Giáo án chi tiết các môn Khối 3 - Tuần 30 - Năm học 2018-2019

Giáo án chi tiết các môn Khối 3 - Tuần 30 - Năm học 2018-2019

THỦ CễNG

Làm đồng hồ để bàn (T3)

A. Mục tiêu:

 - HS biết làm đồng hồ để bàn bằng giấy thủ công.

 - Làm được đồng hồ để bàn đúng quy trình kỹ thuật.

 - GD HS biết yêu thích sản phẩm mình làm được.

B. Chuẩn bị:

 GV : - Mẫu đồng hồ để bàn hoàn chỉnh

 HS : - Sản phẩm thực hành của giờ học trước.

 - Giấy, bìa, hồ dán, màu

C. Các hoạt động dạy - học:

Thời gian Hoạt động của thầy Hoạt động của trò

2p

 5p

30p

3p I. Ổn định tổ chức:

II. Kiểm tra bài cũ:

Kiểm tra sự chuẩn bị của HS.

III. Dạy bài mới:

1. Giới thiệu bài.

2. Hướng dẫn hoàn thiện sản

 phẩm và trang trí sản phẩm.

- Cho HS quan sát mẫu.

- Gọi HS nêu các bước để làm đồng hồ để bàn.

- GVgắn tranh quy trình, hướng dẫn lại các bước làm đồng hồ để bàn.

- HD HS trang trí sản phẩm.

- GV quan sát, giúp đỡ những HS còn lúng túng để các em hoàn thành sản phẩm.

- Tổ chức cho HS trưng bày sản phẩm.

- GV khen ngợi, tuyên dương những HS có sản phẩm đẹp.

- Đánh giá sản phẩm thực hành của HS.

IV. Củng cố, dặn dũ:

- Nhận xét, đánh giá tiết học.

- Nhắc HS chuẩn bị đồ dùng học tập cho tiết học sau.

 - Hỏt

- Giấy,bìa, kéo, hồ dán, bút màu, giấy trắng, mặt đồng hồ đã làm ở tiết 1.

- HS quan sát.

- 2 HS nêu.

- HS tiến hành hoàn thiện sản phẩm.

- HS trang trí đồng hồ: vẽ ô nhỏ làm lịch ghi thứ , ngày, nhãn hiệu

- HS trưng bày sản phẩm.

 

doc 33 trang Người đăng haihahp2 Ngày đăng 08/07/2022 Lượt xem 253Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án chi tiết các môn Khối 3 - Tuần 30 - Năm học 2018-2019", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
TUẦN 30:
Thứ hai ngày 8 thỏng 4 năm 2019
TOÁN
Luyện tập
A. Mục tiêu:
- Củng cố phép cộng các số có đến 5 chữ số (có nhớ) và giải toán có lời văn.
- Rèn KN thực hiện tính cộng các số có 5 chữ số.
- GD HS chăm học toán.
B. Các hoạt động dạy - học: 
Thời gian
Hoạt động của thầy 
Hoạt động của trò
2p
 5p
30p
3p
I. Ổn định tổ chức:
II. Kiểm tra bài cũ:
 - Làm lại BT2(154) ?
 - GV nhận xét.
III. Dạy bài mới:
*Bài 1:
- Đọc đề?
- GV hướng dẫn mẫu.
- Gọi 4 HS làm bài trên bảng lớp.
- Chữa bài, nhận xét.
*Bài 2:
- Đọc đề?
- Nêu kích thước của hình chữ nhật?
- Muốn tính chu vi và diện tích hình chữ nhật ta cần tính gì trước?
- Gọi 1 HS làm bài trên bảng lớp.
 Tóm tắt :
Chiều rộng: 3cm
 Chiều dài : gấp 2 lần
 Chu vi : ...cm?
 Diện tích : .....cm2?
- Chữa bài, nhận xét.
* Bài 3:
- GV nêu yêu cầu BT.
- Gọi 2 HS nêu bài toán.
- Gọi 1 HS làm trên bảng lớp.
- Chữa bài, nhận xét
IV. Củng cố, dăn dò:
- GV nhận xét tiết học.
- Dặn dò HS: Ôn lại bài.
- Sĩ số - Hỏt 
- 2 HS làm bài trên bảng lớp, cả lớp làm bảng CN.
+ Tính theo mẫu.
- HS quan sát.
- Lớp làm bảng CN.
+ 2 HS đọc đề.
- Chiều rộng 3cm, chiều dài gấp đôi chiều rộng.
- Tính chiều dài của hình CN.
- Lớp làm nháp.
Bài giải
Chiều dài hình chữ nhật là:
3 x 2 = 6 (cm)
Chu vi hình chữ nhật là:
( 6 + 3 ) x 2 = 18 (cm)
Diện tích hình chữ nhật là:
6 x 3 = 18 (cm2)
 Đáp số: 18cm; 18 cm2
- Quan sát sơ đồ tóm tắt trong SGK.
- HS : Con cân nặng 17kg. Mẹ cân nặng gấp 3 lần số cân của con. Hỏi cả mẹ và con cân nặng bao nhiêu ki- lô- gam?
- Cả lớp làm bài vào vở.
Bài giải
Mẹ cân nặng là:
17 x 3= 51(kg)
Cả mẹ và con cân nặng là:
17 + 51 = 68 (kg)
 Đáp số: 68 kg.
_________________________________
TẬP ĐỌC – KỂ CHUYỆN
Gặp gỡ ở Lỳc – xăm - bua (2 tiết)
A. Mục tiêu:
I. Tập đọc:
+ Rèn kĩ năng đọc thành tiếng:
	- Chú ý các từ ngữ phiên âm tiếng nước ngoài : Lúc- xăm- bua, Mô- ni- ca, ...
	- Biết đọc phân biệt lời kể có xen lời nhân vật trong câu chuyện.
+ Rèn kĩ năng hiểu :
	- Hiểu các từ ngữ được chú giải cuối bài : Lúc-xăm-bua, lớp 6, đàn tơ - nưng...
	- Hiểu ND câu chuyện : Cuộc gặp gỡ thú vị, đầy bất ngờ của đoàn cán bộ Việt Nam với HS một trường tiểu học ở Lúc – xăm – bua thể hiện tình hữu nghị, đoàn kết giữa các dân tộc.
II. Kể chuyện :
	- Rèn kĩ năng nói : Dựa vào gợi ý, HS kể lại được câu chuyện bằng lời của mình .
B. Các hoạt động dạy - học:
Thời gian
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trũ
2p
5p
 70p
3p
I. Ổn định tổ chức:
II. Kiểm tra bài cũ:
- Đọc bài Lời kêu gọi toàn dân tập thể dục?
- GV nhận xét.
III. Dạy bài mới:
Tập đọc:
1. Giới thiệu chủ điểm mới và bài đọc:
2. Luyện đọc:
a. GV đọc diễn cảm toàn bài.
b. HDHS luyện đọc kết hợp giải nghĩa từ.
* Đọc từng câu.
- GV viết bảng, HD HS đọc : 
Lúc- xăm-bua, Mô- ni- ca, Giét- xi- ca, in - tơ - nét.
* Đọc từng đoạn trước lớp.
- Giải nghĩa các từ chú giải cuối bài.
* Đọc từng đoạn trong nhóm.
 3. HD HS tìm hiểu bài:
- Đến thăm một trường tiểu học ở Lúc-xăm- bua, đoàn cán bộ Việt Nam gặp những điều gì thú vị ?
- Vì sao các bạn lớp 6A nói được tiếng Việt và có nhiều đồ vật của Việt Nam ?
- Các bạn HS Lúc- xăm- bua muốn biết điều gì về thiếu nhi Việt Nam ?
- Các em muốn nói gì với các bạn HS trong câu chuyện này ?
4. Luyện đọc lại:
- GV HD HS đọc đoạn cuối.
- GV nhận xét, đánh giá.
Kể chuyện:
1. G V nêu nhiệm vụ:
- Dựa vào trí nhớ và gợi ý trong SGK, HS kể lại được toàn bộ câu chuyện bằng lời của mình. Yêu cầu kể tự nhiên, sinh động, thể hiện đúng nội dung.
2. HD HS kể chuyện:
- Câu chuyện được kể theo lời của ai?
- Kể bằng lời của em là thế nào ?
- GV cùng cả lớp nhận xét, bình chọn 
 bạn kể chuyện hấp dẫn nhất.
IV. Củng cố, dặn dò:
- Gọi 1, 2 HS nói về ý nghĩa câu chuyện ?
 - GV nhận xét tiết học.
 - Dặn dò HS về nhà kể lại câu chuyện.
- Sĩ số - Hỏt
- 2, 3 HS đọc bài.
- HS nghe, theo dõi SGK.
- HS quan sát tranh minh hoạ SGK.
- HS đọc phiên âm tiếng nước ngoài.
- HS tiếp nối nhau đọc từng câu trong bài.
- HS tiếp nối nhau đọc 3 đoạn trước lớp.
- HS đọc theo nhóm đôi .
- Một HS đọc cả bài.
+ HS đọc thầm từng đoạn, TLCH :
- Tất cả HS lớp 6A đều tự giới thiệu bằng tiếng Việt, hát tặng đoàn bài hát bằng tiếng Việt...
- Vì cô giáo lớp 6A đã từng ở Việt Nam. Cô thích Việt Nam nên dạy học trò mình nói tiếng Việt, kể cho các em biết những điều tốt đẹp về Việt Nam.... 
- Các bạn muốn biết HS Việt Nam học những môn gì, thích những bài hát nào, chơi những trò chơi gì. 
- HS phát biểu. VD : Rất cám ơn các bạn đã yêu quý Việt Nam,...
- HS thi đọc đoạn văn.
- 1 HS đọc cả bài.
- HS nghe
- Theo lời một thành viên trong đoàn cán bộ Việt Nam.
- Kể khách quan, như người ngoài cuộc biết về cuộc gặp gỡ đó và kể lại.
- 1 HS đọc các gợi ý kể chuyện.
- 1 HS kể mẫu đoạn 1.
- 2 HS tiếp nối nhau kể đoạn 1, 2.
- 1, 2 HS kể toàn bộ câu chuyện.
- HS nêu.
________________________________________________________________
Thứ ba ngày 9 thỏng 4 năm 2019
CHÍNH TẢ ( Nghe – viết )
Liờn hợp quốc
A. Mục tiêu :
+ Rèn kĩ năng viết chính tả :
	- Nghe - viết đúng bài Liên hợp quốc. Viết đúng các chữ số.
	- Làm đúng bài tập điền tiếng có âm đầu hoặc vần dễ lẫn : tr/ch, êt/êch. Đặt câu đúng với những từ ngữ mang âm, vần trên.
B.Các hoạt động dạy - học : 
Thời gian
Hoạt động của thầy 
Hoạt động của trò
2p
 5p
30p
3p
I. Ổn định tổ chức:
II. Kiểm tra bài cũ:
- GV đọc : bác sĩ, mỗi sáng, xung quanh, thị xã.
 - GV nhận xét.
III. Dạy bài mới:
1. Giới thiệu bài:
- GV nêu mục đích Y/ C của tiết học.
2. HD HS nghe - viết:
a. HD HS chuẩn bị.
+ GV đọc 1 lần bài văn.
+ Giúp HS nắm ND bài văn. GV hỏi:
- Liên hợp quốc được thành lập nhằm mục đích gì ?
- Có bao hiêu thành viên tham gia liên hợp quốc ?
- Việt Nam trở thành thành viên liên hợp quốc vào lúc nào ?
b. GV đọc cho HS viết bài.
- GV theo dõi, động viên HS viết bài.
c. Chữa bài
- GV chữa bài, nhận xét bài viết của HS.
3. HD HS làm bài tập chính tả:
* Bài tập 2 / 100 – lựa chọn
- Nêu yêu cầu BT 2a ?
- GV nhận xét, chữa bài.
* Bài tập 3/100
- Nêu yêu cầu BT ?
- GV nhận xét, chữa bài.
IV. Củng cố, dặn dũ:
- GV nhận xét chung tiết học.
- Dặn dò HS về nhà ôn bài.
- Sĩ số - Hỏt 
- 2 HS lên bảng viết, cả lớp viết bảng con.
- 2 HS đọc lại. Cả lớp theo dõi SGK.
- Bảo vệ hoà bình, tăng cường hợp tác và phát triển giữa các nước.
- 191 nước và vùng lãnh thổ.
- 20 - 9 - 1977
+ HS đọc thầm đoạn văn, viết những chữ dễ sai chính tả ra bảng con để ghi nhớ.
- HS nghe, viết bài vào vở.
+ 2 HS đọc yêu cầu của BT.
- 2 HS lên bảng làm bài, cả lớp làm bài vào vở BT.
- Nhiều HS đọc bài làm của mình.
* Lời giải : buổi chiều, thuỷ triều, triều đình, chiều chuộng, ngược chiều, chiều cao.
+ Chọn 2 từ ở BT2 đặt câu với mỗi từ đó.
- 2 HS lên bảng làm bài, cả lớp làm bài vào vở BT.
- Nhiều HS đọc câu của mình.
__________________________________
TẬP ĐỌC
Một mái nhà chung
A. Mục tiêu:
+ Rèn kĩ năng đọc thành tiếng :
	- Chú ý các từ ngữ : lợp nghìn lá biếc, rập rình, lợp hồng, ...
	- Biết đọc bài thơ với giọng vui, thân ái, hồn nhiên.
+ Rèn kĩ năng đọc hiểu:
	- Hiểu nghĩa các từ mới được giải nghĩa trong bài : dím, gấc, cầu vồng.
	- Hiểu điều bài thơ muốn nói với các em : Mỗi vật có cuộc sống riêng nhưng đều có mái nhà chung là trái đất. Hãy yêu mái nhà chung, bảo vệ và giữ gìn nó. 
B. Các hoạt động dạy - học: 
Thời gian
Hoạt động của thầy 
Hoạt động của trò
2p
 5p
30p
3p
I. Ổn định tổ chức:
II. Kiểm tra bài cũ:
- Kể lại câu chuyện Gặp gỡ ở 
Lúc - xăm - bua ?
- GV nhận xét, bổ sung.
III. Dạy bài mới:
1. Giới thiệu bài:
 2. Luyện đọc:
a. GV đọc toàn bài.
b. HD HS luyện đọc, kết hợp giải nghĩa từ.
* Đọc từng dòng thơ.
- Kết hợp sửa phát âm cho HS.
* Đọc từng khổ thơ trước lớp.
- Giải nghĩa từ chú giải cuối bài.
* Đọc từng đoạn trong nhóm.
* Đọc đồng thanh.
3. HD HS tìm hiểu bài:
- Ba khổ thơ đầu nói đến những mái nhà riêng của ai ?
- Mỗi mái nhà riêng có nét gì đáng yêu ?
- Mái nhà chung của muôn vật là
 gì ? 
- Em muốn nói gì với những người bạn chung một mái nhà ?
4. Học thuộc lòng bài thơ:
- GV HD HS đọc thuộc lòng bài thơ.
- GV nhận xét 
IV. Củng cố, dặn dũ:
- Bài thơ muốn nói với các em điều gì ? 
- GV nhận xét chung tiết học. 
- Dặn dò HS về nhà tiếp tục HTL bài thơ.
- Hát.
- 3 HS tiếp nối nhau đọc bài.
- HS theo dõi SGK.
- HS quan sát tranh minh hoạ SGK.
- HS tiếp nối nhau đọc 2 dòng thơ.
- HS tiếp nối nhau đọc 6 khổ thơ trước lớp.
- HS đọc theo nhóm đôi.
- Cả lớp đọc đồng thanh toàn bài.
+ HS đọc thầm bài thơ, TLCH :
- Mái nhà của chim, của cá, của dím, của ốc, của bạn nhỏ.
- Mái nhà của chim là nghìn lá biếc, mái nhà của cá sóng xanh rập rình, 
- Là bầu trời xanh.
- Hãy yêu mái nhà chung.
- 3 HS tiếp nối nhau thi đọc lại bài thơ.
- HS HTL bài thơ.
- Một số HS thi đọc thuộc lòng từng khổ, cả bài thơ.
- Muôn vật trên trái đất đều sống chung dưới một mái nhà. Hãy yêu mái nhà chung, bảo vệ và gìn giữ nó.
TOÁN
Phộp trừ cỏc số trong phạm vi 100 000
A. Mục tiêu:
- HS biết thực hiện phép trừ các số trong phạm vi 100 000, vận dụng giải toán có lời văn.
- Rèn KN tính và giải toán cho HS
- GD HS chăm học toán.
B. Các hoạt động dạy - học: 
Thời gian
Hoạt động của thầy 
Hoạt động của trò
2p
 5p
30p
3p
I. Ổn định tổ chức:
II. Kiểm tra bài cũ:
 - Làm lại BT1(156) ?
 - GV nhận xét.
III. Dạy bài mới:
1. HD thực hiện phép trừ 
 85674 - 58329 .
- Yêu cầu HS dựa vào cách thực hiện phép trừ số có bốn chữ số để đặt tính và thực hiện tính.
- Nêu cách đặt tính và tính ?
+ HD HS thực hiện như SGK
2. Luyện tập: 
*Bài 1: 
- Đọc đề ?
- Gọi 3 HS làm bài trên bảng lớp.
- Chữa bài, nhận xét.
*Bài 2: HD tương tự bài 1.
*Bài 3:
- Đọc đề?
- BT cho biết gì?
- BT hỏi gì?
- Gọi 1 HS làm bài trên bảng lớp.
 Tóm tắt :
Có : 25850m
 Đã trải nhựa : 9850m
 Chưa trải nhựa : ... km?
- Chữa bài, nhận xét.
IV. Củng cố, dặn dũ:
- GV nhận xét tiết học.
- Dặn dò HS: Ôn lại bài.
- Hát
- 3, 4 HS nêu.
- Ta viết SBT rồi viết số trừ xuống dưới sao cho các hàng thẳng cột với nhau, viết dấu trừ và kẻ vạch ngang dưới các số. Thực hiện tính từ phải sang trái (từ hàng đơn vị)
Vậy : 85674 - 58329 = 27345
- Một số HS nhắc lại cách thực hiện.
+ Tính
- Lớp làm bảng CN.
- Lớp làm bài vào vở nháp.
+ 2 HS đọc đề. ... i 3 :
 - Đọc đề?
 - BT cho biết gì ? BT hỏi gì?
 - Gọi 1 HS làm bài trên bảng lớp.
 - GV chữa bài, nhận xét. 
*Bài 4:
 - Đọc đề?
 - Bài toán thuộc dạng toán nào?
 - Gọi 1 HS trả lời.
- GV nhận xét, chữa bài.
IV. Củng cố, dặn dũ:
- GV nhận xét tiết học.
- Dặn dò HS : Ôn lại bài.
- Hỏt 
- 2 HS làm bài trên bảng lớp. Cả lớp làm bảng CN.
+ Tính nhẩm.
- HS nêu.
- HS tính nhẩm và nêu KQ.
+ Tính.
- Lớp làm bảng CN.
+ 2 HS đọc đề.
- HS nêu.
- Lớp làm bài vào vở.
Bài giải
Số cây ăn quả của xã Xuân Hòa có là:
68700 + 5200 = 73900 (cây)
Số cây ăn quả của xã Xuân Mai có là:
73900 - 4500 = 69400 (cây)
 Đáp số: 69400 cây
 + 2 HS đọc đề.
- Bài toán liên quan đến rút về đơn vị.
- HS làm bài miệng.
Bài giải
Giá tiền một chiếc com pa là:
10 000 : 5 = 2000 (đồng)
Số tiền mua 3 chiếc compa là:
2000 x 3 = 6000 (đồng)
 Đáp số: 6000 đồng
TẬP LÀM VĂN
Viết thư
A. Mục tiêu:
 + Rèn kĩ năng viết :
	- Biết viết một bức thư ngắn cho một người bạn thân cùng lớp đã theo gia đình chuyển đi nơi khác .
 - Lá thư trình bày đúng thể thức, đủ ý, dùng từ đặt câu đúng, thể hiện tình cảm với người nhận thư.
B. Các hoạt động dạy - học: 
Thời gian
Hoạt động của thầy 
Hoạt động của trò
2p
 5p
30p
3p 
I. Ổn định tổ chức:
II. Kiểm tra bài cũ:
- Đọc bài văn kể lại một buổi biểu diễn văn nghệ ( tiết TLV tuần 29) ?
III. Dạy bài mới:
1. Giới thiệu bài:
 - GV nêu MĐ, YC của tiết học.
2. HD HS viết thư:
 - Nêu yêu cầu của BT ?
* GV lưu ý HS :
 - Lá thư trình bày đúng thể thức đủ ý, dùng từ đặt câu đúng, thể hiện tình cảm với người nhận thư.
* GV nờu hình thức trình bày một lá thư.
 - GV đỏnh giỏ một số bài.
IV. Củng cố, dặn dũ:
- GV nhận xét tiết học.
- Dặn dò HS về nhà ôn bài 
- Hát
- 2, 3 HS đọc.
+ Viết 1 bức thư ngắn cho một người bạn thân cùng lớp đã theo gia đình chuyển đi nơi khác.
- 2 HS đọc.
- HS viết thư vào giấy rời ( hoặc VBT)
- HS tiếp nối nhau đọc bức thư của mình.
- HS viết phong bì thư, dán tem, đặt lá thư vào phong bì thư.
SINH HOẠT
Sơ kết tuần 30
A. Mục tiêu:
	- HS thấy được ưu ,khuyết điểm của mình trong tuần qua
	- Giáo dục HS có ý thức rèn luyện trong học tập và trong mọi hoạt động
B. Nội dung:
1. GV nhận xét tình hình chung
- Nề nếp...
- ý thức học tập :
- Hoạt động giữa giờ : 
VSCĐ: 
2. ý kiến bổ sung của HS
	+ Tuyờn dương:
	+ Phờ bỡnh:
3. Phương hướng tuần 31:
 - Cần rốn chữ hơn nữa:.
 - Kiểm tra cuối tuần 31
4. Vui văn nghệ
	- Hát cá nhân
	- Hát tập thể, múa, trò chơi
______________________________
Buổi chiều:	 
TOÁN (BS
ễn tập
A. Mục tiêu:
 - HS biết đổi tiền, biết làm tính trên các số với đơn vị là đồng.
- Rèn KN nhận biết và tính toán cho HS.
- GD HS chăm học để ứng dụng vào thực tế.
B. Các hoạt động dạy học:
Thời gian
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
2p
 5p
30p
3p 
 I. Ổn định tổ chức:
II. Kiểm tra bài cũ:
 - Làm lại BT2 (158 - SGK) ?
 - GV nhận xét.
III. Dạy bài mới:
*Bài 1: 
- Đọc đề ?
- Để biết mỗi chiếc ví có bao nhiêu tiền ta làm thế nào?
- GV hỏi HS trả lời.
- Nhận xét, chữa bài.
*Bài 2: 
- Đọc đề ?
- BT cho biết gì? BT hỏi gì?
- Gọi 1 HS làm bài trên bảng lớp.
- Chữa bài, nhận xét.
*Bài 3: 
- Đọc đề?
- Các số cần điền vào ô trống là những số như thế nào?
- Muốn tính số tiền mua vở ta làm phép tính gì ?
- Gọi 3 HS điền KQ trên bảng lớp.
- Chữa bài, nhận xét.
*Bài 4:
- BT yêu cầu gì?
- GV HD mẫu.
- Chữa bài, nhận xét.
IV. Củng cố, dặn dũ:
 - GV nhận xét tiết học.
 - Dặn dò HS : Ôn lại bài.
- Hát 
- 2 HS làm bài trên bảng lớp. Cả lớp làm bảng CN.
+ Viết số thích hợp vào chỗ chấm.
- Thực hiện tính cộng.
. Chiếc ví (2) có 90 000 đồng
. Chiếc ví (3) có 90 000 đồng
. Chiếc ví (4) có 20 800 đồng
........
+ 2 HS đọc đề.
- HS nêu.
- Lớp làm bài vào vở BT.
Bài giải
a) Số tiền bác Toàn mua 2 vé xem xiếc là:
20 000 x 2 = 40 000( đồng)
Bác Toàn đã tiêu hết số tiền là:
40 000 + 16 000 = 56 000( đồng)
b) Bác Toàn có 100 000 đồng bác Toàn đủ tiền mua vé xem xiếc và mua xăng.
 Đáp số: a) 56 000 đồng
 b) Đủ
+ 2 HS đọc đề.
- Là số tiền mua vở.
- Thực hiện tính nhân.
- Lớp làm nháp.
+ Điền số thích hợp vào ô trống.
- HS quan sát.
- Lớp làm bài vào VBT.
- 4 HS điền KQ trên bảng lớp.
___________________________
KĨ NĂNG SỐNG
 Chủ đề 6: Giải quyết mõu thuẫn (T2)
A. Mục tiờu:
- HS biết cỏch giải quyết mõu thuẫn, xung đột.
- Giỏo dục HS biết bảo vệ sức khỏe để giữ gỡn cỏc mối quan hệ một cỏch tốt đẹp.
B. Hoạt động dạy học:
Thời gian
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
2p
 5p
25p
 3p
I. Ổn định tổ chức:
II. Kiểm tra bài cũ:
Khi cú mõu thuẫn với bạn em thường giải quyết thế nào ?
III. Dạy bài mới:
Hoạt động 1: Xử lớ tỡnh huống
Gv yờu cầu HS làm việc theo nhúm
 sau đú đúng vai thể hiện tỡnh huống 
- Sau mỗi tỡnh huống giỏo viờn kết luận chọn ra nhúm xử lớ hay nhất để tuyờn dương.
GV cựng HS nhận xột.
Hoạt động 2: í nghĩa của kĩ năng giải quyết mõu thuẫn. 
- Yờu cầu HS làm việc cỏ nhõn sau đú chia sẻ trong nhúm, trước lớp.
GV cựng HS nhận xột.
IV. Củng cố, dặn dũ:
- Mõu thuẫn, xung đột là điều hoàn toàn bỡnh thường diễn ra trong cỏc mối quan hệ khi hai hay nhiều người khụng cú đước ý kiến đồng nhất. Biết cỏch giải quyết mõu thuẫn, xung đột một cỏch hũa bỡnh khụng dựng vũ lực. Điều đú giỳp bạn bảo vệ được sức khỏe của bản thõn và giữ gỡn được cỏc mối quan hệ một cỏch tốt đẹp.
- Về nhà em hóy thực hiện tốt trong việc giải quyết mõu thuẫn
- Hỏt 
HS trả lời
- Làm việc theo nhúm
- Làm việc theo nhúm trao đổi với nhau đưa ra cỏch giải quyết tốt nhất cho mỗi tỡnh huống 1; 2; 3; 4
- HS làm cỏ nhõn 
Từng bạn chia sẻ về mõu thuẫn mỡnh biết, sau đú cỏ nhõn hoàn thiện túm tắt mõu thuẫn được chia sẻ.
 Phần nhận xột, bổ sung, điều chỉnh
.......................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
Luyện tập
A. Mục tiêu:
 - HS biết trừ nhẩm các số tròn chục nghìn. Củng cố về phép trừ các số trong phạm vi 100 000.
 - Rèn KN thực hiện tính trừ.
- GD HS chăm học toán.
B. Chuẩn bị: 
 VBT Toán 3.
C. Các hoạt động dạy - học: 
TL
(P)
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
5
8
10
12
2
I. Kiểm tra bài cũ :
 - Làm lại BT3 (159 - SGK) ?
 - GV nhận xét.
II. Luyện tập:
*Bài 1:(VBT) HD mẫu .
- Ghi bảng : 80 000 – 50 000 = ?
- Em làm thế nào để nhẩm được kết quả?
- GV nhận xét, chữa bài.
*Bài 2 :(VBT) 
- BT yêu cầu gì?
- Gọi 6 HS làm bài trên bảng lớp.
- Chữa bài, nhận xét.
*Bài 3: (VBT) 
- Đọc đề ?
- Gọi 1 HS làm bài trên bảng lớp.
Tóm tắt
 Có : 32 650kg
Lần đầu bán : 20 000kg
Lần sau bán : 12 600kg
 Còn lại : ... kg?
+ HD HS tìm cách giải khác.
- GV chữa bài.
III. Củng cố, dặn dò:
 - GV nhận xét tiết học.
 - Dặn dò HS : Ôn lại bài.
- 1 HS lên bảng làm bài, cả lớp làm nháp.
- HS quan sát.
- HS nhẩm và báo cáo KQ:
80 000 – 50 000 = 30 000
- HS nêu cách nhẩm .
- HS tự làm các phần còn lại.
+ Đặt tính rồi tính
- Lớp làm bài vào VBT.
+ 2 HS đọc đề.
- Lớp làm bài vào vở BT.
Bài giải
Cả hai lần bác Hoà đã bán số kg cà phê là:
20 000+ 12 600 = 32 600 (kg)
Bác Hoà còn lại số kg cà phê là:
32 650 - 32 600= 50 (kg)
 Đáp số: 50 kg cà phê.
- HS tìm cách giải khác để làm bài.
Ngày soạn5/4/2016 
Thứ sáu ngày 8 tháng 4năm 2016
Tập làm văn
Tiết 3:
Thể dục
(GV thể dục soạn giảng)
__________________________________
Tiết 4:
Toán
Buổi chiều:
 Tiết 1:
Tiếng Anh
(GV Tiếng Anh soạn giảng)
_____________________________________
Tiết 2:
Tiếng Việt (BS)
 ễN LUYỆN: Viết thư
 A. Mục tiêu:
	- Biết viết một bức thư ngắn cho một người bạn thân cùng lớp đã theo gia đình chuyển đi nơi khác .
 - Lá thư trình bày đúng thể thức, đủ ý, dùng từ đặt câu đúng, thể hiện tình cảm với người nhận thư.
 B. Chuẩn bị: 
 HS : VBT.
C. Các hoạt động dạy - học: 
TL
(P)
Hoạt động của trò
Hoạt động của trò
5
1
30
2
I. Kiểm tra bài cũ:
 - Đọc bài văn viết thư buổi sỏng
II. Bài mới:
1. Giới thiệu bài:
 - GV nêu MĐ, YC của tiết học.
2. HD HS viết thư:
 - Nêu yêu cầu của BT ?
- Hướng dẫn HS viết bài
 - GV đỏnh giỏ một số bài viết.
III. Củng cố, dặn dò:
	- GV nhận xét tiết học.
	- Dặn dò HS về nhà ôn bài.
- 2, 3 HS đọc.
- Nhận xét.
+ Viết 1 bức thư ngắn cho một người bạn thân cùng lớp đã theo gia đình chuyển đi nơi khác.
- HS viết bài vào vở bài tập
- HS tiếp nối nhau đọc bức thư của mình.
- HS viết phong bì thư, dán tem, đặt lá thư vào phong bì thư.
Tiết 3:
Sinh hoạt
Sơ kết tuần 30
A. Mục tiêu:
 - Kiểm điểm các mặt hoạt động trong tuần 30.
 - Đề ra phương hướng cho tuần tới.
 - GD học sinh ý thức tự quản.
B. Chuẩn bị:
 Nội dung sinh hoạt.
C. Cách tiến hành:
I. Văn nghệ .
II. Sơ kết công tác tuần 30:
 - Nề nếp : thực hiện tốt mọi nề nếp quy định
 - Học tập : chăm chỉ học tập 
- Chưa chăm học, hay quên sách, vở : 
 - Đạo đức : không có HS vi phạm đạo đức.
 - Thể dục – Múa hát tập thể: thực hiện tốt.
 - Lao động, vệ sinh : Giữ Vệ sinh sạch sẽ . 
 - ATGT : không có HS vi phạm luật giao thông .
 III. Kế hoạch tuần 31:
 - Tiếp tục duy trì các mặt hoạt động tốt của lớp trong tuần 30.
 - Tích cực thi đua học tập tốt, rèn luyện tốt .
 - Thường xuyên ,chăm chỉ giữ vệ sinh cỏ nhõn.
 - Thực hiện ATGT khi đến trường .
Thứ tư ngày 2 tháng 4 năm 2014
Tập đọc
Tiếng Việt (BS)
Luyện tập: Đặt và trả lời câu hỏi Bằng gì ? 
Dấu hai chấm.

Tài liệu đính kèm:

  • docgiao_an_chi_tiet_cac_mon_khoi_3_tuan_30_nam_hoc_2018_2019.doc