Giáo án chi tiết các môn Lớp 3 - Tuần 3 - Năm học 2019-2020

Giáo án chi tiết các môn Lớp 3 - Tuần 3 - Năm học 2019-2020

LUYỆN TIẾNG VIỆT:

LUYỆN ĐỌC: CHIẾC ÁO LEN

I. Mục tiêu:

- Biết nghỉ hơi sau dấu chấm, dấu phẩy, giữa các cụm từ; Bước đầu biết đọc phân biệt lời nhân vật với lời người dẫn chuyện.

- Hiểu ý nghĩa : Anh em phải biết nhường nhịn, thương yêu lẫn nhau( Trả lời được các câu hỏi 1, 2, 3, 4).

II. Chuẩn bị:

 GV: Bảng phụ, Tranh minh hoạ bài học

 HS: sgk

III. Các hoạt động dạy và học:

Hoạt động của thầy Hoạt động của trò

1. Tổ chức:

2. Kiểm tra:

3. Dạy học bài mới:

*Luyện đọc

 GV đọc mẫu

 - GV hướng dẫn HS luyện đọc kết hợp giải nghĩa từ.

- Đọc từng câu: Hướng dẫn HS đọc đúng các từ ngữ dễ phát âm sai và viết sai.

- Đọc từng đoạn trước lớp: Theo dõi HS đọc, nhắc nhở HS nghỉ hơi đúng và đọc với giọng thích hợp SGV tr 31.

- Giúp HS nắm nghĩa các từ mới.

- Đọc từng đoạn trong nhóm: Theo dõi, hướng dẫn các nhóm.

- Lưu ý HS đọc ĐT với cường độ vừa phải, không đọc quá to.

 *Hướng dẫn tìm hiểu bài

Chiếc áo len của bạn Hoà đẹp và tiện lợi như thế nào?

 Vì sao Lan rỗi mẹ?

Anh Tuấn nói với mẹ những gì?

 Thảo luận nhóm đôi

 Vì sao Lan ân hận?

 Tìm một tên khác cho truyện?

Các em có khi nào đòi cha mẹ mua cho những thứ đắt tiền làm cho bố mẹ phải lo lắng không? có khi nào em dỗi một cách vô lý không?

*Luyện đọc lại

 GV đọc mẫu đoạn 2

 Hướng dẫn luyện đọc theo vai

 *Kể chuyện

 Nêu yêu cầu?

HS quan sát tranh - nêu nội dung từng tranh

HS quan sát tranh và kể theo nhóm

3 nhóm thi kể trước lớp

1 HS khá kể lại toàn bộ câu chuyện

4. Hoạt động nối tiếp:

Câu chuyện trên giúp em hiểu gì về tấm lòng người mẹ?

 Nhận xét tiết học

 HS đọc nối tiếp từng câu - rèn phát âm

HS nối tiếp đọc từng đoạn - đọc chú giải các từ trong SGK

 Luyện đọc theo nhóm

 Đọc đồng thanh

áo màu vàng có dây kéo ở giữa, có mũ để đội đầu ấm ơi là ấm

vì mẹ nói rằng không thể mua chiếc áo đắt tiền như vậy

Mẹ hãy dành hết tiền mua áo cho em, con không cần thêm áo vì con khoẻ lắm

Vì Lan đã làm cho mẹ buồn

 Lan thấy mình ích kỷ

Mẹ và hai con; tấm lòng của anh; cô bé ngoan; cô bé biết ân hận

HS luyện đọc theo vai

Các nhóm thi đọc theo vai

Quan sát tranh và tập kể lại câu chuyện

 

doc 34 trang Người đăng haihahp2 Ngày đăng 08/07/2022 Lượt xem 360Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án chi tiết các môn Lớp 3 - Tuần 3 - Năm học 2019-2020", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
 .
TUẦN 3:
Ngày soạn : 20/9/2019
Ngày giảng : Thứ hai ngày 23 tháng 9 năm 2019
GIÁO DỤC TẬP THỂ (Tiết 5)
CHÀO CỜ ĐẦU TUẦN
________________________________________
TOÁN (Tiết 11)
ÔN TẬP VỀ HÌNH HỌC
I. Mục tiêu: 
- Tính được độ dài đường gấp khúc, chu vi hình tam giác, chu vi hình chữ nhật.
-Rèn kỹ năng tính toán nhanh, chính xác.
- Giáo dục ý thức tự giác luyện tập.
II. Chuẩn bị
 GV: Bảng phụ, đồ dùng dạy Toán
 HS: Bảng con, đồ dùng học Toán
III. Các hoạt động dạy và học:
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
1. Tổ chức:
2. Kiểm tra:
- 2 hs làm bài 3 
3. Dạy học bài mới:
- Bài 1
- Đọc đề bài 
- HS quan sát hình SGK
? Muốn tính độ dài đường gấp khúc ta làm thế nào?
- HS trả lời
- HS làm nháp 
- 1 HS lên chữa bài
? Muốn tính chu vi hình tứ giác ta làm thế nào?
- HS trả lời
- HS làm nháp 
- 1 HS lên chữa bài
- GV cùng HS nhận xét
Bài 2
- HS đọc đề
- Làm nháp - Vở
- 1 HS chữa bài
Bài giải
Chu vi HCN ABCD là:
3 + 2 + 3 + 2 = 10(cm)
 Đáp số : 10cm
- Thu chữa, nhận xét
Bài 3
- HS đọc yêu cầu
- Làm nháp - Đọc kết quả
- GV nhận xét
Bài 4(HS khá, giỏi)
- HS làm nháp
- 1 HS chữa bài
- GV nhận xét
4. Hoạt động nối tiếp:
- Nhận xét giờ
- VN học bài, chuẩn bị bài sau
_____________________________________
TẬP ĐỌC – KỂ CHUYỆN
CHIẾC ÁO LEN
I. Mục tiêu: 
Tập đọc:
- Biết nghỉ hơi sau dấu chấm, dấu phẩy, giữa các cụm từ; Bước đầu biết đọc phân biệt lời nhân vật với lời người dẫn chuyện.
- Hiểu ý nghĩa : Anh em phải biết nhường nhịn, thương yêu lẫn nhau( Trả lời được các câu hỏi 1, 2, 3, 4).
Kể chuyện:
- Kể lại được từng đoạn câu chuyện dựa theo các gợi ý.
II. Chuẩn bị: 
 GV: Bảng phụ, Tranh minh hoạ bài học
 HS: sgk
III. Các hoạt động dạy và học:
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
1. Tổ chức:
2. Kiểm tra:
3. Dạy học bài mới:
*Luyện đọc 
 GV đọc mẫu
 - GV hướng dẫn HS luyện đọc kết hợp giải nghĩa từ.
- Đọc từng câu: Hướng dẫn HS đọc đúng các từ ngữ dễ phát âm sai và viết sai.
- Đọc từng đoạn trước lớp: Theo dõi HS đọc, nhắc nhở HS nghỉ hơi đúng và đọc với giọng thích hợp SGV tr 31.
- Giúp HS nắm nghĩa các từ mới.
- Đọc từng đoạn trong nhóm: Theo dõi, hướng dẫn các nhóm.
- Lưu ý HS đọc ĐT với cường độ vừa phải, không đọc quá to.
 *Hướng dẫn tìm hiểu bài 
Chiếc áo len của bạn Hoà đẹp và tiện lợi như thế nào? 
 Vì sao Lan rỗi mẹ?
Anh Tuấn nói với mẹ những gì?
 Thảo luận nhóm đôi
 Vì sao Lan ân hận?
 Tìm một tên khác cho truyện?
Các em có khi nào đòi cha mẹ mua cho những thứ đắt tiền làm cho bố mẹ phải lo lắng không? có khi nào em dỗi một cách vô lý không?
*Luyện đọc lại
 GV đọc mẫu đoạn 2
 Hướng dẫn luyện đọc theo vai 
 *Kể chuyện
 Nêu yêu cầu?
HS quan sát tranh - nêu nội dung từng tranh 
HS quan sát tranh và kể theo nhóm
3 nhóm thi kể trước lớp
1 HS khá kể lại toàn bộ câu chuyện
4. Hoạt động nối tiếp:
Câu chuyện trên giúp em hiểu gì về tấm lòng người mẹ?
 Nhận xét tiết học 
 HS đọc nối tiếp từng câu - rèn phát âm 
HS nối tiếp đọc từng đoạn - đọc chú giải các từ trong SGK
 Luyện đọc theo nhóm 
 Đọc đồng thanh 
áo màu vàng có dây kéo ở giữa, có mũ để đội đầu ấm ơi là ấm
vì mẹ nói rằng không thể mua chiếc áo đắt tiền như vậy
Mẹ hãy dành hết tiền mua áo cho em, con không cần thêm áo vì con khoẻ lắm
Vì Lan đã làm cho mẹ buồn
 Lan thấy mình ích kỷ
Mẹ và hai con; tấm lòng của anh; cô bé ngoan; cô bé biết ân hận
HS luyện đọc theo vai
Các nhóm thi đọc theo vai
Quan sát tranh và tập kể lại câu chuyện
THỂ DỤC (Tiết 5)
TẬP HỢP HÀNG NGANG
DÓNG HÀNG - ĐIỂM SỐ.
I. Mục tiêu.
- Biết cách tập hợp hàng dọc, hàng ngang, dóng hàng, điểm số, quay phải quay trái.
- Yêu cầu hs thực hiện thuần thục những kỹ năng này ở mức tương đối chủ động.
- Bước đầu biết cách chơi và tham gia được trò chơi.
- GD cho hs tính tự giác trong giờ học.
II. Chuẩn bị.
- GV còi.
- HS vệ sinh sân tập.
III. Các hoạt động dạy và học.
Nội dung
Đ- Lượng
Phương pháp tổ chức dạy học
1. Phần mở đầu.
+ Khởi động.
- Giậm chân tại chỗ đếm theo nhịp.
- Đứng tại chỗ vỗ tay hát.
- Chạy chậm xung quanh sân 80-100m.
2. Phần cơ bản.
- Ôn tập đội hình hàng dọc, dóng hàng, điểm số,quay phải, quay trái, dàn hàng, dồn hàng.
- Học tập phối hợp hàng ngang, dóng hàng, điểm số.
- Trò chơi “Tìm người chỉ huy”
3. Phần kết thúc.
- GV tập chung lớp.
- Cho hs thả lỏng.
- Nhận xét giờ học.
- Dặn dò hs về nhà.
5phút
25phút
5phút
- GV nhận lớp ổn định tổ chức.
- Kiểm tra sĩ số;
- Phổ biến nội dung yêu cầu buổi tập.
- GV hướng dẫn hs khởi động.
- GV hướng dẫn.
- Gv quan sát sửa sai.
- Chia tổ tập luyện.
- Gv quan sát sửa sai.
- GVnhận xét đánh giá.
- GV hướng dẫn.
- GV quan sát sửa sai.
- Chia tổ tập luyện.
- GV nhận xét đánh giá.
- GV hướng dẫn cách chơi và luật chơi.
- Gv hướng dẫn.
- GV hướng dẫn.
- GV nhận xét.
- Giải tán.
ĐẠO ĐỨC (Tiết 3)
GIỮ LỜI HỨA( Tiết 1)
I. Mục tiêu: 
- Nêu được một vài VD về giữ lời hứa.
- Biết giữ lời hứa với bạn bè và mọi người.
- Quý trọng những người biết giữ lời hứa.
II. Chuẩn bị: 
 GV: Bảng phụ, Tranh minh hoạ bài học
 HS: sgk
III. Các hoạt động dạy và học:
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
1. Tổ chức:
2. Kiểm tra:
- Sự chuẩn bị của HS
3. Dạy học bài mới: 
Giới thiệu bài
* Hoạt động1: Thảo luận cả lớp truyện “ Chiếc vòng bạc”.
+) Mục tiêu: - HS tự đánh giá việc thực hiên 5 điều BH dạy.
+) Cách tiến hành :- GV kể chuyện
- Cho quan sát tranh minh hoạ
- Gọi 1 em đọc lai truyện
- Hỏi: + BH đã làm gì khi gặp lại em bé sau 2 năm đi xa?
- Lấy chiếc vòng bạc đưa cho em
+ Em bé và mọi người cảm thấy thế nào trước việc làm của Bác?
- Cảm động
+ Việc làm của Bác thể hiện điều gì?
- Luôn quan tâm đến thiếu nhi và giữ đúng lời hứa
+ Qua câu chuyện trên, em rút ra điều gì?
- Cần phải giữ đúng lời hứa
+ Thế nào là giữ lời hứa?
- Là thực hiện đúng điều mình đã nói, đã hứa với người khác
- KL: ( SGV trang 31)
* Hoạt động 2 :Xử lý tình huống.
+) Mục tiêu:
- HS biết được vì sao cần phải giữ lời hứa
+) Cách tiến hành :
- Gọi từng em nêu tình huống trong sgk
- Chia lớp làm 2 nhóm
+ Nhóm 1 xử lý tình huống 1
+ Nhóm 2 xử lý tình huống 2
- HS thảo luận và đưa ra cách xử lý
- HS trình bày
- HS khácbổ sung
- Gv kết luận: SGV
* Hoạt động 3: Tự liên hệ 
+) Mục tiêu:- Củng cố bài học.
+) Cách tiến hành:
- GV nêu câu hỏi hs trả lời 
- Trong thời gian qua, em có hứa với ai điều gì không?
- Em có thực hiện điều hứa đó không?
- Em cảm thấy thế nào khi thực hiện được điều đã hứa?
4. Hoạt động nối tiếp:
- VS phải giữ lời hứa?
- Chuẩn bị bài sau.
________________________________________
LUYỆN TIẾNG VIỆT
LUYỆN ĐỌC: CÔ GIÁO TÍ HON
I. Mục tiêu: 
- Đọc trôi chảy cả bài. Đọc đúng các từ: Nón, khoan thai, ngọng líu, núng nính,...
- Hiểu nghĩa của các từ mới: khoan thai, khúc khích, tỉnh khô, trâm bầu, núng nính...
- Hiểu nội dung bài: Bài văn tả trò chơi lớp học, lớp học rất ngộ nghĩnh của mấy chị em. Qua trò chơi này, có thể thấy các bạn nhỏ yêu cô giáo, mơ ước trở thành cô giáo
II. Chuẩn bị: 
- Tranh minh hoạ bài đọc trong sgk
- Bảng phụ viết đoạn văn hướng dẫn luyện đọc
III. Các hoạt động dạy và học:
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
1. Tổ chức:
2. Kiểm tra:
3. Dạy học bài mới:
Luyện đọc:
* Đọc từng câu:
- GVtheo dõi HS đọc
- GVviết từ khó lên bảng 
* Đọc đoạn:
- GV chia thành 3 đoạn nêu cho HS biết
- GV kết hợp cho HS nêu nghĩa các từ mới:
 Khoan thai?
 Khúc khích?
 Tỉnh khô?
 Trâm bầu?
 Núng nính?
- GV theo dõi hướng dẫn các nhóm đọc
Luyện đọc lại:
- GV treo bảng phụ HD HS cách ngắt nghỉ hơi, nhấn giọng ở 1 đoạn trong bài
4. Hoạt động nối tiếp:
? Các em thích trò chơi lớp học không?
- Về nhà đọc tốt bài hơn
- CB bài: “Chiếc áo len”
- HS đọc CN, ĐT - HS đọc theo 3 đoạn như sau:
+ Đoạn 1: Từ đầu đến chào cô
 + Đoạn 2: Tiếp đến đánh vần theo
 + Đoạn 3: Còn lại
- HS đọc nối tiếp nhau từng đoạn
- 1 HS đọc chú giải_ Lớp thầm
-> Thong thả, nhẹ nhàng
-> Tiếng cười nhỏ, liên tục, thích thú
-> Vẻ mặt không để lộ thái độ hay tình cảm gì
-> Cây cùng họ với cây bàng, mọc nhiều ở NB
-> Căng tròn, rung rinh khi cử động
- Đọc từng đoạn trong nhóm
- HS trao đổi với nhau về cách đọc
- Các nhóm nối tiếp nhau ĐT từng đoạn
- Lớp ĐT cả bài
___________________________________________________________________
Ngày soạn : 20/9/2019
Ngày giảng : Thứ ba ngày 24 tháng 9 năm 2019
TOÁN (Tiết 12)
ÔN TẬP VỀ GIẢI TOÁN
I. Mục tiêu: 
- Biết giải bài toán về nhiều hơn, ít hơn.
- Biết giải bài toán về hơn kém nhau 1 số đơn vị
- Rèn kĩ năng giải toán có lời văn
- Giáo dục ý thức học tập môn toán.
II. Chuẩn bị: 
 GV: Bảng phụ, đồ dùng dạy Toán
 HS: Bảng con, đồ dùng học Toán
III. Các hoạt động dạy và học:
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
1. Tổ chức:
2. Kiểm tra:
- Vở bài tập HS
3. Dạy học bài mới:
- Bài 1(12)
- Đọc đề bài 
- Làm nháp
- 1 HS chữa bài
- GV nhận xét, chữa bài
Bài 2(12)
- Đọc yêu cầu
- HS làm nháp
 - đổi bài kiểm tra chéo
- GV cùng HS chữa bài
Bài 3(12)
- Đọc đề bài 
- GV HD mẫu phần a, 
- Làm nháp
- 1 HS chữa bài
- GV nhận xét, chữa bài
Phần b, Làm tương tự phần a,
- GV kiểm tra, nhận xét
Bài 4(12)
- Đọc yêu cầu
- Làm vở 
- Chữa bài
Bài giải
Bao ngô nhẹ hơn bao gạo số kg là:
50 – 35 = 15 (kg)
- Nhận xét chung
 Đáp số : 15 kg
4. Hoạt động nối tiếp:
- Nhận xét giờ học.
- VN học bài, chuẩn bị bài sau
_______________________________
CHÍNH TẢ (NGHE – VIẾT)
CHIẾC ÁO LEN
I. Mục tiêu:
- Nghe - viết đúng bài chính tả, trình bày đúng hình thức bài văn xuôi.
- Làm đúng bài tập 2/a,b hoặc bài tập chính tả phương ngữ do GV soạn
- Điền đúng 9 chữ và tên chữ vào ô trống trong bảng BT3
- Rèn kĩ năng viết đúng chính tả, trình bày sạch đẹp.
- Gd học sinh ý thức trình bày đúng qui định VSCĐ.
II. Chuẩn bị: 
 GV: Bảng phụ BT3
 HS: sgk, vở chính tả
III. Các hoạt động dạy và học:
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
1. Tổ chức:
Kiểm tra:
 GV đọc cho HS viết bảng 1 số từ : nhánh trâm bầu, chống hai tay, ríu rít.
- Gv nhận xét.
3. Dạy học bài mới : 
- GTB:- GV nêu MĐ- YC của bài .
- Hướng dẫn nghe - viết : 
a) Chuẩn bị :
+ GV đọc bài chính tả- 
+Hỏi : Vì sao Lan lại ân hận?
- Tìm tên riêng trong bài. Tên riêng đó được viết như thế nào ?
- Tìm trong bài những chữ theo em là khó viết ? 
- Giáo viên ... hành.
Bài 1:
Đội một trồng được 345 cây, dội Hai trồng được nhiều hơn đôi Một 83 cây-Hỏi
a.Đội Hai trồng được bao hiêu cây?
b.Hai đôi trồng được tất cả bao nhiêu cây?
-GV hướng dẫn HS tìm hiểu bài.
-Yêu cầu HS làm bài vào vở.
-Gọi HS chữa bài.
-GV nhận xét
Bài 2 : Lớp 3A trong một tháng đạt được 265 điểm mười , số điểm chín đạt ít hơn 87 con . Hỏi số điểm chín đạt được bao nhiêu con ?
4. Hoạt động nối tiếp.
-GV nhận xét tiết học. 
- Cho HS một số bài tập tương tự khác .
-HS để vở bài tập lên bàn
-HS trả lời câu hỏi
-1HS lên bảng làm bài
-HS nhận xét.
-HS trả lời câu hỏi.
-HS làm bài vào vở.
-HS chữa bài.
-HS nhận xét bài.
_________________________________________
GIÁO DỤC NGOÀI GIỜ LÊN LỚP:
CHỦ ĐỀ 1
TỰ NHẬN THỨC VỀ BẢN THÂN
I. Mục tiêu
-Giáo dục học sinh biết tự nhận thức về bản thân.
-Biết phát huy những điểm mạnh và sửa chữa, khắc phục những điểm yếu để mau tiến bộ.
II. Chuẩn bị:
-Vở bài tập Rèn kĩ năng sống. Giấy, bút.
III. Các hoạt động dạy và học:
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
1.Tổ chức:
2.Kiểm tra:
3.Dạy học bài mới:
Giới thiệu bài: Ở lớp các em được học hỏi được nhiều kiến thức mới,tự nhận thức được nhiều điều.Qua chủ đề ngày hôm nay,sẽ giúp các em có khả năng hiểu rõ các đặc điểm của bản thân và em cần biết tự nhận thức về bản thân,từ đó phát huy những điểm mạnh,khắc phục điểm yếu để mau tiến bộ hơn.
Hoạt động 1: Xây dựng phần kết câu chuyện
-GV đọc mẫu câu chuyện “ Gà và đại bàng ”
-Cho HS đọc phần mở đầu của câu chuyện trong nhóm.Sau đó,thảo luận và viết tiếp phần kết cho câu chuyện.
-GV cho đại diện nhóm đứng dậy đọc bài của mình.
-Cho HS nhóm khác nhận xét.
-GV nhận xét,tuyên dương.
Hoạt động 2: Thảo luận nhóm
-GV cho HS thảo luận nhóm và rút ra bài học từ câu chuyện “ Gà và đại bàng ” do nhóm em vừa sáng tác.
-GV nhận xét,chốt lại: Phải biết nhận thức về bản thân mình,biết được vị trí mà mình đang sống.
Hoạt động 3: Tôi là ai ?
-Yêu cầu HS hoàn thành bảng thông tin về bản thân em theo mẫu dưới đây: 
+ Môn học yêu thích của tôi là:
+ Hoạt động mà tôi yêu thích là :
+ Màu sắc tôi yêu thích là:
+ Món ăn tôi yêu thích là:
+ Loài vật tôi yêu quý là :
+ Ước mơ của tôi :
-GV nhận xét,tuyên dương.
-GV chốt lại: Phải biết những điều mình thích và ước mơ của mình để phát huy thêm.
Hoạt động 4: Điểm mạnh,điểm yếu của tôi
-GV cho HS tự suy ngẫm về những điểm mạnh và những điểm cần cố gắng của bản thân.
-GV mời 1 vài HS lên trình bày những điểm mạnh và điểm yếu của mình.
-GV cho HS tìm cách khắc phục những điểm yếu của mình.
-Nhận xét,chốt lại ý kiến: Em cần biết tự nhận thức về bản thân,từ đó phát huy những điểm mạnh và sửa chữa, khắc phục những điểm yếu để mau tiến bộ.
Hoạt động 5: Hoàn thành của tôi
-GV cho HS nhớ lại những thành công của mình,những việc khiến em cảm thấy hài lòng hay tự hào về bản thân.Sau đó,hãy thể hiện mỗi thành công đó dưới dạng một bông hoa hoặc một hình quả trên “ cây thành công ”.
-GV cho HS thực hiện trên giấy.
-GV nhận xét,tuyên dương.
-Kết luận: Biết được những thành công của mình và cảm thấy hài lòng để có hướng phát huy thêm.
Hoạt động 6: Ý kiến của em
-Em đánh giá thế nào về các ý kiến dưới đây? Hãy đánh dấu x vào ô trống phù hợp với đánh giá của em.
-GV cho HS đọc các ý kiến lên và trả lời đúng hay sai.
-GV nhận xét,tuyên dương.
4.Hoat động nối tiếp:
-Củng cố: Em cần làm gì để khắc phục những điểm yếu của mình?
-Dặn dò: Xem lại bài và áp dụng bài học vào thực tế.
-Nhận xét tiết học.
-Hát.
-Kiểm tra vở BT Rèn luyện KNS.
-HS lắng nghe.
-HS lắng nghe.
-HS đọc và thảo luận viết tiếp phần kết của câu chuyện.
-Đại diện nhóm lên trình bày.
-HS nhận xét.
-HS lắng nghe.
-HS thảo luận nhóm và rút ra bài học.
-HS lắng nghe.
-HS theo dõi.
-HS trả lời cá nhân.
-HS lắng nghe.
-HS lắng nghe.
-HS tự suy ngẫm về những điểm mạnh và những điểm yếu.
-1 vài HS lên trình bày.
-HS trình bày.
-HS lắng nghe.
-HS lắng nghe.
-HS thực hiện.
-HS lắng nghe.
-HS lắng nghe.
-HS thực hiện.
-HS lắng nghe.
-HS trả lời.
-HS lắng nghe.
______________________________________________________________________________
Ngày soạn : 20/9/2019
Ngày giảng : Thứ sáu ngày 27 tháng 9 năm 2019
TOÁN – TIẾT 15:
LUYỆN TẬP
I. Mục tiêu
- Biết xem giờ( chính xác đến 5 phút).
- Biết xác định 1/2; 1/3 của 1 nhóm đồ vật.
- Giáo dục ý thức học tập. 
II. Chuẩn bị:
 GV: Mô hình đồng hồ, bảng phụ.
 HS: sgk
III. Các hoạt động dạy và học:
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
1. Tổ chức:
2. Kiểm tra: VBT
3. Dạy học bài mới : GTB
HD HS Thực hành 
- HS quan sát và trả lời 
+) Bài 1.H/s nêu y/c.
- GV đưa ra 4 mô hình A,B, C,D
+ Mô hình A đồng hồ chỉ mấy giờ?
+ 6 giờ 2015 phút
+ Mô hình B đồng hồ chỉ mấy giờ?
+ Mô hình C đồng hồ chỉ mấy giờ?
+ 2 giờ 30 phút
+9 giờ kém 5 phút
+ Mô hình D đồng hồ chỉ mấy giờ?
- GV nx, sửa cho HS . 
+ 8 giờ
+) Bài 2:- Gv gọi hs đọc đề bài 
Muốn biết có tất cả bn người ngồi trên 4 thuyền ta làm tn?
- 1 em đọc
- ta lấy 5x 4= 20
-Gọi 1 em lên bảng 
-lớp nhận xét -bổ sung
+) Bài 3: Treo bảng phụ
a, Đã khoanh 1/3 số cam trong hình nào?
 Vì sao em biết?
- QS hình vẽ
- hình 1. Vì có tất cả 12 quả chia 3 phần bằng nhau và đã khoanh vào 4 quả
b, Đã khoanh 1/2 số bông hoa trong hình nào?
- hình 3,4
+Bài 4:Muốn điền được dấu >,<,= ta cần làm gì?
- Có thể không cần tính kết quả mà biết ngay được số lớn, số bé vì sao?
- Tương tự 2 phần còn lại hs làm và giải thích
- tính kq từng vế rồi so sánh
- so sánh các thừa sốvới nhau
4. Hoạt động nối tiếp.
- Nhận xét giờ học.
- Về nhà xem lại bài.
_________________________________
TẬP LÀM VĂN:
KỂ VỀ GIA ĐÌNH. ĐIỀN VÀO GIẤY TỜ IN SẴN
I. Mục tiêu
- Kể được1 cách đơn giản về gia đình với 1 người bạn mới quen theo gợi ý( BT1).
- Biết viết 1 lá đơn xin phépnnghỉ học đúng mẫu (BT2).
- GD h/s có ý thức chấp hành nội qui học tập.
II. Chuẩn bị:
 GV: Mẫu đơn xin nghỉ học
 HS: sgk
III. Các hoạt động dạy và học:
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
1. Tổ chức:
2. Kiểm tra:
 - Giờ TLV trước học bài gì ?
- Gv nhận xét .
3. Dạy học bài mới : 
- GTB : - Nêu mục đích, yêu cầu của tiết học .
- Hướng dẫn làm bài tập : a- Bài tập 1: 
- Gọi hs đọc yc của bài tập trong SGK 
- GV giúp hs nắm vững yc của bài
- Gia đình em có những ai? làm việc gì? tính tình ntn?
- Gv cho hs thảo luận theo cặp.bạn này kể cho bạn kia nghe và đổi lại.
- Gọi 1 số cặp lên trình bày
- NX bình chọn bạn kể tốt: kể đúng yc, lưu loát, chân thật.
b- BT2:gọi hs nêu yc
- Cho HS qs mẫu đơn
- Lá đơn này giống mẫu lá đơn nào đã học
- Lá đơn gồm những phần nào?
- Phần đầu ghi gì?
- Địa chỉ, ngày tháng viết đơn ở phía nào?
- Tên đơn viết ở đâu?
- Người nhận đơn là ai? 
- Lý do viết đơn
- Lí do nghỉ học?
- Em hứa ntn?
- Cuối đơn ghi gì?
-G/v gọi 1 số h/s trình bày
- GV, lớp nhận xét bổ sung.
4. Hoạt động nối tiếp : 
- Nghỉ học phải viết đơn theo đúng mẫu
- Nhận xét giờ học.
- Gọi 2 hs đọc lại bài đơn xin vào Đội TNTP HCM. 
- Hs theo dõi .
-1 Hs đọc yc của bài. 
- HS trả lời
- HS tự nêu
- 1 hs nêu
- QS mẫu đơn
-Đơn xin cấp thẻ đọc sách
- HS nêu
- quốc hiệu và tiêu ngữ
- Phía bên phải
- Giữa tờ giấy
- Cô giáo chủ nhiệm
- Xin nghỉ học
- Em bị ốm
- Chép bài đầy đủ
- ý kiến gia đình
 -H/s điền vào VBT.
TỰ NHIÊN – XÃ HỘI – TIẾT 6
MÁU VÀ CƠ QUAN TUẦN HOÀN
I. Mục tiêu
- Chỉ đúng vị trí các bộ phận của cơ quan tuần hoàn trên tranh vẽ hoặc mô hình.
-Rèn kỹ năng nhận biết về cơ quan tuần hoàn trên tranh vẽ hoặc mô hình tốt.
– GD ý thức bảo vệ cơ quan tuần hoàn
II. Chuẩn bị:
 GV: Hình trong sách giáo khoa trang 15
 HS: sgk
III. Các hoạt động dạy và học:
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
1. Tổ chức:
2. Kiểm tra: Sự chuẩn bị của HS
3. Dạy học bài mới: Giới thiệu bài
1, Hoạt động 1 : Quan sát thảo luận . 
* Mục tiêu : hiểu chức năng của máu 
* Cách tiến hành : 
- Bước 1 :Thảo luận theo nhóm :
+ Khi bị đứt tay hoặc trầy da bạn nhìn thấy gì ở vết thương 
- có 1 ít nước mầu vàng chảy ra
+ Khi máu mới chảy ra ta thấy máu lỏng hay đặc? 
- lỏng
+ QS h2 em thấy máu được chia làm mấy phần?
- 2 phần: huyết tương và huyết cầu
+ QS h3, huyết cầu đỏ có hình dạng ntn? có chức năng gì?
- như cái đĩa lõm 2 mặt, mang khí ô xi đi nuôi cơ thể
+ Cơ quan vận chuyển máu đi khắp cơ thể có tên là gì? 
- cq tuần hoàn
- Bước 2. 
*KL: SGV
- Đại diện nhóm trình bày kquả thảo luận của nhóm mình .
- Nhóm khác bổ sung
2, Hoạt động 2: Làm việc với SGK 
* Mục tiêu : biết các bộ phận của cơ quan tuần hoàn . 
* Cách tiến hành : 
+ Bước 1 : Làm việc theo nhóm2: 
-1 em hỏi, 1 em trả lời .
- Cơ quan tuần hoàn gồm những bộ phận nào?
- hs quan sát h4. rồi tluận:
- Chỉ vị trí của tim trên hình vẽ và tim trên cơ thể mình
Bước 2 
- Đại diện các nhóm lên trình bày kết quả .
* KL : cq tuần hoàn gồm tim và các mạch máu .
3, HĐ 3: trò chơi tiếp sức “ ghi tên các 
bộ phận của cơ thể có các mạch máu đi tới”
- GV hd cách chơi và luật chơi
- cử 2 đội, mỗi đội 5 em xếp hàng dọc.
- HS thực hành chơi
* KL: nhờ có các mạch máu đem máu đến mọi bp của cơ thể
4, Hoạt động nối tiếp : 
- Nhận xét giờ
- VN chuẩn bị bài sau
________________________________________
GIÁO DỤC TẬP THỂ (Tiết 6)
SƠ KẾT TUẦN
I. Mục tiêu
- Học sinh nắm được ưu nhược điểm của mình trong tuần qua. 
- Biết được phương hướng hoạt động tuần tới.
- Giáo dục ý thức đạo đức, biết tôn trọng tập thể.
II. Chuẩn bị:
 - Nội dung sinh hoạt.
III. Các hoạt động dạy và học:
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
1. Tổ chức:
* HĐ 1: Sinh hoạt tập thể:
	- Giáo viên chủ nhiệm nhận xét chung.
Ưu điểm:, 
* Kiến thức, kỹ năng: 
* Năng lực:
* Phẩm chất: 
- Giáo viên tuyên dương khen thưởng những học sinh có thành tích tốt.
	- Tồn tại: 
- Nhắc nhở những học sinh chưa cố gắng trong học tập
*Truyền thống nhà trường. 
 *HĐ 2 : Phương hướng tuần tới.
 - Tiếp tục đẩy mạnh phong trào học tập, phát huy ý thức tự quản của các thành viên trong lớp và đội ngũ cán bộ lớp.
 - Thi đua học tập tốt giành nhiều thành tích trong mọi hoạt động. 
*HĐ 3: Vui văn nghệ 
- HS múa, hát, đóng kịch, đọc thơ
* Hoạt động nối tiếp
- Thực hiện tốt mọi nội qui của lớp.
HS lắng nghe
HS lắng nghe
HS vui văn nghệ
______________________________________________________________________________

Tài liệu đính kèm:

  • docgiao_an_chi_tiet_cac_mon_lop_3_tuan_3_nam_hoc_2019_2020.doc