Giáo án chi tiết các môn Lớp 3 - Tuần 4 - Năm học 2018-2019

Giáo án chi tiết các môn Lớp 3 - Tuần 4 - Năm học 2018-2019

I. Mục tiêu:

 1. Kiến thức : Biết cách thực hiện các phép cộng các số có ba chữ số (có nhớ một lần sang hàng chục hoặc hàng trăm). Tính được độ dài đường gấp khúc.

 2. Kĩ năng : Thực hiện tốt các bài tập theo chuẩn: Bài 1 (cột 1, 2, 3); Bài 2 (cột 1, 2, 3); Bài 3; Bài 4.

 3. Thái độ: Yêu thích môn học. Rèn thái độ tích cực, sáng tạo và hợp tác.

II. Đồ dùng dạy học:

 - GV: Bảng phụ.

 - HS: Đồ dùng học tập.

III. Các hoạt động dạy học:

 

doc 59 trang Người đăng haihahp2 Ngày đăng 05/07/2022 Lượt xem 237Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án chi tiết các môn Lớp 3 - Tuần 4 - Năm học 2018-2019", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
TUẦN 4: 
(Từ ngày 17/9/2018 đến ngày 21/9/2018)
Ngày dạy:17/9/2018
Sáng, thứ hai ngày 17 tháng 9 năm 2018
Tiết 1: Chào cờ:
HOẠT ĐỘNG TẬP THỂ
----------------------------------------------------
Tiết 2: Toán:
LUYỆN TẬP CHUNG
I. Mục tiêu:
 1. Kiến thức : Biết cách thực hiện các phép cộng các số có ba chữ số (có nhớ một lần sang hàng chục hoặc hàng trăm). Tính được độ dài đường gấp khúc.
	2. Kĩ năng : Thực hiện tốt các bài tập theo chuẩn: Bài 1 (cột 1, 2, 3); Bài 2 (cột 1, 2, 3); Bài 3; Bài 4.
	3. Thái độ: Yêu thích môn học. Rèn thái độ tích cực, sáng tạo và hợp tác.
II. Đồ dùng dạy học:
	- GV: Bảng phụ.
	- HS: Đồ dùng học tập.
III. Các hoạt động dạy học:
Hoạt động của Giáo viên
Hoạt động của học sinh
1. Ổn định tổ chức: 
2. Kiểm tra bài cũ: 
- Gọi HS lên bảng làm BT 4/17
- Nhận xét và tuyên dương HS.
3. Bài mới
3.1. Giới thiệu bài.
- Nêu mục tiêu bài ghi tựa.
3. 2 Nội dung.
* Hoạt động 1: HDHS luyện tập
+ Bài 1:
- Gọi học sinh đọc yêu cầu bài
- Bài tập yêu cầu gì?
- Yêu cầu HS đặt phép tính đúng theo các cột nêu cách tính và tính kết quả.
- GV cùng HS sửa bài - nhận xét.
+ Bài 2:
- Gọi học sinh đọc yêu cầu bài
- Bài tập yêu cầu gì?
+ Yêu cầu HS nêu cách tính tìm thừa số chưa biết, tìm số bị chia chưa biết , cho 2 HS làm vào bảng phụ . Mỗi dãy bàn làm 1 bài.
GV cùng HS sửa bài - nhận xét.
+ Bài 3:
- Gọi học sinh đọc yêu cầu bài
- Yêu cầu HS làm bài vào phiếu – đổi chéo kiểm tra nhau
- GV kiểm tra một số phiếu.
+ Bài 4:
- Gọi học sinh đọc yêu cầu bài
- Bài toán cho biết gì?
- Bài toán hỏi gì?
- Gọi 1 HS lên bảng giải.
- Giáo viên nhận xét- sửa sai.
- Chữa bài.
4. Củng cố, dặn dò:
- Về nhà học thuộc lại các bảng nhân chia đã học ở lớp 2.
- Nhận xét tiết học.
- Lớp hát. 
- 1 HS lên bảng giải bài 4, trang 17.
- 1HS thực hiện phép tính: 
 4 x 5 = 20 và 20 : 5 = 4
- HS nhắc lại tựa.
- 1HS đọc yêu cầu bài
- Đặt tính rồi tính: 
+ Cả lớp làm bảng con
+ 3HS lên bảng
- 1HS đọc yêu cầu bài
Tìm x 
HS nêu cách tính tìm thừa số chưa biết, tìm số bị chia chưa biết 
- Cả lớp làm nháp.
a/ x 4 = 32 b/ x : 8 = 4
 x = 32 : 4 x = 4 8
 x = 8 x = 32
- HS làm bài vào phiếu
a) 5 9 + 27 = 45 + 27 = 72
b) 80 : 2 – 13 = 40 – 13 = 27
- HS đọc yêu cầu bài toán.
- Cho biết số lít dầu 2 thùng
- Thùng thứ 2 có nhiều hơn thùng thứ nhất bao nhiêu lít dầu.
- 1HS lên bảng - lớp thực hiện làm bài vào vở.
Bài giải
Số lít dầu thùng thứ 2 nhiều hơn thùng thứ nhất:
160 – 125 = 35 (lít )
 Đáp số: 35lít
---------------------------------------------------------
Tiết 3+ 4: Tập đọc + kể chuyện:
NGƯỜI MẸ
I. Mục tiêu:
	1. Kiến thức: Người mẹ rất yêu con. Vì con, người mẹ có thể làm tất cả; trả lời được các câu hỏi trong sách giáo khoa.
	2. Kĩ năng: Bước đầu biết đọc phân biệt lời người dẫn chuyện với lời các nhân vật. Bước đầu biết cùng các bạn dựng lại từng đoạn câu chuyện theo cách phân vai.
	3. Thái độ: Yêu thích môn học.
II. Đồ dùng dạy học:
	- GV: Bảng phụ. Tranh minh hoạ trong Sách giáo khoa.
	- HS: Đồ dùng học tập.
III. Các hoạt động dạy học:
Hoạt động của Giáo viên
Hoạt động của học sinh
1. Ổn định tổ chức: 
2. Kiểm tra bài cũ:
- GV gọi HS đọc lại truyện Chú Sẻ và bông hoa bằng lăng, trả lời câu hỏi về nội dung truyện.
- GV nhận xét tuyên dương HS.
3. Bài mới:
3.1. Giới thiệu bài: GV ghi tên bài lên bảng.
3.2. Nội dung.
a. Hoạt động 1: Tập đọc.
- GV đọc toàn bài.
- GV hướng dẫn HS luyện đọc, kết hợp giải nghĩa từ.
- Đọc từng câu:
- Đọc từng đoạn truớc lớp:
- Đọc từng đoạn trong nhóm:
- Các nhóm thi đọc:
* Hướng dẫn tìm hiểu bài
+ Tìm những từ ngữ nào trong đoạn 1 tả người mẹ mất con.
+ Người mẹ đã làm gì để bụi gai chỉ đường cho bà? (Tự nhận thức, xác định giá trị cá nhân)
+ Người mẹ đã làm gì để hồ nước chỉ đường chỉ đường cho bà?
+ Thái độ của Thần Chết như thế nào khi thấy người mẹ?
+ Người mẹ trả lời như thế nào?(Ra quyết định, giải quyết vấn đề).
* Luyện đọc lại:
- GV đọc lại đoạn 3,4.
- GV nhắc nhở các em cách nghỉ hơi, nhấn giọng, đọc đúng các kiểu câu.
- GV nhận xét
b. Hoạt động 2: Kể chuyện.
- GV nhắc HS: Nói lời nhân vật mình đóng vai theo trí nhớ, không nhìn sách (có thể kèm với động tác, cử chỉ, điệu bộ như là đang đóng một màn kịch nhỏ.
- GV nhận xét.:
+ Về nội dung.
+ Về giọng kể.
- Khen những cá nhân hay nhóm kể hay.
4. Củng cố, dặn dò:
- Qua truyện đọc này em hiểu gì về tấm lòng người mẹ? 
- Về nhà tập kể chuyện cho người thân nghe.
- Xem bài tới. Mẹ vắng nhà ngày bão.
- Lớp hát.
- HS đọc và trả lời câu hỏi.
- Theo dõi GV đọc bài
- HS tiếp nối nhau đọc.
- HS tiếp nối nhau 4 đoạn của truyện.
- HS từng nhóm đọc.
- HS từng nhóm đọc đoạn: 1,2,3,4 tiếp nối.
- HS đọc thầm đoạn 1, trả lời câu hỏi:
- HS trả lời.
- HS theo dõi.
- HS chia thành các nhóm mỗi nhóm 6 em tự phân vai. 
- Học sinh tự lập nhóm và phân vai. 
- Cả lớp nhận xét chọn nhóm dựng lại câu chuyện hay nhất, hấp dẫn, sinh động nhất.
______________________________________
Chiều, thứ hai ngày 17 tháng 9 năm 2018
Tiết 1: Tiếng việt +:
ÔN BẢNG VẦN. ĐỌC ĐÚNG VÀ PHÂN BIỆT CÁC TIẾNG CÓ PHỤ ÂM ĐẦU D/ R TRONG BÀI "NGƯỜI LÍNH DŨNG CẢM"
	I. Mục tiêu:
	- Học sinh cơ bản đọc được bảng vần.
	- Biết phân biết và đọc rõ ràng tiếng có phụ âm d/r Các tiếng, từ có ân đầu d/r trong bài đọc "Người lính dũng cảm"
	II. Đồ dùng dạy học:
	- GV: Một số bảng vần (vần), các thẻ vần (âm) rời.
	- HS: Bảng con, giẻ lau.
	III. Các hoạt động dạy và học:
	1. Giới thiệu bài.
	2. Hướng dẫn học.
	a. Ôn bảng vần.
	* Hoạt động nhóm:
	- Các nhóm khá, giỏi nối tiếp nhau bảng vần trong nhóm
	- Các nhóm có chất lượng yếu nối tiếp nhau đọc bảng âm.
	* Hoạt động cả lớp.
	- Thi đọc nối tiếp bảng vần.
	- Thi gắn các âm (vần) thành vần (tiếng) theo yêu cầu của giáo viên.
	b. Phân biệt và đọc đúng các tiếng có phụ âm d/r trong bài đọc.
	- GV viết các phụ âm đầu d/r lên bảng. Hướng dẫn HS phân biệt cách đọc các phụ âm đó.
	- Yêu cầu học sinh dùng thước và bút chì tìm chọn và gạch những tiếng có phụ âm đầu l/n trong bài.
	- Yêu cầu học sinh đọc các tiếng từ vừa tìm được (CN - N - ĐT)
	- Giải nghĩa một số từ trong bài kết hợp giữa tiếng phổ thông và tiếng dân tộc (tiếng Mông).
	- Tìm tiếng ngài bài có phụ âm đầu là l/n.
	3. Củng cố, dặn dò.
	- Nhận xét, tiết học. Dặn học sinh chuẩn bị bài sau.
___________________________________________
Ngày dạy:18/9/2018
Sáng, thứ ba ngày 18 tháng 9 năm 2018
Tiết 1: Toán:
KIỂM TRA
 I. Mục tiêu:
Tập trung vào đánh giá: Kĩ năng thực hiện phép cộng, phép trừ các số có ba chữ số (có nhớ một lần). Khả năng nhận biết số phần bằng nhau của đơn vị (dạng ; ;; ). Giải được bài toán có một phép tính. Biết tính độ dài đường gấp khúc (trong phạm vi các số đã học).
 II. Đề bài:
	Bài 1: Đặt tính rồi tính:
 327 + 416 462 + 354 561 – 244 728 – 456
 ...................... ....................... ...................... .........................
 ....................... ...................... ...................... .........................
 ...................... ....................... ...................... .........................
 .................... ....................... ...................... .........................
	 Bài 2: Khoanh vào 1/3 số chấm tròn:
	Bài 3. Tìm x:
a) x - 125 = 345	b) x + 125 = 267
..............................	............................
..............................	............................
Bài 4. Tính độ dài đường gấp khúc ABCD (có kích thước ghi trên hình vẽ):
	B	D	
	24cm	 24cm	 34cm	
	A	
 Bài giải	 
................................................................................................................................
..................................................................................................................................
.................................................................................................................................
................................................................................................................................
Bài 5: Tính chu vi hình tam giác ABC, biết độ dài ba cạnh của hình tam giác đều là 5 cm?
Bài giải
................................................................................................................................
..................................................................................................................................
.................................................................................................................................
................................................................................................................................
Bài 6: Mỗi hộp cốc có 5 cái cốc. Hỏi 4 hộp như thế có bao nhiêu cái cốc?
Bài giải
................................................................................................................................
..................................................................................................................................
.................................................................................................................................
................................................................................................................................
_______________________________________
Chiều, thứ ba ngày 18 tháng 9 năm 2018
Tiết 2: Chính tả - Nghe viết:
NGƯỜI MẸ
 I. Mục tiêu:
 1. Kiến thức: HS nắm được cách trình bày một đoạn văn : chữ đầu câu viết hoa, chữ đầu đoạn viết hoa và lùi vào hai ô, kết thúc câu đặt dấu chấm. 
 2. Kĩ năng: Nghe - viết đúng bài CT; trình bày đúng hình thức bài văn xuôi; Không mắc quá 5 lỗi trong bài. Làm đúng BT(2) b.
	3. Thái độ: Cẩn thận khi viết bài, yêu thích ngôn ngữ Tiếng Việt.
 II. Đồ dùng dạy học:
 	- GV: Bảng phụ viết nội dung BT 2b.
	 - HS: Bảng con, đồ dùng học tập.
 III. Các hoạt động dạy học:
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1. Ổn định tổ chức:
2. Kiểm tra bài cũ:
- Kiểm một số từ HS viết sai nhiều ở tiết trước.
3. Bài mới:
3.1. Giới thiệu bài.
3.2. Nội dung.
a. Hoạt động 1: Hướng dẫn chính tả.
- Hướng dẫn chuẩn bị :
- Nội dung : Đọc bài chính tả.
 + Ca ngợi người mẹ điều gì ?
- Nhận xét chính tả :
- Đoạn văn có mấy câu ?
- Các tên r ...  bạn trong nhóm nghe về gia đình mình.
- Gọi 1 số HS trình bày trước lớp. Theo dõi và hướng dẫn HS kể thành câu.
+ Bài 2 :
 - GV nêu yêu cầu bài tập 2.
 - Nêu trình tự của lá đơn :
+ Quốc hiệu và tiêu ngữ
+ Địa điểm ,ngày ,tháng, năm viết đơn.
+ Tên của đơn,tên của người nhận đơn.
+ Họ tên người viết đơn
+ Ý kiến và chữ kí của gia đình HS.
+ Chữ kí và họ tên người viết đơn.
- 1 đến 2 HS trình bày, cả lớp theo dõi để nhận xét, rút kinh nghiệm trước khi làm bài.
- GV chấm bài một số em, nêu nhận xét.
4. Củng cố, dặn dò:
- Về xem lại bài, nhớ mẫu đơn để thực hành viết đơn khi cần.
- Nhận xét, tuyên dương.
- Lớp hát.
- HS trả lời.
- Hãy kể về gia đình em với một người bạn em mới quen.
- Nghe hướng dẫn của GV. Một số HS trả lời câu hỏi của GV. Ví dụ, HS có thể kể:
Gia đình mình có 4 người, bố, mẹ, em bé và mình. Bố mình là bộ đội nên thường xuyên vắng nhà. Mẹ mình là bác sĩ ở bệnh viện huyện. Mẹ rất hiền và yêu các con. Em bé của mình năm nay mới lên 3 tuổi. Mình rất thích những ngày bố được nghỉ, vì lúc đó cả nhà được quay quần vui vẻ bên nhau. Mình yêu gia đình của mình.
- HS tiếp nối nhau phát biểu ý kiến, mỗi HS chỉ cần nêu một nội dung. Chú ý nêu đúng theo trình tự viết đơn.
Đơn xin nghỉ đọc có các nội dung:
+ Quốc hiệu và tiêu ngữ.
+ Địa điểm, ngày, tháng, năm viết đơn.
+ Tên đơn: Đơn xin phép nghỉ học.
+ Tên của người nhận đơn.
+ Người viết đơn tự giới thiệu tên, lớp.
+ Nêu lí do viết đơn.
+ Nêu lí do xin phép nghỉ học.
+ Lời hứa của người viết đơn.
-------------------------------------------------------
Tiết 3: Tiếng việt+:
QUY TẮC CHÍNH TẢ. CÁCH VIẾT CHỮ HOA Ă, L
VIẾT CÂU ỨNG DỤNG "ĂN QUẢ NHỚ KẺ TRỒNG CÂY. ĂN KHOAI NHỚ KẺ CHO DÂY MÀ TRỒNG"
 I. Mục tiêu:
	1. Kiến thức:
	- Học sinh nắm được quy tắc chính tả.
	- Học sinh biết được các chữ viết hoa và viết được câu ứng dụng "Ăn quả nhớ kẻ trồng cây. Ăn khoai nhớ kẻ cho dây mà trồng"
	2. Kĩ năng:
	- Có kĩ năng viết chữ hoa đúng độ cao và độ rộng của các con chữ.
	3. Thái độ:
	- Học sinh yêu thích môn học.
 II. Đồ dùng dạy học:
	- GV: Một số mẫu chữ viết hoa.
	- HS: Bảng con, phấn, giẻ lau, vở viết.
 III. Các hoạt động dạy và học:
1. Giới thiệu bài.
2. Hướng dẫn học.
a. Quy tắc chính tả và hướng dẫn học sinh viết các chữ hoa: Â, L
- Giáo viên cho học sinh nêu lại quy tác chính tả (Viết hoa ở đầu câu)
- Giáo viên hướng dẫn học sinh viết các chữ viết hoa: Â,L.
- Học sinh thực hiện viết ra bảng con.
- GV nhận xét, chữa lỗi, tuyên dương bài viết của học sinh.
b. Hướng dẫn học sinh viết câu ứng dụng.
- Gv đưa câu ứng dụng lên bảng yêu cầu học sinh quan sát và đọc.
- GV cho học sinh nêu những tiếng từ nào cần viết hoa: Ă.
- Gv cho học sinh nêu lại cách viết hoa chữ Ă, L.
- Giáo viên cho học sinh viết từ: Ăn ra bảng con.
- Gv nhận xét chữ bài.
- Gv yêu câu học sinh viết câu ứng dụng vào vở (4 lần)
- Gv thu vở và nhận xét chữa bài cho học sinh.
3. Củng cố, dặn dò:
- Nhận xét tiết học.
- Dặn học sinh chuẩn bị bài sau.
______________________________________
Tiết 5: Sinh hoạt lớp:
NHẬN XÉT TUẦN 3
I. Mục tiêu:
	- Đánh giá tình hình học tập , nền nếp của lớp tuần qua
	- Giáo dục học sinh ý thức học tập gương tốt trong lớp.
	- Đề ra được phương hướng hoạt động tuần......
II. Nội dung sinh hoạt:
1. Đánh giá cụ thể về duy trì số lượng, môn học, các hoạt động giáo dục, Năng lực - Phẩm chất:
a) Duy trì tốt số lượng học sinh trong tuần:
...............................................................................................................................
...............................................................................................................................
b) Chất lượng các mặt giáo dục:
* Môn học và các hoạt động giáo dục:
	- Môn học:
...............................................................................................................................
...............................................................................................................................
...............................................................................................................................
...............................................................................................................................
...............................................................................................................................
...............................................................................................................................
* Về năng lực: 
...............................................................................................................................
...............................................................................................................................
...............................................................................................................................
...............................................................................................................................
* Về Phẩm chất: 
...............................................................................................................................
...............................................................................................................................
...............................................................................................................................
...............................................................................................................................
c) Các hoạt động khác:
...............................................................................................................................
...............................................................................................................................
...............................................................................................................................
2. Phương hướng hoạt động tuần tới:
a) Duy trì tốt số lượng học sinh trong tuần:
...............................................................................................................................
...............................................................................................................................
b) Chất lượng các mặt giáo dục:
* Môn học và các hoạt động giáo dục:
	- Môn học:
...............................................................................................................................
...............................................................................................................................
...............................................................................................................................
...............................................................................................................................
...............................................................................................................................
...............................................................................................................................
* Về năng lực: 
...............................................................................................................................
...............................................................................................................................
...............................................................................................................................
...............................................................................................................................
* Về Phẩm chất: 
...............................................................................................................................
...............................................................................................................................
...............................................................................................................................
...............................................................................................................................
c) Các hoạt động khác:
...............................................................................................................................
...............................................................................................................................
...............................................................................................................................
...............................................................................................................................
...............................................................................................................................
...............................................................................................................................
___________________________________________
SINH HOẠT LỚP: SINH HOẠT TUẦN 3
I.MỤC TIÊU: 
- Đánh giá tình hình học tập , nền nếp của lớp tuần qua
- Đề ra phương hướng thực hiện cho tuần tới.
- Giáo dục học sinh ý thức học tập gương tốt trong lớp.
II.CHUẨN BỊ:
 Phương hướng tuần tới
III. LÊN LỚP 
- Tiến hành sinh hoạt
1, Đánh giá tình hình hoạt động của lớp tuần qua
*Nề nếp:
- Mặc đồng phục và đi dày ba ta vào các ngày thứ 2,4,6
- Tổ trực nhật đúng quy định
* Học tập:
- Đa số các em chăm chỉ học tập. hăng say phát biểu xây dựng bài. Bên cạnh đó có một số em chưa chịu khó học tập như:..
2. Phương hướng tuần tới 
- Tiếp tục duy trì nề nếp trong và ngoài lớp
- Đồng phục đúng quy định 
- Phân công tổ trực nhật lớp: Tổ 3
- Đi học đúng giờ, chuyên cần
- Thi đua học tập tốt
- Chuẩn bị đầy đủ sách vở và dụng cụ học tập trước khi đến lớp
- Hướng dẫn học sinh làm các đồ dùng chuẩn bị ngày hội trung thu
3)Dặn dò
Thực hiện tốt như quy định.
 - Phát huy những mặt tốt, khắc phục những mặt cũn tồn tại.
Thi đua học tập tốt dành nhiều điểm tốt.
Thực hiện nghiêm túc các nội quy, quy định của đội trường lớp đề ra.

Tài liệu đính kèm:

  • docgiao_an_chi_tiet_cac_mon_lop_3_tuan_4_nam_hoc_2018_2019.doc