Tiết 4: Tập đọc:
MẶT TRỜI XANH CỦA TÔI
I. Mục tiêu:
1. Kiến thức:
- Biết nghắt nhịp hợp lí ở các dòng thơ, nghỉ hơi sau mỗi khổ thơ.
- Hiểu được tình yêu quê hương của tác giả qua hình ảnh " Mặt trời xanh'' và những dòng thơ tả vẻ đẹp đa dạng của rừng cọ. TLCH trong SGK. Thuộc bài thơ.
2. Kĩ năng: Đọc to đọc đúng bài văn.
3. Thái độ: Yêu thích môn học.
II. Đồ dùng dạy học:
- GV: Bảng phụ ghi sẵn nội dung cần hướng dẫn luyện đọc.
- HS: SGK.
III. Các hoạt động dạy học:
TUẦN 33 (Từ ngày 22/ 04/2019 đến ngày 26/04 /2019) Ngày dạy: Sáng, thứ hai ngày 22 tháng 04 năm 2019 Tiết 1: Chào cờ: HOẠT ĐỘNG TẬP THỂ ------------------------------------- Tiết 2: Toán: KIỂM TRA I. Mục tiêu: 1. Kiến thức: - KT phép cộng, trừ, nhân, chia và giải toán có lời văn với các số trong phạm vi 100000. - Rèn KN tính và giải toán. 2. Kĩ năng: HS biết thực hiện các bài tập. 3. Thái độ: Tích cực làm bài. II. Đồ dùng dạy học: - GV: Phiếu bài tập. - HS: Vở bài tập. III. Các hoạt động dạy học: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1. Ổn định tổ chức: 2. Kiểm tra bài cũ: 3. Bài mới: a. Bài 1: - Nêu yêu cầu của BT? - Tính nhẩm là tính ntn? - Nhận xét, Tuyên dương b. Bài 2: - BT có mấy yêu cầu? Đó là những yêu cầu nào? - Khi đặt tính em cần chú ý điều gì? - Khi thực hiện tính ta tính theo thứ tự nào? - Gọi 2 HS làm trên bảng - Nhận xét, chữa bài. c. Bài 3: - Đọc đề? - BT cho biết gì? BT hỏi gì? - Gọi 1 HS làm trên bảng Tóm tắt Có : 80 000 kg Lần 1 chuyển:44000kg Lần 2 chuyển: 28000 kg Còn lại: ... kg? - Chấm bài, nhận xét. - Yêu cầu HS tự tìm cách giải thứ 2? 4. Củng cố, dặn dò: - Khi đặt tính và tính em cần chú ý gì? - Ôn lại bài. - Hát - Tính nhẩm - HS nêu - Tự nhẩm và nêu KQ nối tiếp 70000 + 30000 = 100 000 90 000 - 50 000 = 40 000 30 000 x 2 = 60000 15000 : 3 = 5000 - HS nêu - Viết các hàng thẳng cột với nhau. - Từ phải sang trái. - Lớp làm phiếu HT. - HS nhận xét. - Đọc - HS nêu - Lớp làm vở Bài giải Số muối chuyển đi là: 44000 + 28000 = 72000 (kg) Số muối còn lại là: 80 000 - 72000 = 8000(kg) Đáp số: 8000 kg - HS nêu ----------------------------------- Tiết 3+ 4: Tập đọc - kể chuyện: CÓC KIỆN TRỜI I. Mục tiêu: 1. Kiến thức: - Biết đọc phân biệt lời người dẫn chuyện và lời nhân vật. - Hiểu được nội dung: Do có quyết tâm và biết phối hợp với nhau đấu tranh cho lẽ phải nên Cóc và các bạn đã thắng cả đội quân hùng hậu của nhà Trời, buộc Trời phải làm mưa cho hạ giới. (TL các câu hỏi trong SGK) - Kể lại được một đoạn truyện theo lời của một nhân vật trong truyện, dựa theo tranh minh họa (SGK). 2. Kĩ năng: Đọc to, kể lại được câu chuyện. 3. Thái độ: Vui vẻ hợp tác trong giờ học. II. Đồ dùng dạy học: - Tranh minh họa bài đọc trong sách giáo khoa. - Bảng phụ viết nội dung cần hướng dẫn luyện đọc. III. Các hoạt động dạy học: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1. Ổn định tổ chức: 2. Kiểm tra bài cũ: - GV kiểm tra 1 học sinh đọc bài Cuốn sổ tay và nêu nội dung của bài. - Giáo viên nhận xét tuyên dương. 3. Bài mới: - Giới thiệu chủ điểm và bài mới: + GV yêu cầu học sinh quan sát tranh minh hoạ bài tập đọc và hỏi: Tranh vẽ cảnh gì? Ở đâu? + Đó là một cảnh trong cuộc náo động thiên đình của Cóc và các con vật cùng đi. Chúng ta học bài hôm nay để biết chú Cóc nhỏ bẻ, xấu xí làm được những gì nhé. +Hoạt động 1: Luyện đọc: a) Đọc mẫu. + GV đọc mẫu toàn bài một lượt, chú ý giọng đọc của từng đoạn. b) Đọc từng câu. + GV treo bảng phụ viết sẵn các từ khó, dễ lẫn do ảnh hưởng của phương ngữ và yêu cầu học sinh đọc. + GV yêu cầu học sinh tiếp nối nhau đọc từng câu trong bài, theo dõi và chỉnh sửa lỗi phát âm của học sinh. c) Đọc từng đoạn. + GV gọi 3 học sinh đọc bài tiếp nối theo đoạn.Nhắc học sinh chú ý ngắt giọng ở vị trí các dấu câu. + Yêu cầu học sinh đọc chú giải để hiểu nghĩa các từ mới. + GV gọi 3 học sinh khác yêu cầu tiếp nối nhau đọc bài theo đoạn, lần 2. d) Luyện đọc theo nhóm. + Chia nhóm và yêu cầu Học sinh luyện đọc theo nhóm. e) Đọc trước lớp. + Gọi 3 học sinh bất kì yêu cầu tiếp nối nhau đọc bài theo đoạn. g) Đọc đồng thanh. + Yêu cầu cả lớp đọc đồng thanh đoạn 2. + Hoạt động 2: Tìm hiểu bài: - Vì sao Cóc phải kiện Trời? - Cóc sắp xếp đội ngũ thế nào trước khi đánh trống? - Đội quân nhà Trời gồm những ai? - Em hãy kể lại cuộc chiến giữa Cóc và các bạn với đội quân nhà Trời. - Qua phần đọc và tìm hiểu truyện, em thấy Cóc có gì đáng khen? - GV giảng thêm: Cóc đại diện cho nguyện vọng của người nông dân, luôn mong muốn mưa thuận gió hoà để sản xuất. - Học sinh đọc đoạn 4 + Hoạt động 3: Luyện đọc lại bài : - GV đọc mẫu toàn bài lần hai ( hoặc gọi 1 học sinh khá đọc). - Gọi 3 Học sinh đọc bài trước lớp theo ba vai Trời, Cóc, người dẫn chuyện. - Gv chia lớp thành nhóm nhỏ, mỗi nhóm 3 học sinh yêu cầu luyện đọc theo nhóm. - Tổ chức cho 3 nhóm thi đọc bài theo vai trước lớp. - Nhận xét và tuyên dương. - Lớp hát - Học sinh lên bảng thực hiện yêu cầu của GV. - Học sinh quan sát tranh và trả lời: Bức tranh vẽ nhiều mây, đây là cảnh ở trên trời. Cóc đang đánh trống, xung quanh có Cọp, Gấu, Cáo, Ong hỗ trợ. Phía sau bức tranh là thần sét và trời đang rất hốt hoảng. - Luyện phát âm từ khó. - Đọc bài tiếp nối theo tổ, dãy bàn hoặc nhóm. Mỗi học sinh đọc 1 câu. - 3 học sinh đọc, cả lớp theo dõi bài trong SGK. - 1 học sinh đọc trước lớp, cả lớp theo dõi bài trong SGK. - 3 học sinh đọc trước lớp, cả lớp theo dõi bài và nhận xét. - Mỗi nhóm 3 học sinh lần lượt đọc một đoạn trước nhóm, học sinh trong cùng nhóm theo dõi và chỉnh sửa cho nhau. - 3 học sinh đọc thành tiếng, cả lớp theo dõi bài trong SGK. - Đọc đồng thanh. - Vì đã lâu ngày trời không làm mưa, hạ giới bị hạn hán, muôn loài đều khổ sở. - Trước khi đánh trống, Cóc bảo Cua bò vào chum nước, Ong đợi sau cánh cửa, Cáo, Gấu, Cọp thì nấp ở hai bên. - Đội quân của nhà Trời gồm có Gà, Chó, Thần Sét. - Học sinh tiếp nối nhau phát biểu ý kiến: Cóc thật dũng cảm, dám lên kiện Trời; Cóc biết sắp xếp, phân công các bạn một cách hợp lý nên đã thắng được đội quân hùng hậu của Trời; Cóc thương muôn loài dưới hạ giới - Học sinh theo dõi bài đọc mẫu. - 3 học sinh đọc bài, cả lớp theo dõi bài trong SGK. - Học sinh trong nhóm phân công vai để đọc lại bài. - Cả lớp theo dõi, nhận xét và bình chọn nhóm đọc hay nhất. KỂ CHUYỆN + Hoạt động 4: Hướng dẫn kể chuyện: - Yêu cầu đọc. - Chúng ta phải kể lại câu chuyện bằng giọng của ai? - Trong truyện có nhiều nhân vật, em có thể chọn kể bằng lời của Cóc, các bạn của Cóc, Trời nhưng lưu ý không kể bằng lời của các nhân vật chết trong cuộc chiến đấu. - Chúng ta phải xưng hô như thế nào khi kể theo lời của một nhân vật trong truyện? - Gv gọi 1 học sinh khá, yêu cầu kể lại đoạn đầu của câu chuyện. - Nhận xét. - Kể chuyện. - GV gọi 3 học sinh kế tiếp nối câu chuyện trước lớp. - GV nhận xét. 4. Củng cố, dặn dò. * PCTT- BĐKH: - Bài học này nói lên hiện tượng gì? - Qua bài học này các em cần làm gì? - Nhận xét tiết học, dặn dò học sinh về nhà kể lại câu chuyện cho người thân nghe và chuẩn bị bài sau. - 1 học sinh đọc thành tiếng, cả lớp theo dõi. - Bằng lời của một nhân vật trong truyện. - Học sinh nghe GV hướng dẫn. - Học sinh tiếp nối nhau trả lời trước lớp: Em kể theo lời của Cóc./ Em kể theo lời của Trời./ - Xưng là “ Tôi”. - 4 Học sinh tiếp nối nhau phát biểu ý kiến. - HS nối tiếp kể. - Cả lớp theo dõi và nhận xét. - HS: Hạn hán. - Không chặt phá rừng, ----------------------------------------------- Chiều, thứ hai ngày 22 tháng 4 năm 2019 Tiết 2: Tiếng việt +: ÔN BẢNG VẦN. ĐỌC ĐÚNG VÀ PHÂN BIỆT CÁC TIẾNG CÓ VẦN UÔNG/ƯƠNG; IÊN/UÔN TRONG BÀI ĐỌC “CÓC KIỆN TRỜI”. I. Mục tiêu: 1. Kiến thức: Học sinh cơ bản đọc được các bảng vần, bảng âm. - Biết phân biệt và đọc rõ ràng vần uông/ương; iên/uôn trong bài đọc " Cóc kiên trời". 2. Kĩ năng: Đọc đúng và biết cách phân biệt. 3. Thái độ: HS tham gia tích cực trong giờ học. II. Đồ dùng: - GV: Một số Bảng âm (vần), các thẻ âm (vần) rời. - HS: Bảng con, phấn, khăn lau. III. Hoạt động dạy học: 1. Ổn định tổ chức: 2. Kiểm tra bài cũ: 3. Bài mới: 3.1. Giới thiệu bài: a. Ôn bảng âm, vần: * Hoạt động nhóm: - Các nhóm khá giỏi nối tiếp nhau đọc lại bảng vần trong nhóm. - Các nhóm có chất lượng yếu nối tiếp nhau đọc bảng âm. * Hoạt động cả lớp: - Thi đọc nối tiếp bảng vần. - Thi gắn các âm (vần) tạo thành vần (tiếng) theo yêu cầu của giáo viên b. Phân biệt và đọc đúng các tiếng có vần uông/ương; iên/uôn trong bài. - GV viết các cặp vần uông/ương; iên/uôn lên bảng lớp. Hướng dẫn HS phân biệt, cách đọc các cặp vần. - Yêu cầu HS dùng thước và bút chì tìm chọn và gạch chân những tiếng có vần uông/ương; iên/uôn trong bài đọc " Cóc kiên trời". - Yêu cầu HS đọc nhiều lần các từ đã tìm được trong sách tại nhóm. - GV ghi các từ có vần uông/ương; iên/uôn trong bài đọc lên bảng lớp, HD HS đọc đúng, Yêu cầu HS đọc to trước lớp và sửa chữa cho HS. - Giải nghĩa từ “thần sét, thượng đế” bằng tiếng phổ thông kết hợp tiếng dân tộc thiểu số. - Tìm và viết các tiếng ngoài bài đọc “Cóc kiện trời” có chứa vần uông/ương; iên/uôn vào bảng con. - HS đọc các tiếng vừa tìm được. GV nhận xét, tuyên dương. 4. Củng cố, dặn dò: - Nhắc lại nội dung bài. Dặn dò học sinh. -------------------------------------- Tiết 3: Thủ công: LÀM QUẠT GIẤY TRÒN (Tiết 3) I. Mục tiêu: 1. Kiến thức: Biết cách làm quạt giấy tròn. 2. Kĩ năng: Làm được quạt giấy tròn. Các nếp gấp có thể cách nhau hơn một ô và chưa đều nhau. Quạt có thể chưa tròn. 3. Thái độ: Yêu thích môn học; rèn tính sáng tạo, tích cực và hợp tác. * Riêng với học sinh khéo tay, làm được quạt giấy tròn. Các nếp gấp thẳng, phẳng, đều nhau. Quạt tròn. II. Đồ dùng dạy học: 1. Giáo viên: Các hình minh hoạ các bước tiến hành mẫu. 2. Học sinh: Đồ dùng học tập. III. Các hoạt động dạy - học: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1. Ổn định tổ chức: 2. Kiểm tra bài cũ: kiểm tra đồ dùng học tập môn Thủ công của học sinh. - Nhận xét chung. - Giới thiệu bài mới: trực tiếp. 3. Bài mới: 3.1. Giới thiệu bài: 3.2. Các hoạt động chính: - Hát đầu tiết. - Học sinh để đề dùng ra bàn. - Nhắc lại tên bài học. a. Hoạt động 1: Thực hành * Mục tiêu: HS thực hành làm đồng hồ để bàn và trang trí. * Cách tiến hành: - Gọi học sinh nhắc lại các bước làm quạt giấy tròn - Giáo viên quan sát, giáp đỡ những học sinh còn lúng túng để các em hoàn thành sản phẩm b. Hoạt động 2: Trưng bày sản phẩm * Mục tiêu: Biết cách trang trí và trưng bày sản phẩm. * Cách tiến hành: - GV gợi ý cho học sinh cách trang trí. - Trong khi HS thực hành, giáo viên đến các bàn quan sát, giúp đỡ những em còn lúng túng để các em hồn thành s ... n xe ô tô và 1 làn xe thô sơ). Đường cắt ngang chỉ có 1 vạch chia 2 làn đường. ? Em nào biết đi xe đạp? - GV quan sát nhận xét. ? Tại sao lại cần phải giơ tay xin đường khi muốn rẽ hoặc thay đổi làn xe? ? Tại sao xe đạp phải đi vào làn đường sát bên phải? * GV KL: Luôn luôn đi ở phía tay phải, khi đổi hướng (muốn rẽ phải, rẽ trái) đều phải đi chậm, q/s và giơ tay xin đường. - Không bao giờ được rẽ ngoặt bất ngờ, vượt ẩu lướt qua người đi xe phía trước. Đến ngã ba, ngã tư, nơi có đèn tín hiệu giao thông phải đi theo hiệu lệnh của đèn. 3. Củng cố dặn dò: - GV nhận xét về các hoạt động học sinh đã tham gia. - Dặn HS khi tham gia giao thông phải tuân theo luật an toàn giao thông. - Học sinh nêu. - HS nghe, thảo luận nhóm đôi. - Phát biểu trước lớp. - Xe đạp luôn đi bên phải sát lề đường. Nhưng khi muốn rẽ trái, người đi xe đạp không nên đi đến tận đường giao nhau mới rẽ, mà nên giơ tay trái xin đường. - Đến gần ngã tư người điều khiển xe đạp phải đi chậm lại, q/s cẩn thận các xe đi đến từ cả hai phía trên đường. Khi không có xe đi qua mới vượt nhanh qua đường để rẽ trái. - Xe đạp nên đi chậm lại và nhường đường cho xe đi chiều ngược lại và người đi bộ đang qua đường. - Người đi xe đạp phải nhường đường cho các xe đi đến từ bên trái và đi sát vào bên phải. - Người đi xe đạp giơ tay trái báo hiệu để đổi sang làn xe bên trái, đi vượt qua xe đỗ, giơ tay phải xin trở về làn đường bên phải. - Người đi xe đạp phải đi chậm lại, q/s phía sau và trước mặt, nếu có nhiều xe ô tô đang chạy từ phía sau hoặc phía trước, phải dừng lại chờ, khi thấy xe còn ở xa mới vượt nhanh qua đường. - HS quan sát. - HS giơ tay và lên đi. - Lớp quan sát thực hiện và nhận xét. - Nhờ đó những xe ở phía sau có thể biết em đang đi theo hướng nào để tránh. - Những xe có động cơ kích thước lớn và tốc độ cao đều đi ở làn đường bên trái. Khi muốn vượt xe khác, các xe phải đi về phía trái của xe đi chậm hơn. Do đó xe đạp cần đi ở làn đường bên phải để các xe khác không phải tránh xe đạp. - HS lắng nghe. - HS lắng nghe. ----------------------------------------- Tiết 3: HĐNGLL: Nội dung chủ điểm: GIÁO DỤC KĨ NĂNG SỐNG Bài: KĨ NĂNG XỬ LÝ VẾT THƯƠNG CHO MÌNH VÀ CHO NGƯỜI KHÁC I. Mục tiêu: 1. Kiến thức: HS biết được những điều an toàn và không an toàn cho bản thân và cho người khác. 2. Kỹ năng: HS biết xử lý tình huống khi gặp những vết thương: Trầy xước nhẹ, chảy máu, 3. Thái độ: Có ý thức vui chơi an toàn. II. Quy mô, địa điểm, thời lượng: - Quy mô: Tổ chức theo khối lớp 3. - Địa điểm: Lớp học. - Thời lượng: 40 phút. III. Nội dung hình thức hoạt động: - Nội dung: Tập xử lí vết thương. - Hình thức: Tổ chức trò chơi, thực hành. IV. Tài liệu và phương tiện: - GV: Sách kĩ năng sống lớp 3. V. Các bước tiến hành: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1. Ổn định tổ chức: 2. Kiểm tra bài cũ: 3. Bài mới: 3.1 Giới thiệu bài: GV ghi đầu bài. 3.2. Hoạt động dạy học: * Hoạt động 1: Quan sát, thảo luận. - Ở trường hay ở nhà các em thường làm những công việc gì? - Em làm thế nào để làm những công việc đó một cách an toàn? - Các em thường gặp những vết thương nào trong cuộc sống? - GV nêu một số tình huống, kết hợp tranh ảnh cho HS quan sát. + GV nêu câu hỏi cho HS thảo luận. - GV nhận xét, kết luận. * Hoạt động 2: Thực hành xử lí vết thương. - GV hướng dẫn HS xử lí một số vết thương thường gặp. * GV chốt lại: - Với những vết trầy xước hoặc chảy máu ít các em chỉ cần dùng khăn hoặc tay sạch loại bỏ bụi bẩn, các mảnh nhỏ, rồi giữ chặt vết thương hở để cầm máu. Sau đó dùng gạc sạch băng lại trong 1 - 2 ngày tùy theo độ sâu và rộng của vết thương. - Với những vết thương có máu đỏ sậm, chảy thành dòng và máu đỏ tươi bắn thành tia, việc đầu tiên là phải làm garô để cầm máu. Sau đó báo cho người lớn. 3. Củng cố dặn dò: - Nhắc lại cách xử lí vết thương. - Nhắc HS vui chơi an toàn. - Hát - HS trả lời. - HS trả lời. - Trầy xước, chảy máu, - Quan sát. - HS thảo luận. - Trình bày kết quả. - HS quan sát. - HS thực hành xử lí vết thương Ngày dạy: Thứ sáu ngày 26 tháng 4 năm 2019 Tiết 1: Toán: ÔN TẬP BỐN PHÉP TÍNH TRONG PHẠM VI 100 000 (Tiếp) I. Mục tiêu: 1. Kiến thức: Tiếp tục củng cố về thực hiện các phép tính: cộng, trừ, nhân, chia (nhẩm, viết). Cách tìm số hạng chưa biết trong phép cộng và tìm thừa số chưa biết trong phép nhân . 2. Kỹ năng: Luyện giải bài toán liên quan đến rút về đơn vị. 3. Thái độ: Yêu thích môn học II. Đồ dùng dạy học: GV: Bảng phụ, phiếu học tập. HS: SGK. III. Các hoạt động dạy học: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1. Ổn định tổ chức: 2. Luyện tập: Bài 1: - Nêu yêu cầu của BT? - Tính nhẩm là tính ntn? - Nhận xét, tuyên dương Bài 2: - BT có mấy yêu cầu? Đó là những yêu cầu nào? - Khi đặt tính em cần chú ý điều gì? - Khi thực hiện tính ta tính theo thứ tự nào? - Gọi 2 HS làm trên bảng - Chữa bài, nhận xét. Bài 3: - BT yêu cầu gì? - X là thành phần nào của phép tính? - Muốn tìm số hạng ta làm ntn? - Muốn tìm thừa số ta làm ntn? - Gọi 2 HS làm trên bảng - Chấm bài, nhận xét. Bài 4: - BT cho biết gì? - BT hỏi gì? - Gọi 1 HS giải trên bảng Tóm tắt 5 quyển : 28500 đồng 8 quyển : ...đồng? - Chấm bài, nhận xét. Bài 5: - Yêu cầu HS lấy 8 hình tam giác và tự xếp hình. - Nhận xét. 4. Củng cố, dặn dò: - Khi đặt tính và tính em cần chú ý điều gì? - GV nhận xét tiết học. - Dặn dò: Ôn lại bài. - Hát - Tính nhẩm - HS nêu - Tự nhẩm và nêu KQ nối tiếp - HS nêu - Viết các hàng thẳng cột với nhau. - Từ phải sang trái. - Lớp làm phiếu HT. - Tìm X X là số hạng chưa biết X là thừa số chưa biết - Lấy tổng trừ đi số hạng đã biết - Lấy tích chia cho thừa số đã biết - Lớp làm phiếu HT 1999 + X = 2005 X = 2005 - 1999 X = 6 X x 2 = 3998 X = 3998 : 2 X = 1999 - 5 quyển sách giá 28500 đồng - 8 quyển sách như thế giá bao nhiêu tiền. - Lớp làm vở Bài giải Giá tiền 1 quyển sách là: 28500 : 5 = 5700( đồng) Giá tiền 8 quyển sách là: 5700 x 8 = 45600( đồng) Đáp số: 45600 đồng - Tự xếp hình - HS nêu ------------------------------------------- Tiết 2: Chính tả: Nghe- viết: QUÀ CỦA ĐỒNG NỘI I. Mục tiêu: 1. Kiến thức: - Nghe, viết đúng bài CT trình bày đúng hình thức bài văn xuôi. - Làm đúng BT 2a/b 2. Kĩ năng: Viết đúng, viết đẹp. 3. Thái độ: Yêu thích môn học. II. Đồ dùng: - GV: Bảng lớp viết 2 lần bài tập 2a hoặc 2b.phụ viết sẵn nội dung bài các bài tập chính tả. - HS: Vở chính tả. III. Các hoạt động dạy học: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1. Ổn định tổ chức 2. Kiểm tra bài cũ : - Gọi 1 học sinh đọc cho 2 học sinh viết trên bảng lớp, học sinh dưới lớp viết vào vở nháp tên 5 nước trong khu vực Đông Nam Á đã học ở tiết trước. - Giáo viên nhận xét cho điểm học sinh. - Nhận xét, tuyên dương 3. Dạy bài mới: 3.1. Giới thiệu bài: 3.2. Các hoạt động chính: a Giới thiệu bài. b) Hoạt động 1: Hướng dẫn viết chính tả. - Trao đổi về nội dung bài viết. + Hỏi: Hạt lúa non tinh khiết và quý giá như thế nào - Viết chính tả. - Soát lỗi. - Chấm bài. c)Hoạt động 2: Hướng dẫn làm bài tập chính tả. Bài 2: - Gọi học sinh đọc yêu cầu của bài. - Tiến hành tương tự như trên. Bài 3: - Gọi học sinh đọc yêu cầu. - Chia nhóm, phát phiếu và bút cho học sinh, yêu cầu học sinh tự làm. - Gọi các nhóm đọc bài làm của mình. - Kết luận về lời giải đúng. 4. Củng cố, dặn dò: - Nhận xét tiết học, chữ viết của học sinh. - Dặn học sinh ghi nhớ các từ cần phân biệt trong bài và chuẩn bị bài sau. Học sinh nào viết xấu, sai 3 lỗi chính ta trở lên phải viết lại bài cho đúng. - Lớp hát - 1 học sinh đọc và viết. Bru-nây; Cam-pu-chia; Đông-ti-mo; In-đô-nê-xi-a; Lào + Hạt lúa non mang torng nó giọt sữa thơm phảng phất hương vị ngàn hoa cỏ, kết tinh các chất quý trong sạch của trời. - Làm bài vào vở: nhà xanh – đỗ xanh; là cái bánh chưng. - Lời giải: trong – rộng – mông – đồng; là thung lũng. - Làm bài vào vở: sao – xồi – sen. - Lời giải: cộng – họp – hộp. - HS lắng nghe. --------------------------------------- Tiết 2: Tập làm văn: GHI CHÉP SỔ TAY I. Mục tiêu: 1. Kiến thức: Đọc bài báo A lô, Đô-rê-mon Thần thông đây!, hiểu nội dung, nắm được ý chính trong các câu trả lời của Đô-rê-mon. 2. Kiến thức: Ghi được những ý chính trong các câu trả lời của Đô-rê-mon vào sổ tay. 3. Thái độ: Hứng thú với môn học. II. Đồ dùng dạy học: - Giáo viên sưu tầm tranh ảnh về một số loài vật quý hiếm được nêu trong bài. - Một cuốn truyện tranh Đô-rê-mon, một v ài tờ báo Nhi đồng có mục Alô, - Đô-rê-mon Thần thông đây! III. Các hoạt động dạy học: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1.Ổn định tổ chức: 2. Kiểm tra bài cũ: - Giáo viên gọi 3 học sinh lên bảng, yêu cầu đọc bài kể lại một việc tốt em đã làm để góp phần bảo vệ môi trường. - Giáo viên nhận xét 3. Bài mới - Giới thiệu bài. - Hoạt động 1: Hướng dẫn làm bài Bài 1: - Giáo viên gọi 1 học sinh đọc yêu cầu bài. - Giáo viên gọi 2 học sinh đọc bài trước lớp, 1 học sinh đóng vai người hỏi, 1 học sinh đóng vai Đô-rê-mon. - Yêu cầu 2 học sinh ngồi cạnh nhau cùng đọc bài. Mỗi cặp đọc 2 lần, sau lần thứ nhất thì đổi vai để đọc lần thứ hai. - Cho học sinh cả lớp giới thiệu tranh ảnh về các loài thú quý hiếm được nhắc đến trong bài đã sưu tầm được. Bài 2: - Giáo viên gọi học sinh đọc yêu cầu bài. - Giáo viên gọi học sinh đọc lại phần a) của bài báo. - Giáo viên hỏi: Bạn nhỏ hỏi Đô-rê-mon điều gì? - Hãy ghi lại ý chính trong câu trả lời của Đô-rê-mon. - Gv yêu cầu học sinh tự làm tiếp phần b). - Giáo viên nhận xét, chữa bài 4. Củng cố – Dặn dò. - Nhắc những học sinh chưa hoàn thành bài tập 2 về nhà viết tiếp - Nhận xét tiết học, tuyên dương những học sinh tích cực tham gia xây dựng bài. - Dặn dò học sinh về nhà chuẩn bị bài sau. - Lớp hát. - 3 học sinh lên bảng thực hiện yêu cầu của giáo viên. - 1 học sinh đọc trước lớp. - 2 học sinh đọc trước lớp, cả lớp theo dõi. - Đọc bài. - 2 học sinh lần lượt đọc trước lớp. - 1 học sinh đọc trước lớp. - Bạn nhỏ hỏi Đô-rê-mon: Sách đỏ là gì?” - Học sinh tự ghi, sau đó phát biểu ý kiến: Sách đỏ là loại sách nêu tên các động vật, thực vật quý hiếm, có nguy cơ tuyệt chủng, cần được bảo vệ. - HS lắng nghe. ____________________________
Tài liệu đính kèm: