Toán
GẤP MỘT SỐ LÊN NHIỀU LẦN
I. MỤC TIÊU: Giúp HS:
- Biết thực hiện gấp một số lên nhiều lần (bằng cách nhân số đó với số lần).
* GD HS yêu thích học môn toán.
II. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU:
HĐ của GV HĐ của HS
HĐ1: Củng cố bảng nhân 7.
- Gọi 2 HS đọc bảng nhân 7
- 2 HS đọc bảng nhân 7.
- Nhận xét, đánh giá. - HS khác nhận xét.
HĐ2: Giới thiệu và HD cách giải dạng toán gấp một số lên nhiều lần.
- GV nêu bài toán. - 2HS nêu lại bài toán.
- HD tóm tắt:
+ Yêu cầu HS vẽ đoạn thẳng AB bằng 2cm vào vở nháp. - HS vẽ vào vở nháp.
+ Đoạn thẳng CD gấp 3 lần đoạn thẳng AB tức là ta vẽ đoạn thẳng CD như thế nào so với đoạn thẳng AB? - Tức là vẽ đoạn thẳng CD dài bằng 3 đoạn thẳng AB.
+ GV tóm tắt lên bảng: - 2 HS nhìn tóm tắt nêu lại bài toán.
- HD giải bài toán:
+ Yêu cầu HS giải - HS làm vào vở nháp và 2 HS lên bảng làm.
* 2+2+2=6 (cm).
* 2x3=6 (cm).
Tuần 7 Thứ hai ngày 14 tháng 10 năm 2019 Tiết 1: Chào cờ Tiết 2 + 3: Tập đọc - Kể chuyện TRẬN BÓNG DƯỚI LÒNG ĐƯỜNG I. MỤC TIÊU: Giúp HS. A.Tập đọc: - Đọc thành tiếng: + Đọc đúng các từ ngữ: chuyền bóng, vỉa hè, khuỵu xuống, xuýt xoa. - Bước đầu biết đọc phân biệt lời người dẫn chuyện với các nhân vật. - Đọc – hiểu: + Hiểu nghĩa các từ ngữ: Cánh phải, cầu thủ, khung thành, đối phương. +Hiểu lời khuyên từ câu chuyện: Không được chơi bóng dưới lòng đường vì dễ gây tai nạn. Phải tôn trọng luật lệ giao thông, tôn trọng luật lệ, quy tắc chung của cộng đồng. - GDKNS: Đảm nhận trách nhiệm. B. Kể chuyện: - HS kể lại được một đoạn của câu chuyện. - Chăm chú theo dõi bạn kể, nhận xét, đánh giá được lời kể của bạn. II. CHUẨN BỊ: Tranh minh hoạ bài đọc và kể chuyện. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU: A. Tập đọc HĐ của GV HĐ của HS TiÕt 1 1. Bµi cò : Gäi 2HS ®äc bµi: Nhí l¹i buæi ®Çu ®i häc. - Gv nhËn xÐt. - 2HS ®äc bµi. - HS kh¸c nhËn xÐt. 2. Bµi míi: GTB (Gt bằng tranh). - QS, lắng nghe. H§1: HD luyÖn ®äc ®óng - GV ®äc toµn bµi. - §äc thÇm theo . §o¹n1,2 ®äc nhanh dån dËp; ®o¹n3 ®äc chËm. - HD luyÖn ®äc kÕt hîp gi¶i nghÜa tõ. + Yªu cÇu HS ®äc tõng c©u. + HS ®äc nèi tiÕp theo tõng c©u. - Söa lçi ph¸t ©m cho HS: chuyÒn bãng, vØa hÌ, khuþu xuèng, xuýt xoa. + HS söa lçi ph¸t ©m. + HD ®äc tõng ®o¹n tríc líp: - HS ®äc nèi tiÕp theo tõng ®o¹n. + GV HD HS ng¾t nghØ tèt c¸c dÊu c©u. + HS luyÖn ®äc. + GV HD HS hiÓu nghÜa c¸c tõ khã: C¸nh ph¶i, khung thµnh, ®èi ph¬ng. + HS gi¶i nghia tõ. + Yªu cÇu HS ®Æt c©u víi tõ cÇu thñ. + HS tù ®Æt c©u. - Cho HS ®äc tõng ®o¹n trong nhãm. - HS luyÖn ®äc theo nhãm bµn. + Cho HS thi ®äc. - Gv nhËn xÐt. + 2 nhãm thi ®äc. +Yªu cÇu 1 HS ®äc c¶ bµi. - 1 HS ®äc c¶ bµi. H§2: HD t×m hiÓu bµi Yªu cÇu HS ®äc ®o¹n 1. - 1 HS ®äc ®o¹n1, C¶ líp ®äc thÇm. + C¸c b¹n nhá ch¬i ®¸ bãng ë ®©u? + Díi lßng ®êng. + V× sao trËn bãng ph¶i t¹m dõng lÇn ®Çu? + V× Long m·i ®¸ bãng suýt t«ng vµo xe m¸y -B¸c næi nãng khiÕn c¶ bän ch¹y t¸n lo¹n. TiÕt 2 Cho HS ®äc thÇm ®o¹n 2. + HS ®äc thÇm ®o¹n 2. + ChuyÖn g× khiÕn trËn bãng ph¶i dõng h¼n? + Quang sót bãng lªn vØa hÌ, ®Ëp vµo ®Çu 1 cô giµ qua ®êng lµm cô l¶o ®¶o «m ®Çu khuþu xuèng. + Khi tai n¹n s¶y ra th¸i ®é cña c¸c b¹n nhá ntn? - Sî vµ bá ch¹y. Gäi 1 HS ®äc ®o¹n 3. + 1 HS®äc ®o¹n 3, C¶ líp ®äc thÇm. + T×m nh÷ng chi tiÕt cho thÊy Quang rÊt ©n hËn tríc tai n¹n cña m×nh g©y ra? + Quang nÊp sau gèc c©y, lÐn nh×n Quang, sî t¸i c¶ ngêi. + C©u chuyÖn muèn nãi víi em ®iÒu g×? V× sao? + Kh«ng ®îc ®¸ bãng díi lßng ®êng.V× rÊt dÔ g©y ra tai n¹n. H§3: LuyÖn ®äc l¹i - GV ®äc mÉu l¹i c¶ bµi. - HS theo dâi SGK. - GV tæ chøc thi ®äc ph©n vai. - Hai nhãm thi ®äc mçi nhãm 4 em. - GV nhËn xÐt - tuyªn d¬ng. - Líp nhËn xÐt b×nh chän b¹n ®äc hay. B. KÓ chuyÖn ( 17 ) H§4: HD HS kÓ chuyÖn - Cho HS nêu yêu cầu. 1 HS nêu. - Câu chuyện được kể theo lời của ai? - Người dẫn chuyện. + Có thể kể lại từng đoạn của câu chuyện theo lời của những nhân vật nào? + Đoạn 1: Quang, Vũ, Long, cụ già. + Đoạn 2: Quang, Vũ, Long và bác đứng tuổi. + Đoạn 3: Quang, Vũ, Long, ông cụ và bác đứng tuổi. - Cho HS tập kể trong nhóm. + HS tập kể theo nhóm - Tổ chức thi kể. + HS thi kể theo cặp (2 nhóm) - GV nx, bình chọn người kể hay nhất. + HS nhận xét. 3. Củng cố – dặn dò: - Em thấy bạn Quang là người như thế nào? - Là người giàu tình cảm, biết nhận ra lỗi của mình và ân hận. Dặn HS về học bài và chuẩn bị bài sau. ***************************************** Tiết 4: Toán BẢNG NHÂN 7 I. MỤC TIÊU: Giúp học sinh: - Bước đầu thuộc bảng nhân 7. - Vận dụng vào bảng nhân 7 để giải bài toán . - Thực hành đếm thêm 7. * GD HS yêu thích học môn toán. II. CHUẨN BỊ: Các tấm bìa có 7 chấm tròn. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU: HĐ của GV HĐ của HS HĐ1: Củng cố bảng nhân 6: - Yêu cầu 2 HS đọc bảng nhân 6. - 2HS đọc bảng nhân 6. - Gv nhận xét. - HS khác nhận xét. HĐ2: HD lập bảng nhân 7: - Lập phép nhân 71. Gv gắn 1tấm bìa có 7 chấm tròn lên bảng. - HS quan sát. và hỏi: 7chấm tròn lấy 1lần được mấy chấm tròn? 7 chấm tròn. 7 lấy một lần được mấy? - Được 7. + Viết phép tính có kết quả bằng 7? * 71=7. + Vì sao 71=7. + Vì bất kì số nào nhân với 1 cũng bằng chính nó. - Lập phép nhân: 72=14. Gv thao tác trên bảng. + HS quan sát. 7 chấm tròn được lấy mấy lần? + Lấy 2 lần. 7 được lấy mấy lần? 2 lần. + Lập phép nhân tương ứng. * 72. + Chuyển phép nhân 72 thành các phép cộng các số hạng bằng nhau và tính kết quả? * 72=7+7=14. Vậy 72 bằng mấy? Vì sao? 72=14 vì 72=7+7 mà 7+7=14 nên 72=14. 2 HS đọc phép nhân 72=14. - Lập phép nhân 73. + Các tấm bìa được lấy mấy lần? + Được lấy 3 lần. 7 chấm tròn được lấy mấy lần? + Được lấy 3 lần. 7 được lấy mấy lần? + Được lấy 3 lần. + Nêu phép nhân tương ứng. * 73. + Tương tự phép nhân 72 hãy tính nhanh kết quả. * 73=7+7+7=21. + Vậy 73 bằng bao nhiêu? 73=21. + Còn cách nào tính 73 không? Vì sao? + HS: 72+7=21. Vì tích trước hơn tích sau 7 đơn vị. + Chúng ta đã lập được mấy phép nhân? Đó là những phép nhân nào? + Ba phép tính nhân. Đó là 71=7, 72=14 và 73=21. - HD lập các phép nhân còn lại: + Em có nhận xét gì về tích của các phép nhân vừa lập. + Tích sau bằng tích trước cộng thêm 7. + YCHS thảo luận nhóm đôi lập các phép nhân còn lại. + HS thảo luận nhóm. + Gọi các nhóm báo cáo kết quả. + Các nhóm báo cáo. + Gv nhận xét – tuyên dương. + Nhóm khác nhận xét. + Hai tích liền kề nhau hơn kém nhau mấy đơn vị? 7 đơn vị. + Ta vừa lập thêm được những phép nhân nào? + HS tự nêu. 2 HS đọc bảng nhân 7. + Hai tích liền kề nhau hơn kém nhau mấy đơn vị? 7 đơn vị. - Gv giới thiệu bảng nhân 7. + Hai HS đọc bảng nhân 7. HĐ3: HD thuộc lòng bảng nhân 7: - Cho HS đọc cá nhân. + Gọi HS đọc nối tiếp, mỗi HS đọc hai phép tính. + HS đọc nối tiếp. + Gọi HS đọc toàn bảng. 3 HS đọc toàn bảng nhân. Cả lớp đọc thầm. YCHS đọc đồng thanh, Gv kết hợp xoá dần. - HS đọc theo dãy bàn, đọc cả lớp. + Gọi HS đọc thuộc lòng. 3 HS đọc bảng nhân. - Nhận xét . + HS khác nhận xét. HĐ4: HD luyện tập: ( Sgk- T31) Bài 1: Cho HS nêu yêu cầu của bài. - 1HS nêu yêu cầu. Cả lớp làm vào vở và chữa bài. 7x3=21 7x8=56 7x2=14 7x1=7 7x5=35 7x6=42 7x10=70 0x7=0 7x7= 49 7x4=28 7x9=63 7x0=0 + Những phép tính nào không thuộc bảng nhân 7? * 07 và 70. + Vì sao 07=0 và 70=0? + Vì 0 nhân với bất kỳ số nào cũng bằng 0 và ngược lại. + Các phép tính còn lại em dựa vào đâu để tính nhẩm? + Dựa vào bảng nhân 7. + 1 HS đọc lại toàn bài tập. Bài 2: Gọi HS đọc đề bài. - 1 HS đọc đề. + Bài toán thuộc dạng toán gì? + Gv nhận xét. + Dạng toán tìm tích. Cả lớp làm bài vào vở và chữa bài. Bài giải Bốn tuần lễ có số ngày là: 7 x 4 = 28 (ngày) Đáp số: 28 ngày. Bài3. 2 HS đọc đề bài. + Bài toán yêu cầu ta điều gì. + Yêu cầu đếm thêm 7. + Đếm thêm 7 có nghĩa là gì? + Có nghĩa là cộng thêm 7. - Cho HS làm bài. - HS làm bài vào vở. 1 HS lên bảng làm. + Em làm thế nào để tìm kết quả bằng 28? + Lấy 21+7=28. + Em có nhận xét gì về đặc điểm của dãy số? + Dãy số chính là tích của bảng nhân 7. + Muốn tính kết quả của bảng nhân 7 ta chỉ cần làm gì? + Gv nhận xét, đánh giá. + Ta chỉ cần cộng thêm 7 từ 7 đến 70. + HS khác nhận xét. HĐ5: HD hoàn thiện bài: - GV nhận xét giờ học. - Dặn HS làm bài tập và chuẩn bị bài sau. ************************************************************************* Buổi chiều: Tiết 1: Tiếng Anh Tiết 2: Tin học Tiết 3: Luyện toán Bảng nhân 7 I. Mục tiêu: Giúp HS: - Củng cố về bảng nhân 7. - Áp dụng để giải các bài toán có liên quan. II. Cách tiến hành: - Cho HS đọc thuộc bảng nhân 7. ( HS nối tiếp nhau đọc ) - Cho HS làm và chữa các bài tập sau: Bài 1: Tính nhẩm: 7 x 4 = 28 7 x 10 = 70 7 x 5 = 35 7 x 0 = 0 7 x 9 = 63 7 x 8 = 56 5 x 7 = 35 7 x 1 = 7 9 x 7 = 63 8 x 7 = 56 6 x 6 = 36 1 x 6 = 7 Bài 2: Tính a, 7 x 7 + 25 = 49 + 25 b, 7 x 5 + 25 = 35 + 25 = 74 = 60 c, 7 x 10 + 30 = 70 + 30 d, 7 x 2 + 16 = 14 +16 = 100 = 30 Bài 3: Mỗi tổ có 7 kg bạn. Hỏi 4 tổ có bao nhiêu bạn? Bài giải Bốn tổ có số bạn là: 7 x 4 = 28 (bạn) Đáp số: 28 bạn. Bài 4: Viết tiếp vào chỗ chấm: 7; 14; 21; 28; 35; 42; 49; 56; 63; 70 và theo dõi, HD HS làm bài và chấm chữa bài. Thứ ba ngày 15 tháng 10 năm 2019 Tiết 1: TOÁN Luyện tập I. MỤC TIÊU: Giúp học sinh: - Thuộc bảng nhân 7 và vận dụng vào trong tính giá trị biểu thức, trong giải toán. - Nhận xét được về tính chất giao hoán của phép nhân qua ví dụ cụ thể. * GD HS yêu thích học môn toán. II. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU: HĐ của GV HĐ của HS HĐ1: Củng cố bảng nhân 7: - Gọi hai HS đọc bảng nhân 7. 2 HS đọc bảng nhân 7. - GV nhận xét. - HS khác nhận xét. HĐ 2: HD luyện tập: - Yêu cầu HS làm bài tập 1,2,3( SGK/32). Bài 1: Tính nhẩm - HS nêu yêu cầu và làm bài. a. +1 HS nêu YC. Cả lớp tự làm, chữa bài. 7x1=7 7x8=56 7x6=42 7x5=35 7x2=14 7x9=63 7x4=28 0x7=0 7x3=21 7x7=49 7x0=0 7x10=70 + Vì sao 70=0, 07=0? + Vì bất kỳ số nào nhân với 0 và ngược lại cũng bằng 0. b: Em có nhận xét gì về vị trí các thừa số trong bài. + Các thừa số giống nhau nhưng vị trí thay đổi. + Khi đổi chỗ các thừa số trong một tích thì tích đó như thế nào? + Nhận xét. + Thì tích đó không thay đổi.HS tự làm và chữa bài. 7x2=14 4x7=28 7x6=42 3x7=21 5x7=35 2x7=14 7x4=28 6x7=42 7x3=21 7x5=35 Bài 2: Tính Cho HS nêu đề bài. - 1 HS nêu đề bài. + Gọi HS lên bảng làm. + HS lên bảng làm. HS khác nhận xét. +GV nhận xét. a, 7 x 5 + 15 = 35 + 15 = 50 b, 7 x 7 + 21 = 49 + 21 =70 7 x 9 + 17 = 63 + 17 = 80 + Nêu cách tính kết quả của dãy tính? + Ta thực hiện nhân rồi mới cộng. Bài 3: Gọi hai HS nêu lại đề bài. 2 HS nêu đề bài. + Bài toán thuộc dạng toán gì? -YC hs làm bài. - Nhận xét. + Tìm tích. - HS tự làm và chữa bài. Bài giải Năm lọ hoa có số bông là: 7 x 5 = 35 (bông) Đáp số: 35 bông hoa. Bài 4): Yêu cầu HS nêu đề bài. - HS nêu đề bài. + Gọi 1 HS lên bảng làm. + 1 HS lên bảng làm. HS khác nhận xét. + So sánh tích 74 và 47? * 74=47 + Em có kết luận gì về hai phép tính trên? + Khi đổi chỗ các thừa số trong một tích thì kết quả vẫn bằng nhau (tích không đổi). HĐ 3: HD hoàn th ... ng bằng một phần mấy của đoạn thẳng đã cho ta làm thế nào? + Ta tìm độ dài đoạn thẳng cần vẽ bằng cách lấy độ dài đoạn thẳng đã cho chia cho số phần. Sau đó ta vẽ đoạn thẳng. Hoạt động 3: HD hoàn thiện bài: - Gv nhận xét giờ học - HS nêu lại nội dung bài. - Dặn HS làm bài tập và chuẩn bị bài sau. ***************************************************** Tiết 2: Luyện từ và câu TUẦN 7 I MỤC TIÊU: Giúp HS: - Biết thêm được một kiểu so sánh: So sánh sự vật với có người. - Tìm được các từ ngữ chỉ hoạt động, trạng thái trong bài tập đọc, bài tập làm văn. II. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU: HĐ của GV HĐ của HS 1. Bài cũ: -YC hs đọc lại bài 2 tiết LTVC tuần 6 2HS đọc. HĐ1: HD tìm hiểu về kiểu so sánh sự vật với con người. - Yêu cầu HS làm bài tập 1. - HS nêu yêu cầu và làm bài tập. - Yêu cầu làm vào vở bài tập. - Cả lớp làm vào vở.Hai hs trình bày, lớp theo dõi- nhận xét. + Đây là kiểu so sánh cái gì với cái gì? + Kiểu so sánh sự vật với con người. HĐ2: HD ôn về từ chỉ hoạt động, trạng thái . - Y/C HS làm bài tập 2, 3. 2HS nêu yêu cầu bài tập 2,3 và làm bài tập. Bài 2: Gọi HS nêu Y/C của bài. 1HS nêu. 2 HS lên bảng làm. + Từ chỉ hoạt động chơi bóng của các bạn nhỏ ở đoạn nào? + Cướp bóng, dẫn bóng, chơi bóng + Tìm các từ chỉ thái độ của Quang và các bạn nhỏ khi vô tình gây ra tai nạn cho cụ? + Hoảng sợ, tái người. - Yêu cầu lớp nhận xét – Bổ sung. - HS nhận xét. +GV chốt lại lời giải đúng. Bài 3: Yêu cầu học sinh đọc bài viết của mình, tìm từ theo yêu cầu. - 1 HS nêu yêu cầu bài tập. - Yêu cầu học đọc bài trước lớp. GVghi bảng. - HS đọc thầm và tìm từ theo yêu cầu; 2,3 HS đọc bài của mình. - Nhận xét. + HS khác nhận xét. 3. Củng cố – Dặn dò. - Nhận xét tiết học. - Yêu cầu HS chuẩn bị bài sau. ***************************************************** Tiết 3: Chính tả TUẦN 7 - TIẾT 2 I. MỤC TIÊU: Giúp HS: - Nghe - viết và trình bày đúng các khổ thơ 2, 3 của bài thơ: “Bận”. - Ôn luyện vần en/oen. Làm đúng các bài tập chính tả phân biệt, tiếng bắt đầu bằng ch/tr. - Viết bài cẩn thận, sạch, đẹp. II. CÁC HOẠT ĐỘNG DH CHỦ YẾU: HĐ của thầy. HĐ của trò. 1. Kiểm tra bài cũ: - Y/C HS viết: Tròn trĩnh, chảo rán, giò chả, trôi nổi. - 1 HS lên bảng viết. HS khác viết bảng con. - 1HS đọc thuộc 11 chữ cái... - 1 HS đọc. - Nhận xét. - HS khác nhận xét. 2. Bài mới: GTB HĐ1: HD HS nghe viết: a. HD HS nghe viết: -Gv đọc lần 1 khổ thơ 2, 3. - HS chú ý theo dõi và 1HS đọc lại bài thơ. b. Hướng dẫn HS tìm hiểu nội dung bài: + Bài thơ viết theo thể thơ gì? + 4 câu. + Những chữ nào trong bài cần viết hoa? Trình bày bài thơ này ntn cho đẹp? + Các chữ đầu câu, đầu đoạn. Lùi vào 2 ô. - GV đọc tiếng khó: sông Hồng, sang, rộn. - 1 HS lên bảng viết. Cả lớp viết vở nháp. - Sửa sai cho HS. + HS sửa lỗi. * HD HS viết bài: - GV đọc cho HS viết. - HS viết bài chính tả. + Nhắc nhở HS tư thế ngồi. + GV đọc và theo dõi uốn nắn. - Y/C HS đổi vở soát lỗi. - HS đổi vở soát lỗi cho nhau. c. Chấm, chữa bài. Thu 8 bài chấm. - HS nộp bài. -Nhận xét chữa lỗi HS mắc nhiều. - HS sửa lỗi còn sai. HĐ2: HD HS làm bài tập: Bài 1. 1HS nêu yêu cầu bài tập. - Chia lớp thành 4 nhóm – Yêu cầu HS chơi trò chơi: Tiếp sức. - HS thi nhau nối tiếp nhau viết trên bảng. +Nhận xét - tuyên dương. + HS khác nhận xét. HS ghi vào vở bài tập Bài 2: Yêu cầu HS nêu lại đề. - 1 HS nêu lại. - GVđọc – Y/C HS giải nhanh. - HS thi giải nhanh, tìm kết quả đúng. 3. Củng cố – Dặn dò. - Yêu cầu HS tìm các từ chứa r/d/gi. - HS thi nhau tìm. - Dặn HS về nhà làm bài tập còn lại. Tiết 4: TD ********************************************************** Thứ sáu ngày 18 tháng 10 năm 2019 Tiết 1: TOÁN BẢNG CHIA 7 I. MỤC TIÊU: Giúp học sinh: - Dựa vào bảng nhân 7 để lập bảng chia 7 và học thuộc bảng chia 7. - Vận dụng giải bài tập có liên quan. * GD HS yêu thích học môn toán. II. CHUẨN BỊ: Các tấm bìa có 7 chấm tròn. III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU: HĐ của GV HĐ của HS HĐ1: Củng cố bảng nhân 7: - Yêu cầu 2 HS đọc bảng nhân 7. 2HS đọc bảng nhân 7. - Nhận xét. - HS khác nhận xét. HĐ 2: HD lập bảng chia 7: - Lập phép chia 7 : 1 = 7. 7 được lấy 1 lần bằng mấy? - Bằng 7. + Lấy 7 chấm tròn chia đều mỗi nhóm 7 7 chấm tròn. Hỏi chia được mấy nhóm? + Chia được 1 nhóm Viết phép chia tương ứng với kết quả bằng 1. * 7 : 7 = 1. - Phép chia 14:7=2 tiến hành tương tự. - Yêu cầu HS dựa vào bảng nhân 7 lập các phép chia còn lại có số chia là 7 theo nhóm bàn. - HS thảo luận nhóm bàn. + Gọi dại diện nhóm báo cáo kết quả. + Các nhóm báo cáo kết quả. + Nhận xét – tuyên dương. + 1 HS đọc lại toàn bảng chia 7. + Em có nhận xét gì về số bị chia và thương trong bảng chia 7. + Số bị chia chính là tích của bảng nhân 7, thương chính là thừa số thứ hai trong bảng nhân 7. Tổng kết. + 1 HS đọc lại. HĐ3: HD HS học thuộc lòng bảng chia 7: - Cho HS đọc cá nhân. + HS đọc nối tiếp các phép tính (mỗi HS đọc hai phép tính). * 3 HS đọc toàn bảng. + Cả lớp đọc thầm. + Cho HS đọc đồng thanh, GV xoá dần. + Cả lớp đọc đồng thanh. 3 HS đọc thuộc bảng chia. + Nhận xét. + HS khác nhận xét. HĐ 4: HD luyện tập: (SGK/35). Bài 1: Tính nhẩm. - 1 HS nêu. Cả lớp tự làm vào vở. - Gọi HS lên bảng chữa bài. HS lên bảng chữa bài. HS khác nhận xét. 28:7=4 70:7=10 21:7=3 42:7=6 14:7=2 56:7=8 63:7=9 42:6=7 49:7=7 35:7=5 7:7=1 0:7=0 + Nêu cách tính nhẩm? Vận dụng bảng tính chia 7 để tính nhẩm. + Vì sao 0:7=0? Vì 0 chia cho bất kỳ số nào cũng bằng 0. Bài 2: Tính nhẩm. - Cho HS tự nhẩm. -1 HS nêu. + 2 HS lên bảng làm. Cả lớp làm vào vở. 7x5=35 7x6=42 7x2=14 7x4=28 35:7=5 42:7=6 14:7=2 28:7=4 35:5=7 42:6=7 14:2=7 28:4=7 + Dựa vào đâu em điền được kết quả này? Vì sao? +Nhận xét, đánh giá. + Dựa vào các thành phần trong phép nhân vì khi ta lấy tích chia cho thừa số này thì được thừa số kia. Bài 3: Gọi HS đọc đề bài. - 1 HS dọc đề bài. 1 HS lên bảng làm. + HS khác nhận xét. +Nhận xét. Bài giải Mỗi hàng có số học sinh là: 56 : 7 = 8 (học sinh) Đáp số: 8 học sinh. Bài 4: Gọi 1 HS lên bảng làm. - 1 HS lên bảng làm. - HS khác nhận xét. +Nhận xét. Bài giải Xếp được số hàng là: 56 : 7 = 8 ( hàng ) Đáp số: 8 hàng. HĐ 5: HD hoàn thiện bài: - Nhận xét giờ học. - 1HS đọc lại bảng chia 7. - Dặn HS làm bài tập và chuẩn bị bài sau. ******************************************************* Tiết 2: Tập làm văn TUẦN 7 I. MỤC TIÊU: Giúp HS - Nghe – kể lại được câu chuyện: “Không nỡ nhìn”. - GDKNS: Đảm nhận trách nhiệm. II. CÁC HOẠT ĐỘNG DH CHỦ YẾU: HĐ của thầy HĐ của trò 1. Kiểm tra bài cũ - Yêu cầu 3 HS đọc bài viết của mình: Kể về buổi đầu đi học của mình. - 3 HS đọc. - Nhận xét, đánh giá - HS khác nhận xét. 2. Bài mới: GTB HĐ 1: HD kể chuyện: “ Không nỡ nhìn” - Yêu cầu HS nêu yêu cầu bài tập. - HS đọc và nêu yêu cầu của bài tập. -GV kể chuyện lần1(kể giọng vui khôi hài). - HS chú ý theo dõi. - Yêu cầu HS quan sát tranh SGK. - HS quan sát. - HD tìm hiểu truyện: + Anh thanh niên làm gì trên xe buýt? + Anh ngồi hai tay ôm mặt. + Bà cụ ngồi bên cạnh anh hỏi anh hỏi anh điều gì? + Cháu nhức đầu à, có cần dầu xoa không? + Anh trả lời thế nào? + Cháu không nỡ ngồi nhìn các cụ già và phụ nữ phải đứng. - GV kể lần 2: - HS chú ý theo dõi. - Tổ chức cho HS kể. - Yêu cầu HS kể theo nhóm đôi. + HS tập kể theo nhóm đôi. - Yêu cầu HS đại diện các nhóm lên thi kể. - 2 nhóm lên thi kể. - Nhận xét, đánh giá. - HS nhận xét, chọn bạn kể hay nhất. - Yêu cầu cả lớp trả lời: - Em có nhận xét gì về anh thanh niên? + Anh là người không biết nhường, quan tâm tới người già và phụ nữ. + Câu chuyện gây cười ở chỗ nào? + Anh không nhường người già, phụ nữ mà che mặt + Em rút ra bài họ gì cho bản thân? + Phải biết giúp người già, phụ nữ và em nhỏ. 3. Củng cố – Dặn dò. - Nhận xét tiết học. - Dặn HS chuẩn bị bài sau. ****************************************************** Thứ 3: Tin học Tiết 4: Tiết 4: TỰ NHIÊN Xà HỘI HOẠT ĐỘNG THẦN KINH (Tiết 2). I. MỤC TIÊU: Sau bài học, HS biết: - Vai trò của não trong việc điều khiển mọi hoạt động có suy nghĩ của con người. - Nêu 1 vài VD cho thấy não điều khiển, phối hợp mọi hoạt động của cơ thể. II. CHUẨN BỊ: Các hình trong sgk/ T30, 31. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC CHỦ YẾU: H§ cña GV H§ cña HS A. Kiểm tra bài cũ : - Hãy nêu vài VD về HĐ phản xạ. - Cơ quan nào điều khiển các phản xạ đó? - NhËn xÐt. B. Bài mới: * Giới thiệu bài . HĐ1 : Vai trò của não Bước1: Làm việc theo nhóm đôi. - Y/c HS quan sát H1/ 30/ SGK để trả lời các câu hỏi: + Khi bất ngờ giẫm phải đinh, Nam đã có phản ứng ntn? Hoạt động này do não hay tuỷ sống trực tiếp điều khiển? + Sau khi đã rút đinh ra khỏi dép, Nam vứt chiếc đinh đó vào đâu? Việc làm đó có tác dụng gì? + Theo em não hay tuỷ sống đã điều khiển hoạt động suy nghĩ và khiến Nam ra quyết định là không vứt đinh ra đường? Bước 2: Làm việc cả lớp. - Gọi đại diện các nhóm lên trình bày kết quả thảo luận. => GV KL: SGK/ 30 . HĐ2 : Nêu ví dụ cho thấy não điều khiển, phối hợp mọi hoạt động của cơ thể. Bước 1: Làm việc cá nhân. - GV y/c HS đọc ví dụ ở H2/ 31/ sgk. - Y/c HS nghĩ ra 1 VD # để thấy rõ vai trò của não. Bước 2: Làm việc theo cặp. - Y/c HS thảo luận nhóm đôi. Góp ý để cùng hoàn thiện các VD mới của nhóm. Bước 3: Làm việc cả lớp. - Gọi 1 số nhóm lên trình bày trước lớp. - GV đặt thêm các câu hỏi: + Theo các em, bộ phận nào của cơ quan thần kinh giúp chúng ta học và ghi nhớ những điều đã học? + Vai trò của não trong hoạt động thần kinh là gì? => KL: não không chỉ điều khiển, phối hợp mọi hoạt động của cơ thể mà còn giúp chúng ta học và ghi nhớ. C. Củng cố - dặn dò: - Y/c HS nhắc lại nội dung bài - Nhận xét giờ học 2HS trả lời. - Từng nhóm thảo luận. - Nhóm trưởng điều khiển. - Nam co chân lại, hđ này do tuỷ sống trực tiếp điều khiển. - Nam vứt đinh vào thùng rác. Việc làm này giúp cho người đi đường không giẫm phải - Não điều khiển - Các nhóm lên trình bày kết quả. Các nhóm kh¸c nhËn xÐt, bổ sung. - Nhiều HS nhắc lại kết luận. - HS đọc VD. - HS suy nghĩ, nêu VD. 2HS cùng bàn trao đổi với nhau. - 1 số HS trình bày. - Là não - Điều khiển... giúp chúng ta học và ghi nhớ - Nêu lại. Tiết 5: Sinh hoạt cuối tuần
Tài liệu đính kèm: