Giáo án chi tiết Khối 3 - Tuần 29 - Năm học 2019-2020

Giáo án chi tiết Khối 3 - Tuần 29 - Năm học 2019-2020

TẬP ĐỌC

LỜI KÊU GỌI TOÀN DÂN TẬP THỂ DỤC

I. MỤC ĐÍCH - YÊU CẦU :

* Đọc đúng:

- Chú ý phát âm đúng: sức khoẻ, luyện tập, khí huyết.

- Biết ngắt nghỉ hơi sau các dấu câu, giữa các cụm từ.

* Đọc- hiểu:

- Từ ngữ: dân chủ, bồi bổ, bổn phận, khí huyết, l¬ưu thông.

- Nội dung: Bước đầu hiểu tính đúng đắn, giàu sức thuyết phục trong lời kêu gọi toàn dân tập thể dục của Bác Hồ. Từ đó có ý thức luyện tập để bồi bổ sức khoẻ.

* GDKNS: Xác định giá trị.

II. CHUẨN BỊ: Tranh Bác Hồ đang luyện tập thể dục ở SGK.

 

doc 21 trang Người đăng haihahp2 Lượt xem 387Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án chi tiết Khối 3 - Tuần 29 - Năm học 2019-2020", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
 TUẦN 29
 	Thứ hai ngày 1 tháng 4 năm 2019
 TIẾT 1 CHÀO CỜ
 TIẾT 2 + 3 TẬP ĐỌC - KỂ CHUYỆN
BUỔI HỌC THỂ DỤC
I. MỤC ĐÍCH, YÊU CẦU: 
A. Tập đọc
* Đọc đúng:
- Phát âm đúng: Đê-rốt-xi, Cô-rét-ti, Xtác-đi, Ga-rô-nê, khuỷu tay, rạng rỡ.
- Đọc đúng giọng các câu cảm, câu cầu khiến.
* Đọc- hiểu:
- Từ ngữ: gà tây, bò mộng, chật vật.
- Nội dung: Ca ngợi quyết tâm vượt khó của một HS bị tật nguyền.
 B. Kể chuyện
- Bước đầu biết kể lại từng đoạn câu chuyện bằng lời của một nhận vật 
* GDKNS: Thể hiện sự cảm thông.
II. CHUẨN BỊ: Tranh minh hoạ SGK
III. CÁC HĐ DẠY - HỌC:
Tập đọc
HĐ của thầy
HĐ của trò
* Tiết 1:
1. Kiểm tra bài cũ: 
- YC HS đọc bài: Cùng vui chơi.
+ Bài thơ tả HĐ gì của HS?
+ Em hiểu” Chơi vui học càng vui” là thế nào?
- GV nhận xét, đánh giá.
2. Dạy bài mới: 
*GTB: Giới thiệu bài bằng tranh minh họa.
HĐ1: Luyện đọc:
a. Đọc mẫu: 
Đoạn1: đọc giọng sôi nổi, nhấn giọng từ ngữ thể hiện cách bò lên xà ngang, sự nỗ lực của HS.
Đ2. Đọc chậm rãi...
Đ3. Giọng hân hoan, cảm động.
b. Luyện đọc: Đê-rốt-xi, Cô-rét-ti, Xtác-đi, Ga-rô-nê, Nen-li...
+ Đọc từng câu:
- GV sửa lỗi phát âm cho HS.
+ Đọc từng đoạn trước lớp:
- HD HS ngắt, nghỉ câu dài (Đ3)
- Giúp HS hiểu từ: gà tây, bò mộng, chật vật.
+ Đọc từng đoạn trong nhóm:
- Nhận xét, tuyên dương.
+ 1HS đọc toàn bài.
* Tiết 2:
HĐ2: HD tìm hiểu bài: (8')
- Nhiệm vụ của bài tập thể dục là gì?
- Các bạn trong lớp thực hiện bài tập thể dục như thế nào?
- Vì sao Nen-li được miễn tập thể dục?
- Vì sao Nen-li cố xin thầy cho được tập như mọi người?
- Tìm chi tiết nói lên quyết tâm của Nen-li?
- Giảng từ: chật vật.
- Em hãy tìm thêm một tên thích hợp đặt cho câu chuyện?
- Nêu nội dung bài ?
HĐ3: Luyện đọc lại:( 8') 
- HD HS nhấn giọng từ: rất chật vật, đỏ như lửa, ướt đẫm, cố sức leo, thấp thỏm sợ, khuyến khích, cố lên, rướn người lên...
- Tổ chức cho HS đọc phân vai.
- GV và HS nhận xét.
- 2HS đọc bài và TLCH.
- HS l¾ng nghe.
- §äc nèi tiÕp tõng c©u cña bµi.
- HS luyÖn ®äc.
- §äc nèi tiÕp tõng ®o¹n.
- Học sinh đọc: Nen–li rướn người lên/ và chỉ còn cách xà ngang hai ngón tay.// "Hoan hô!//Cố tí nữa thôi!"// –Mọi người reo lên.// Lát sau,/ Nen–li đã nắm chặt được chiếc xà.//
- HS ®äc chó gi¶i.
- §äc trong nhãm. C¸c nhãm thi ®äc
HS kh¸c nghe, nhËn xÐt.
- 1HS ®äc c¶ bµi.
+ §äc thÇm ®o¹n 1.
- Mçi HS ph¶i leo ®Õn trªn cïng mét c¸i cét cao, råi ®øng th¼ng ngêi trªn chiÕc xµ ngang.
- §ª-r«t-xi vµ C«-rÐt-ti leo như hai con khØ, Xt¸c-®i thë hång héc, mÆt ®á như gµ t©y, Ga-r«-nª leo dÔ như kh«ng ...
+ 1HS ®äc ®o¹n 2, líp ®äc thÇm.
- V× cËu bÞ tËt tõ nhá, bÞ gï.
- V× cËu muèn vît qua chÝnh m×nh, muèn lµm nh÷ng viÖc c¸c b¹n lµm ®îc.
+ §äc thÇm ®o¹n 2,3.
- Nen-li leo lªn mét c¸ch chËt vËt, mÆt ®á nh löa, ...thÕ lµ n¾m chÆt ®îc c¸i xµ. ThÇy gi¸o...chiÕn th¾ng.
- Nen-li dòng c¶m, CËu bÐ can ®¶m...
*ý nghÜa: Ca ngîi quyÕt t©m vît khã cña mét HS bÞ tËt nguyÒn.
- L¾ng nghe.
+ 3HS nèi tiÕp nhau ®äc 3 ®o¹n c©u chuyÖn.
- HS ®äc ph©n vai :Ngêi dÉn chuyÖn, ThÇy gi¸o, 3HS cïng nãi : Cè lªn...
Kể chuyện ( 17')
+ Gọi HS nêu YC.
HĐ4: HD học sinh kể chuyện:
- GV nhắc HS cách nhập vai theo lời một nhân vật.
- GV và HS nhận xét, bình chọn bạn kể hay.
- Khuyến khích HS kể toàn bộ câu chuyện.
GV nhận xét.
3. Củng cố, dặn dò: ( 2')
- Nhận xét tiết học.
- Về kể lại câu chuyện theo lời nhân vật.
- HS nêu: Kể lại từng đoạn câu chuyện bằng lời của một nhân vật.
- HS tự chọn kể lại 1đoạn chuyện theo lời một nhân vật.
- 1HS kể mẫu.
- Từng cặp HS tập kể.
- HS thi kể trước lớp.
- 2HS kể toàn truyện.
 	*******************************************************
 TIẾT 4 TOÁN
DIỆN TÍCH HÌNH CHỮ NHẬT
I. MỤC TIÊU: Giúp HS:
- Biết quy tắc tính diện tích hình chữ nhật khi biết số đo hai cạnh của nó.
- Vận dụng tính diện tích một số hình chữ nhật đơn giản theo đơn vị đo là xăng-ti-mét vuông.
- GD HS yêu thích học môn toán.
II. CHUẨN BỊ: HCN (bằng bìa) có kích thước 4cm x 3cm.
III. CÁC HĐ DẠY - HỌC CHỦ YẾU:
HĐ của thầy
HĐ của trò
1. Kiểm tra bài cũ:
- YC HS tính chu vi hình chữ nhật có chiều dài 4cm, chiều rộng 3cm?
- YC HS nhắc lại cách tính.
- YC HS viết đơn vị đo diện tích vừa học. (cm2).
GV nhận xét, đánh giá.
2. Dạy bài mới: GTB.
HĐ1: Xây dựng quy tắc tính diện tích hình chữ nhật:
- Cho HS qs hình đã chuẩn bị.
- Cho HS đếm số ô vuông ở 2 cạnh của hình chữ nhật?
 Tất cả có bao nhiêu ô vuông?
 Mỗi ô vuông có diên tích là bao nhiêu?
 Vậy diện tích hình chữ nhật là bao nhiêu?
 Muốn tính diện tích hình chữ nhật ta làm như thế nào?
HĐ2: Thực hành:
Bài1: Viết vào ô trống (theo mẫu). HD mẫu và YC HS làm.
- Em cã nhËn xÐt g× vÒ c¸ch tÝnh diÖn tÝch vµ tÝnh chu vi HCN?
Bµi2: Gäi HS ®äc ®Ò bµi. 
- GV cñng cè l¹i c¸ch tÝnh diÖn tÝch h×nh ch÷ nhËt.
Bµi3: Gäi HS nªu YC.
- GV cñng cè l¹i c¸ch tÝnh diÖn tÝch HCN.
+ NhËn xÐt, đánh giá.
C. Cñng cè, dÆn dß:
- NhËn xÐt tiÕt häc.
- VÒ «n ®Ó n¾m v÷ng quy t¾c tÝnh DT HCN.
- 1HS lên bảng làm.
Chu vi hình chữ nhật là: ( 4+3) x 2 = 14 (cm)
- 1HS nêu:
- 1HS lên bảng viết: cm2.
- 1HS viÕt vµ mét sè HS ®äc: cm2.
- Quan s¸t h×nh.
- C¹nh dµi cã 4 « vu«ng, c¹nh ng¾n cã 3 « vu«ng.
 4 x 3 = 12 (« vu«ng).
 1cm2.
 4 x 3 = 12 cm2.
- Muèn tÝnh diÖn tÝch HCN ta lÊy chiÒu dµi nh©n víi chiÒu réng (cïng ®¬n vÞ ®o).
- Mét sè HS nh¾c l¹i.
+ Quan sát, lµm bài vµo vë .
 2HS lªn lµm, 1sèHS nªu bµi cña m×nh.
ChiÒu dµi
10cm
32cm
ChiÒu réng
4cm
8cm
DT h×nh CN
10 x 4 = 40 (cm2)
32 x 8 = 256 (cm2)
CV h×nh CN
(10 +4 ) x 2= 28 (cm )
(32 + 8) x2 = 80 (cm)
- Nªu l¹i c¸ch tÝnh chu vi, diÖn tÝch HCN.
- 1HS ®äc, líp ®äc thÇm.
- C¶ líp lµm bµi, 1HS lªn b¶ng ch÷a bµi. 
	Bµi gi¶i
DiÖn tÝch miÕng b×a HCN lµ:
14 x 5 = 70 cm2
§¸p sè: 70 cm2
- 1HS nªu YC, líp ®äc thÇm vµ lµm bµi, ch÷a bµi.
+ 1HS lªn lµm, HS kh¸c nªu bµi cña m×nh, líp nhËn xÐt.
Bµi gi¶i
 a.	DiÖn tÝch HCN lµ:
5 x 3= 15 (cm2)
 b. §æi 2dm = 20cm
DiÖn tÝch HCN lµ:
20 x 9 = 180 (cm2)
 §¸p sè: a. 15cm2 b. 180 cm2
- Nªu : B1. §æi vÒ cïng mét ®¬n vÞ ®o.
 B2. TÝnh diÖn tÝch HCN.
*************************************************************************
 Thứ ba ngày 2 tháng 4 năm 2019
 TIẾT 1 TOÁN 
LUYỆN TẬP
I. MỤC TIÊU: Giúp HS:
- Biết tính diện tích hình chữ nhật.
- GD HS yêu thích học môn toán.
II. CÁC HĐ DẠY HỌC CHỦ YẾU:
HĐ của thầy
 HĐ của trò
A. Bài cũ : 
- YC HS nêu cách tính diện tích hình CN
- Nhận xét.
B. Bài mới: 
1. GTB.
2.. HD học sinh làm bài tập:
Bài1: Gọi HS đọc đề bài.
+ Bài toán có gì đặc biệt?
 Vậy trước khi tính ta cần làm gì?
+ Muốn tính chu vi, diện tích HCN ta làm thế nào ? 
 Gọi 1HS lên bảng làm bài, lớp theo dõi và nhận xét. 
 Nhận xét, chốt bài.
Bài2: Giải toán
- Gọi HS đọc đề bài.
- HD HS làm bài.
- Ta tính diện tích hình chữ nhật H nh­ thÕ nµo?
- YC HS làm bài và chữa bài.
 Nhận xét, đánh giá.
Bµi3: Gi¶i to¸n
- Gọi HS đọc đề bài.
- HD HS làm bài.
- YC HS làm bài và chữa bài.
- Cñng cè c¸c b­íc lµm bµi.
B1. Tính chiÒu dµi.
B2. Tính diÖn tÝch.
+ NhËn xÐt.
C. Cñng cè, dÆn dß:
- Tæng kÕt néi dung bµi 
- NhËn xÐt tiÕt häc.
- 2HS nªu l¹i quy t¾c tÝnh diÖn tÝch HCN.
- HS nghe 
- 2HS đọc, lớp đọc thầm.
- C¸c sè ®o ch­a cïng mét ®¬n vÞ ®o.
- §æi vÒ cïng ®¬n vÞ ®o lµ cm.
- HS nªu.
+ 1HS lªn ch÷a bµi. HS kh¸c nªu kÕt qu¶, líp nhËn xÐt.
Bµi gi¶i
§æi 4 dm = 40 cm
DiÖn tÝch HCN lµ:
40 x 8 = 320 cm2
Chu vi HCN lµ:
(40 + 8 ) x 2 = 96cm
 §S: 320 cm2 vµ 96cm
- 2HS đọc, lớp đọc thầm.
- QS, lắng nghe. 
- Tính diÖn tÝch tõng h×nh, rồi céng diÖn tÝch c¸c h×nh l¹i.
+ 1HS lªn lµm, HS kh¸c nªu kÕt qu¶, líp nhËn xÐt.
 Bµi gi¶i
 a. DiÖn tÝch h×nh ch÷ nhËt ABCD lµ:
 10 x 8 = 80 (cm2)
 DiÖn tÝch hình chữ nhật DMNP lµ:
 20 x 8 = 160 (cm2)
 b. DiÖn tÝch hình chữ nhật H lµ:
 80 + 160 = 240 (cm2)
 §S: 240 cm2.
- 2HS đọc, lớp đọc thầm.
- Lắng nghe.
+ 1HS lªn lµm, HS kh¸c nªu kÕt qu¶, líp nhËn xÐt.
 Bµi gi¶i
 ChiÒu dµi cña hình chữ nhật lµ:
 5 x 2 = 10 (cm)
 DiÖn tÝch cña hình chữ nhật lµ: 
 10 x 5 = 50 (cm2)
 §¸p sè: 50cm2
- HS nghe 
 TIẾT 2 THỂ DỤC
***********************************************************
 TIẾT 3 CHÍNH TẢ
TIẾT 1 - TUẦN 29
I. MỤC ĐÍCH - YÊU CẦU: Giúp HS:
- Nghe- viết đúng bài chính tả; trình bày đúng hình thức bài văn xuôi.
- Viết đúng tên riêng người nước ngoài trong truyện: Buổi học thể dục.
- Làm đúng BT phân biệt tiếng có âm đầu dễ viết sai: s/x.
II. CÁC HĐ DẠY- HỌC:
HĐ của thầy
 HĐ của trò
A. Kiểm tra bài cũ: 
- GV đọc: bóng rổ, đấu võ, nhảy cao
- Nhận xét.
B. Dạy bài mới: GTB
HĐ1: HD nghe- viết chính tả:
a. HD học sinh chuẩn bị:
- Đọc đoạn chính tả lần 1.
- Gọi 2HS đọc lại bài 
+ Câu nói của thầy giáo đặt trong dấu gì?
+ Những chữ nào trong đoạn phải viết hoa?
+Tên riêng Nen-li viết như thế nào?
- YC HS viết: khuỷu tay, rạng rỡ,..
- GV quan sát, sửa lỗi cho HS.
b. GV đọc cho HS viết bài vào vở:
- GV đọc lần 2, HD trình bày vở.
- Quan sát, giúp đỡ HS viết đúng, đẹp.
- GV đọc lần 3.
c. Chữa bài và nhận xét.
HĐ2: HD học sinh làm BT chính tả:
Bài2: Viết tên riêng các bạn HS trong câu chuyện: Buổi học thể dục.
+Trong câu truyện “Buổi học thể dục” có những bạn nào?
+ Các em viết lại tên các bạn đó
- GV và HS nhận xét.
Bài 3a: Điền vào chỗ trống: s hoặc x
- GV và HS nhận xét, chốt lại lời giải đúng:
 nhảy xa, nhảy sào, sới vật.
C. Củng cố, dặn dò:
- Nhận xét tiết học.
- Nhắc làm bài tập còn lại.
- 2HS viết bảng, lớp viết vở nháp.
- HS nghe
- HS nghe đọc 
+ 2HS đọc lại, lớp đọc thầm SGK.
- Đặt sau dấu 2 chấm, trong dấu ngoặc kép.
- Chữ đầu đoạn, đầu câu.
- Viết hoa con chữ đầu của chữ thứ nhất, giữa hai chữ có dấu gạch nối.
- HS viết bảng con.
- Chép bài vào vở.
- Soát bài vào vở.
- Đê-rôt-xi, Cô-rét-ti, Xtác-đi, Ga-rô-nê, Nen-li.
- HS làm bài cá nhân, 1HS lên bảng làm.
+ Nhận xét về cách viết tên riêng nước ngoài.
+ Nêu yêu cầu BT, làm bài cá nhân.
- 2HS lên chữa bài.
*****************************************************
 TIẾT 4 NHIÊN VÀ XÃ HỘI 
THỰC HÀNH ĐI THĂM THIÊN NHIÊN (Tiết 1)
I. MỤC TIÊU: Giúp HS:
- Quan sát và chỉ được các bộ phận bên ngoài của các cây đã gặp khi đi thăm thiên nhiên.
* Biết phân loại được một số cây đã gặp.
* GD HS thêm yêu thiên nhiên và biết bảo vệ thiên nhiên.
* GDKNS: Kĩ năng tìm kiếm và xử lí  ... ái nhËn lµ m×nh thua.
- HS nªu yªu cÇu bµi.
- HS tù lµm bµi.
- 3HS lªn b¶ng lµm bµi, c¸c em kh¸c theo dâi nhËn xÐt.
Lêi gi¶i:
Nhê chuÈn bÞ tèt vÒ mäi mÆt,...
Muèn c¬ thÓ khoÎ m¹nh, ...
§Ó trë thµnh con ngoan, trß giái, ...
************************************************
 TIẾT 3 TẬP VIẾT
 TUẦN 29
I. MỤCĐÍCH - YÊU CẦU: 
- Viết đúng và tương đối nhanh chữ hoa Tr (1 dòng chữ Tr) 
- Viết đúng tên riêng Trường Sơn (1dòng) và câu ứng dụng Trẻ em ... là ngoan bằng chữ cỡ nhỏ.
II. CHUẨN BỊ:
GV: Mẫu chữ viết hoa Tr, S, B.
	 Tên riêng, từ ứng dụng viết trên bảng lớp.
III. CÁC HĐ DẠY- HỌC:
HĐ của thầy
 HĐ của trò
 A. Kiểm tra bài cũ: 
- YC HS viết: Thăng Long, Thể dục.
- Nhận xét, đánh giá.
B. Bài mới: GTB
HĐ1: Hướng dẫn viết chữ hoa:
- YC HS nêu các chữ viết hoa có trong bài.
- Cho HS QS chữ T(Tr), S,B.
- GV viết mẫu, HD cách viết.
- Yêu cầu HS viết vào bảng con. 
- Nhận xét, sửa cho học sinh.
HĐ2: Hướng dẫn viết từ ứng dụng
- Yêu cầu HS nêu từ ứng dụng:
- GT về dãy núi Trường Sơn (bằng tranh)
+Ta viết hoa những con chữ nào trong từ? vì sao?
+ Chữ cách chữ bằng chừng nào?
- GV viết mẫu, HD cách viết.
- Yêu cầu HS viết vào bảng con 
- GV nhận xét, sửa cho học sinh.
HĐ3: HD viết câu ứng dụng
 - Yêu cầu HS đọc câu câu ứng dụng:
Cách so sánh trẻ em với búp trên cành cho thấy điều gì ở trẻ em?
-> Câu thơ thể hiện tình thương của Bác Hồ với thiếu nhi: Bác xem trẻ em là lứa tuổi măng non. Bác khuyên trẻ em ngoan ngoãn, chăm học.
+ Các chữ có độ cao như thế nào?
- Ta cần viết hoa những chữ nào?
 - Yêu cầu HS viết bảng con.
 - Nhận xét, sửa cho học sinh.
 HĐ4: HD viết bài vào vở.
 - GV nêu yêu cầu. HD cách trình bày.
 - Quan sát giúp học sinh viết đúng, đẹp.
 + Nhận xét.
C. Củng cố- dặn dò
- Nhận xét tiết học.
- Về viết bài ở nhà.
- 2HS viết bảng lớp, lớp viết bảng con: Thăng Long, Thể dục.
- 1HS nhắc lại từ, câu ứng dụng tuần 28.
- HS nghe 
- HS nêu chữ hoa: Tr, S, B.
- Quan sát, nêu quy trình viết.
- HS viết bảng con:Tr, S, B.
- Nêu từ: Trường Sơn
- HS quan sát 
- Ta viết hoa chữ T, S vì đây là tên riêng chỉ địa danh.
- Chữ cách chữ bằng một chữ o.
- Quan sát.
- Lớp viết vào bảng con"Trường Sơn"
- Nêu câu: Trẻ em...là ngoan.
- Cách so sánh trẻ em với búp trên cành cho thấy trẻ em còn non, nhỏ,... 
- Lắng nghe.
- Chữ : T, h,b,g,l cao 2 li rưỡi. Chữ p cao 2 li. Chữ tr, t cao 1 li rưỡi. Các chữ còn lại cao 1 li.
- Chữ đầu dòng thơ.
- Lớp viết bảng con: "Trẻ em"
- Viết bài vào vở.
- HS nộp bài chấm
- HS nghe. 
 *********************************************
	TIẾT 4	TỰ NHIÊN VÀ XÃ HỘI
 THỰC HÀNH ĐI THĂM THIÊN NHIÊN (Tiếp theo)
I. MỤC TIÊU: Giúp HS:
- Quan sát và chỉ được các bộ phận bên ngoài của các con vật đã gặp khi đi thăm thiên nhiên.
* Biết phân loại được một số con vật đã gặp.
* GD HS yêu thiên nhiên và bảo vệ, gìn giữ thiên nhiên tươi đẹp.
* GDKNS: Kĩ năng tìm kiếm và xử lí thông tin: Tổng hợp các thông tin thu nhận được về các con vật; khái quát hoá về đặc điểm chung của động vật.
II. CHUẨN BỊ: Giấy khổ to (để các nhóm trình bày sản phẩm).
III. CÁC HĐ DẠY HỌC CHỦ YẾU :
HĐ của thầy
 HĐ của trò
A. kiểm tra bài cũ: 
- Kiểm tra sự chuẩn bị của HS.
- Nhận xét.
B. Bài mới : GTB
HĐ1: Làm việc theo nhóm:
- Gọi HS nêu YC.
- YC HS làm việc theo nhóm.
- GV theo dõi, giúp đỡ HS thể hiện sản phẩm.
HĐ2: Trình bày:
- YC các nhóm trình bày kết quả thảo luận.
- GV và HS nhận xét, rút kinh nghiệm.
+ Nêu đặc điểm chung của động vật. 
* KL chung: -Trong tự nhiện có rất nhiều loài thực vật. Chúng có hình dạng, độ lớn khác nhau. Chúng thường có đặc điểm chung: cs rê, thân, lá, hoa, quả.
 - Trong tự nhiên có rất nhiều loài động vật. Chúng có hình dạng, độ lớn,.. khác nhau. Cơ thể chúng thường gồm 3 phần: đầu, mình và cơ quan di chuyển.
 - TV và ĐV đều là những cơ thể sống, chúng được gọi chung là sinh vật.
 Để sinh vật được phát triển tốt, chúng ta phải làm gì?
C. Củng cố, dặn dò:
- Nhận xét tiết học.
- Chuẩn bị bài sau.
- HS tự kiểm tra và báo cáo.
- HS: Mô tả đặc điểm của một số con vật mà bạn quan sát được vào bảng dưới đây:
Con vật
Đặc điểm
Đầu
Mình
Cơ quan di chuyển
- Cá nhân báo cáo với nhóm bản phác thảo hoặc ghi chép khi quan sát ở nhà.
- Nhóm hoàn thiện sản phẩm của cá nhân đính vào tờ giấy to.
- Đại diện từng nhóm lên giới thiệu sản phẩm của nhóm mình trước lớp.
- HS trả lời: ĐV có hình dáng và độ lớn khác nhau. Cơ thể gồm 3 phần: đầu, mình, cơ quan di chuyển.
- HS lắng nghe.
- Để sinh vật được phát triển tốt, chúng ta cần chăm sóc, bảo vệ, giữ môi trường sạch, không khai thác bừa bãi...
- HS lắng nghe
Thứ sáu ngày 5 tháng 4 năm 2019
 TIẾT 1 TOÁN
PHÉP CỘNG TRONG PHẠM VI 100 000
I. MỤC TIÊU: Giúp HS:
- Biết cộng các số trong phạm vi 100 000 (đặt tính và tính đúng)
- Giải bài toán có lời văn bằng 2 phép tính 
- GD HS yêu thích học môn toán.
II. CHUẨN BỊ: Bảng phụ vẽ hình bài 4.
III. CÁC HĐ DẠY- HỌC:
HĐ của thầy
HĐ của trò
A. Kiểm tra bài cũ:
- YC HS đặt tính rồi tính: 3427+2349
- Nhận xét, đánh giá.
B. Bài mới: GTB:
HĐ1: HD thực hiện phép tính cộng:
* Giới thiệu: 45732 + 36194 = ?
- Gọi 1HS lên bảng thực hiện, cả lớp làm vào vở nháp.
- Muốn cộng 2 số có đến 5 chữ số ta làm thế nào? 
- Cho vài HS nhắc lại cách đặt tính và tính.
HĐ2: Thực hành: 
Bài1: Tính
- Nhận xét, chữa bài. 
Bài2: Đặt tính rồi tính:
- Gọi HS nhắc lại cách đặt tính và tính.
 NhËn xÐt, chữa bài.
Bµi 4: Cñng cè gi¶i to¸n cã lêi v¨n:
L­u ý: Ph¶i ®æi ra cïng mét ®¬n vÞ ®o.
- NhËn xÐt.
C. Cñng cè- dÆn dß:
- NhËn xÐt tiÕt häc.
- DÆn HS chuÈn bÞ bµi sau.
- 1HS lên bảng làm. Lớp nhận xét.
- L¾ng nghe.
- HS đọc phép tính.
- 1HS ®Æt tÝnh råi tÝnh trªn b¶ng:
- Muèn céng 2sè cã ®Õn 5 ch÷ sè ta viÕt c¸c sè h¹ng sao cho c¸c sè thẳng hµng th¼ng cét víi nhau; viÕt dÊu céng, kÎ v¹ch ngang råi thùc hiÖn tính tõ ph¶i sang tr¸i.
- 2HS nh¾c l¹i.
- HS nêu YC và làm bài.
- 4HS lªn b¶ng ch÷a bµi. HS kh¸c nhËn xÐt, ®èi chiÕu kÕt qu¶.
- 2HS lªn b¶ng ch÷a bµi, HS kh¸c ®èi chiÕu kÕt qu¶, bæ sung.
- 1HS lªn b¶ng ch÷a bµi
- HS kh¸c ®èi chiÕu, nhËn xÐt, chän lêi gi¶i phï hîp.
Bµi gi¶i
§é dµi ®o¹n AC lµ:
2350 - 350 = 2000 (m)
2000m = 2km
§é dµi ®o¹n ®­êng AD lµ:
2 + 3 = 5 (km)
§¸p sè: 5 km
******************************************************
 TIẾT 2 TẬP LÀM VĂN
 TUẦN 29
I. MỤC ĐÍCH - YÊU CẦU: 
- Dựa vào bài làm văn miệng tuần trước, viết được một đoạn văn ngắn (Khoảng 6câu) kể lại trận thi đấu thể thao.
II. CHUẨN BỊ:
- Bảng phụ viết 6 câu hỏi gợi ý của BT1 Tiết Tập làm văn Tuần 28
II. CÁC HĐ DẠY- HỌC:
HĐ của thầy
HĐ của trò
A. Bài cũ
- Gọi 3HS đọc bài làm của tuần 28.
- Nhận xét.
B. Bài mới: GTB
HĐ1: HD làm bài:
- Gọi HS đọc lại các câu hỏi gợi ý bài1 tiết 28.
- GV HD : 
+ Khi viết bài các em có thể dựa vào các câu hỏi gợi ý và kể lại như bài tập làm văn miệng tuần trước. Hoặc có thể kể linh hoạt, không phụ thuộc vào gợi ý.
 + Viết đủ ý, diễn đạt rõ ràng để giúp người nghe hình dung được trận đấu.
 + Viết ra giấy nháp những ý chính, từ ý chính chúng ta diễn đạt ra từng câu văn.
 HĐ2: HS tự viết bài vào vở.
- Quan sát giúp HS viết bài đủ ý, diễn đạt rõ ràng.
- Gọi HS đọc bài làm của mình.
- Nhận xét, sửa lỗi cho HS.
C. Củng cố, dặn dò:
- Nhận xét tiết học.
- Dặn HS về làm lại bài và chuẩn bị bài sau.
3HS thực hiện yêu cầu.
- HS nghe
- 1HS đọc. Cả lớp theo dõi.
- Nghe GV hướng dẫn.
 HS làm bài.
- HS đọc bài làm của mình trước lớp.
- HS nghe 
 *********************************************************
 TIẾT 3 CHÍNH TẢ 
TIẾT 2 - TUẦN 29
I. MỤC ĐÍCH - YÊU CẦU: 
- Nghe- viết đúng bài chính tả; trình bày đúng hình thức bài văn xuôi.
- Làm đúng BT phân biệt tiếng có âm đầu dễ viết sai: s/x.
II. CÁC HĐ DẠY- HỌC:
HĐ của thầy
 HĐ của trò
A. Kiểm tra bài cũ: 
- YC HS viết: bóng rổ, đấu võ, nhảy cao,..
- Nhận xét.
B. Dạy bài mới: GTB
HĐ1: HD HS nghe- viết chính tả:
a. HD học sinh chuẩn bị:
- GV đọc đoạn chính tả lần 1.
- Gọi 2HS đọc lại bài.
- Vì sao mỗi người dân phải tập luyện thể dục?
- Những chữ nào trong đoạn phải viết hoa?
- YC HS viết từ khó vào bảng con: giữ gìn, xây dựng, sức khỏe, ...
- GV quan sát, sửa lỗi cho HS.
b. GV đọc cho HS viết bài vào vở:
- GV đọc lần 2, HD trình bày vở.
- Quan sát, giúp đỡ HS viết đúng, đẹp.
- GV đọc lần 3.
c. Chữa bài và nhận xét.
HĐ2: HD làm BT chính tả:
Bài1: Điền vào chỗ trống s hoặc x
- GV và HS nhận xét, chốt lại lời giải đúng.
- Yêu cầu HS đọc lại truyện vui.
- Truyện vui trên gây cười ở điểm nào?
+ Nhận xét.
C. Củng cố, dặn dò:
- Nhận xét tiết học.
- Làm bài tập 2.
 2HS viết bảng, lớp viết vở nháp 
- HS nghe
- HS nghe. 
 2HS đọc lại, lớp đọc thầm SGK.
- Mỗi người dân phải tập luyện thể dục để có sức khoẻ làm tốt mọi việc.
- Chữ đầu đoạn, đầu câu.
+ Lớp đọc thầm, tập viết từ dễ sai.
- Chép bài vào vở.
- Soát bài.
+ Nêu yêu cầu BT, làm bài cá nhân.
- 1HS lên chữa bài.
Các từ cần điền: sĩ, sáng, xung , xã, ra sao, sút.
- HS đọc lại truyện vui.
-Truyện vui trên gây cười : Người béo muốn gầy đi nên sáng nào cũng cưỡi ngựa đi quanh thị xã. Kết quả ngựa sút đi 20 cân.
- HS nghe 
	***********************************************
 TIẾT 4 THỦ CÔNG 
LÀM ĐỒNG HỒ ĐỂ BÀN (T2)
I. MỤC TIÊU: Giúp HS:
 - Biết cách làm đồng hồ để bàn.
 - Làm được đồng hồ để bàn. Đồng hồ tương đối cân đối.
 * Làm được đồng hồ để bàn cân đối. Trang trí đẹp.
II. CHUẨN BỊ: HS: Giấy thủ công, kéo, keo, chì...
III. CÁC HĐ DẠY- HỌC CHỦ YẾU:
HĐ của thầy
HĐ của trò
1. Kiểm tra bài cũ: 
- Kiểm tra sự chuẩn bị của HS.
2. Dạy bài mới: GTB
HĐ1: Nêu lại các bước làm đồng hồ để bàn:
- YC HS nêu lại các bước làm đồng hồ để bàn.
B1. Cắt giấy.
B2. Làm các bộ phận của đồng hồ (khung, mặt, đế, chân đồng hồ).
B3. Làm thành đồng hồ hoàn chỉnh.
-> Lưu ý khi gấp cần miết kĩ các nếp gấp và bôi hồ cho đều.
- Gợi ý cách trang trí như vẽ ô nhỏ...
HĐ2: HS thực hành:
- Quan sát, giúp HS còn lúng túng.
C. Nhận xét, dặn dò
- Nhận xét tiết học.
- Giờ sau mang sản phẩm đi để hoàn chỉnh tiếp và phân loại, đánh giá sản phẩm.
- HS tự KT lẫn nhau và báo cáo.
- 2HS nhắc lại các bước làm đồng hồ để bàn.
- HS lắng nghe.
- HS thực hành làm đồng hồ.
***********************************************************
 TIẾT 5 SINH HOẠT

Tài liệu đính kèm:

  • docgiao_an_chi_tiet_khoi_3_tuan_29_nam_hoc_2019_2020.doc