Giáo án chi tiết Khối 3 - Tuần 21 - Năm học 2019-2020

Giáo án chi tiết Khối 3 - Tuần 21 - Năm học 2019-2020

I. Mục đích yêu cầu:

- Viết đúng và tương đối nhanh chữ hoa Ô (1 dòng), L, Q (1 dòng); viết đúng tên riêng Lãn Ông (1 dòng) và câu ứng dụng “Ổi Quảng Bá say lòng người” (1 lần).

- GD tình yêu quê hương, đất nước qua các câu ca dao.

II. Chuẩn bị:

 - GV: Mẫu chữ: O, Ô, Ơ; Từ ứng dụng.

 - HS: Vở viết, bút, phấn, bảng con.

III. Các hoạt động dạy học.

Hoạt động dạy Hoạt động học

A. Kiểm tra bài cũ:

 - GV kiểm tra bài viét ở nhà của HS.

B. Dạy bài mới: GTB.

HĐ1: Hướng dẫn HS viết chữ hoa:

a. Quan sát, nêu qui trình:

- Đưa mẫu chữ Ô cho HS quan sát.

- Viết mẫu, hướng dẫn quy trình viết chữ Ô.

b. Viết bảng:

- GV sửa lỗi sai cho HS.

HĐ2: Hướng dẫn viết từ ứng dụng:

a. Giới thiệu từ ứng dụng:

- Giới thiệu về Lãn Ông.

b. Quan sát, nhận xét.

Hỏi: Khi viết từ ứng dụng ta viết như thế nào?

 Những con chữ nào cao 2 li rưỡi?

 Khoảng cách giữa các chữ cách nhau bằng bao nhiêu?

c. Viết bảng:

- GV sửa sai cho HS.

HĐ3: Hướng dẫn viết câu ứng dụng:

a. Giới thiệu câu ứng dụng:

- GV giải thích: Quảng Bá, Hồ Tây, Hàng Đào là những địa danh ở thủ đô Hà Nội.

 2 câu ca dao này nói lên điều gì?

GV: Nội dung của câu ca dao là ca ngợi những sản vật quý, nổi tiếng ở Hà Nội. Hà Nội có ổ ở Quảng Bá(làng ven Hồ Tây) và cá ở Hồ Tây rất ngon, có lụa ở phố Hàng Đào rất đẹp đến làm say lòng người

b. Quan sát, nhận xét.

Hỏi: Những chữ nào phải viết hoa?

- GV hướng dẫn viết chữ, khoảng cách giữa các con chữ.

c. Viết bảng:

- GV sửa sai.

HĐ4: Hướng dẫn viết bài vào vở.

- GV nêu yêu cầu.

 GV quan sát, giúp đỡ HS viết đúng, đẹp.

+ Nhận xét, đánh giá.

 C. Củng cố, dặn dò:

GD tình yêu quê hương, đất nước qua các câu ca dao.

- Nhận xét tiết học.

2HS lên viết bảng lớp, lớp viết bảng con: Nguyễn, Nhiễu.

- Nêu chữ hoa trong bài: Ô, L, Q, B H, T, Đ.

- Quan sát, nêu qui trình viết.

+ 2HS lên bảng viết, lớp viết bảng con chữ Ô.

- Nêu từ ứng dụng trong bài: Lãn Ông.

- Viết hoa chữ đầu của mỗi chữ ghi tiếng.

- Chữ L, Ô, g.

- Cách bằng 1 chữ o.

+ 1HS viết bảng lớp, HS dưới lớp viết bảng con.

- Nêu câu ứng dụng: ổi . người.

 2 câu ca dao này giới thiệu các địa danh có các sản phẩm đặc biệt.

- Lắng nghe.

- Đầu dòng, tên riêng.

- Nêu độ cao từng con chữ.

+ 1HS viết bảng, lớp viết bảng con: ổi, Quảng, Tây.

- Viết bài vào vở.

 

doc 19 trang Người đăng haihahp2 Lượt xem 340Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án chi tiết Khối 3 - Tuần 21 - Năm học 2019-2020", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
	Tuần 21
 Thứ hai ngày tháng năm 2020
 Tiết 1 Chào cờ
 Tiết 2 + 3 Tập đọc – Kể chuyện
Ông tổ nghề thêu
I. Mục đích yêu cầu:
A. Tập đọc
* Đọc đúng các từ ngữ : lẫm nhẩm, xoè cánh, truyền dạy.
- Biết ngắt nghỉ hơi đúng sau các dấu câu, giữa các cụm từ. 
* Đọc- hiểu:
- Từ ngữ: đi xứ, lọng, bức trướng, bình an vô sự...
- Nội dung: Ca ngợi Trần Quốc Khái thông minh, ham học hỏi, giàu trí sáng tạo. (Trả lời được các CH trong SGK).
B. Kể chuyện
- Kể lại được một đoạn của câu chuyện.
II. Chuẩn bị: 
	Tranh minh hoạ chuyện SGK.
III. Các hoạt động dạy học
	A. Tập đọc
Hoạt động dạy
Hoạt động học
Tiết 1:
A. Kiểm tra bài cũ: 
- GV và HS nhận xét.
B. Dạy bài mới: GTB.
HĐ1: Luyện đọc.
a. GV đọc toàn bài : Giọng chậm dãi, khoan thai, ...
b. HD HS luyện đọc, kết hợp giải nghĩa từ:
+ Đọc từng câu:
 GV sửa lỗi phát âm cho HS.
+ Đọc từng đoạn trước lớp:
 Giúp HS hiểu từ: đi sứ, lọng, bức trướng, bình an vô sự...
+ Đọc từng đoạn trong nhóm.
+ Tổ chức cho HS thi đọc và nhận xét.
+ Đọc đồng thanh.
Tiết 2:
HĐ2: Hướng dẫn HS tìm hiểu bài:(7p)
- Hồi nhỏ, Trần Quốc Khái ham học như thế nào?
- Nhờ chăm chỉ học tập, Trần Quốc Khái đã thành đạt như thế nào?
 - Khi Trần Quốc Khái đi sứ Trung Quốc, vua Trung Quốc đã nghĩ ra cách gì để thử tài sứ thần VN?
- ở trên lầu cao Trần Quốc Khái đã làm gì để sống?
 - Trần Quốc Khái đã làm gì để không bỏ phí thời gian?
 - Trần Quốc Khái đã làm gì để xuống đất bình an vô sự?
- Vì sao Trần Quốc Khái được suy tôn là ông tổ nghề thêu?
Câu chuyện nói lên điều gì?
GV chốt nội dung.
HĐ3: Luyện đọc lại (8p)
- Đọc đoạn 3, HD HS đọc. 
- 2HS đọc bài: Chú ở bên Bác Hồ.
- 1HS đọc cả bài.
- Đọc nối tiếp từng câu.
 5HS đọc 5 đoạn trong bài.
- Đọc theo nhóm đôi, góp ý cho nhau. Vài HS thi đọc, HS khác nhận xét.
- Lớp đọc ĐT cả bài.
+ Đọc thầm đoạn 1.
- Học cả khi đốn củi, lúc kéo vó tôm. Cậu bắt Đom Đóm bỏ vào vỏ trứng lấy ánh sáng đọc sách.
- Ông đỗ tiến sĩ, trở thành vị quan to trong triều đình.
+ 1HS đọc đoạn 2, lớp đọc thầm.
- Vua cho dựng lầu cao mời Trần Quốc Khái lên chơi, rồi cất thang để xem ông làm thế nào?
+ 2HS đọc đoạn 3,4, lớp đọc thầm.
- Bụng đói, không có gì ăn, ông đọc bức trướng: " Phật trong lòng".
- Ông mày mò quan sát 2 cái lọng và bức trướng thêu, nhớ nhập tâm cách thêu trướng và làm lọng.
- Bắt trước con dơi ôm lọng nhảy xuống đất.
+ Đọc thầm đoạn 5.
- Vì ông là người đã truyền dạy cho dân nghề thêu, nhờ vậy nghề này được lan truyền rộng.
ý nghĩa: Ca ngợi Trần Quốc Khái thông minh, ham học hỏi, giàu trí sáng tạo.
 HS thi đọc đoạn3.
 1HS đọc cả bài.
 	 B. Kể chuyện (18p)
* Nªu nhiÖm vô: §Æt tªn cho tõng ®o¹n vµ kÓ l¹i 1 ®o¹n cña c©u chuyÖn.
H§4: H­íng dÉn HS kÓ chuyÖn.
a. §Æt tªn cho tõng ®o¹n cña c©u chuyÖn:
- GV nh¾c HS ®Æt tªn ng¾n gän, ®óng néi dung.
- GV viÕt b¶ng.
b. KÓ l¹i 1 ®o¹n cña c©u chuyÖn:
- GV vµ HS nhËn xÐt, b×nh chän ng­êi kÓ hay.
C. Cñng cè, dÆn dß: ( 2p)
Hái: Qua c©u chuyÖn nµy em hiÓu ®iÒu g×?
-VÒ kÓ l¹i chuyÖn cho ng­êi th©n nghe
- L¾ng nghe.
- HS ®äc yªu cÇu vµ mÉu ®o¹n1.
- Trao ®æi theo cÆp, ®Æt tªn.
- HS tù chän vµ chuÈn bÞ lêi kÓ ®Ó kÓ l¹i mét ®o¹n.
 5 HS kÓ nèi tiÕp 5 ®o¹n.
- ChÞu khã häc hái ta sÏ häc ®­îc nhiÒu ®iÒu hay.
 Tiết 4 Toán
Luyện tập
I. Mục tiêu: Giúp học sinh
- Biết cộng nhẩm các số tròn trăm, tròn nghìn có đến bốn chữ số và giải bài toán bằng hai phép tính.
- GD HS yêu thích học môn toán.
II. Các hoạt động dạy học chủ yếu:
Hoạt động dạy
Hoạt động học
A. Kiểm tra bài cũ: 
- GV nhận xét.
B. Dạy bài mới:
Bài1: Tính nhẩm:
GV củng cố cách nhẩm các số tròn nghìn.
Bài2: Tính nhẩm:
GV củng cố cách nhẩm các số tròn nghìn, tròn trăm.
Bài3: Đặt tính rồi tính.
GV nhắc lại cách đặt tính và thực hiện tính.
Bài4: Giải toán 
GV củng cố các bước làm.
+ Nhận xét.
 C. Củng cố, dặn dò:
- Nhận xét tiết học.
- Về củng cố lại cách đặt tính và thực hiện tính các số trong phạm vi 10 000.
- 2HS lên làm, lớp làm vở nháp.
5428 + 1620 7426 + 215
+ Làm bài vào vở.
+ 1 HS nêu kết quả, lớp nhận xét.
5000+1000=6000 6000+2000=8000
4000+5000=9000 8000+2000=10000
+ 4HS lên làm, lớp nhận xét.
2000+400 =2400 600+5000=5600
9000+900 =9900 7000+800=7800
300+4000 =4300 
+ 4HS lên làm, 1 số nêu kết quả. HS nêu cách đặt tính và cách thực hiện tính.
+ 1HS làm bài giải. lớp nhận xét.
- 1 số HS nêu bài làm của mình.
Bài giải
Số lít dầu cửa hàng bán được trong buổi chiều là:
432 x 2 = 864 ( l )
Số lít dầu cửa hàng bán trong hai ngày là: 
 432 + 864 = 1296 ( l )
 Đáp số: 1296 lít.
Thứ ba ngày tháng năm 2020
 Tiết 1 Toán
Phép trư trong phạm vị 10 000
I. Mục tiêu: Giúp HS:
- Biết trừ các số trong phạm vi 10000 (bao gồm đặt tính và tính đúng).
- Biết giải toán có lời văn (có phép trừ các số trong phạm vi 10000).
- GD HS yêu thích học môn toán.
II. Các hoạt động dạy học chủ yếu.
Hoạt động dạy
Hoạt động học
A. Kiểm tra bài cũ: 
- GV và HS nhận xét.
B. Dạy bài mới:
HĐ1: Hướng dẫn thực hiện phép trừ: 
 8652 - 3917.
- Nêu phép trừ: 8652 - 3917.
Hỏi: Muốn trừ số có 4 chữ số cho số có 4 chữ số ta làm thế nào?
- GV củng cố lại cách đặt tính và cách tính.
HĐ2: Thực hành(SGK)
- Giúp HS làm bài.
Bài1: Tính
GV nêu lại cách thực hiện tính.
Bài2: Đặt tính rồi tính.
- GV củng cố cách đặt tính và cách tính.
Bài 3: Giải toán
GV nêu lại cách làm.
Bài 4: 
- GV yêu cầu HS nêu cách xác định trung điểm.
+ Nhận xét, đánh giá.
 C. Củng cố, dặn dò:
- Nhận xét tiết học.
- Làm bài tập VBT
- 1HS lên bảng làm, lớp làm vở nháp.
Đặt tính rồi tính: 3562 
 3286 
 6848
- 1 HS đọc phép trừ.
- Nêu cách đặt tính và tính.
+ 1HS lên làm, lớp làm vở nháp.
- 1số HS nêu lại cách đặt tính, cách thực hiện tính.
+ 4HS nêu yêu cầu 4BT.
- HS làm vào vở sau đó chữa bài.
+ 4HS lên làm, 1 số HS đọc bài của mình, lớp nhận xét. 1số HS nêu cách thực hiện tính.
+ 2HS lên thực hiện.
 b, 9996 2340
 6669 512
 3327 1828
- 1số HS nêu cách đặt tính và cách tính, lớp nhận xét.
+ 1HS lên bảng làm, cả lớp làm vào vở và nhận xét.
Bài giải
Cửa hàng còn lại số m vải là:
4283 - 1635 = 2648 (m).
 Đáp số : 2648 m.
+ 1HS lên làm, lớp nhận xét.
- Vẽ đoạn thẳng AB dài 8cm, xác định trung điểm O. (Đo AO = OB)
 Tiết 2 Chính tả
Tiết 1 – Tuần 21
I. Mục tiêu:
- Nghe-viết đúng bài CT; trình bày đúng hình thức đoạn văn xuôi. Bài Ông tổ nghề thêu.
- Làm đúng BT(2) a.
II. Các hoạt động dạy học chủ yếu.
Hoạt động dạy
Hoạt động học
A. Bài cũ:
GV đọc: xao xuyến, sáng suốt, xăng dầu.
GV và HS nhận xét.
B. Bài mới: Giới thiệu bài
HĐ1: HD viết chính tả:
a. HD HS chuẩn bị 
- Gọi HS đọc bài
Hỏi: Hồi nhỏ, Trần Quốc Khái ham học như thế nào?
b. HD viết từ khó:
- Yêu cầu HS tìm các từ khó, dễ lẫn khi viết.
- Yêu cầu HS đọc và viết các từ vừa tìm được
- Chỉnh, sửa lỗi chính tả cho HS.
c. Viết chính tả:
- GV đọc từng câu.
- GV đọc lại bài, dừng lại phân tích tiếng khó cho HS soát lỗi.
d. Nhận xét, đánh giá: 10 bài
- Nhận xét chữ viết của HS
HĐ2: HD làm bài tập chính tả:
Bài 2(a) Gọi HS đọc yêu cầu.
- Yêu cầu HS tự làm bài.
- Chữa bài, chốt lời giải đúng.
 C. Củng cố- dặn dò:
- Nhận xét tiết học
- Dặn HS về luyện viết lại bài và chuẩn bị bài sau.
- 2HS viết bảng lớp, lớp viết vào vở nháp
- 1HS đọc.
- Học cả khi đốn củi, lúc kéo vó tôm. Cậu bắt Đom Đóm bỏ vào vỏ trứng lấy ánh sáng đọc sách.
- HS nêu.
- 1HS đọc cho 2HS viết vào bảng lớp. HS ở dưới viết vào vở nháp.
- HS viết bài.
- Dùng bút chì, đổi vở cho nhau để soát, chữa lỗi.
- 1HS đọc
- 2HS lên bảng làm bài, ở dưới làm vào VBT.
- Lời giải : 
 a, chăm chỉ, trở thành, trong triều đình, trước thử thách, xử trí, làm cho, kính trọng, nhanh trí, truyền lại, cho nhận dân.
 Tiết 3 Tự nhiên xã hội
Thân cây (Tiết 1)
I. Mục tiêu: Giúp HS:
- Phân biệt được các loại thân cây theo cách mọc ( thân đứng, thân leo, thân bò ) theo cấu tạo ( thân gỗ, thân thảo ).
- GDKNS: Tìm kiếm, phân tích, tổng hợp thông tin để biết giá trị của thân cây với đời sống của cây, đời sống động vật và con người.
II. Chuẩn bị: GV + HS : Một số loại thân cây.
II. Hoạt động dạy học:
Hoạt động dạy
Hoạt động học
A. Kiểm tra bài cũ:
- GV nhận xét.
B. Dạy bài mới: GTB.
- Cho HS QS một số thân cây và GTB.
HĐ1: Làm việc với SGK theo nhóm
+ Mục tiêu: Nhận dạng và kể được tên 1 số cây có thân mọc đứng, thân bò, thân gỗ, thân thảo.
+ Cách tiến hành:
B1: Làm việc theo cặp
- GV gợi ý cho HS quan sát, thảo luận.
+ Chỉ và nói tên các cây có thân mọc đứng, thân bò trong hình.
+ Trong đó cây nào có thân gỗ (cứng), cây nào có thân thảo (mềm)?
B2: Làm việc cả lớp:
Hỏi: Cây su hào có gì đặc biệt?
+ Kết luận:
- Các cây thường có thân mọc đứng, 1số cây có thân bo, thân bò. Có loại thân gỗ, có loại thân thảo. Cây su hào có thân phình to thành củ.
HĐ2: Chơi trò chơi: 
+ Mục tiêu: Phân loại 1 số cây theo cách mọc của thân (đứng, bo, bò) và theo cấu tạo của thân (gỗ, thảo).
+ Cách tiến hành:
B1.Tổ chức và hướng dẫn cách chơi:
- GV chia lớp thành 2 nhóm.
- Gắn phiếu lên bảng cho đúng cột.
- Phát phiếu rời ghi tên từng cây: xoài, ngô, mướp, cà chua, dưa hấu, bí ngô, kơ-nia, cau, tía tô, hồ tiêu, bàng, rau ngót, dưa chuột, mây, bưởi, cà rốt, rau má, phượng vĩ, lá lốt, hoa cúc.
B2: Chơi trò chơi.
B3: Đánh giá:
GV cùng HS nhận xét nhóm thắng cuộc.
- GV lưu ý HS khi nói cây hồ tiêu khi non là thân thảo, khi già hoá thân gỗ
- Tổ chức cho HS giới thiệu về thân cây của mình đã chuẩn bị.
 GV nhận xét, tuyên dương.
. C. Củng cố, dặn dò:
- Nhận xét tiết học.
- Quan sát cây và tìm hiểu chức năng của thân cây.
- 2HS nêu trước lớp tên những cây em đã quan sát được và đặc điểm của chúng.
- QS và lắng nghe .
- 2HS ngồi cạnh nhau, quan sát hình T78,79 SGK thảo luận theo gợi ý của GV.
- Một số HS lên trình bày kết quả làm 
việc theo cặp (mỗi HS nói về 1 cây).
- Thân phình to thành củ.
 Mỗi nhóm 6 HS, xếp trên bảng, nhóm trưởng phát phiếu và khi nghe hiệu lệnh của GV lần lượt cầm phiếu gắn vào bảng theo đúng cột phù hợp với đặc điểm của cây đó.
 Cấutạo
Cách mọc
Thân gỗ
Thân thảo
Đứng
xoài, kơ nia, cau, bàng
ngô, cà chua,
tía tô, 
hoa cúc
Bò
bí ngô, rau 
má, lá lốt
Bo
Mây
mướp, 
hồ tiêu,
dưa chuột
- Một số HS trình bày.
	Tiết 4: Thể dục	
 Thứ tư ngày tháng năm 2020
 Tiết 1 Toán
 Luyện tập
I. Mục tiêu: Giúp học sinh 
- Biết trừ nhẩm các số trò ...  sự vật
+ Dùng các từ ngữ tả người để tả sự vật.
+ Dùng cách nói thân mật giữa người với người để nói với sự vật.
Đáp án bài tập
Tên sự vật được nhân hoá
Cách nhân hoá
a. Các sự vật được gọi bằng
b. Các sự vật được tả bằng
c. Cách tác giả nói với mưa
Mặt trời
Ông
Bật lửa
Mây
Chị
Kéo đến
Trăng sao
Trốn
Đất
Nóng lòng chờ đợi
Mưa
Xuống
Tác giả nói với mưa thân mật như bạn thân
Sấm
Ông
Vỗ tay
Xuống đi nào mưa ơi.
HĐ2: Ôn cách đặt và trả lời câu hỏi ở đâu?
Bài2: Gọi HS đọc yêu cầu
- Yêu cầu HS làm bài
Nhận xét.
C. Củng cố, dặn dò:
- Nhận xét tiết học
- Dặn HS về học bài và chuẩn bị bài sau.
- 1HS đọc
- 1HS lên bảng làm bài. Cả lớp làm vào vở BT.
- Chữa bài
a. Trần Quốc Khái quê ở huyện Thường Tín, Hà Tây.
b. Ông học nghề thêu ở Trung Quốc
 Tiết 3 Chính tả 
Tuần 21
I. Mục tiêu:
- Nhớ-viết đúng bài CT, trình bày đúng các khổ thơ, dòng thơ 4 chữ. Bài thơ: Bàn tay cô giáo.
- Làm đúng BT(2) a / b.
II. Các hoạt động dạy học chủ yếu:
Hoạt động dạy
Hoạt động học
A. Bài cũ:
GV đọc: Trí thức, nhìn trăng, trêu chọc.
GV và HS nhận xét.
B. Bài mới: Giới thiệu bài
HĐ1: HD viết chính tả:
a. HD tìm hiểu bài viết
- Gọi HS đọc bài
Hỏi: Bài thơ nói lên điều gì?
b. HD viết từ khó:
- Yêu cầu HS tìm các từ khó, dễ lẫn khi viết.
- Yêu cầu HS đọc và viết các từ vừa tìm được
- Chỉnh, sửa lỗi chính tả cho HS
c. Viết chính tả:
d. Soát lỗi:
- GV đọc lại bài, dừng lại phân tích tiếng khó cho HS soát lỗi
đ. Nhận xét, đánh giá: 10 bài
- Nhận xét chữ viết của HS
HĐ2: HD làm bài tập chính tả:
Bài2: 
- Gọi HS đọc yêu cầu
- Yêu cầu HS tự làm bài
- Chữa bài, chốt lời giải đúng.
 C. Củng cố- dặn dò:
- Nhận xét tiết học
- Dặn HS về luyện viết lại bài và chuẩn bị bài sau.
 2 HS viết bảng lớp, lớp viết vào vở nháp
- 1HS đọc.
- Bàn tay cô giáo khéo léo như có phép màu mang đến cho chúng ta niềm vui.
- HS nêu giấy trắng, chiếc thuyền, sóng lượn, thoắt
- 1HS đọc cho 2HS viết vào bảng lớp. HS ở dưới viết vào vở nháp.
 3HS đọc thuộc bài thơ, cả lớp đọc thầm theo
- Nhớ và tự viết bài
- Dùng bút chì, đổi vở cho nhau để soát, chữa lỗi.
 1HS đọc
 2HS lên bảng làm bài, ở dưới làm vào VBT.
- Lời giải: ở- cũng- những- kĩ- lĩ- hĩ- sản, xã, sĩ, chữa.
 Tiết 4: Thể dục
 Tiết 5 Đạo đức.
Tôn trọng khách nước ngoài (Tiết 1)
I. Mục tiêu:
- Như thế nào là tôn trọng khách nước ngoài
- Vì sao cần tôn trọng khách nước ngoài
- Trẻ em có quyền được đối xử bình đẳng, không phân biệt màu da, quốc tịch, ... ; quyền được giữ gìn bản sắc dân tộc (ngôn ngữ, trang phục, ...)
- HS biết cư xử lịch sự khi gặp khách nước ngoài.
- HS có thái độ tôn trọng khi gặp gỡ, tiếp xúc với khách nước ngoài.
II. Chuẩn bị:
- Tranh ảnh , truyện sưu tầm được.
III. Các hoạt động dạy học:
Hoạt động của thầy
	A. Kiểm tra bài cũ
+ Kể những việc em làm được thể hiện sự đoàn kết với thiếu nhi quốc tế?
 - GV nhận xét, đánh giá.
B. Bài mới
1. Giới thiệu bài :
- Hát bài “ Tiếng chuông và ngọn cờ”- GV giới thiệu, ghi tên bài
Ngày càng có nhiều khách nước ngoài đến du lịch Việt Nam, các chuyên gia dạy ngoại ngữ,... chúng ta phải làm gì để thể hiện sự tôn trong đối với khách nước ngoài.
2. Hoạt động 1:Thảo luận nhóm.
· Bài tập 1 : Hãy tìm hiểu nội dung và đặt tên cho mõi tranh ảnh sau : GV quan sát, giúp đỡ
Hoạt động của trò
- HS trả lời câu hỏi
- HS khác nhận xét, bổ sung.
- HS hát tập thể
- HS đọc yêu cầu
· Quan sát, nhận xét
GV Kết luận : Các bức tranh vẽ các bạn nhỏ đang gặp gỡ, trò chuyện với khách nước ngoài. Thái độ, cử chỉ của các bạn rất tự nhiên, tự tin. Điều đó biểu lộ lòng tự trọng, mến khách của người Việt Nam. Chúng ta cần tôn trọng khách nước ngoài.
3. Hoạt động 2:Phân tích truyện.
· Đọc truyện: Cậu bé tốt bụng	
· GV yêu cầu HS Thảo luận trả lời câu hỏi:
- Khi thấy ông khách nước ngoài lo lắng, bạn nhỏ đã làm gì ? (... bạn đã ra hỏi xem ông cần giúp gì,... )
- HS quan sát, nhận xét theo nhóm, mỗi nhóm 1 tranh 
- HS trình bày kết quả thảo luận
- HS khác n/x,bổ sung
-1 HS đọc
- HS thảo luận nhóm đôi, trả lời các câu hỏi
- HS trình bày
- HS khác nhận xét, bổ sung
- Việc làm của bạn nhỏ thể hiện tình cảm gì với người nước ngoài ? (... thể hiện sự quan tâm, thân thiện, ... )
Em nhận xét gì về việc làm của bạn nhỏ trong truyện ?Theo em, người khách nước ngoài sẽ nghĩ như thế nào về bạn nhỏ đó? ( ... khâm phục và sẽ học tập bạn; ông khách sẽ nghĩ rằng người Việt Nam rất tốt bụng và mến khách,...)
· Kết luận
- Khi gặp khách nước người, các em có thể chào, cười thân thiện hoặc chỉ đường nếu họ nhờ giúp đỡ.
- Các em nên giúp đỡ khách nước ngoài những việc phù hợp khi cần thiết.
- Việc đó thể hiện sự tôn trọng, lòng mến khách của các em, giúp khách nước ngoài có thêm hiểu biết và có cảm tình với đất nước Việt Nam.
C. Củng cố – dặn dò
+ Thể hiện điều được học trong cuộc sống hằng ngày
 Thứ sáu ngày tháng năm 2020
 Tiết 1 Toán
Tháng - năm
I.Mục tiêu: Giúp HS:
- Biết các đơn vị đo thời gian : tháng, năm.
- Biết một năm có 12 tháng; biết tên gọi các tháng trong năm; biết số ngày trong tháng; biết xem lịch.
- GD HS biết sử dụng lịch vào trong cuộc sống hàng ngày.
II. Chuẩn bị: Tờ lịch theo năm học.
III. Các hoạt ±động dạy học :
Hoạt động dạy 
Hoạt động học
A. Kiểm tra bài cũ:
- Gọi 2 HS lên bảng đặt tính rồi tính: 
- GV và HS nhận xét.
B. Bài mới: GTB.
HĐ1: Giới thiệu các tháng trong năm và số ngày trong tháng
-Treo tờ lịch năm 2017 lên bảng và giới thiệu "Đây là tờ lịch năm 2017".
Hỏi: 1 năm có bao nhiêu tháng?
 Hãy đọc tên các tháng?
- Gọi vài HS nhắc lại.
- Cho HS nắm bàn tay để trước mặt rồi tính từ trái qua phải chỗ lồi của đốt xương nhón tay chỉ tháng có 31 ngày, chỗ lõm giữa 2 chỗ lồi đó chỉ tháng có 28 ngày hoặc 29 ngày (tháng 2) hoặc tháng có 30 ngày, tháng 4,6,9,11.
- Giới thiệu số ngày trong tháng.
- HD HS quan sát.
 Tháng 1 có bao nhiêu ngày?
- GV nhắc lại và ghi bảng
 Tháng 2 có bao nhiêu ngày?
Hỏi HS nhắc lại cách tính số ngày của tháng trên bàn tay.
HĐ2: Thực hành.
Bài1:
- Nhận xét, sửa sai.
Bài2: Củng cố kĩ năng xem lịch
- Nhận xét.
 C. Củng cố dăn dò: 
	- Dặn HS về học lại bài
	- Dặn chuẩn bị bài sau
 2 HS lên bảng làm bài, cả lớp theo dõi nhận xét.
 6924 8493
 1536 3667
 8460 4826
- HS quan sát.
- Một năm có 12 tháng: tháng 1; 2; 3; 4; 5; 6; 7; 8;9;10;1;12.
 2HS nhắc lại các tháng trong năm.
- HS thực hành tính những tháng 30, 31 ngày.
- Quan sát phần lịch tháng 1.
- Có 31 ngày.
- Quan sát phần lịch tháng 2.
- Có 28 ngày.
- HS làm rồi chữa bài.
- Tháng này là tháng 1; tháng sau là tháng 2.
 Tháng 1 có 31 ngày
 Tháng 3 có 31 ngày
 Tháng 6 có 30 ngày
 Tháng 7 có 31 ngày
 Tháng 10 có 31 ngày
 Tháng 11 có 30 ngày
- 1 HS đọc kết quả trước lớp. Cả lớp theo dõi, nhận xét
b. Ngày 19 tháng 8 là thứ sáu
Ngày 27 tháng7 là thứ 4
Chủ nhật cuối cùng của tháng 8 là thứ tư Tháng 8 có 4 ngày chủ nhật
Chủ nhật cuối cùng của tháng 8 là ngày 28.
 Tiết 2 Tập làm văn
Tuần 21
I. Mục tiêu : Giúp HS
- Biết nói về người trí thức được vẽ trong tranh và công việc họ đang làm (BT1).
- Nghe-kể lại được câu chuyện Nâng niu từng hạt giống (BT2).
II. Chuẩn bị: : Tranh, ảnh minh hoạ trong SGK.
	 Bảng lớp viết 3 câu hỏi gợi ý phần kể chuyện.
II.Các hoạt động dạy học chủ yếu:
Hoạt động dạy 
Hoạt động học
A. Bài cũ:
- Gọi 3HS đọc báo cáo về HĐ của tổ trong tuần vừa qua.
- GV và HS nhận xét.
B. Bài mới: GTB.
HĐ1: Nói về người tri thức được vẽ trong tranh:
Bài1: Gọi HS đọc yêu cầu bài1
- Những người tri thức trong tranh là ai? Họ đang làm gì?
-Yêu cầu 2 HS ngồi cạnh trao đổi nội dung 4 tranh (SGK)
- GV theo dõi nhận xét.
HĐ2: Kể chuyện: Nâng niu từng hạt giống
Bài 2:Gọi HS đọc yêu cầu bài 2
-GV kể chuyện"Nâng niu từng hạt giống"
-Yêu cầu 2HS ngồi cạnh nhau kể cho nhau nghe.
-Gọi 1số HS kể chuyện trước lớp.
-Nhận xét phần kể chuyện của HS.
 C. Củng cố -dặn dò:
-Nhận xét tiết học.
-Dặn HS về học bài và chuẩn bị bài sau.
 3HS đọc báo cáo về HĐ của tổ trong tuần vừa qua.
- 1HS đọc yêu cầu BT.
-Là bác sĩ đang khám bệnh
-HS thực hiện yêu cầu của GV
-Đại diện các nhóm trình bày, HS nhóm khác góp ý, bổ sung
VD: Tranh 2: Ba người tri thức là kĩ sư cầu đường họ đang bàn cách thiết kế cầu.
Tranh 3: Một cô giáo đang dạy bài tập đọc.
Tranh 4: Những nhà nghiên cứu họ đang chăm chú trong phòng thí nghiệm
- 1HS đọc yêu cầu
-HS chú ý, lắng nghe GV kể chuyện
-Luyện kể theo cặp.
-1số HS kể, cả lớp theo dõi và bình chọn bạn kể hay nhất
 Tiết 3: Tin học
 Tiết 4 Tự nhiện xã hội 
Thân cây (tiếp)
I. Mục tiêu: Giúp HS:
	- Nêu được chức năng của thân đối với đời sống của thực vật và ích lợi của thân đối với đời sống con người. 
 - GDKNS: Tìm kiếm, phân tích, tổng hợp thông tin để biết giá trị của thân cây với đời sống của cây, đời sống động vật và con người.
II.Các hoạt động dạy học chủ yếu:
Hoạt động dạy 
Hoạt động học
 A. Bài cũ:
Hãy kể 1 số cây có thân mọc đứng? 
- GV đánh giá.
B. Bài mới: GTB
HĐ1: Thảo luận cả lớp
-Yêu cầu HS quan sát các hình 1,2,3 (SGK)
- Việc làm nào chứng tỏ trong thân cây có nhựa?
GV giải thích cho HS hiểu thêm thân cây có rất nhiều chức năng đối với cây như: nâng đỡ; mang: lá, hoa, quả...
HĐ2: Làm việc theo nhóm
-Yêu cầu nhóm trưởng điều khiển các bạn quan sát hình 4,5,6,7,8(SGK) và dựa vào những ích lợi thực tế.Hãy nói ích lợi của thân cây đói với con người
- Kẻ tên 1 số thân cây dùng làm thức ăn cho người?
- Kể tên 1 số thân cây cho gỗ, đóng tàu, làm giường, tủ, đóng bàn ghế...?
- Kể 1 số thân cây cho nhựa làm cao su, làm sơn.
 Kết luận: SGK
+Tổ chức trò chơi: đố nhau
- Phổ biến cách chơi: đại diện của 1nhóm đứng lên nói tên 1cây và chỉ định 1 bạn của nhóm khác nói thân cây đó được làm vào việc gì. HS trả lời được lại đạt ra 1 câu hỏi khác.
 -Tuyên dương nhóm trả lời đúng nhiều câu hỏi nhất.
 C.Củng cố - dặn dò:
- Nhận xét tiết học
-Dặn HS về học bài và chuẩn bị bài sau.
3 HS trả lời. HS khác nhận xét, 
-HS quan sát hình 1, 2, 3(SGK)
-Khi 1 ngọn cây bị ngắt , tuy chưa bị lìa khỏi cây nhưng nó vẫn bị héo là do không nhận đủ nhựa.
-HS quan sát và thảo luận nhóm
- 1 số HS trình bày trước lớp
-Thân cây được dùng để làm thức ăn cho người, để làm nhà, đóng đồ dùng...
- Rau cần, rau muống,...
- Xoan, mít, nhãn, ...
- Cao su ...
-HS thực hiện trò chơi
Tiết 5: Sinh hoạt lớp 

Tài liệu đính kèm:

  • docgiao_an_chi_tiet_khoi_3_tuan_21_nam_hoc_2019_2020.doc