LUYỆN VIẾT ĐOẠN 2 BÀI" NHỚ LẠI BUỔI HỌC ĐẦU TIÊN"
ĐỌC, VIẾT 2 NGUYÊN ÂM: E, Ê, I
I. Mục tiêu:
- HS luyện viết được đoạn 2 bài Nhớ lại buổi học đầu tiên, chữ đều đúng độ cao.
- HS biết đọc và viết được ba nguyên âm (e, ê, i).
II. Đồ dùng dạy học:
- GV: Thẻ ghép âm, vần.
- HS: Thẻ ghép âm, vần, bảng con, vở viết.
TUẦN 6 (Từ ngày 1/10/2018 đến ngày 5/10/2018) Ngày day: 1/10/2018 Sáng, thứ hai ngày 1 tháng 10 năm 2018 Tiết 1: Chào cờ: HOẠT ĐỘNG TẬP THỂ ---------------------------------------------------- Tiết 2: Toán: LUYỆN TẬP I. Mục tiêu: 1. Kiến thức: Biết tìm một trong các phần bằng nhau của một số và vận dụng được để giải các bài toán có lời văn. 2. Kĩ năng: Thực hiện tốt các bài tập theo chuẩn: Bài 1; Bài 2; Bài 4. 3. Thái độ: Yêu thích môn học. Rèn thái độ tích cực, sáng tạo và hợp tác. II. Đồ dùng dạy học: - GV: Bảng phụ. - HS: Đồ dùng học tập. III. Các hoạt động dạy học: Hoạt động của Giáo viên Hoạt động của học sinh 1. Ổn định tổ chức: 2. Kiểm tra bài cũ: - Yêu cầu học sinh lên bảng làm bài tập. - Nhận xét, chữa bài, tuyên dương. 3. Bài mới: 3.1. Giới thiệu bài. 3.2. Nội dung. a. Hoạt động 2: Luyện tập. + Bài 1: - Yêu cầu hs nêu cách tìm của một số của một số và làm bài. - Yêu cầu HS đổi chéo vở để kiểm tra bài của nhau + Bài 2: - Gọi học sinh đọc đề, nêu tóm tắt bài toán rồi giải và chữa bài. - Yêu cầu hs tự làm bài. - GV chữa bài và cho điểm HS. + Bài 4: Đã tô màu vào số ô vuông của hình nào? - Yêu cầu học sinh quan sát hình và tìm hình đã được tô màu số ô vuông. - GV hỏi: Mỗi hình có mấy ô vuông? - số ô vuông của mỗi hình gồm có mấy ô vuông? - Vậy đã tô màu số ô vuông của hình nào? 4. Củng cố, dặn dò: - GV nhận xét tiết học. - Nhận xét, tuyên dương. - Lớp hát. - 2HS lên chữa bài. - 2 HS lặp lại. - Từng cặp HS lên trình bày. - HS đổi chéo vở kiểm tra bài. - HS đọc đề, nêu tóm tắt bài toán - 1HS lên bảng làm bài, cả lớp làm bài vào vở. Bài giải Vân tặng bạn số bông hoa là 30 : 6 = 5 (bông hoa) Đáp số: 5 bông hoa - Học sinh quan sát hình và tìm hình đã được tô màu số ô vuông. - Mỗi hình có 10 ô vuông. - của 10 ô vuông là: 10 : 5 = 2 (ô vuông). - Của Hình 2 và Hình 4. --------------------------------------------------------- Tiết 3+4: Tập đọc + kể chuyện: BÀI TẬP LÀM VĂN I. Mục tiêu: 1. Kiến thức: Hiểu ý nghĩa: Lời nói của HS phải đi đôi với việc làm, đã nói thì phải cố làm cho được điều muốn nói; trả lời được các câu hỏi trong sách giáo khoa. 2. Kĩ năng: Bước đầu biết đọc phân biệt lời nhân vật “ tôi ” và lời người mẹ. Biết xắp xếp các tranh (Sách giáo khoa) theo đúng thứ tự và kể lại được một đoạn của câu chuyện dựa vào tranh minh họa. 3. Thái độ: Yêu thích môn học. II. Đồ dùng dạy học: - GV: Bảng phụ. Tranh minh hoạ trong Sách giáo khoa. - HS: Đồ dùng học tập. III. Các hoạt động dạy học: Hoạt động của Giáo viên Hoạt động của học sinh 1. Ổn định tổ chức: 2. Kiểm tra bài cũ: - Gọi HS đọc lại bài cuộc họp của chữ viết. - GV nhận xét tuyên dương. 3. Bài mới: 3.1. Giới thiệu bài. GV ghi tựa bài. 3.2. Nội dung: a. Hoạt động 1: Tập đọc. * Luyện đọc. - GV đọc diễn cảm toàn bài. - GV hướng dẫn học sinh quan sát tranh minh hoạ bài đọc. - Hướng dẫn HS luyện đọc, kết hợp giải nghĩa từ. - Đọc từng câu. - GV viết bảng: Liu-xi-a ,Cô-li-a. - Đọc từng đoạn trước lớp. - Đọc từng đoạn trong nhóm. - Gọi học sinh đọc cả bài. * Hướng dẫn tìm hiểu bài. - GV nêu yêu cầu thảo luận. + Nhân vật xưng "tôi" trong truyện này tên là gì? + Cô giáo ra cho lớp đề văn thế nào? + Vì sao cô-li-a thấy khó viết bài TLV? + Thấy các bạn viết nhiều Cô - li - a làm cách gì để bài viết dài ra? + Vì sao sau đó, Cô - li - a vui vẻ làm theo lời mẹ? * Luyện đọc lại. - GV đọc mẫu đoạn 3 và 4. - Cho HS thi đọc diễn cảm bài văn. - Gọi HS đọc tiếp nối 4 doạn văn. b. Hoạt động 2: Kể chuyện. - Cả lớp và GV nhận xét trật tự đúng của tranh 3 - 4 - 2 - 1 - Kể theo lời của em không phải theo lời của cô-li-a trong truyện. - GV nhận xét, khen những HS có cách kể sáng tạo. 4. Củng cố, dặn dò: - Nhận xét tiết học, liên hệ thực tiễn. - Về nhà kể lại câu chuyện cho người thân. - Lớp hát. - 2 HS đọc bài. - HS lắng nghe. - HS tiếp nối nhau đọc. - 2HS đọc lại; cả lớp ĐT. - HS tiếp nối nhau đọc từng đoạn. - 3 nhóm tiếp nối nhau đọc ĐT 3 đoạn. - 1 HS đọc cả bài. - HS trả lời. - Học sinh lắng nghe. - Vài HS thi đọc diễn cảm. - 4 HS tiếp nối nhau đọc 4 đoạn văn. - Học sinh quan sát và tự sắp xếp. - Kể lại chuyện theo lời kể của mình. - 3; 4 học sinh tiếp nối nhau thi kể. - Cả lớp bình chọn bạn kể hay. ____________________________________ Chiều, thứ hai ngày 1 tháng 10 năm 2018 Tiết 2: Tiếng việt +: ÔN BẢNG VẦN. ĐỌC ĐÚNG VÀ PHÂN BIỆT CÁC TIẾNG CÓ PHỤ ÂM ĐẦU D/ R TRONG BÀI "BÀI TẬP LÀM VĂN" I. Mục tiêu: - Học sinh cơ bản đọc được bảng vần. - Biết phân biết và đọc rõ ràng tiếng có phụ âm d/r Các tiếng, từ có ân đầu d/r trong bài đọc " Bài tập làm văn" II. Đồ dùng dạy học: - GV: Một số bảng vần (vần), các thẻ vần (âm) rời. - HS: Bảng con, giẻ lau. III. Các hoạt động dạy và học: 1. Giới thiệu bài. 2. Hướng dẫn học. a. Ôn bảng vần. * Hoạt động nhóm: - Các nhóm khá, giỏi nối tiếp nhau bảng vần trong nhóm - Các nhóm có chất lượng yếu nối tiếp nhau đọc bảng âm. * Hoạt động cả lớp. - Thi đọc nối tiếp bảng vần. - Thi gắn các âm (vần) thành vần (tiếng) theo yêu cầu của giáo viên. b. Phân biệt và đọc đúng các tiếng có phụ âm d/r trong bài đọc. - GV viết các phụ âm đầu d/r lên bảng. Hướng dẫn HS phân biệt cách đọc các phụ âm đó. - Yêu cầu học sinh dùng thước và bút chì tìm chọn và gạch những tiếng có phụ âm đầu l/n trong bài. - Yêu cầu học sinh đọc các tiếng từ vừa tìm được (CN - N - ĐT) - Giải nghĩa một số từ trong bài kết hợp giữa tiếng phổ thông và tiếng dân tộc (tiếng Mông). - Tìm tiếng ngoài bài có phụ âm đầu là l/n. 3. Củng cố, dặn dò. - Nhận xét, tiết học. Dặn học sinh chuẩn bị bài sau. ___________________________________ Ngày dạy:2/10/2018 Sáng, thứ ba ngày 2 tháng 10 năm 2018 Tiết 1: Toán: CHIA SỐ CÓ HAI CHỮ SỐ CHO SỐ CÓ MỘT CHỮ SỐ I. Mục tiêu: 1. Kiến thức: Biết làm tính chia số có hai chữ số cho số có một chữ số (trường hợp chia hết cho tất cả các lượt chia). Biết tìm một trong các phần bằng nhau của một số. 2. Kĩ năng: Thực hiện tốt các bài tập theo chuẩn: Bài 1; Bài 2(a); Bài 3. 3. Thái độ: Yêu thích môn học. Rèn thái độ tích cực, sáng tạo và hợp tác. II. Đồ dùng dạy học: - GV: Bảng phụ. - HS: Đồ dùng học tập. III. Các hoạt động dạy học: Hoạt động của Giáo viên Hoạt động của học sinh 1. Ổn định tổ chức: 2. Kiểm tra bài cũ: - Yêu cầu học sinh lên bảng làm bài tập. - Nhận xét, chữa bài. 3. Bài mới: 3.1.Giới thiệu bài. 3.2. Nội dung. a. Hoạt động 1: Hướng dẫn HS thực hiện phép chia. - GV viết phép chia 96: 3 lên bảng. - Giới thiệu: Đây là phép chia số có hai chữ số (96) cho số có một chữ số (3). - GV hướng dẫn HS cách chia. - Cho vài học sinh nêu cách chia rồi nêu miệng 96 : 3 = 3. b. Hoạt động 2: Luyện tập. + Bài 1: Tính. - Yêu cầu học sinh tự thực hiện lần lượt từng phép tính rồi chữa bài. 48 4 4 12 08 8 0 - Khi chữa bài HS nêu cách chia như đã hướng dẫn. - GV theo dõi HS làm và nhận xét. + Bài 2a. - Yêu cầu HS nêu cách tìm của một số, sau đó làm bài. - Nhận xét, sửa bài. + Bài 3: - Gọi HS đọc đề toán. - 1 HS lên bảng giải. - GV chấm 5 tập - Nhận xét. 4. Củng cố, dặn dò: - Nhận xét tiết học, liên hệ thực tiễn. - Dặn học sinh chuẩn bị tiết sau. - Lớp hát. - 2 HS lên bảng chữa bài. - Đặt tính: 96 3 9 32 06 6 0 - 9 chia 3 được 3, viết 3; 3 nhân 3 bằng 9; 9 trừ 9 bằng 0. - hạ 6; 6 chia 3 được 2 viết 2; 2 nhân 3 bằng 6; 6 trừ 6 bằng 0. * Vậy: 96 : 3 = 32 - 2 học sinh lên bảng ,cả lớp làm bảng con. 84 2 66 6 36 3 8 04 4 0 42 6 06 6 0 11 3 06 6 0 12 - HS giải thích. a) 1/3 của 69 kg là: 69 : 3 = 23 kg 1/3 của 36 m là: 36 : 3 = 12 m 1/3 của 93 lít là: 93 : 3 = 31 lít - 1 em đọc đề, cả lớp đọc thầm. - Cả lớp làm vào vở. Bài giải Mẹ biếu bà số quả cam là: 36 : 3 = 12 (quả) Đáp số: 12 quả cam. _______________________________________ Chiều, thứ ba ngày 2 tháng 10 năm 2018 Tiết 2: Chính tả - Nghe viết: BÀI TẬP LÀM VĂN I. Mục tiêu: 1. Kiến thức: HS nắm được cách trình bày một đoạn văn : chữ đầu câu viết hoa, chữ đầu đoạn viết hoa và lùi vào hai ô, kết thúc câu đặt dấu chấm. 2. Kĩ năng: Nghe - viết đúng bài CT; trình bày đúng hình thức bài văn xuôi; không mắc quá 5 lỗi trong bài. Làm đúng BT điền tiếng có vần eo/oeo ( BT2). Làm đúng BT b. 3. Thái độ: Cẩn thận khi viết bài, yêu thích ngôn ngữ Tiếng Việt. II. Đồ dùng dạy học: - GV: Bảng phụ viết nội dung bài tập 2, 3. - HS: Bảng con, đồ dùng học tập. III. Các hoạt động dạy học: Hoạt động của Giáo viên Hoạt động của học sinh 1. Ổn định tổ chức: 2. Kiểm tra bài cũ: - Kiểm một số từ HS viết sai nhiều ở tiết trước. 3. Bài mới: 3.1. Giới thiệu bài: Viết tựa. 3.2. Nội dung. a. Hoạt động 1: Hướng dẫn chính tả. - Hướng dẫn chuẩn bị. - Nội dung. Đọc đoạn văn. - Em hiểu gì về người bạn trong đoạn văn ? - Nhận xét chính tả. Tìm các tên riêng trong bài chính tả? Cách viết ? - Cách trình bày đoạn văn ? - Luyện viết từ khó : - Mời HS viết một số từ vào bảng con. - Đọc cho HS viết : - Nêu lại cách trình bày. - Đọc thong thả từng cụm từ . - Theo dõi, uốn nắn. - Chấm chữa bài : - Đọc từng câu cho HS nghe. Yêu cầu yêu cầu các HS khác đổi vở kiểm lại. b. Hoạt động 2: Bài tập. + Bài 2 – tr 48 : - Gắn bảng phụ đã ghi sẵn bài tập 2. Mời HS nêu yêu cầu BT. - Mời làmbài. - Mời sửa trên bảng và làm vào vở bài tập Tiếng Việt. + Bài 3b – tr 48 : - Ghi sẵn trong bảng phụ. Nhắc lại yêu cầu bài tập. - Cho HS làm bài. - Mời lên bảng điền. 4. Củng cố, dặn dò: - Nhận xét tiết học, liên hệ thực tiễn. - Nhắc cách trình bày, từ viết sai. Xem lại bài tập. - Lớp hát. - Viết bảng con. - Dò bài trong sách tựa và đoạn văn tóm tắt truyện Người mẹ vâng lời mẹ, biết nói đúng và làm đúng lời nói trong bài làm văn. Cô - li - a viết hoa chữ cái đầu, giữa các tiếng có dấu gạch nối. - Chữ đầu lùi vào cách lề kẻ 1 ô. Cuối câu ghi dấu chấm. Đầu câu phải viết hoa - Viết lần lượt các từ: làm văn, Cô - li - a, giặt quần áo, ngạc nhiên. - Ngồi đúng tư thế, lắng nghe GV đọc, viết đúng, trình bày đẹp. - Dò trong sách - bắt lỗi - chữa lỗi. - GV. Một số em còn lại đổi vở kiểm chéo lại lần nữa. - Chọn những chữ trong ngoặc đơn để điền vào chỗ trống : (khoe, khoeo): khoeo chân. (khỏe, khoẻo): người lẻo - Đọc yêu cầu. ... ng con. - Viết bảng con. - Cả lớp viết vào vở. E Ê E Ê E Ê Ê - đê Ê - đê Ê - đê Ê - đê Em thuận anh hoà là nhà có phúc _____________________________________ Chiều, thứ năm ngày 11 tháng 10 năm 2018 Tiết 1: Tiếng việt+: LUYỆN VIẾT ĐOẠN 2 BÀI" BẬN" ĐỌC, VIẾT PHỤ ÂM: PH, NH I. Mục tiêu: - HS luyện viết được đoạn 2 bài Bận. - HS biết đọc và viết được hai phụ âm (ph, nh). II. Đồ dùng dạy học: - GV: Thẻ ghép âm, vần. - HS: Thẻ ghép âm, vần, bảng con, vở viết. III. Các hoạt động dạy học: Hoạt động của Giáo viên Hoạt động của Học sinh 1. Kiểm tra bài cũ: - Gv kiểm tra sự chuẩn bị của học sinh. 2. Bài mới: 2.1. Giới thiệu bài: 2.2. HDHS luyện viết đoạn 2 bài Bận. 2.3. Hướng dẫn HS luyện đọc: - GV hướng dẫn HS đọc phụ âm: nh. - GV hướng dẫn HS đọc phụ âm: ph. 2.3. Hướng dẫn HS luyện viết: 3. Củng cố, dặn dò: - Gọi HS đọc lại toàn bài. - Dặn HS về nhà học bài. - HS đọc, lên bảng viết. - HS viết theo hướng dẫn. - HS luyện đọc âm (CN-N-ĐT). - HS luyện đọc âm (CN-N-ĐT). - HS luyện viết trên không hoặc giấy bóng kính. - HS luyện viết bảng con. - HS luyện viết vở. - HS đọc âm, vần, tiếng vừa học (CN-N-ĐT). ---------------------------------------------------- Tiết 3: HĐNGLL: Nội dung chủ điểm: NGÀY TRUYỀN THỐNG Tên bài: TÌM HIỂU TRUYỀN THỐNG VỀ NGÀY 20/10 I. Mục tiêu: 1. Kiến thức: Giúp học sinh nhận thức được ý nghĩa của ngày 20/10. 2. Kỹ năng: Giáo dục tình cảm tôn trọng, kính yêu. 3. Thái độ: Thể hiện lòng biết ơn thông qua hoạt động văn hoá – văn nghệ chào mừng ngày Hội liên hiệp phụ nữ Việt Nam 20-10. II. Quy mô, địa điểm, thời lượng: - Quy mô: Lớp học. - Địa điểm: Lớp 3a5. - Thời lượng: 40 phút. III. Nội dung và hình thức hoạt động: - HS hiểu được ý nghĩa của ngày 20/10. - HS biết kính trọng các mẹ, các chị. IV. Tài liệu và phương tiện: - Sách, tài liệu. - Tiết mục văn nghệ chào mừng ngày 20-10. V. Các bước tiến hành: 1. Kiểm tra bài cũ: 2. Bài mới: a) Giới thiệu bài: b) Hoạt động dạy học: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh * Hoạt động 1: Phát động phong trào thi đua tháng học tốt, tuần học tốt, ngày học tốt. - Giáo viên phát động phong trào văn nghệ, TDTT ngày 20 - 10. - Khuyến khích thi đua học tập để hưởng ứng ngày 20 - 10. - Cho học sinh tham gia giao lưu văn nghệ. - Tích cực tham gia các phong trào văn hoá - văn nghệ kỉ niệm ngày 20 - 10. * Hoạt động 2: Tổ chức cuộc thi tìm hiểu về ngày 20 - 10. - HS lắng nghe. - HS hưởng ứng. - HS giao lưu văn nghệ. - HS thực hiện theo hướng dẫn. 3. Củng cố, dặn dò: - GV nhận xét về các hoạt động học sinh đã tham gia. - Dặn HS về học hát các bài về mẹ, chị. Tích cực tham gia phong trào văn nghệ __________________________________________ Ngày dạy:11/10/2018 Sáng, thứ sáu ngày 11 tháng 10 năm 2018 Tiết 1: Toán: BẢNG CHIA 7 I. Mục tiêu: 1. Kiến thức: Bước đầu thuộc bảng chia 7. Vận dụng được phép chia 7 trong giải toán có lời văn (có một phép chia). 2. Kĩ năng : Thực hiện tốt các bài tập theo chuẩn: Bài 1; 2; 3; 4. 3. Thái độ: Yêu thích môn học. Rèn thái độ tích cực, sáng tạo và hợp tác. II. Đồ dùng dạy học: - GV: Bảng phụ. - HS: Đồ dùng học tập. III. Các hoạt động dạy học: Hoạt động của Giáo viên Hoạt động của học sinh 1. Ổn định tổ chức: 2. Kiểm tra bài cũ: - Gọi HS lên làm bài tập. - Nhận xét, tuyên dương. 3. Bài mới: 3.1. Giới thiệu bài mới. Trực tiếp. 3.2. Nội dung. a. Hoạt động 1: lập bảng chia. - Hướng dẫn học sinh lập bảng chia dựa vào bảng nhân đã học. - Gọi HS nêu từng phép tính. - Tiến hành tương tự cho đến hết bảng chia 7. - Hướng dẫn HS thuộc lòng bảng chia 7. b. Hoạt động 2: Thực hành. + Bài 1: Tính nhẩm. - GV gọi HS đọc yêu cầu. - Giáo viên cho học sinh tự làm bài. - Gọi học sinh tiếp nối nhau đọc kết quả. - Nhận xét. + Bài 2: Tính nhẩm. - GV gọi HS đọc yêu cầu. - Giáo viên cho học sinh tự làm bài. - Gọi học sinh tiếp nối nhau đọc kết quả. - Giáo viên cho lớp nhận xét. + Bài 3: - GV gọi HS đọc đề bài. + Bài toán cho biết gì? + Bài toán hỏi gì? + Bài toán cho biết gì? + Bài toán hỏi gì? - Yêu cầu HS làm bài. - Gọi học sinh lên sửa bài. - GV nhận xét, chữa bài. - Nhận xét. + Bài 4: - GV gọi HS đọc đề bài. + Bài toán cho biết gì? + Bài toán hỏi gì? - Yêu cầu HS làm bài. - Gọi học sinh lên sửa bài. - Nhận xét, sửa bài. 4. Củng cố, dặn dò: - Nhắc lại nội dung bài học. - Xem lại bài, chuẩn bị bài sau. - Lớp hát. - HS lên bảng làm. - HS đọc bảng nhân 7. - Lập bảng chia 7. - Đọc. - Học thuộc bảng chia 7. - HS đọc. - HS làm bài. - HS tiếp nối nhau đọc kết quả: 28 : 7 = 7 70 : 7 = 10 14 : 7 = 2 56 : 7 = 8 49 : 7 = 7 35 : 7 = 5 - Lớp nhận xét. - HS đọc. - HS làm bài. - Cá nhân. - HS đọc đề bài và trả lời câu hỏi. - 1 em làm trên bảng phụ, lớp làm vào tập. Bài giải Số học sinh ở mỗi hàng là: 56 : 7 = 8 (học sinh) Đáp số: 8 học sinh. - HS chữa bài vào vở. - Lớp nhận xét - HS đọc, trả lời - HS làm bài. - Sửa bài. Bài giải Số hàng xếp được là: 56 : 7 = 8 (hàng) Đáp số: 8 hàng. -------------------------------------------------------- Tiết 2: Chính tả - Nghe viêt: BẬN I. Mục tiêu: 1. Kiến thức: Nghe - viết đúng bài chính tả; trình bày đúng các dòng thơ, khổ thơ 4 chữ. 2. Kĩ năng: Làm đúng BT điền tiếng có vần en/oen (BT2). Làm đúng BT (3) a/b (chọn 4 trong 6 tiếng) hoặc bài tập phương ngữ do giáo viên soạn. 3. Thái độ: Cẩn thận khi viết bài, yêu thích ngôn ngữ Tiếng Việt. II. Đồ dùng dạy học: - GV: Bảng phụ. - HS: Bảng con, đồ dùng học tập. III. Các hoạt động dạy học: Hoạt động của Giáo viên Hoạt động của học sinh 1. Ổn định tổ chức: 2. Kiểm tra bài cũ: - Yêu cầu học sinh viết bảng con một số từ. - Nhận xét, đánh giá chung. 3. Bài mới: 3.1. Giới thiệu bài mới. Trực tiếp. 3.2. Nội dung. a. Hoạt động 1: hướng dẫn học sinh nghe - viết. - Giáo viên đọc đoạn văn. - Gọi học sinh đọc lại đoạn văn. - Giáo viên hỏi: + Đoạn này chép từ bài nào? + Tên bài viết ở vị trí nào? + Đoạn văn có mấy câu? - Giáo viên gọi học sinh đọc từng câu. + Cuối mỗi câu có dấu gì? + Chữ đầu câu viết như thế nào? - Giáo viên hướng dẫn học sinh viết một vài tiếng khó, dễ viết sai: nhìn, rộn vui, góp. - GV cho HS nhắc lại cách ngồi viết, cầm bút, đặt vở. - Cho HS chép bài chính tả vào vở. - Giáo viên theo dõi, uốn nắn, nhắc nhở tư thế ngồi của học sinh. - Cho HS đổi vở, sửa lỗi cho nhau. - GV thu vở, chấm một số bài, nhận xét b. Hoạt động 2: Hướng dẫn học sinh làm bài tập chính tả. + Bài tập 2: - Gọi 1 HS đọc yêu cầu. - Cho HS làm bài vào vở. - GV tổ chức cho HS thi làm bài tập nhanh, đúng. Nhanh nhẹn, nhoẻn miệng cười, sắt hoen rỉ, hèn nhát. - Giáo viên cho cả lớp nhận xét. - Gọi học sinh đọc bài làm của mình. + Bài tập 3: - Gọi 1 HS đọc yêu cầu. - Cho HS thảo luận nhóm 4 (dùng kĩ thuật khăn trải bàn). - GV tổ chức cho HS thi nêu nhanh từ tìm được. - Ghi bảng những từ HS nêu. - Nhận xét. 4. Củng cố, dặn dò: - Nhắc lại nội dung bài học. - Xem lại bài, chuẩn bị bài sau. - Lớp hát. - HS viết bảng con. - HS nghe GV đọc. - 2 - 3 HS đọc. Cả lớp đọc thầm. - Học sinh trả lời, lớp nhận xét. - Học sinh đọc. - Học sinh trả lời. - Học sinh viết vào bảng con. - Cá nhân. - HS chép bài chính tả vào vở. - Học sinh sửa bài. - HS đọc. - HS làm bài. - HS thi tiếp sức. - Lớp nhận xét. - Đọc. - HS đọc. - HS thảo luận. - HS nêu. - HS đọc lại các từ. ---------------------------------------------------- Tiết 3: Tập làm văn: NGHE - KỂ KHÔNG NỠ NHÌN TẬP TỔ CHỨC CUỘC HỌP I. Mục tiêu: 1. Kiến thức: Nắm được nội dung câu chuyện “Không nở nhìn”. 2. Kĩ năng: Nghe - kể lại được câu chuyện “Không nở nhìn”. 3. Thái độ: Yêu thích môn học. II. Đồ dùng dạy học: - GV: Bảng phụ. Tranh minh họa. - HS: Đồ dùng học tập. III. Các hoạt động dạy học: Hoạt động của Giáo viên Hoạt động của học sinh 1. Ổn định tổ chức: 2. Kiểm tra bài cũ: - Gọi HS lên làm bài tập. - Nhận xét, tuyên dương. 3. Bài mới: 3.1. Giới thiệu bài mới. Trực tiếp. 3.2. Nội dung. a. Hoạt động 1: Kể lại câu chuyện không nỡ nhìn. - GV kể câu chuyện lần 1. - Nêu từng câu hỏi về nội dung truyện cho HS trả lời. + Anh thanh niên làm gì trên chuyến xe buýt? + Bà cụ ngồi bên cạnh anh nói gì? + Anh trả lời thế nào? - GV kể lại câu chuyện lần 2. - Gọi 1 HS khá kể lại câu chuyện. - Yêu cầu 2 HS ngồi cạnh nhau kể lại câu chuyện cho nhau nghe. - Tổ chức cho HS thi kể lại câu chuyện. - Yêu cầu HS kể hay nhất trả lời câu hỏi: Em có nhận xét gì về anh thanh niên trong câu chuyện trên? - GV nghe HS trả lời và tổng kết: Anh thanh niên trong câu chuyện thật đáng chê cười. Trên xe buýt đông người, anh đã không biết nhường chỗ cho cụ già và phụ nữ lại còn che mặt và trả lời rằng không nỡ nhìn cụ già và phụ nữ phải đứng. Khi tham gia sinh hoạt ở những nơi công cộng, các con cần tôn trọng nội quy chung và biết nhường chỗ, nhường đường cho các cụ già, em nhỏ, phụ nữ, người tàn tật, b. Hoạt động 2: Thi đua kể chuyện . - Giáo viên yêu cầu học sinh lập 4 nhóm. - Tổ chức cho các nhóm chuẩn bị : - Cùng HS lập Ban giám khảo. - Tổ chức cho các nhóm thi đua kể chuyện. - Yêu cầu Ban giám khảo nhận xét. - Bình chọn nhóm kể hay nhất. - Tuyên dương. 4. Củng cố, dặn dò: - Nhắc lại nội dung bài học. - Xem lại bài, chuẩn bị bài sau. - Lớp hát. - HS lên bảng. - HS cả lớp theo dõi. - Nghe câu hỏi, nhớ lại nội dung truyện và trả lời câu hỏi. + Anh ngồi, hai tay ôm lấy mặt. + Bà cụ thấy vậy liền hỏi anh: “Cháu nhức đầu à? Có cần dầu xoa không?” + Anh nói nhỏ: “Không ạ. Cháu không nỡ ngồi nhìn các cụ già và phụ nữ phải đứng” - Nghe kể chuyện. - 1 HS kể, lớp theo dõi và nhận xét. - Làm việc theo cặp. - 3 đến 5 HS thi kể, cả lớp bình chọn bạn kể hay nhất. - Anh thanh niên là đàn ông khoẻ mạnh mà không biết nhường chỗ cho cụ già và phụ nữ. - Anh thanh niên ích kỉ không muốn nhường chỗ cho các cụ già và phụ nữ nhưng lại giả vờ lịch sự là mình không nỡ nhìn các cụ già và phụ nữ phải đứng. - Anh thanh niên thật vô tình vì không biết nhường chỗ cho các cụ già và phụ nữ, - HS lập nhóm. - Các nhóm chuẩn bị. + Kể trong nhóm. + Góp ý, hoàn chỉnh. - Lập Ban giám khảo. - các nhóm kể thi đua. - Ban giám khảo nhận xét. _____________________________________________
Tài liệu đính kèm: