HĐ1: HD tìm hiểu về kiểu so sánh âm thanh với âm thanh
Bài 1: + Tiếng mưa trong rừng cọ được so sánh với những âm nào? + Tiếng thác, tiếng gió.
+ Qua cách so sánh trên em hình dung ra tiếng mưa trong rừng cọ ra sao? + Rất to và vang động.
+ Đây là kiểu so sánh cái gì với cái gì? + So sánh sự vật với sự vật.
Bài 2: Gọi HS nêu lại Y/C của bài. + 1 HS nêu lại.
+ Đây là kiểu so sánh giữa những hình ảnh nào? + So sánh âm thanh với âm thanh.
+ Khi sử dụng hình ảnh so sánh làm cho câu văn, câu thơ như thế nào? Giúp ta dễ nhận ra điều gì? + Thêm sinh động. Giúp ta dễ hình dung, tưởng tượng ra các hình ảnh.
HĐ2: Ôn về cách dùng dấu chấm
Bài 3. - HS nêu đề bài và làm bài.
- HD chữa bài: - 2 HS đọc bài vừa làm.
+ Khi nào ta được phép chấm hết câu? + Khi câu đó trả lời đủ câu hỏi: Ai (là gì, cái gì, như thế nào?).
+ Sau dấu chấm ta viết như thế nào? + Viết hoa chữ cái đầu câu.
+ Khi đọc gặp dấu chấm ta phải ngắt hơi ra sao? + Nghỉ bằng đọc 1 tiếng.
- GV: khi ta đọc câu đó lên, hiểu được nội dung của câu đó, ta được phép chấm câu. - HS lắng nghe.
Tuần 10 Thứ hai ngày 4 tháng 11 năm 2019 Tiết 1 Chào cờ Tiết 2 + 3 Tập đọc – Kể chuyện Giọng quê hương I. Mục tiêu: Giúp HS: A. Tập đọc: + Đọc thành tiếng: - Đọc đúng: chuyện trò, nghẹn ngào, giữa trưa Bộc lộ được tình cảm, thái độ của từng nhân vật qua lời đối thoại trong truyện. + Đọc hiểu: -Từ ngữ: đôn hậu, thành thực, bùi ngùi. - Hiểu ý nghĩa: Tình cảm thiết tha gắn bó của các nhân vật trong câu chuyện với quê hương, với người thân qua giọng nói quê hương thân quen. B. Kể chuyện: - Kể lại được từng đoạn câu chuyện dựa vào tranh minh hoạ. - Chăm chú theo dõi bạn kể, nhận xét, đánh giá đúng lời kể của bạn. II. Chuẩn bị: Tranh minh họa trong SGK. III. Các hoạt động chủ yếu dạy học: A. Tập đọc ( Tiết 1 ) HĐ Dạy HĐ Học 1. Bài mới: gtb bằng tranh minh họa. HĐ:HD luyện đọc đúng - GV đọc toàn bài. - HS theo dõi SGK. - HD cách đọc toàn bài: Giọng chậm rãi, nhẹ nhàng, tình cảm. - HD luyện đọc kết hợp giải nghĩa từ. - HD đọc từng câu. - HS đọc nối tiếp theo từng câu. - GV sửa lỗi phát âm cho HS. - HS sửa sai các từ: chuyện trò, làm quen, xin lỗi, nghẹn ngào. - Cho HS đọc từng đoạn trước lớp : - HS đọc nối tiếp đoạn. - HD HS ngắt nghỉ các câu dài: - HS luyện đọc câu dài. + Xin lỗi. // Tôira/là// +Dạ,không!// Bâyanh. // Tôiquen// + Hailại / xưa // + MẹTrung //Bà đời / rồi. // - Giải nghĩa từ: đôn hậu, thành thực, bùi ngùi. - 1HS đọc chú giải. - Y/C HS đọc từng đoạn trong nhóm : - Mỗi nhóm 3 HS lần lượt đọc một đoạn. Góp ý cho nhau cách đọc. - T/C cho HS thi đọc. 3 nhóm thi đọc nối tiếp. - Nhận xét – tuyên dương. - HS nhận xét. HĐ2: Hướng dẫn tìm hiểu bài - 1 HS đọc toàn bài. - YC HS đoc thầm đoạn 1 và TLCH: - Cả lớp đọc thầm đoạn 1. + Thuyên và Đồng cùng ăn quán với những ai? + Cùng ăn với 3 người thanh niên. + Không khí trong quán ntn? + Vui vẻ lạ thường. Tiết 2. - 1 HS đọc to đoạn 2 + Chuyện gì xảy ra làm cho Thuyên và Đồng ngạc nhiên? + Thuyên lúng túng vì quên tiền thì một trong 3 thanh niên đến xin được trả tiền giúp. + Lúc đó Thuyên bối rối vì điều gì? + Vì không nhớ người thanh niên này là ai. - Gọi HS đọc đoạn 3. - 1 HS đọc. Cả lớp đọc thầm đoạn 3. + Vì sao anh thanh niên cảm ơn Thuyên và Đồng? + Vì hai bạn này có giọng nói gợi cho anh thanh niên nhớ tới người mẹ thân thương quê ở Miền Trung. + Những chi tiết nào nói lên tình cảm tha thiết của các nhân vật đối với quê hương? + Người trẻ tuổi lẳng lặng cúi đầu đôi môi mím chặt tỏ vẻ đau thương. Còn Thuyên và Đồng yên lặng nhìn nhau mắt rớm lệ. + Qua câu chuyện em nghĩ gì về giọng quê hương? + HS thảo luận và trả lời. ý nghĩa: Tình cảm thiết tha gắn bó của các nhân vật trong câu chuyện với quê hương, với người thân qua giọng nói quê hương thân quen. HĐ3: Luyện đọc lại - GV đọc toàn bài - HS theo dõi. - GV HD HS đọc phân vai. - HS đọc phân vai. - T/C cho HS thi đọc phân vai. - 2 nhóm thi đọc. - Nhận xét - tuyên dương nhóm đọc phân vai tốt - HS nhận xét. B. Kể chuyện ( 17’ ) HĐ4: HD HS kể lại câu chuyện. - GV nêu yêu cầu của tiết kể chuyện. - HS lắng nghe. 1 HS nêu lại đề bài. - HD HS tập kể. - HS quan sát tranh, một HS nêu sự việc được kể theo từng tranh. - Cho HS tập kể. - Từng cặp HS tập kể 1 đoạn của câu chuyện cho nhau nghe. - 3 HS kể nối tiếp theo 3 tranh. - 1 HS kể cả câu chuyện. - Nhận xét, bình chọn người kể hay nhất. - HS nhận xét tuyên dương người kể hay. 3. Củng cố – Dặn dò - Nhận xét giờ học. - 1 HS nêu lại nội dung bài. - Dặn HS học bài và chuẩn bị bài sau. Tiết 4 Toán Thực hành đo độ dài I. Mục tiêu: Giúp HS: - Biết dùng thước và bút để vẽ các đoạn thẳng có độ dài cho trước. - Biết cách đo và đọc kết quả đo độ dài những vật gần gũi với HS - Biết dùng mắt ước lượng độ dài (tương đối chính xác). II. Chuẩn bị: - Thước HS, thước mét. III. Các hoạt động chủ yếu: HĐ Dạy HĐ Học HĐ1: Củng cố bảng đơn vị đo độ dài - Đọc tên các đơn vị đo độ dài đã học? 2 HS đọc. - Hai đơn vị đo độ dài liền kề nhau gấp hoặc kém nhau mấy lần? - HS trả lời. - Nhận xét. - HS khác nhận xét. HĐ2: Thực hành đo độ dài (SGK/47) Bài 1. - 1 HS nêu yêu cầu. + Cho HS thảo luận theo cặp, nêu cách vẽ đoạn thẳng AB. + HS thảo luận và nêu cách vẽ. + Để vẽ độ dài một đoạn thẳng có kích thước cho trước ta có mấy cách? Đó là những cách nào? + Có 2 cách. Cách1: Đặt thước, dùng bút chấm 1 điểm ở vạch ghi số 0 lên vở gióng sang số ghi kích thước cần vẽ. Rồi nối 2 điểm, nhấc thước ghi chữ ở hai đầu đoạn thẳng. Cách2: Ta vẽ ước lượng một đoạn thẳng, lấy 1 điểm ghi tên điểm đầu - HS lên vẽ.- HS khác nhận xét. - Nhận xét. Bài 2. - 2 HS đọc đề bài. - Y/C HS đo và nêu kết quả. - Lưu ý: Mép bàn ứng với cạnh dài của mặt bàn. Khi áp thước ko bị lệch. - HS lần lượt đo và nêu kết quả (theo nhóm). + Hãy nêu cách đo. - HS nêu cách đo. - Nhận xét – tuyên dương. Bài 3. - 1 HS đọc đề bài. - GV dùng thước mét dựng thẳng đứng áp sát bức tường để HS dễ ước lượng. - HS quan sát tập ước lượng và nêu kết quả. HĐ3: HD hoàn thiện bài - Nhận xét giờ học. - Dặn HS chuẩn bị bài sau. Thứ ba ngày 5 tháng 11 năm 2019 Tiết 1 Toán Thực hành đo độ dài (Tiếp theo) I. Mục tiêu: Giúp HS: - Biết cách đo, cách ghi và đọc được kết quả đo chiều dài - Biết so sánh các độ dài. II. Chuẩn bị: - Thước mét và ê ke. III. Các hoạt động dạy học chủ yếu: HĐ Dạy HĐ Học HĐ1: Kiểm tra bài cũ - KT vở bài tập của HS. - HS để bài tập lên bàn. - Nhận xét. HĐ2: HD luyện tập ( SGK/48 ). Bài 1. - HS nêu đề bài. 1a. Gọi HS đọc bài. + 2 HS đọc. + Nêu cách đọc bảng trên? + Đọc lần lượt chiều cao của từng người bắt đầu là tên sau đó đến đơn vị ghi chiều cao. 1b. Gọi HS trả lời. + 3 HS trả lời. + Nhận xét. + HS khác nhận xét. + Vì sao chiều cao của bạn Hương lại cao nhất? Bạn Nam thấp nhất + Vì Hương cao 1m32cm tức là cao 132 cm, còn Nam cao 1m15cm, tức là cao 115 cm Bài 2. - 2 HS nêu YC của đề. - Cho HS đo chiều cao của các bạn trong tổ. - HS làm việc theo tổ. - Các tổ báo cáo kết quả đo. - Nhận xét tuyên dương. - Tổ khác nhận xét. HĐ3: HD hoàn thiện bài - Nhận xét tiết học. Tiết 2 Chính tả Tuần 10 – tiết1 I. Mục tiêu: Giúp HS: - Nghe - viết đúng bài CT ( Quê hương ruột thịt ); trình bày đúng hình thức bài văn xuôi. - Tìm và viết được tiếng có vần oai / oay (BT2); làm được BT(3)b. - Viết bài cẩn thận, sạch, đẹp. II. Các hoạt động dạy học chủ yếu: HĐ Dạy HĐ Học 1. Kiểm tra bài cũ - Gọi 1HS viết bảng lớp, cả lớp viết bảng con: Quả xoài, nước xoáy. - HS viết. - GV nhận xét. - HS khác nhận xét. 2. Bài mới: GTB HĐ1: HD HS viết chính tả a. Hướng dẫn chuẩn bị: - GV đọc bài viết. - HS theo dõi SGK. 2 HS đọc lại - HD tìm hiểu bài viết: + Chỉ ra những chữ viết hoa trong bài. Vì sao phải viết hoa các chữ ấy? + Chị Sứ, Chính, Và. Vì chị Sứ là tên riêng các chữ còn lại đứng sau dấu chấm. - GV đọc tiếng khó. - Một HS viết bảng, cả lớp viết giấy nháp: trái sai, da dẻ, ru,... - HD HS viết bài: + GV HD cách trình bày bài. + GV đọc chậm lần 2 cho HS viết - HS viết bài vào vở. + GV đọc chậm cho HS soát lại bài. + HS soát lại bài. + HS đổi vở soát lỗi, sửa lỗi cho nhau. - Thu bài chấm, nhận xét cụ thể từng bài. - HS lắng nghe, rút kinh nghiệm. HĐ2: Hướng dẫn HS làm bài Bài 2: HS đọc và nêu yêu cầu của bài. - 2 HS lên bảng. HS khác nhận xét Gọi HS lên bảng làm. + 2 đọc lại bài đã hoàn chỉnh. - GV nhận xét. Chốt lại lời giải đúng. - Loay hoay, khoai, khoái, oai vệ, ... Bài 3: b. - Một HS nêu yêu cầu. T/ C cho HS làm bài theo nhóm đôi, mỗi nhóm hai HS ( 1 HS đọc 1 HS viết ) Các nhóm lên bảng làm (mỗi nhóm hai HS một HS đọc 1 HS viết ). T/C cho HS nhận xét. HS nhận xét. GV nhận xét, tuyên dương. 3. Củng cố - dặn dò - Dặn HS về viết lại lỗi sai trong bài. Tiết 3 Tự nhiên – xã hội Các thế hệ trong gia đình I. Mục tiêu: Giúp HS : - Nêu được các thế hệ trong một gia đình. - Phân biệt được gia đình 2 thế hệ và gia đình 3 thế hệ. - Giới thiệu với các bạn về các thế hệ trong gia đình mình. * GDKNS: Kĩ năng giao tiếp: Tự tin với các bạn trong nhóm để chia sẻ, giới thiệu về gia đình của mình. II. Chuẩn bị: - Các hình trang 38, 39 SGK. HS mang ảnh chụp của gia đình mình. III.Các hoạt động chủ yếu: HĐ Dạy HĐ Học 1. Bài cũ : Nhận xét bài kiểm tra. 2. Bài mới: GTB HĐ1: Tìm hiểu các thế hệ trong gia đình - Y/C HS làm việc theo cặp, TL các nội dung sau: - Từng cặp người hỏi, người trả lời sau đó đổi lại. + Gia đình bạn ai là người nhiều tuổi nhất, ai là người ít tuổi nhất? + HS tự trả lời. + ở hình 1 GĐ Minh ai là người nhiều tuổi nhất, ít tuổi nhất? + Ông bà là người lớn tuổi nhất, Minh và em Minh là người ít tuổi nhất. - Cho HS kể trước lớp : - Một số cặp lên hỏi và trả lời trước lớp. - GV nhận xét – bổ sung. + Em thấy trong 1 GĐ các lứa tuổi của mọi người ntn? + Có nhiều lứa tuổi khác nhau. HĐ2: Phân biệt gia đình 2 thế hệ và gia đình 3 thế hệ - Chia lớp làm 4 nhóm Y/C các nhóm TL nội dung sau. - Nhóm trưởng điều khiển các bạn quan sát hình trang 38, 39 SGK và thảo luận. + Gia đình bạn Minh, gia đình bạn Lan có mấy thế hệ chung sống? Đó là những thế hệ nào? + Gia đình Minh có 3 thế hệ: Ông bà, bố mẹ, Minh và em Minh. (con cái) + Gia đình Lan có 2 thế hệ: Bố mẹ, con. +Thế hệ thứ nhất trong gđ Minh là ai? + Ông bà. + Bố mẹ Minh là thế hệ thứ mấy? + Thứ hai. + Minh và em Minh thuộc thế hệ thứ mấy? + Thứ ba. + Bố mẹ Lan là thế hệ thứ mấy trong gia đình? + Thứ nhất + Lan và em Lan là thế hệ thứ mấy trong gia đình? + Thế hệ thứ hai. - Gọi các nhóm báo cáo kết quả TL. - Đại diện các nhóm trình bày kết quả thảo luận. + Nhóm khác nhận xét bổ sung. HĐ3: HD HS giới thiệu về gia đình mình - Y/C HS để ảnh lên bàn và GT cho bạn bên cạnh nghe về các thế hệ trong GĐ mình. - HS tự GT. - Gọi một số HS lên trước lớp GT. - HS lên trước lớp tự GT. + Theo em GĐ có mấy thế hệ chung sống? Đó là những thế hệ nào? + HS tự liên hệ và nêu. 3. Củng cố dặn dò -Nhận xét tiết học. Tiết 4: Thể dục Thứ tư ngày 6 tháng 11 năm 2019 Tiết 1 Toán Luyện tập chung I. Mục tiêu: Giúp HS : - Biết nhân, chia trong phạm vi bảng tính đã học. - Biết đổi số đo độ dài có hai tên đơn vị đo thành số đo độ dài có một tên đơn vị đo. II. Các hoạt động dạy học. HĐ Dạy ... phải ngắt hơi ra sao? + Nghỉ bằng đọc 1 tiếng. - GV: khi ta đọc câu đó lên, hiểu được nội dung của câu đó, ta được phép chấm câu. - HS lắng nghe. 3. Củng cố - dặn dò - Nhận xét tiết học - Dặn HS chuẩn bị bài sau. Tiết 3 Chính tả Tuần 10- Tiết 2 I .Mục đích yêu cẩu: - Nghe- viết đúng bài CT; trình bày đúng ba khổ thơ đầu của bài thơ Quê hương . - Làm đúng BT điền tiếng có vần et / oet (BT2); làm đúng BT(3) a II. Các hoạt động chủ yếu H§ D¹y H§ Häc A. Kiểm tra bài cũ: - GV yêu cầu viết bảng con: quả xoài, nước xoáy, vẻ mặt, buồn bã. - GV nhận xét. B. Bài mới 1. Giới thiệu: Nêu MĐYC 2. Hướng dẫn HS viết chính tả a. Hướng dẫn HS chuẩn bị : - GV đọc 3 khổ thơ đầu bài thơ Quê hương - Gọi 1 HS đọc lại bài thơ - Nêu những hình ảnh gắn liền với quê hương ? - Những chữ nào trong bài chính tả phải viết hoa ? - HD tìm và HS luyện viết bảng con từ khó : trèo hái, cầu tre, diều biếc, nghiêng che - GV theo dõi – nhận xét b. HS viết vào vở - Nhắc HS viết đầu bài giữa trang vở, cách trình bày thể thơ 6 chữ, chữ đầu dòng cách lề vở 2 ô li. - GV đọc lại bài - Đọc lại 2 lần. - Nhận xét bài viết 4. Hướng dẫn HS làm bài tập Bài tập 2: GV treo bảng phụ, yêu cầu HS đọc đề bài + Yêu cầu HS làm vào vở - Gọi 1 HS lên bảng làm. - GV chốt ý đúng. + Gọi HS đọc bài tập vừa điền xong Bài tập 3b: - Gọi HS đọc bài tập 3b. - Y/c HS xem tranh minh họa. Ghi lời giải câu đố vào bảng con. - Gọi HS đọc lời giải đố - GV chốt ý đúng:Cổ, cỗ, co, cò ,cỏ. C. Củng cố – dặn dò: - Nhận xét tiết học. - 2 HS lên bảng– Lớp viết bảng con - Theo dõi. - 1 HS đọc. Lớp đọc thầm. - Chùm khế ngọt, đường đi có bướm vàng bay, con diều thả trên đồng, con đò nhỏ, cầu tre, hoa cau rụng trắng ngoài hè. - Chữ đầu tên bài và chữ đầu các dòng thơ. Tìm từ khó . - HS viết bảng con- 1HS lên bảng. - HS nghe viết - Soát, sửa lỗi. - HS đổi vở KT, chữa bài cho nhau. - 1 HS đọc đề bài 2 - Lớp làm bài vào vở - 1 HS lên bảng làm - HS nhận xét chữa bài - 1 HS đọc - HS ghi lời giải vào bảng con - HS đọc lời giải - Lớp nhận xét . - L¾ng nghe Tiết 4: Thể dục Tiết 5:Đạo đức Chia sẽ buồn vui cung bạn ( Tiết2 ) (Lồng ghép đạo đức Bác Hồ) I. Mục tiêu : Giúp học sinh - Nêu được một vài việc làm cụ thể chia sẻ vui buồn cùng bạn. - Nhận biết được hành vi đúng sai về việc chia sẻ buồn vui cùng bạn. - Biết chia sẻ vui buồn cùng bạn trong cuộc sống hằng ngày. * GDKNS: Kĩ năng thể hiện sự cảm thông, chia sẻ khi bạn vui, buồn. * GD đạo đức Bác Hồ: - Cảm nhận được đức tính hòa đồng, luôn chia sẻ với người khác của Bác. - Nêu được những tác dụng khi sống biết chia sẻ với người khác. - Biết đề cao ý thức chia sẻ, giúp đỡ lẫn nhau, đặc biệt lúc người khác gặp khó khăn. II. Các hoạt động chủ yếu HĐ Dạy HĐ Học 1. Bµi cò - Sù quan t©m, chia sÎ buån vui cïng b¹n cã lîi g×? 2 HS tr¶ lêi. - Nhận xét. - HS khác nhận xét. 2. Bài mới: GTB HĐ1: Nhận biết được hành vi đúng sai đối với bạn khi có chuyện vui buồn - Y/C HS làm việc cá nhân. - 2 HS đọc nội dung bài tập. + HS làm bài. - Cho HS đọc kết quả bài tập. - 1 số HS đọc: + Việc đúng: a, b, c, d, đ, g. + Việc sai: e, h. - Nhận xét – chốt bài: + Những việc làm đúng đã thể hiện được điều gì về tình bạn? + Thể hiện sự quan tâm, giúp đỡ bạn bè khi vui buồn. + Theo em những việc làm trên đã thể hiện quyền gì của trẻ em? + Quyền không bị phân biệt đối xử, quyền được hỗ trợ. + Vì sao việc làm e, h lại sai? + Vì nó không thể hiện được sự quan tâm đến vui, buồn của bạn. HĐ2: HD liên hệ thực tế - Cho HS kể cho nhau nghe những việc làm của mình thể hiện chia sẻ vui buồn cùng bạn. - HS trao đổi theo cặp. - 1 số HS kể trước lớp. - GV HD nhận xét: + Những việc bạn kể đã thể hiện chia sẻ vui buồn cùng bạn? + HS tự trả lời. + Khi được bạn chia sẻ em cảm thấy tn? * Thực hành - Ứng dụng: - HS hoạt động cá nhân hoàn thành BT1,2,3 Tài liệu "Bác Hồ và những bài học về ĐĐ, ..." - Trang 10. - HS hoạt động nhóm hoàn thành BT4 Tài liệu "Bác Hồ và những bài học về ĐĐ, ..." - Trang 11. - GV chốt lại. + Rất vui và nhẹ lòng hơn. - HS tự hoàn thành - Trình bày. - Nhận xét. - HS thực hiện trò chơi: Tiếp sức. - Nhận xét. HĐ3: HĐ nối tiếp + Khi bạn có chuyện vui, buồn ta phải làm gì? + Chia sẻ cùng bạn. - Nhận xét giờ học. - HS lắng nghe. Thứ sáu ngày 8 tháng 11 năm 2019 Tiết 1 Toán Bài toán giải bằng hai phép tính I. Mục tiêu: Giúp HS: - Bước đầu biết giải và trình bày bài giải bài toán bằng hai phép tính. - Giáo dục lòng say mê học toán. II.Các hoạt động chủ yếu: HĐ Dạy H§ Học H§1: HD c¸ch gi¶i bµi to¸n b»ng 2 phÐp tÝnh. Bµi to¸n 1: GV giíi thiÖu bµi to¸n. - 2 HS ®äc l¹i bµi to¸n, c¶ líp ®äc thÇm. - Bµi to¸n cho biÕt g×? - Hµng trªn cã 3 c¸i kÌn. + Hµng díi cã nhiÒu h¬n hµng trªn 2 c¸i kÌn. - Bµi to¸n hái g×? - Hµng díi cã mÊy c¸i kèn. - GV minh ho¹ b»ng s¬ ®å. - HS nh×n vµo s¬ ®å nªu ®Ò to¸n. - §Ó biÕt ®îc hµng díi cã bao nhiªu c¸i kÌn ta lµm nh thÕ nµo? - LÊy 3 + 2 = 5 - Bµi to¸n cßn hái g× n÷a? + C¶ hai hµng cã mÊy c¸i kÌn. - §©y lµ bµi to¸n t×m tæng 2 sè (Sè kÌn ë c¶ hai hµng). - VËy lµm nh thÕ nµo ®Ó biÕt ®îc sè kÌn ë c¶ hai hµng? + Ta lÊy sè kÌn hµng trªn céng víi sè kÌn hµng díi. Tøc lµ lÊy: 3 + 5 = 8. - Lu ý HS c¸ch ®Æt lêi gi¶i ë mçi c©u cÇn chÝnh x¸c. Bµi to¸n 2: TiÕn hµnh t¬ng tù BT 1. - §©y lµ bµi to¸n hîp lµ d¹ng to¸n gi¶i b»ng hai phÐp tÝnh cã hai sè cho tríc. - HS nh¾c l¹i c¸c bíc lµm bµi. H§2: HD luyÖn tËp. - Y/C HS lµm bµi 1, 3 ( SGK/50 ) . - HS nªu Y/C vµ gi¶i bµi to¸n. Bµi 1: YC HS ®äc ®Ò bµi. - Bµi to¸n thuéc d¹ng to¸n g×? - 2 HS ®äc, líp ®äc thÇm. + Bµi to¸n gi¶i b»ng hai phÐp tÝnh. + Nã cã g× kh¸c víi hai bµi to¸n trªn? - GV nhËn xÐt, ch÷a bµi. + Gi¶i b»ng 1 phÐp trõ, 1 phÐp céng. - C¶ líp tù lµm vµ ch÷a bµi. Bµi gi¶i Em cã sè bu ¶nh lµ: 15 - 7 = 8 ( bu ¶nh ) C¶ hai anh em cã sè bu ¶nh lµ: 15 + 8 = 23 ( bu ¶nh ). §¸p sè: 23 bu ¶nh Bµi 3: Gäi HS nªu l¹i ®Ò to¸n. + HS dùa vµo tãm t¾t nªu ®Ò to¸n. + Bµi to¸n nµy cã mÊy phÐp tÝnh? §ã lµ nh÷ng phÐp tÝnh nµo? - NhËn xÐt, ch÷a bµi. + 2 HS phÐp tÝnh. §ã lµ 2 phÐp tÝnh céng. - C¶ líp tù lµm vµ ch÷a bµi. Bµi gi¶i Bao ng« c©n nÆng lµ: 27 + 5 = 32 ( kg ) C¶ hai bao c©n nÆng lµ: 27 + 32 = 59 ( kg ) §¸p sè: 59 kg. H§3: HD hoµn thiÖn bµi. - NhËn xÐt giê häc – DÆn HS chuÈn bÞ bµi sau. Tiết 2 Tập làm văn Tuần 10 I. Mục tiêu: Giúp HS: - Biết viết một bức thư ngắn (khoảng 4 dòng) để thăm hỏi, báo tin cho người thân dựa theo mẫu (SGK); biết cách ghi phong bì thư. - Giáo dục tính mạnh dạn, tự tin. II. Chuẩn bị: - Một bức thư, phong bì thư viết mẫu; giấy, phong bì... III. Các hoạt động dạy học chủ yếu: HĐ Dạy HĐ Học 1. Bài cũ: - Gọi HS đọc bài: “Thư gủi bà”. 2 HS đọc bài. - Nêu cách trình bày 1 lá thư. - 1 HS nêu. - Nhận xét. 2. Bài mới: GTB HĐ1: HD cách viết thư. - Gọi HS nêu Y/C của đề. - HS đọc yêu cầu bài. - HD HS viết thư. - 1 HS đọc gợi ý, cách viết thư. + Em sẽ viết thư gửi ai? 4 HS nói mình sẽ viết thư cho ai. + Dòng đầu thư em viết như thế nào? + Quang Hiến, ngày tháng năm 2017. + Em viết lời xưng hô với ông như thế nào để thể hiện sự kính trọng? + Ông nội kính yêu!... + Phần nội dung em hỏi thăm những gì? Báo tin gì? + Hỏi thăm sức khoẻ, báo tin cho ông về bản thân, gia đình... + Phần cuối em chúc ông điều gì? Hứa điều gì? + Chúc ông vui khoẻ. Hứa với ông sẽ học tốt, sẽ về thăm ông. + Kết thúc lá thư em viết gì? + Lời chào ông, kí tên. * Lưu ý: trình bày đúng thể thức, câu từ phù hợp, cách viết thư cho người trên... - HS thực hành viết thư vào giấy. - Một số HS đọc thư trước lớp. HĐ2: HD cách trình bày phong bì thư - Cho HS quan s¸t phong b× th. - HS quan s¸t. HS ®äc bt2, líp ®äc thÇm. - HD c¸ch ghi phong b× th: - HS trao ®æi theo nhãm, bµn, c¸ch tr×nh bµy trªn phong b×. + Gãc tr¸i ngêi ta ghi g×? + Tªn, ®Þa chØ ngêi göi. + Gãc ph¶i ngêi ta ghi g×? + Hä tªn, ®Þa chØ ngêi nhËn. + Gãc bªn ph¶i phÝa trªn cã g×? + Tem th. - Cho HS tr×nh bµy tríc líp. - HS ghi trªn phong b× vµ tr×nh bµy. - NhËn xÐt. - HS nhËn xÐt. 3. Cñng cè - dÆn dß: - NhËn xÐt tiÕt häc. - DÆn HS vÒ nhµ chÐp l¹i th vµ g¾n phong b×, d¸n tem göi cho ngêi th©n. Tiết 3: Tin học Tiết 4 Tự nhiện – Xã hội Họ nội, họ ngoại I. Mục tiêu: Giúp HS : - Nêu được các mối quan hệ họ hàng nội, ngoại và biết cách xưng hô đúng. - Biết giới thiệu về họ hàng nội, ngoại của mình. - Biết cách ứng xử đúng với những người họ hàng của mình, không phân biệt họ nội hay họ ngoại. * GDKNS: Giao tiếp, ứng xử thân thiện với họ hàng của mình, không phân biệt. II. Chuẩn bị: Tranh trong SGK. III. Các hoạt động chủ yếu: HĐ Dạy HĐ Học 1. Kiểm tra : Em hãy giới thiệu về các thế hệ trong gia đình em? - 2 HS trả lời. 2. Bài mới: GTB - Cho cả lớp hát bài: “Cả lớp hát bài cả nhà thương yêu nhau”. - HS hát. HĐ1: HD tìm hiểu về họ nội, họ ngoại - GV chia lớp thành 4 nhóm. Y/C HS thảo luận theo yêu cầusau: Quan sát hình 1 và trả lời: - Lớp chia làm 4 nhóm. + Quan sát hình trang (80sgk) + Hương đã cho các bạn xem ảnh của những ai? + Ông bà ngoại, mẹ và bác ruột của Hương. + Theo em ông bà ngoại của Hương sinh ra những ai trong ảnh? + Mẹ và bác của Hương. + Quang đã cho các bạn xem ảnh của những ai? + Ông bà nội, bố và cô của Quang. + Ai sinh ra bố và cô của Quang. + Ông bà nội. - Gọi HS đại diện nhóm báo cáo kết quả. - Đại diện nhóm báo cáo. - T nhận xét – bổ sung. + Những người thuộc họ nội gồm những ai? + Bố và các anh chị em ruột của bố cùng với các con của họ do ông bà sinh ra. + Họ nội gồm những ai? + Mẹ và anh, chị, em ruột của mẹ cùng với các con của họ. HĐ2: GT về họ nội, họ ngoại - Gọi HS lên GT và nêu cách xưng hô. - HS lên GT. + Khi nào ta xưng hô là bác, anh, chị trong họ nội? + Là bác người đó phải là anh bố hoặc mẹ gọi là anh chị là con của bác. + Vì sao ta lại gọi những người là cô, dì, chú (em)? + Vì những người đó là em bố hoặc mẹ (là em ruột). + Đối với những người thuộc họ hàng ta phải đối xử ntn? Vì sao? + Phải yêu quý, quan tâm, giúp đỡ những người họ hàng. Vì họ là những người ruột thịt trong GĐ. 3. Củng cố – Dặn dò - GV tổng kết bài. Nhận xét giờ học. - Dặn HS học bài và chuẩn bị bài sau. Tiết 5 Sinh hoạt lớp tuần 10
Tài liệu đính kèm: