Giáo án chi tiết các môn Khối 3 - Tuần 28 - Năm học 2018-2019

Giáo án chi tiết các môn Khối 3 - Tuần 28 - Năm học 2018-2019

TIẾNG VIỆT (BS)

 ễn tập

A. Mục tiêu:

 - Tiếp tục học về nhân hoá.

 - Ôn luyện cách đặt và trả lời câu hỏi Để làm gì ?

 - Ôn luyện về dấu chấm, dấu chấm hỏi, dấu chấm than.

B. Các hoạt động dạy - học:

Thời gian Hoạt động của thầy Hoạt động của trò

2p

5p

30p

3p I. Ổn định tổ chức:

II. Kiểm tra bài cũ :

- Làm lại BT2 (tiết LT&C tuần 28)?

 - GV nhận xét

III. Dạy bài mới:

1. Giới thiệu bài:

 - GV nêu MĐ/ YC của tiết học.

 2. HD HS làm BT:

* Bài tập 1/86: (VBT)

- Nêu yêu cầu BT ?

- GV nhận xét, chốt lại lời giải đúng.

* Bài tập 2/87:(VBT)

- Nêu yêu cầu BT ?

- GV nhận xét, chữa bài.

* Bài tập 3/87 :(VBT)

 - Nêu yêu cầu BT ?

- GV chữa bài, nhận xét.

IV. Củng cố, dặn dò:

- GV nhận xét chung tiết học.

- Dặn dò HS về nhà ôn bài.

 Hỏt

- 2, 3 HS làm miệng.

- 2 HS đọc yêu cầu của BT.

- HS thảo luận theo cặp, phát biểu ý kiến.

- Cả lớp nhận xét.

- Cả lớp làm bài vào VBT.

+ Đặt câu hỏi cho bộ phận in đậm.

- 4 HS lên bảng đặt câu hỏi.

- Cả lớp làm bài vào vở BT.

+ Lời giải:

a) Chú Lí đến nhà Xô- phi để làm gì ?

b) Hai Bà Trưng kéo quân về thành Luy Lâu để làm gì ?

c) Cậu bé Cao Bá Quát nghĩ ra cách làm náo động khu Hồ Tây để làm gì ?

d) Ông Cản Ngũ bước hụt để làm gì ?

- 2 HS đọc yêu cầu BT.

a) HS làm miệng.

b) 1 HS lên bảng làm bài.

- Cả lớp làm bài vào VBT.

- Một số HS đọc lại bài thơ sau khi đã điền dấu câu hoàn chỉnh.

 

doc 37 trang Người đăng haihahp2 Ngày đăng 08/07/2022 Lượt xem 374Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án chi tiết các môn Khối 3 - Tuần 28 - Năm học 2018-2019", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
TUẦN 28:
Thứ hai ngày 25 thỏng 3 năm 2019
TOÁN
So sánh các số trong phạm vi 100 000
A. Mục tiêu:
- HS biết so sánh các số trong phạm vi 100 000. Tìm số lớn nhất, số nhỏ nhất trong một nhóm số.
- Rèn KN so sánh số có 5 chữ số.
- GD HS chăm học toán.
B.Các hoạt động dạy – học
Thời gian
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trũ
2p
5p
30p
3p
I. Ổn định tổ chức:
II. Kiểm tra bài cũ :
- Làm lại BT4(146)?
- GV nhận xét, chữa bài.
III. Dạy bài mới :
1. HD so sánh các số trong phạm vi 100 000: 
+ Ghi bảng: 99 999....100 000 và yêu cầu HS điền dấu >; < ;=.
- Vì sao điền dấu < ?
+ Ghi bảng: 76 200....76 199 và yêu cầu HS so sánh.
- Vì sao ta điền như vậy?
- Khi so sánh các số có 4 chữ số với nhau ta so sánh ntn?
+ GV khẳng định: Với các số có 5 chữ số ta cũng so sánh như vậy ?
2. Thực hành: 
*Bài 1 :
- BT yêu cầu gì?
 - Gọi 2 HS làm trên bảng lớp.
- Nhận xét, chữa bài.
* Bài 2: HD HS làm tương tự BT1.
*Bài 3:
- BT yêu cầu gì?
- Muốn tìm được số lớn nhất, số bé nhất ta làm ntn?
- Gọi 1 HS làm trên bảng lớp.
- Chữa bài, nhận xét.
 * Bài 4 :
- GV chữa bài .
.IV. Củng cố, dặn dũ :
 - Nêu cách so sánh số có năm chữ số?
 - GV nhận xét tiết học.
 - Dặn dò HS : Ôn bài ở nhà.
 - Hỏt- sĩ số
- 1 HS lên bảng làm bài, cả lớp làm bài vào vở nháp.
- HS nêu: 
99 999 < 100 000
- Vì số 99 999 có ít chữ số hơn 100000
- HS nêu: 76 200 > 76 199
- Vì số 76 200 có hàng trăm lớn hơn số 76 199
- Ta so sánh từ hàng nghìn. Số nào có hàng nghìn lớn hơn thì lớn hơn.
- Nếu hai số có hàng nghìn bằng nhau thì ta so sánh đến hàng trăm. Số nào có hàng trăm lớn hơn thì lớn hơn.
- Nếu hai số có hàng trăm bằng nhau thì ta so sánh đến hàng chục. Số nào có hàng chục lớn hơn thì lớn hơn.
- Nếu hai số có hàng chục bằng nhau thì ta so sánh đến hàng đơn vị. Số nào có hàng đơn vị lớn hơn thì lớn hơn.
- Nếu hai số có hàng nghìn , hàng trăm, hàng chục, hàng đơn vị bằng nhau thì hai số đó bằng nhau.
+ Điền dấu > ; <; =
- Cả lớp làm trên bảng CN.
4589 35 275
8000 = 7999 + 1 99 999 < 100 000
.....
+ Tìm số lớn nhất , số bé nhất. 
- Ta cần so sánh các số với nhau.
- Cả lớp làm bảng CN.
a) Số 92 386 là số lớn nhất.
b) Số 54 370 là số bé nhất.
- 2 HS nêu yêu cầu BT
- HS làm bài vào vở.
- HS nêu 
______________________________
TẬP ĐỌC – KỂ CHUYỆN
Cuộc chạy đua trong rừng (2 tiết)
A. Mục tiêu:
I. Tập đọc:
+ Rèn kĩ năng đọc thành tiếng :
	- Chú ý các từ ngữ : sửa soạn, bờm dài, chải chuốt, ngúng nguẩy, ....
	- Biết đọc phân biệt lời đối thoại giữa Ngựa Cha và Ngựa Con
+ Rèn kĩ năng đọc - hiểu :
	- Hiểu ND câu chuyện : Làm việc gì cũng phải cẩn thận, chu đáo. Nếu chủ quan, coi thường những thứ tưởng chừng nhỏ sẽ bị thất bại .
II. Kể chuyện:
	- Rèn kĩ năng nói : Dựa vào điểm tựa là các tranh minh hoạ từng đoạn câu chuyện, HS kể lại được toàn bộ câu chuyện bằng lời của Ngựa Con, biết phối hợp lời kể....
	- Rèn kĩ năng nghe.
B. Các hoạt động dạy - học:
Thời gian
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trũ
2p
5p
70p
3p
I. Ổn định tổ chức:
II. Kiểm tra bài cũ :
- Kể lại câu chuyện Quả táo?
- GV nhận xét 
III. Dạy bài mới :
Tập đọc:
1. Giới thiệu bài:
2. Luyện đọc:
a. GV đọc toàn bài
b. HD HS luyện đọc, kết hợp giải nghĩa từ.
* Đọc từng câu.
- GV kết hợp sửa phát âm cho HS.
* Đọc từng đoạn trước lớp.
- GV HD HS nghỉ hơi đúng 1 số đoạn văn.
- Tìm hiểu nghĩa các từ ngữ mới.
* Đọc từng đoạn trong nhóm.
3. HD HS tìm hiểu bài:
- Ngựa Con chuẩn bị tham dự hội thi như thế nào ?
- Ngựa Cha khuyên nhủ con điều 
gì ?
- Nghe cha nói Ngựa Con phản ứng như thế nào ?
- Vì sao Ngựa Con không đạt kết quả trong hội thi ?
- Ngựa Con rút ra bài học gì ?
4. Luyện đọc lại:
- GV đọc mẫu đoạn 2.
- HD HS đọc thể hiện đúng ND từng đoạn.
- GV cùng cả lớp nhận xét.
Kể chuyện: 
1. G V nêu nhiệm vụ:
- Dựa vào 4 tranh minh hoạ 4 đoạn câu chuyện, kể lại toàn chuyện bằng lời của Ngựa Con.
2. HD HS kể chuyện theo lời Ngựa Con:
- GV hướng dẫn HS quan sát kĩ từng tranh.
IV. Củng cố, dặn dũ :
- Mời 1 HS nhắc lại ý nghĩa câu chuyện?
- GV nhận xét chung tiết học.
- Dặn dò HS về nhà luyện kể lại câu chuyện.
- Hát.
- 2, 3 HS kể chuyện.
- HS theo dõi SGK.
- Quan sát tranh trong SGK.
- HS tiếp nối nhau đọc từng câu trong bài.
- HS tiếp nối nhau đọc 4 đoạn trước lớp.
- 1 HS đọc phần chú giải SGK.
- HS đọc theo nhóm đôi.
- 1 HS đọc lại cả bài.
+ HS đọc thầm đoạn 1, TLCH:
- Chú sửa soạn cuộc đua không biết chán. Chú mải mê soi bóng mình dưới dòng suối trong veo ra dáng một nhà vô địch.
+ HS đọc thầm đoạn 2, TLCH:
- Ngựa Cha thấy con chỉ mải ngắm vuốt, khuyên con : Phải đến bác thợ rèn xem lại bộ móng. Nó cần thiết cho cuộc đua hơn là bộ đồ đẹp.
- Ngựa Con ngúng nguẩy, đầy tự tin đáp : Cha yên tâm đi, móng của con chắc lắm. Con nhất định sẽ thắng.
+ HS đọc thầm đoạn 3, 4, TLCH:
- Ngựa Con chuẩn bị cuộc thi không chu đáo ....
- Đừng bao giờ chủ quan, dù là việc nhỏ nhất.
- Một vài nhóm HS (mỗi nhóm 3 em) tự phân vai đọc lại câu chuyện
- HS nghe.
- HS quan sát tranh, nói nội dung từng tranh.
- 4 HS tiếp nối nhau kể lại từng đoạn của câu chuyện theo lời Ngựa Con.
- 1 HS kể toàn bộ câu chuyện.
- Cả lớp và GV nhận xét, bình chọn bạn kể hay nhất.
______________________________________________________________________________
Thứ ba ngày 26 thỏng 3 năm 2019
CHÍNH TẢ ( Nghe – viết )
Cuộc chạy đua trong rừng
A. Mục tiêu :
+ Rèn kĩ năng viết chính tả :
	- Nghe - viết đúng đoạn tóm tắt truyện Cuộc chạy đua trong rừng.
	- Làm đúng bài tập phân biệt các âm, dấu thanh dễ viết sai do phát âm sai : l/n ; dấu hỏi/ dấu ngã.
B. Các hoạt động dạy - học:
Thời gian
Hoạt động của thầy 
Hoạt động của trũ
2p
5p
30p
3p
I. Ổn định tổ chức:
II. Kiểm tra bài cũ :
- GV đọc : rổ, quả dâu, rễ cây, giày dép.
- GV nhận xét.
III. Dạy bài mới :
1. Giới thiệu bài:
- GV nêu MĐ, YC của tiết học.
2. HD HS nghe - viết:
a. HD HS chuẩn bị
+ GV đọc bài viết.
+ HD HS nhận xét chính tả. GV 
hỏi :
- Đoạn văn trên có mấy câu ?
- Những chữ nào trong đoạn viết 
hoa ?
b. GV đọc cho HS viết bài.
- GV theo dõi, nhắc nhở HS viết bài.
c. Chữa bài.
- GV chữa bài. Nhận xét bài viết của HS.
3. HD HS làm BT:
* Bài tập 2 – lựa chọn.
- Nêu yêu cầu BT 2a ?
- GV nhận xét, chữa bài.
IV. Củng cố dặn dũ:
 - GV nhận xét tiết học.
 - Dặn dò HS về nhà ôn bài. 
- Hỏt – Sĩ số
- 2 HS lên bảng viết, cả lớp viết bảng con.
- HS nghe, theo dõi SGK.
- 2 HS đọc lại.
- 3 câu
- Các chữ đầu bài, đầu đoạn, đầu câu và tên nhân vật - Ngựa Con.
+ HS tập viết các từ dễ sai chính tả vào bảng con để ghi nhớ.
- HS viết bài vào vở.
+ Điền vào chỗ trống l hay n
- 1 HS lên bảng làm BT.
- Cả lớp làm bài vào vở BT.
+ Lời giải : thiếu niên, nai nịt, khăn lụa, thắt lỏng, rủ sau lưng, sắc nâu sẫm, trời lạnh buốt, mình nó, chủ nó, từ xa lại.
TẬP ĐỌC
Cùng vui chơi
A. Mục tiêu:
+ Rèn kĩ năng đọc thành tiếng :
	- Chú ý các từ ngữ : đẹp lắm, nắng vàng, bóng lá, bay lên,...
+ Rèn kĩ năng đọc hiểu :
	- Hiểu ND bài : Các bạn HS chơi đá cầu trong giờ ra chơi rất vui. Trò chơi giúp các bạn tinh mắt, dẻo chân, khoẻ người . Bài thơ khuyên HS chăm chơi thể thao, chăm vận động trong giờ ra chơi để có sức khoẻ, để vui hơn và học tốt hơn.
	- Học thuộc lòng bài thơ.
B. Các hoạt động dạy - học:
Thời gian
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trũ
2p
5p
30p
3p
I. Ổn định tổ chức:
II. Kiểm tra bài cũ :
- Kể lại câu chuyện Cuộc chạy đua trong rừng?
- GV nhận xét 
III. Dạy bài mới :
a. GV đọc bài thơ.
b. HD HS luyện đọc, kết hợp giải nghĩa từ:
* Đọc từng dòng thơ.
- GV kết hợp sửa phát âm cho HS.
* Đọc từng khổ thơ trước lớp.
- GV HD HS ngắt nhịp giữa các dòng thơ.
- Giải nghĩa các từ chú giải cuối bài.
* Đọc từng khổ thơ trong nhóm.
* Đọc đồng thanh bài thơ.
3. HD HS tìm hiểu bài:
- Bài thơ tả hoạt động gì của HS ?
- HS chơi đá cầu vui và khéo léo như thế nào ?
- Em hiểu " Chơi vui học vui " là thế nào ?
4. Học thuộc lòng bài thơ:.
- GV HD HS học thuộc lòng từng khổ, cả bài thơ.
- GV nhận xét.
IV. Củng cố, dặn dò:
 - GV nhận xét chung tiết học.
 - Dặn dò HS về nhà HTL bài thơ..
- Hỏt.
- 2 HS tiếp nối nhau kể chuyện.
- HS theo dõi SGK.
- Quan sát tranh trong SGK.
- HS tiếp nối nhau đọc 2 dòng thơ.
- HS tiếp nối nhau đọc 4 khổ thơ trước lớp.
- HS đọc theo nhóm đôi.
- Cả lớp đọc đồng thanh bài thơ.
+ HS đọc thầm bài thơ, TLCH :
- Chơi đá cầu trong giờ ra chơi.
+ 1 HS đọc khổ thơ 2, 3, TLCH :
- Trò chơi rất vui mắt : quả cầu giấy màu xanh, bay lên bay xuống..., các bạn chơi rất khéo léo : nhìn rất tinh, đá rất dẻo....
+ HS đọc khổ thơ 4, TLCH :
- Chơi vui làm hết mệt nhọc, tinh thần thoải mái, tăng thêm tình đoàn kết, học tập sẽ tốt hơn.
+ 1 HS đọc lại bài thơ.
- HS HTL bài thơ.
- Một số HS thi đọc TL từng khổ thơ, cả bài thơ.
TOÁN
Luyện tập
A. Mục tiêu:
- Củng cố về so sánh các số có 5 chữ số, thứ tự các số có năm chữ số. Củng cố các phép tính với số có bốn chữ số.
- Rèn KN so sánh số và tính toán cho HS.
- GD HS chăm học toán.
B. Các hoạt động dạy - học:
Thời gian
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trũ
2p
5p
30p
3p
I. Ổn định tổ chức:
II. Kiểm tra bài cũ :
- Làm lại BT 2(147) ?
 - Nhận xét 
III. Dạy bài mới :
*Bài 1:
- Đọc đề?
- Muốn điền số còn thiếu vào các dãy số ta làm thế nào?
- Gọi 3 HS làm bài trên bảng lớp.
- Chữa bài, nhận xét .
*Bài 2: 
- BT yêu cầu gì?
- Gọi 2 HS làm trên bảng lớp.
- Chữa bài, nhận xét.
*Bài 3: 
- Đọc đề?
- Gọi HS nêu miệng KQ.
- Nhận xét, chữa bài.
* Bài 4: 
- GV nêu yêu cầu BT.
- Chữa bài, nhận xét.
*Bài 5:
- Đọc đề?
- Y/c HS tự làm bài.
- Chữa bài, nhận xét.
IV. Củng cố dặn dò:
 - GV nhận xét giờ học.
 - Dặn dò HS : Ôn lại bài.
- Hỏt.
- 2 HS làm bài trên bảng lớp. Cả lớp làm bảng CN.
+ Điền số.
- Ta lấy số đứng trước cộng thêm 1 đơn vị: 1 trăm; 1 nghìn.
- Cả lớp làm nháp.
99 600; 99 601; 99 602; 99 603; 99 604.
18 200; 18 300; 18 400; 18 500; 18 600.
89 000; 90 000; 91 000; 92 000; 93 000.
+ Điền dấu > ; < ; =
- Lớp làm bảng CN.
8357 > 8257 3000 + 2 < 3200
36 478 6621
89 429 > 89 420 8700 - 700 = 8000
+ Tính nhẩm
- HS tính nhẩm rồi nêu KQ.
- HS nêu miệng KQ:
 a. 99 999 b . 10 000
+ Đặt tính rồi tính.
 - Cả lớp làm bài vào vở.
_______________________________
ĐẠO ĐỨC
 Tiết ki ... ___________________________
Buổi chiều:
TOÁN (BS )
 ễn tập 
A. Mục tiêu :
- Củng cố về đơn vị đo diện tích xăng - ti- mét vuông. Biết đọc và viết số đo diện tích theo xăng - ti- mét vuông.
- Rèn KN đọc, viết số đo diện tích.
- GD HS chăm học toán.
B.Các hoạt động dạy - học:
Thời gian
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
2p
5p
30p
3p
I. Ổn định tổ chức:
II. Kiểm tra bài cũ :
 - Làm lại BT3(151 - SGK) ?
 - GV nhận xét.
III. Dạy bài mới:
*Bài 1:(VBT) 
- Đọc đề?
- GV kẻ bảng.
- Nhận xét, chữa bài. 
*Bài 2:(VBT) 
- HD HS quan sát hình vẽ trong VBT.
- GV nhận xét.
* Bài 3:(VBT) 
- BT yêu cầu gì?
- Nêu cách thực hiện?
- Gọi 2 HS làm trên bảng lớp.
- GV chữa bài.
* Bài 4 :(VBT) 
- Đọc đề ?
- HD HS quan sát hình vẽ trong VBT.
- GV nhận xét, chữa bài.
IV. Củng cố, dặn dò:
 - GV nhận xét tiết học.
 - Dặn dò HS : Ôn lại bài.
- Hát. 
- 2 HS làm bài trên bảng lớp. Cả lớp làm bảng CN.
+ 2 HS đọc đề.
- 1 HS làm bài trên bảng lớp. Cả lớp làm bài vào VBT.
- HS quan sát hình vẽ, làm bài CN. Đổi vở kiểm tra KQ.
- Một số HS đọc KQ.
+ Thực hiện phép tính với số đo có đơn vị đo là diện tích.
- Thực hiện như với các số đo chiều dài, thời gian, KL...
- Cả lớp làm bài vào vở BT.
a ) 15cm2 + 20cm2 = 35cm2
 60cm2 - 42cm2 = 18cm2
b) 12cm2 x 2 = 24cm2
 40cm2 : 4 = 10cm2
..
- 2 HS đọc đề.
- HS quan sát hình vẽ, làm bài vào vở BT.
- Một số HS đọc KQ: 
. Tờ giấy gồm 20 ô vuông 1cm2
. Diện tích tờ giấy là 20cm2
KĨ NĂNG SỐNG
Chủ đề 5 : Quản lớ thời gian ( T2)
A. Mục tiờu:
- HS hiểu thời gian giỳp chỳng ta sống học tập và làm việc một cỏch khoa học..
- Biết sử dụng thời gian một cỏch hợp lớ.
- Giỏo dục HS biết quý trọng thời gian.
B. Hoạt động dạy học:
Thời gian
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
15p
10p
10p
Hoạt động 1: Một ngày hố của Huy 
Gv yờu cầu HS làm việc theo cặp
 sau đú chia sẻ với bạn.
GV cựng HS nhận xột.
Hoạt động 2: Cỏch quản lớ thời gian 
- Yờu cầu HS làm việc theo nhúm
- GV cựng HS nhận xột.
Hoạt động 3: Lập kế hoạch cỏ nhõn
- Cho HS làm việc cỏ nhõn ngày thứ hai, cỏc ngày khỏc làm ở nhà.
- GV cựng HS nhận xột.
Củng cố:
Thời gian là tài sản vụ giỏ. Vỡ vậy chỳng cần sử dụng thời gian một cỏch tiết kiệm và hiệu quả nhất.
Dặn dũ: Về nhà em hóy thực hiện tốt trong việc tiết kiệm thời gian..
- Làm việc theo nhúm
 - Cỏc nhúm thảo luận đẻ tỡm đỏp ỏn đỳng trỡnh bày ý kiến. 
- Làm việc theo nhúm
- Đọc và chia sẻ với cỏc bạn trong nhúm về cỏc bước cần thực hiện để quản lớ thời gian.
Hoạt động cỏ nhõn sau đú từng học sinh chia sẻ với bạn bờn cạnh.
- Mỗi HS lập kế hoạch ngày thứ hai, chia sẻ với cỏc bạn trong nhúm, cựng gúp ý cho nhau. 
___________________________________________________________________
 Phần nhận xột, bổ sung, điều chỉnh
.................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
Toán (bs)
ễn: Diện tích của một hình.
A. Mục tiêu:
- HS tiếp tục làm quen với khái niệm diện tích. Có biểu tượng về diện tích, diện tích bé hơn, diện tích bằng nhau.
- Rèn KN nhận biết về diện của một hình.
- GD HS chăm học để áp dụng vào thực tế.
B.Chuẩn bị 
 VBT Toán 3, 1 tờ giấy hình vuông có 16 ô vuông (BT3).
C. Các hoạt động dạy - học:
TL
(P)
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
5
7
8
7
6
2
I. Kiểm tra bài cũ:
 - Làm lại BT2(150 - SGK) ?
 - GV nhận xét, cho điểm.
II. Bài mới:
*Bài 1: (VBT)
- Đọc đề?
- GV HD HS quan sát hình vẽ, làm bài.
- GV nhận xét.
*Bài 2: (VBT)
- HD HS quan sát hình vẽ trong VBT tìm câu trả lời Đ, S.
- GV nhận xét, chữa bài.
* Bài 3:(VBT)
- BT yêu cầu gì?
- GV yêu cầu HS cắt đôi hình N theo đường cao của tam giác.
- Ghép hai mảnh đó thành hình M.
- So sánh diện tích hai hình ?
- GV nhận xét, chữa bài.
* Bài 4:(VBT)
- Đọc đề ?
- GV vẽ hình lên bảng lớp.
- GV nhận xét, chữa bài.
III. Củng cố, dặn dò:
 - GV nhận xét giờ học.
 - Dặn dò HS : Ôn lại bài.
- 2 HS làm bài trên bảng lớp, cả lớp làm bảng CN. 
+ 2 HS đọc đề.
- HS làm bài CN, đọc KQ.
- 2 HS đọc yêu cầu của BT.
- HS quan sát hình vẽ và TLCH .
+ Khoanh vào chữ đặt trước câu trả lời đúng.
- HS thực hành trên giấy.
- Diện tích hình M bằng DT hình N.
* Khoanh vào A.
- 2 HS đọc.
- 1 HS lên bảng làm bài. Cả lớp làm bài vào VBT.
Sinh hoạt
Sơ kết tuần 28
A. Mục tiêu:
 - Kiểm điểm các mặt hoạt động trong tuần 28.
 - Đề ra phương hướng cho tuần tới.
 - GD học sinh ý thức tự quản.
B. Chuẩn bị:
 Nội dung sinh hoạt.
C. Các bước thực hiện:
I. Văn nghệ .
II. Sơ kết công tác tuần 28:
 - Nề nếp : thực hiện tốt mọi nề nếp, đi học đầy đủ, đúng giờ.
 - Học tập : ý thức học tập tương đối tốt, chăm chỉ học tập : Anh, Ly , Hiền, Chưa chăm học, hay quên sách, vở : Dương, Dương, Thọ, ,
 - Đạo đức : Không có HS vi phạm đạo đức.
 - Thể dục - Múa hát tập thể: thực hiện tốt.
 - Lao động, vệ sinh : Giữ vệ sinh sạch sẽ. 
 - ATGT : Không có HS vi phạm luật giao thông .
 III. Kế hoạch tuần 29:
 - Tiếp tục duy trì các mặt hoạt động tốt của lớp trong tuần 28.
 - Tích cực thi đua học tập tốt, rèn luyện tốt lập thành tích chào mừng ngày 26/3.
 - Thường xuyên ụn luyện củng cố chuẩn bị tham dự kỡ thi HSG cấp huyện.
 - Thực hiện ATGT khi đến trường .
Tiếng Việt (BS)
 Luyện đọc: Cuộc chạy đua trong rừng .
A. Mục tiêu:
 - Củng cố kĩ năng đọc trơn và đọc hiểu truyện Cuộc chạy đua trong rừng. 
	- Đọc kết hợp trả lời câu hỏi.
 - Rèn kĩ năng đọc cho HS.
B. Chuẩn bị:
 GV : SGK
	 HS : SGK
C. Các hoạt động dạy - học:
TL
(P)
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
5
12
8
10
2
I. Kiểm tra bài cũ:
 - Đọc truyện Cuộc chạy đua trong rừng ?
 - GV nhận xét, cho điểm.
II. Bài mới:
1. HĐ1: Đọc thành tiếng.
- GV đọc mẫu, HD cách đọc.
- Đọc từng câu.
- Đọc từng đoạn.
- Đọc cả bài.
2. HĐ2 : Đọc hiểu.
- GV nêu các câu hỏi trong SGK. 
3. HĐ3: Luyện đọc lại.
- GV đọc đoạn 2.
- HD HS luyện đọc đoạn 2.
- GV nhận xét.
III. Củng cố, dặn dò:
 - GV nhận xét giờ học.
 - Khen tổ, nhóm, cá nhân đọc tốt.
 - Dặn dò HS về nhà luyện đọc lại câu chuyện.
- 4 HS tiếp nối nhau đọc 4 đoạn của truyện.
- HS theo dõi SGK.
- HS tiếp nối nhau đọc từng câu, kết hợp luyện đọc từ khó.
+ Đọc tiếp nối 4 đoạn của truyện.
- Kết hợp luyện đọc câu khó.
- Đọc từng đoạn trong nhóm.
- Thi đọc giữa các nhóm.
- Bình chọn nhóm đọc hay nhất.
+ 1 HS đọc cả bài.
- HS trả lời. 
- Luyện đọc đoạn 2.
- Một vài HS thi đọc đoạn 2.
- 1, 2 HS đọc cả truyện.
Thứ ba ngày 18 tháng 3 năm 2014
Toán
 Chính tả ( Nghe - viết )
Tiếng Việt (BS)
Luyện viết: Cuộc chạy đua trong rừng 
A. Mục tiêu:
+ Rèn kĩ năng viết chính tả :
	- Nghe – viết chính xác đoạn 1 trong bài Cuộc chạy đua trong rừng.
	- Làm đúng bài tập phân biệt các tiếng có chứa dấu thanh dễ viết sai ; thanh hỏi/ thanh ngã.
B. Chuẩn bị:
	 GV : SGK, Giấy A4.
 HS : VBT.
C. Các hoạt động dạy học:
TL
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
4
30
1
22
7
2
I. Kiểm tra bài cũ:
- GV đọc : bóng ném, leo núi, cầu lông.
- GV nhận xét.
II. Bài mới:
1. Giới thiệu bài:
- GV nêu MĐ, YC của tiết học.
2. HD HS viết chính tả :
a. HD chuẩn bị.
+ GV đọc đoạn văn.
+ HD HS nhận xét chính tả, GV hỏi:
- Đoạn văn có mấy câu ?
- Những chữ nào trong đoạn văn viết hoa ?
b. GV đọc cho HS viết bài.
- GV theo dõi nhắc nhở HS viết bài.
c. Chấm, chữa bài.
- GV chấm bài, nhận xét bài viết của HS.
3. HD HS làm BTchính tả: 
* Bài tập 2/ 88
- Nêu yêu cầu BT 2b- SGK?
- GV phát giấy A4 cho 3 HS.
- GV nhận xét, chữa bài.
C. Củng cố, dặn dò:
	- GV nhận xét tiết học.
	- Dặn dò HS về nhà ôn bài.
- 2 HS lên bảng viết, cả lớp viết bảng con.
- 1 HS đọc lại.
- Cả lớp theo dõi SGK
- 5 câu
- Những chữ đầu câu và tên nhân vật Ngựa Con.
+ HS đọc thầm lại đoạn văn, viết ra nháp các từ ngữ dễ viết sai chính tả để ghi nhớ.
+ HS viết bài vào vở.
+ Tìm các từ chứa tiếng có thanh hỏi hoặc thanh ngã, có nghĩa như sau:
- HS làm bài.
- Những HS làm bài trên giấy, dán bài lên bảng lớp. Đọc KQ.
* Lời giải : bóng rổ, nhảy cao, võ thuật.
- Cả lớp chữa bài vào VBT
Toán (BS)
 Luyện tập 
A. Mục tiêu:
- Tiếp tục củng cố về so sánh các số có 5 chữ số, thứ tự các số có năm chữ số. Củng cố các phép tính với số có bốn chữ số.
- Rèn KN so sánh số và tính toán cho HS.
- GD HS chăm học toán.
B. Chuẩn bị:
 	VBT Toán 3. 
C. Các hoạt động dạy - học:
TL
(P)
Hoạt động cuả thầy
Hoạt động của trò
5
7
6
6
5
8
2
I. Kiểm tra bài cũ:
 - Làm lại BT 2 (148 – SGK)?
- Nhận xét, cho điểm.
II. Luyện tập:
*Bài 1:(VBT) 
- Đọc đề?
- Muốn điền số còn thiếu vào các dãy số ta làm thế nào?
- Gọi 4 HS làm bài trên bảng lớp.
- Chữa bài , nhận xét .
*Bài 2: (VBT) 
- BT yêu cầu gì?
- Gọi 2 HS làm trên bảng lớp.
- Chữa bài, nhận xét.
*Bài 3: (VBT)
- Đọc đề?
- Gọi HS nêu miệng KQ.
- Nhận xét, chữa bài.
* Bài 4:(VBT) 
- GV nêu yêu cầu BT .
- Chữa bài, nhận xét.
*Bài 5:(VBT) 
- Đọc đề?
- Y/c HS tự làm bài.
- Chấm bài, nhận xét.
III. Củng cố, dặn dò:
 - GV nhận xét giờ học.
 - Dặn dò HS : Ôn lại bài.
- 2 HS lên bảng làm bài , cả lớp làm bài vào bảng CN.
+ Điền số.
- Ta lấy số đứng trước cộng thêm 1 nghìn, 1 trăm, 1 chục, 1 đơn vị.
- Cả lớp làm bài vào VBT.
+ Điền dấu > ; < ; =
- Lớp làm bảng CN.
 4658 2400 + 2
72 518 > 72 198 6532 > 6500 + 30
63719 < 79163 .
49 999 > 5000 
+ Tính nhẩm
- HS tính nhẩm rồi nêu KQ.
- HS nêu miệng KQ:
 a. 9999 b .1000
 c. 99 999 d .10 000
+ Đặt tính rồi tính.
 - Cả lớp làm bài vào vở BT.

Tài liệu đính kèm:

  • docgiao_an_chi_tiet_cac_mon_khoi_3_tuan_28_nam_hoc_2018_2019.doc