc số cũn lại với vạch thớch hợp.
a, 4000 + 500 = 4500
 6500 – 500 = 6000
1000 + 6000 = 7000
b, 4000 – ( 2000 – 1000 ) = 3000
4000 – 2000 + 1000 = 3000
8000 – 4000 x 2 = 0
( 8000 – 4000 ) x 2 = 8000
________________________________ 
TIẾNG VIỆT 
ễn tập giữa học kỡ II(tiết 7)
A. Mục tiêu:
+ Rèn kĩ năng đọc : 
 - Đọc thầm- hiểu ý chớnh của bài văn
B. Chuẩn bị:
	 GV phụ tụ bài cho từng HS
C. Các hoạt động dạy - học :
Thời gian
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
2p
3p
32p
3p 
I. Tổ chức :
II. Kiểm tra bài cũ:
- Vở bài tập
- GV nhận xét.
III. Dạy bài mới:
1. Giới thiệu bài:
2. HD HS làm bài đọc hiểu:
GV phỏt đề bài cho HS làm bài đọc thầm
- GV chữa bài
IV. Củng cố dặn dò :
- GV nhận xét chung giờ học.
- Dặn dò HS về nhà ôn bài.
- Hát.
- HS làm bài trờn giấy.
____________________________
TIẾNG VIỆT (BS)
ễn tập
A. Mục tiêu:
+ Rèn kĩ năng viết : 
 - Viết được một đoạn văn ngắn ( từ 7 đến 10 câu ) kể về một anh hùng chống ngoại xâm mà em biết. 
 - Bài viết đủ ý, câu văn ngắn gọn, rõ ràng.
B. Các hoạt động dạy - học :
Thời gian
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
2p
5p
30p
3p 
I. Tổ chức :
II. Kiểm tra bài cũ:
- Đọc bài viết kể về một ngày hội (tiết TLV - tuần 26)?
 - GV nhận xét. 
 III. Dạy bài mới:
1. Giới thiệu bài:
- GV nêu MĐ, YC của tiết học.
2. HD HS làm BT:
* Bài tập:
- Đọc yêu cầu BT? ( Tiết 9 - tuần 27 - SGK) ?
+ GV nhắc HS chú ý viết giản dị, chân thật. Bài viết ngắn gọn, đủ ý.
- GV nhận xét, rút kinh nghiệm.
- Chữa1 số bài viết.
- GV đọc một số đoạn văn hay cho cả lớp nghe.
IV. Củng cố dặn dò :
- GV nhận xét chung giờ học.
- Dặn dò HS về nhà ôn bài.
- Hát.
- 2 HS đọc lại, cả lớp đọc thầm theo.
+ Hãy viết một đoạn văn ngắn ( từ 7 đến 10 câu ) kể về một anh hùng chống ngoại xâm mà em biết. 
 . 
- HS viết bài.
- 5, 7 em đọc bài viết của mình.
- Nhận xét, bình chọn người viết tốt nhất.
___________________________________________________________________
Thứ sỏu ngày 22 tháng 3 năm 2019
TOÁN
 Số 100 000 - Luyện tập
A. Mục tiêu:
- HS nhận biết được số 100 000. Củng cố cách đọc, viết các số có năm chữ số. Củng cố về thứ tự của số có năm chữ số. Nhận biết được số liền sau số 99 999 là số 
100 000.
- Rèn KN nhận biết số 100 000 và tìm số liền trước, số liền sau.
- GD HS chăm học toán.
B.Chuẩn bị:
GV : Các thẻ ghi số 10 000.
HS : SGK
C. Các hoạt động dạy - học:
Thời gian
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
2p
5p
30p
3p
I. Ổn định tổ chức:
II. Kiểm tra bài cũ :
 - Làm lại BT4(145) ?
 - GV nhận xét 
III. Dạy bài mới:
 1. Giới thiệu số 100 000: 
+ Y/c HS lấy 8 thẻ ghi số 10 000 . GV hỏi :
- Có mấy chục nghìn?
+ Lấy thêm 1 thẻ ghi số 10 000 .
- 8 chục nghìn thêm 1 chục nghìn nữa là mấy chục nghìn?
+ Lấy thêm 1 thẻ ghi số 10 000 .
- 9 chục nghìn thêm 1 chục nghìn nữa là mấy chục nghìn?
+ Để biểu diễn số mười chục nghìn người ta viết số 100 000 (GV ghi bảng)
- Số 100 000 gồm mấy chữ số? Là những chữ số nào?
+ GV nêu: Mười chục nghìn còn gọi là một trăm nghìn.
2. Luyện tập: 
*Bài 1: 
- Đọc đề?
- Nhận xét đặc điểm của dãy số?
- Các số trong dãy là những số ntn?
- GV nhận xét, chữa bài.
*Bài 2: 
- GV kẻ tia số.
- Tia số có mấy vạch? Vạch đầu là số nào ? Vạch cuối là số nào?
- Vậy hai vạch biểu diễn hai số liền nhau hơn kém nhau bao nhiêu đơn vị?
- Chữa bài, nhận xét.
*Bài 3 : 
- BT yêu cầu gì?
- Nêu cách tìm số liền trước? Liền sau?
- Gọi 2 HS làm bài trên bảng lớp.
- GV nhận xét, chữa bài.
*Bài 4:
 - Phân tích đề. 
- Hướng dẫn cách giải.
- GV chữa bài.
IV. Củng cố, dặn dò: 
- Nhận xột tiết học.
- Nhắc hs ụn lại cỏch giải bài toỏn liờn quan đến rỳt về đơn vị.
- Hát.
- 2 HS lên bảng làm bài.
- Nhận xét.
+ Lấy thẻ xếp trước mặt.
- Tám chục nghìn.
- Thực hành
- Chín chục nghìn
- Thực hành
- Mười chục nghìn
- Đọc : Mười chục nghìn
- Gồm 6 chữ số, chữ số 1 đứng đầu và 5 chữ số 0 đứng tiếp sau.
- Đọc: Một trăm nghìn.
+ Điền số.
a) Mỗi số trong dãy số bằng số đứng trước nó cộng thêm 10 nghìn. 
b) Mỗi số trong dãy số bằng số đứng trước nó cộng thêm 1 nghìn. Là các số tròn nghìn.
 c) Mỗi số trong dãy số bằng số đứng trước nó cộng thêm 1 trăm. Là các số tròn trăm.
d) Là các số tự nhiên liên tiếp.
- 4 HS làm bài trên bảng lớp.
- Có 7 vạch. Vạch đầu là số 40 000 , vạch cuối là số 100 000
- Hơn kém nhau 10 000.
- 1 HS làm trên bảng lớp.
+ Điền số liền trước, số liền sau.
- Muốn tìm số liền trước ta lấy số đã cho trừ đi 1 đơn vị. Muốn tìm số liền sau ta lấy số đã cho cộng thêm 1 đơn vị.
 - Cả lớp làm nháp.
- 2 HS đọc yêu cầu BT.
- HS làm bài vào vở.
Bài giải
Số chỗ chưa có người ngồi là:
7000 - 5000 = 2000 (chỗ)
 Đáp số: 2000 chỗ ngồi.
___________________________________
TIẾNG VIỆT
ễn tập giữa học kỡ II(tiết 8)
A. Mục tiêu:
	- Kiểm tra kiến thức từ tuần 19 đến hết tuần 26
	- Rốn kĩ năng làm bài.
B.Các hoạt động dạy - học
Đề bài
I. Chớnh tả : (nghe – viết)
Em vẽ Bỏc Hồ
(Từ đầu đến Khăn quàng đỏ thắm)
II. Tập làm văn:
 Hóy viết một đoạn văn ngắn(từ 7 đến 10 cõu) kể về một anh hựng chống ngoại xõm mà em biết.
________________________________
SINH HOẠT
Sơ kết tuần 27
A. Mục tiêu:
	- HS thấy được ưu ,khuyết điểm của mình trong tuần qua
	- Giáo dục HS có ý thức rèn luyện trong học tập và trong mọi hoạt động
B. Nội dung:
1. GV nhận xét tình hình chung
- Nề nếp...
- ý thức học tập :
- Hoạt động giữa giờ : 
VSCĐ: 
2. ý kiến bổ sung của HS
	+ Tuyờn dương:
	+ Phờ bỡnh:
3. Phương hướng tuần 28:
 - Cần rốn chữ hơn nữa:.
 - ễn bài chuẩn bị thi Tri thức tuổi hồng vào ngày 26 thỏng 3 
- Kiểm tra cuối tuần 28
4. Vui văn nghệ
	- Hát cá nhân
	- Hát tập thể, múa, trò chơi
____________________________
Buổi chiều:
TOÁN (BS )
 ễn tập 
A. Mục tiêu:
- Củng cố cách đọc, viết các số có năm chữ số. Củng cố về thứ tự của số có năm chữ số. Nhận biết được số liền sau số 99 999 là số 100 000.
- Rèn KN tìm số liền trước, số liền sau.
- GD HS chăm học toán.
B. Các hoạt động dạy - học:
Thời gian
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
2p
5p
30p
3p
I. Tổ chức :
II. Kiểm tra bài cũ:
 - Làm lại BT4(146 - SGK) ?
 - GV nhận xét 
III. Dạy bài mới:
*Bài 1:(VBT) 
- Đọc đề?
- Nhận xét đặc điểm của dãy số?
- Các số trong dãy là những số ntn?
- GV nhận xét, chữa bài.
*Bài 2:(VBT) 
a) GV kẻ tia số.
- Tia số a có mấy vạch? Vạch đầu là số nào ? Vạch cuối là số nào?
- Vậy hai vạch biểu diễn hai số liền nhau hơn kém nhau bao nhiêu đơn vị?
b) HD HS làm tương tự phần a.
- Chữa bài, nhận xét.
*Bài 3 :(VBT) 
- BT yêu cầu gì?
- Nêu cách tìm số liền trước? Liền sau?
- Gọi 2 HS làm bài trên bảng lớp.
- GV nhận xét, chữa bài.
.
IV. Củng cố, dặn dũ:
 - GV nhận xét, giờ học
 - Dặn dò HS ụn bài.
- Hát
- 1 HS làm bài trên bảng lớp, cả lớp làm bảng CN.
+ Điền số.
a) Mỗi số trong dãy số bằng số đứng trước nó cộng thêm 10 nghìn: 
50 000; 60 000; 70 000; 80 000; 
90 000; 100 000 .
b) Mỗi số trong dãy số bằng số đứng trước nó cộng thêm 1 nghìn: 
17 000;18 000; 19 000; 20 000; 
21 000; 22 000 
( Là các số tròn nghìn )
 c) Mỗi số trong dãy số bằng số đứng trước nó cộng thêm 1 trăm: 
16 500; 16 600; 16 700; 16 800; 16 900; 
17 000. ( Là các số tròn trăm)
d) Là các số tự nhiên liên tiếp bắt đầu từ số : 23 475; 23 476; 
23 477; 23 478; 23 479; 23 480; 
- 4 HS làm bài trên bảng lớp.
- Cả lớp làm bài vào VBT.
- Có 6 vạch. Vạch đầu là số 
50 000 , vạch cuối là số 100 000
- Hơn kém nhau 10 000.
- 2 HS làm trên bảng lớp.
- Cả lớp làm bài vào VBT.
+ Điền số liền trước, số liền sau.
- Muốn tìm số liền trước ta lấy số đã cho trừ đi 1 đơn vị. Muốn tìm số liền sau ta lấy số đã cho cộng thêm 1 đơn vị.
 - Cả lớp làm bài vào VBT.
KĨ NĂNG SỐNG
Chủ đề 5 : Quản lớ thời gian ( T1)
A. Mục tiờu:
- HS hiểu thời gian giỳp chỳng ta sống học tập và làm việc một cỏch khoa học..
- Biết sử dụng thời gian một cỏch hợp lớ.
- Giỏo dục HS biết quý trọng thời gian.
B. Hoạt động dạy học:
Thời gian
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
10p
10p
5p
15p
Hoạt động 1: Đọc và suy ngẫm
Gv yờu cầu HS làm việc theo cặp
 sau đú chia sẻ với bạn.
GV cựng HS nhận xột.
Hoạt động 2: Tầm quan trọng của việc quản lớ thời gian 
- Yờu cầu HS làm việc theo nhúm
? Chuyện gỡ cú thể sảy ra?
GV cựng HS nhận xột.
Hoạt động 3: Những việc làm lóng phớ thời gian 
- Cho HS làm việc cỏ nhõn
GV cựng HS nhận xột.
Hoạt động 4: Em đó quản lớ thời gian như thế nào?
- Yờu cầu HS làm việc cỏ nhõn sau đú từng học sinh chia sẻ với bạn bờn cạnh.
GV cựng HS nhận xột.
Củng cố:
Thời gian là tài sản vụ giỏ. Vỡ vậy chỳng cần sử dụng thời gian một cỏch tiết kiệm và hiệu quả nhất.
Dặn dũ: Về nhà em hóy thực hiện tốt trong việc tiết kiệm thời gian..
- Làm việc theo cặp
 - Đọc truyện thảo luận
- Làm việc theo nhúm
- Cỏc nhúm thảo luận trỡnh bày ý kiến 
Hoạt động cỏ nhõn sau đú từng học sinh chia sẻ với bạn bờn cạnh.
- HS làm cỏ nhõn liệt kờ cỏc việc em đó làm trong nhày.
Phần nhận xột, bổ sung, điều chỉnh
.................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................

Tài liệu đính kèm:

  • docgiao_an_chi_tiet_cac_mon_khoi_3_tuan_27_nam_hoc_2018_2019.doc