Giáo án Lớp 3 - Tuần 19 - Năm học 2018-2019 - Trường Tiểu học Quảng Sơn

Giáo án Lớp 3 - Tuần 19 - Năm học 2018-2019 - Trường Tiểu học Quảng Sơn

Bài: CÁC SỐ CÓ BỐN CHỮ SỐ (tiếp theo)

I. Mục tiêu

- Biết cấu tạo thập phân của số có bốn chữ số.

- Biết viết số có bốn chữ số thành tổng của các nghìn, trăm, chục, đơn vị và ngược lại.

II. Hoạt động học :

A. HOẠT ĐỘNG CƠ BẢN:

1 . Khởi động:

 - BVN cho cả lớp khởi động hát .

2.Kiểm tra bài cũ:

 - BHT mời 2 bạn lên kiểm tra bài cũ.

 - BHT mời các bạn nhận xét.

 - GV nhận xét ,tuyên dương.

3. Khám phá bài mới

 - GV giới thiệu bài học mới.

 - GV ghi đề bài trên bảng,cho HS đọc và ghi tên bài vào vở.

- CTHĐTQ mời 2 bạn đọc mục tiêu trước lớp.

* Hình thành kiến thức :

- Nghe GV giảng bài

 

doc 16 trang Người đăng haihahp2 Ngày đăng 08/07/2022 Lượt xem 229Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Lớp 3 - Tuần 19 - Năm học 2018-2019 - Trường Tiểu học Quảng Sơn", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
UBND HUYỆN ĐĂKGLONG
TRƯỜNG TH QUẢNG SƠN
LỊCH BÁO GIẢNG - TUẦN 19
Thứ/ ngày
Tiết 
Môn
Tên bài dạy
 Thứ hai 
14/01/2018
37
Tập đọc
Hai Bà Trưng.
19
Kể chuyện
Hai Bà Trưng.
91
Toán
Các số có bốn chữ số.
19
Chào cờ
Tuần 19
Thứ ba
15/01/2019
92
Toán
Luyện tập.
37
Chính tả 
Hai Bà Trưng.( nghe – viết)
37
TNXH
Vệ sinh môi trường ( tiếp theo)
19
Đạo đức
Đoàn kết với thiếu nhi Quốc tế ( T1 )
Thứ tư
16/01/2019
93
Toán 
Các số có bốn chữ số ( tiếp theo)
38
Tập đọc
Báo cáo kết quả tháng thi đua noi gương .
19
LT & Câu
Nhân hóa. Ôn cách đặt và trả lời câu hỏi. Khi nào?
Thứ năm 
17/01/2019
94
Toán 
Các số có bốn chữ số ( tiếp theo)
38
Chính tả
Trần Bình Trọng( nghe – viết)
19
Tập viết
Ôn chữ hoa N ( tiếp theo)
38
TNXH
Vệ sinh môi trường ( tiếp theo)
Thứ sáu 
18/01/2019
95
Toán 
Số 10 000. Luyện tập.
19
TLV
Nghe – kể. Chàng trai làng Phù Ủng.
19
SHL
HĐNGLL
Tuần 19
Thứ hai ngày 14 tháng 1 năm 2019
Môn: TẬP ĐỌC 
Tiết 37 Bài: Bài : HAI BÀ TRƯNG
I. Mục tiêu : 
- Biết ngắt nghỉ hơi đúng sau các dấu câu, giữa các cụm từ, bước đầu biết đọc phù hợp với diễn biến của truyện .
- Hiểu nội dung: Ca ngợi tinh thần bất khuất chống giặc ngoại xâm của Hai Bà 
Trưng và nhân dân ta ( Trả lời được các câu hỏi trong SGK). 
II. Hoạt động học:
1. Khởi động
- BVN cho lớp khởi động
2. Khám phá bài mới
Hoạt động 1: Tìm hiểu tranh, giới thiệu bài
- BHT: Các bạn quan sát tranh, nêu nội dung tranh.
- GV giới thiệu bài
Hoạt động 2: Đọc mục tiêu.
- BHT: Mời bạn ... đọc mục tiêu
Hoạt động 3: Luyện đọc
 * Các em mở SGK trang 4,5 .Nghe GV đọc mẫu, hướng dẫn giọng đọc.
* Luyện đọc, giải nghĩa từ
Việc 1: GV hướng dẫn đọc từ, câu khó
Việc 2: Đọc câu, đoạn, bài trong nhóm
- NT yêu cầu các bạn đọc nối tiếp câu, theo dõi và sửa lỗi cho bạn.
- NT yêu cầu các bạn đọc nối tiếp đoạn, theo dõi và giúp bạn ngắt/ nghỉ câu.
- NT: Mời bạn  đọc cả bài, các bạn khác theo dõi, nhận xét.
- BHT: Mời bạn ... đọc nối tiếp đoạn
- BHT: Mời bạn ... đọc cả bài
- BHT: Mời bạn ... đọc từ chú giải
Hoạt động 4: Tìm hiểu bài
Việc 1: NT: Các bạn đọc và trả lời các câu hỏi trong bài. 
Việc 2: NT: Mời bạn  trả lời câu hỏi (hỏi hết các câu hỏi) trong nhóm
Việc 3: - BHT: Mời bạn  TLCH. Mời bạn.nhận xét. (hỏi hết các câu hỏi)
 - BHT: + Nội dung của bài nói lên điều gì?
+ Mời bạn trả lời. Nhận xét.
Hoạt động 5: Luyện đọc
Việc 1: NT: Yêu cầu các bạn đọc đoạn trong nhóm.
Việc 2: BHT: Yêu cầu các bạn đọc đoạn trước lớp. 
- BHT: Mời bạn  đọc cả bài 
C. HOẠT ĐỘNG ỨNG DỤNG
Em hãy đọc lại bài tập đọc này cho người thân nghe.
-----------------------------------------------------------
Môn: KỂ CHUYỆN
Tiết 19 Bài: Bài : HAI BÀ TRƯNG
I. Mục tiêu : 
- Kể lại được từng đoạn của câu chuyện dựa theo tranh minh họa.
II. Hoạt động học:
1. Khởi động
- BVN cho lớp khởi động
2. Khám phá bài mới
- BHT tổ chức cho các bạn chơi trò chơi kết hợp kiểm tra bài cũ.
- GV giới thiệu bài học mới.
- GV ghi đề bài trên bảng, HS ghi tên bài vào vở. 
- BHT đọc mục tiêu bài cho cả lớp nghe 
* Dựa vào các tranh ,kể lại từng đoạn câu chuyện ,kể lại toàn bộ câu chuyện.
 Việc 1: Các em đọc yêu cầu trong SGK trang 6. 
Việc 2: NT cho các bạn tự kể lại từng đoạn của câu chuyện dựa vào tranh minh họa theo nhóm.
Việc 3: BHT: Mời bạnkể lại từng đoạn câu chuyện .
	 Mời bạn kể lại câu chuyện. Nhận xét. 
Việc 4: Nghe GV chia sẻ.
* Hoạt động kết thúc tiết học:
- BHT tổ chức cho cả lớp chia sẻ ý kiến: Em rút ra bài học gì sau khi học xong tiết kể chuyện này?
C. HOẠT ĐỘNG ỨNG DỤNG
- Em hãy kể lại toàn bộ câu chuyện cho cả lớp nghe.
----------------------------------------------------------
Môn : TOÁN
Tiết 91 Bài : CÁC SỐ CÓ BỐN CHỮ SỐ
I. Mục tiêu 
- Nhận biết các số có bốn chữ số (trường hợp các chữ số dều khác 0).
- Bước đầu biết đọc, viết các số có bốn chữ số và nhận ra giá trị của các chữ số theo vị trí của nó ở từng hàng.
 - Bước đầu nhận ra thứ tự của các số trong nhóm các số có bốn chữ số (trường hợp đơn giản).
A. HOẠT ĐỘNG CƠ BẢN:
1. Khởi động:
- BVN tổ chức cho HS chơi trò chơi; kiểm tra bài cũ.
- GV giới thiệu bài học mới.
- GV ghi đề bài trên bảng, HS ghi tên bài vào vở. 
- BHT đọc mục tiêu bài cho cả lớp nghe
- Nghe GV hướng dẫn nội dung trang 91.
B. HOẠT ĐỘNG THỰC HÀNH
* Bài tập 1:Viết theo mẫu
Việc 1: Các em hãy đọc nội dung BT1 trong SGK trang 92. 
- Suy nghĩ tự làm bài..
Việc 2: GV tổ chức cho HS trình bày kết quả.
- Nhận xét, thống nhất kết quả đúng.
* Bài tập 2: Viết (theo mẫu)
Việc 1: Các em hãy đọc nội dung BT2 trong SGK trang 93. 
Việc 2: HS suy nghĩ làm bài.
Việc 3: Nhóm trưởng tổ chức cho các bạn trình bày kết quả.
- Nhận xét, tuyên dương .
* Bài tập 3: Số ?
Việc 1: Các em hãy đọc nội dung BT3 trong SGK trang 93. 
Việc 2: Nhóm trưởng tổ chức cho các bạn suy nghĩ làm bài .
Việc 3: BHT tổ chức cho các bạn chia sẻ.
- Nhận xét, tuyên dương.
C. HOẠT ĐỘNG ỨNG DỤNG
-----------------------------------------------------------------------------------------------
	Thứ ba ngày 15 tháng 1 năm 2019
Môn : TOÁN
Tiết 92 : Bài : LUYỆN TẬP
I. Mục tiêu : 
- Biết đọc, viết các số có bốn chữ số (trường hợp các chữ số khác 0)
- Biết thứ tự của các số có bốn chữ số trong dãy số .
- Bước đầu làm quen với các số tròn nghìn (từ 1000 đến 9000)
A. HOẠT ĐỘNG CƠ BẢN:
1.Khởi động:
- BVN tổ chức cho HS chơi trò chơi kết hợp KTBC.
- GV giới thiệu bài học mới.
- GV ghi đề bài trên bảng, HS ghi tên bài vào vở. 
- BHT đọc mục tiêu bài cho cả lớp nghe 
B. HOẠT ĐỘNG THỰC HÀNH
* Bài tập 1:
Việc 1: Các em hãy đọc nội dung BT1 trong SGK trang 94. 
- Suy nghĩ tự làm bài vào vở.
Việc 2: Trao đổi với bạn bên cạnh để thống nhất kết quả.
Việc 3: Nhóm trưởng tổ chức cho cả nhóm trình bày kết quả.
- Nhận xét, thống nhất kết quả đúng.
* Bài tập 2: 
Việc 1: Các em hãy đọc nội dung BT2 trong SGK trang 94. 
Việc 2: Nhóm trưởng tổ chức cho các bạn suy nghĩ làm bài .
Việc 3: BHT tổ chức cho các bạn chia sẻ.
- Nhận xét, tuyên dương
* Bài tập 3: 
Việc 1: Các em hãy đọc nội dung BT3 trong SGK trang 94. 
Việc 2: Nhóm trưởng tổ chức cho các bạn suy nghĩ làm bài .
Việc 3: BHT tổ chức cho các bạn chia sẻ.
- Nhận xét, tuyên dương.
* Bài tập 4: 
Việc 1: Các em hãy đọc nội dung BT4 trong SGK trang 94. 
Việc 2: Nhóm trưởng tổ chức cho các bạn suy nghĩ làm bài làm bài vào bảng nhóm.
Việc 3: BHT tổ chức cho các bạn chia sẻ.
- Nhận xét, tuyên dương.
C. HOẠT ĐỘNG ỨNG DỤNG
------------------------------------------------
Môn: CHÍNH TẢ ( Nghe viết )
Tiết 37 Bài : HAI BÀ TRƯNG
I. Mục tiêu : 
- Nghe viết đúng bài chính tả trình bày đúng hình thức bài văn xuôi.
- Làm đúng BT2 a.
A.HOẠT ĐỘNG CƠ BẢN:
1. Khởi động:
- BVN tổ chức cho HS chơi trò chơi, kiểm tra bài cũ.
- GV giới thiệu bài học mới.
- GV ghi đề bài trên bảng, HS ghi tên bài vào vở.
- BHT đọc mục tiêu bài cho cả lớp nghe 
2. Hình thành kiến thức:
2.1 Nghe - viết:
Việc 1: Các em mở SGK trang 5, lắng nghe GV giới thiệu và đọc đoạn chính tả.
- BHT tổ chức cho một vài bạn đọc lại đoạn văn trước lớp, các bạn khác đọc thầm lại đoạn văn.
Việc 2: GV nêu câu hỏi cho các thành viên nghe và suy nghĩ trả lời:
+ Bài chính tả có mấy câu?
+ Những chữ nào trong đoạn văn cần viết hoa?
- Nhận xét, bổ sung các câu trả lời đó.
Việc 3: GV tổ chức cho cả lớp viết một số từ khó vào bảng con: lần lượt, sụp đổ, khởi nghĩa, lịch sử .
- Nhận xét chữ viết.
2.2 HS viết bài và nhận xét:
Việc 1: Các em lấy đồ dùng và chuẩn bị viết bài.
Việc 2: Lắng nghe GV đọc bài trong SGK và viết vào vở, chú ý lỗi chính tả.
Việc 3: Trao đổi vở cho nhau để soát lỗi.
- Nhóm trưởng tổ chức cho cả nhóm chia sẻ, nhận xét bài viết của bạn.
B. HOẠT ĐỘNG THỰC HÀNH
* Bài tập 2: 
Việc 1: Các em hãy đọc yêu cầu và nội dung BT 2a trong SGK trang 7.
- Suy nghĩ và tự làm theo yêu cầu.
Việc 2: Nhóm trưởng điều khiển các thành viên chia sẻ kết quả cho cả nhóm, ghi vào bảng phụ.
Việc 3: BHT tổ chức cho các nhóm trình bày kết quả.
- Cả lớp nhận xét, tuyên dương nhóm có nhiều kết quả đúng và nhanh nhất.
C. HOẠT ĐỘNG ỨNG DỤNG
-----------------------------------------------------------
 Môn: TỰ NHIÊN & XÃ HỘI
Tiết: 37 Bài: VỆ SINH MÔI TRƯỜNG (tiếp theo)
I. Mục tiêu : 
- Nêu tác hại của người và gia súc phóng uế bừa bãi .Thực hiện đại tiểu 
tiện đúng nơi quy định . 
A. HOẠT ĐỘNG CƠ BẢN
1. Khởi động:
- BVN tổ chức cho HS chơi trò chơi, kiểm tra bài cũ.
- GV giới thiệu bài học mới.
- GV ghi đề bài trên bảng, HS ghi tên bài vào vở. 
- BHT đọc mục tiêu bài cho cả lớp nghe và chia sẻ với bạn về ý hiểu của mình và cách làm để đạt được mục tiêu đó.
B. HOẠT ĐỘNG THỰC HÀNH
2. Hình thành kiến thức:
*HĐ1: Quan sát tranh .
- Yêu cầu HS quan sát các hình trang 70 và 71 sách giáo khoa.
- BHT mời một số bạn nói nhận xét những gì quan sát thấy trong hình. 
- Yêu cầu thảo luận theo gợi ý :
+ Nêu tác hại của việc người và gia súc phóng uế bừa bãi ? 
+ Chúng ta cần làm gì để tránh những hiện tượng trên?
- BHT mời đại diện các nhóm lên trình bày trước lớp .
- Yêu cầu lớp nhận xét bổ sung .
- GV kết luận.
* HĐ2: Làm việc theo nhóm . 
- Chia nhóm, yêu cầu các nhóm quan sát các hình 3 và 4 trang 71 sách giáo khoa và trao đổi theo gợi ý:
+ Hãy chỉ và cho biết tên các loại nhà tiêu trong các hình ?
+ Ở địa phương em thường sử dụng loại nhà tiêu nào ?
+ Bạn và những người trong gia đình cần làm gì để giữ cho nhà tiêu luôn sạch ?
+ Cần làm gì để phân vật nuôi không làm ô nhiễm môi trường ?
- BHT mời đại diện một số nhóm lên trình bày trước lớp.
- Yêu cầu lớp nhận xét bổ sung.
- GV kết luận.
C. HOẠT ĐỘNG ỨNG DỤNG
- Dặn HS về nhà đọc lại bài 
- Nhận xét giờ học.
-------------------------------------------------
Môn : ĐẠO ĐỨC
Tiết:19 Bài : ĐOÀN KẾT VỚI THIẾU NHI QUỐC TẾ (tiết 1)
I. Mục tiêu : 
- Bước đầu biết thiếu nhi trên thế giới đều là anh em,bạn bè cần phải đoàn kết giúp đỡ lẫn nhau không phân biệt dân tộc màu da ngôn ngữ 
- HS trẻ em có quyền tự do kết giao lưu ban bè, quyền được mặc trang phục, sử dụng tiếng nói , chữ viết của dân tộc mình, được đối xử bình đẳng.
II. Các hoạt động dạy học:
A.HOẠT ĐỘNG CƠ BẢN.
* Khởi động
- Ban văn nghệ tổ chức cho các bạn hát một bài khởi động tiết học.
- Ban học tập kiểm tra bài cũ.
- Giáo viên giới thiệu bài  ... hĩ tự làm bài . 
Việc 3: BHT tổ chức cho các bạn lên bảng sửa bài.
- GV nhận xét.
* Bài 2 : Viết các tổng (theo mẫu)
Việc 1: Các em hãy đọc yêu cầu và nội dung BT2 trong SGK trang 96.
Việc 2: Suy nghĩ tự làm bài. 
Việc 3: Trao đổi với bạn bên cạnh để thống nhất kết quả đúng.
* Bài 3 : Viết số,biết số đó gồm:
Việc 1: Các em hãy đọc yêu cầu và nội dung BT3 trong SGK trang 96.
Việc 2: Suy nghĩ tự làm bài. 
Việc 3: NT cho các bạn chia sẻ trong nhóm.
* Bài 4 : 
Việc 1: Các em hãy đọc yêu cầu và nội dung BT4 trong SGK trang 96.
Việc 2: Suy nghĩ tự làm bài theo nhóm lớn. 
Việc 3: BHT mời đại diện nhóm trình bày.
- GV nhận xét.
C. HOẠT ĐỘNG ỨNG DỤNG
 - Nhắc lại nội dung bài học.
---------------------------------------
 Môn : CHÍNH TẢ ( Nghe viết )
Tiết: 38 Bài : TRẦN BÌNH TRỌNG
I. Mục tiêu: 
 - Nghe viết đúng bài chính tả trình bày đúng hình thức bài văn xuôi.
 - Làm đúng BT2 a.
HOẠT ĐỘNG CƠ BẢN:
1. Khởi động:
- BHT tổ chức trò chơi, kiểm tra bài cũ.
- GV giới thiệu bài học mới.
- GV ghi đề bài trên bảng, HS ghi tên bài vào vở. 
- BHT đọc mục tiêu bài cho cả lớp nghe
2. Hình thành kiến thức:
2.1 Nghe - viết:
Việc 1: Mở SGK trang 11, lắng nghe GV giới thiệu và đọc đoạn chính tả.
- BHT tổ chức cho các bạn đọc 1 vài lần. Cả lớp đọc thầm trong SGK.
Việc 2: GV đọc câu hỏi cho các thành viên trả lời và nhận xét, bổ sung.
+ Những từ nào trong bài chính tả cần viết hoa?
+ Vì sao phải viết hoa?
+ Nhắc lại cách trình bày bài thơ lục bát?
Việc 3:GV đọc cho HS viết một số từ khó: sa vào, dụ dỗ , tước vương 
 - Nhận xét bài viết của các bạn.
2.2 HS viết bài và nhận xét:
Việc 1: Các em lấy đồ dùng và chuẩn bị viết bài.
Việc 2: GV đọc HS viết vào vở, chú ý lỗi chính tả.
Việc 3: Trao đổi vở cho nhau để soát lỗi.
- Nhóm trưởng tổ chức cho cả nhóm chia sẻ, nhận xét bài viết của bạn.
B. HOẠT ĐỘNG THỰC HÀNH
* Bài tập 2: 
Việc 1: Các em đọc yêu cầu và nội dung BT2 trong SGK trang 11.
- Suy nghĩ và tự làm bài vào vở.
Việc 2: Nhóm trưởng điều khiển các thành viên chia sẻ kết quả cho cả nhóm. 
Việc 3: BHT tổ chức cho các nhóm chia sẻ.
C. HOẠT ĐỘNG ỨNG DỤNG
------------------------------------------------ 
 Môn : TẬP VIẾT
Tiết 19 Bài : ÔN CHỮ HOA N (tiếp theo)
I. Mục tiêu: 
 - Viết đúng và tương đối nhanh chữ hoa N, tên riêng và câu ứng dụng
A.HOẠT ĐỘNG CƠ BẢN:
1. Khởi động:
- BVN tổ chức cho HS chơi trò chơi; kiểm tra bài cũ.
- GV giới thiệu bài học mới.
- GV ghi đề bài trên bảng, HS ghi tên bài vào vở. 
- BHT đọc mục tiêu bài cho cả lớp nghe.
Hình thành kiến thức:
* Hoạt động 1: Luyện viết chữ hoa và câu ứng dụng
Việc 1: Các em đọc tên riêng và câu ứng dụng trong SGK/9. Suy nghĩ và tìm các chữ hoa trong bài.
Việc 2: Quan sát chữ mẫu của GV và nghe quy trình viết. Lắng nghe GV giới thiệu về N và từ ứng dụng,câu ứng dụng.
Việc 3: BHT tổ chức cho cả lớp viết lần lượt các chữ hoa N và từ ứng dụng.
- BHT tổ chức cho cả lớp nhận xét, tuyên dương những bạn viết chữ đẹp.
B. HOẠT ĐỘNG THỰC HÀNH
* Hoạt động 2: Viết bài vào vở
Việc 1: Em mở vở Tập Viết 3 tập 2, quan sát nội dung cần viết.
Việc 2: Các em lắng nghe GV nêu yêu cầu viết.
- Nhóm trưởng tổ chức cho các bạn chia sẻ trong nhóm tư thế ngồi viết đúng.
Việc 3: Tự viết vào vở, chú ý viết đúng nét, độ cao và khoảng cách giữa các chữ.
* Hoạt động 3: Nhận xét bài viết
Việc 1: Em hoàn thành bài viết và chia sẻ với bạn bên cạnh để kiểm tra lỗi chính tả, độ cao con chữ, khoảng cách giữa các chữ.
Việc 2: BHT tổ chức cho các nhóm thi đua chọn ra bài viết đúng và đẹp nhất.
- Tuyên dương, khen ngợi và động viên các bạn.
Việc 3: Báo cáo với GV kết quả của cuộc thi.
C. HOẠT ĐỘNG ỨNG DỤNG
Em hãy viết thêm phần ứng dụng trong vở Tập viết và chia sẻ với người thân để nhận xét chữ viết của mình. 
------------------------------------------------
 Môn: TỰ NHIÊN & XÃ HỘI
Tiết: 38 Bài: VỆ SINH MÔI TRƯỜNG ( TT )
I. Mục tiêu: 
 - Nêu được tầm quan trọng của việc xử lí nước thải hợp vệ sinh đối với 
đời sống con người và động vật, thực vật
 - GDHS Biết gữi gìn vệ sinh chung để bảo vệ môi trường trong sạch 
II. Hoạt động học : 
A. HOẠT ĐỘNG CƠ BẢN:
1. Khởi động:
- BVN tổ chức cho HS chơi trò chơi; kiểm tra bài cũ.
- GV giới thiệu bài học mới.
- GV ghi đề bài trên bảng, HS ghi tên bài vào vở. 
- BHT mời 2 bạn đọc mục tiêu trước lớp.
B. HOẠT ĐỘNG THỰC HÀNH
* HĐ 1: Quan sát tranh theo nhóm :
- Yêu cầu HS quan sát hình 1 và 2 trang 72 và 73 SGK .
- Hãy nói và nhận xét những gì bạn nhìn thấy trong hình. Theo bạn, việc nào đúng, việc nào sai ? Hiện tượng đó có xảy ra ở nơi bạn sinh sống không ?
- Mời một số em nói nhận xét những gì quan sát thấy trong hình .
- Mời đại diện lên trình bày 
- Yêu cầu lớp nhận xét bổ sung .
- GV kết luận.
*HĐ2: Thảo luận về cách xử lý nước thải hợp vệ sinh . 
+ Ở gia đình em nước thải được chảy vào đâu ?
+ Theo em cách xử lý như vậy đã hợp lý chưa ? Nên xử lý như thế nào thì hợp VS, không ảnh hưởng đến môi trường xung quanh ?
- Mời cá nhân trả lời.HS nhận xét.
- Yêu cầu các nhóm quan sát hình 3, 4 trang 73 SGK và TLCH:
+ Hãy chỉ và cho biết những hệ thống cống hợp vệ sinh trong các hình ? 
+ Theo bạn nước thải có cần được xử lí không ?
- BHT mời đại diện một số nhóm lên trình bày trước lớp .
- GV kết luận.
B. HOẠT ĐỘNG ỨNG DỤNG
- GV nhận xét tiết học.
- Dặn HS chuẩn bị bài cho tiết sau.
---------------------------------------------------------------------------------------------
Thứ sáu ngày 18 tháng 1 năm 2019
Môn : TOÁN
Tiết 95 Bài : SỐ 10 000 - LUYỆN TẬP
I. Mục tiêu: 
- Biết số 10 000 (mười nghìn hoặc một vạn).
- Biết về các số tròn nghìn, tròn trăm, tròn chục và thứ tự các số có bốn chữ số .
A. HOẠT ĐỘNG CƠ BẢN:
1. Khởi động:
- BVN tổ chức cho HS chơi trò chơi; kiểm tra bài cũ.
- GV giới thiệu bài học mới.
- GV ghi đề bài trên bảng, HS ghi tên bài vào vở. 
- BHT đọc mục tiêu bài cho cả lớp nghe
2. Hình thành kiến thức.
- Nghe GV giảng bài.
B. HOẠT ĐỘNG THỰC HÀNH
* Bài tập 1,2,3,4: 
Việc 1: Các em hãy đọc nội dung BT1,2,3,4 trong SGK trang 97. 
Việc 2: Suy nghĩ tự làm bài .
Việc 3: NT cho các bạn chia sẻ bài làm trong nhóm.
* Bài tập 5: 
Việc 1: Các em hãy đọc nội dung BT5 trong SGK trang 97. 
Việc 2: Suy nghĩ tự làm bài .
Việc 3: BHT cho các bạn chia sẻ bài làm.
* Bài tập 6: 
Việc 1: Các em hãy đọc nội dung BT6 trong SGK trang 97. 
Việc 2: Suy nghĩ tự làm bài vào bảng nhóm.
Việc 3: BHT tổ chức cho chia sẻ kết quả.
- Nhận xét, tuyên dương bạn có kết quả đúng.
B. HOẠT ĐỘNG ỨNG DỤNG
- GV nhận xét tiết học.
- Dặn HS chuẩn bị bài cho tiết sau
----------------------------------------------
 Môn : TẬP LÀM VĂN
Tiết 19 Bài : NGHE KỂ : CHÀNG TRAI LÀNG PHÙ ỦNG
I. Mục tiêu: 
- Nghe - kể lại được câu chuyện Chàng trai làng Phù Ủng.
- Viết lại được câu trả lời cho câu hỏi b hoặc c
A. HOẠT ĐỘNG CƠ BẢN
1. Khởi động:
- BVN tổ chức cho HS chơi trò chơi, kiểm tra bài cũ.
- GV giới thiệu bài học mới.
- GV ghi đề bài trên bảng, HS ghi tên bài vào vở. 
- BHT đọc mục tiêu bài cho cả lớp nghe
2. Hình thành kiến thức:
* Nghe kể lại câu chuyện chàng trai làng Phù Ủng
Việc 1:GV kể chuyện lần 1.
- Cho HS trả lời các câu hỏi:
+ Trong truyện có những nhân vật nào ?
- Giới thiệu về Trần Hưng Đạo.
Việc 2:Giáo viên kể lại lần 2 .
+ Chàng trai ngồi bên vệ đường làm gì ? 
+ Vì sao quân lính đâm giáo vào đùi chàng trai 
+ Vì saoTrần Hưng Đạo đưa chàng trai về kinh đô ?
Việc 3:Giáo viên kể lại câu chuyện lần 3.
Việc 4:Yêu cầu HS tập kể:
+ HS tập kể theo nhóm 3.
+ Mời đại diện 2 nhóm thi kể lại câu chuyện trước lớp.
+ Mời 2 nhóm kể chuyện phân vai. 
- Nhận xét, tuyên dương cá nhân, nhóm kể chuyện hay nhất.
* Bài tập:
Việc 1: Các em đọc yêu cầu và các câu hỏi gợi ý ở BT2 trong SGK trang 12.
Việc 2: HS làm bài.
Việc 3: BHT tổ chức cho các thành viên trình bày bài nói trước lớp.
- Các bạn khác lắng nghe, nhận xét và bình chọn bạn nói hay nhất.
	SINH HOẠT CUỐI TUẦN 19
I. MỤC TIÊU:
- Ổn định các mặt hoạt động của lớp trong tuần 19, đề ra một số biện pháp cho tuần 20.
- Củng cố việc thực hiện nề nếp, nội quy nhà trường nhất là việc đồng phục áo quần giày dép.
- Giáo dục KNS: giao tiếp, nhận thức, ...
II. NỘI DUNG:
- Ban văn nghệ cho lớp hát 1 bài tập thể.
* GV hướng dẫn hội đồng lớp điều hành sinh hoạt:
- Các ban báo cáo tình hình của ban trong tuần 19.
- Hai phó chủ tịch báo cáo tình hình của lớp trong tuần 19.
- Các thành viên trong lớp phát biểu ý kiến.
- Chủ tịch hội đồng tổng hợp đánh giá tình hình chung của lớp trong tuần.
- GV tổng hợp nhắc nhở chung tình hình lớp trong tuần 19.
=> Giáo viên tổng kết lại:
III. PHƯƠNG HƯỚNG HOẠT ĐỘNG TUẦN 20:
- Hội đồng lớp nêu ra phương hướng hoạt động trong tuần 20.
+ Tiếp tục duy trì và phát huy những mặt mạnh, đồng thời khắc phục sửa chữa những tồn tại.
+ Đi học đều và đầy đủ. 
+ Đồng phục sạch đẹp.
+ Vệ sinh thân thể, vứt rác đúng nơi quy định.
+ Thực hiện tốt an toàn giao thông, chú ý về an toàn giao thông.
+ Chuẩn bị đồ dùng, sách vở học tập đầy đủ.
- GV bổ sung và chốt lại biện pháp và phương hướng cho tuần 20.
- Sinh hoạt văn nghệ: Ban văn nghệ tập 1 số bài hát mới cho lớp.
* HOẠT ĐỘNG NGOÀI GIỜ LÊN LỚP
CHỦ ĐIỂM: NGÀY TẾT QUÊ EM
Hoạt động 2: Trò chơi kéo co
Bước 1: Chuẩn bị
- GV chuẩn bị dây thừng, vải đỏ để chơi trò chơi Kéo co.
Bước 2: Tiến hành chơi
- GV hướng dẫn cách chơi:
+ Số người được chia làm 2 đội, mỗi đội phải dùng sức mạnh để kéo dây về phía mình.
+ Để tạo sức mạnh kéo, hai bên nắm chặt lấy dây, chân choãi để tạo thế đứng vững.
+ Nghe quản trò phát lệnh, hai bên ra sức kéo, sao cho đội bên kia ngã về phía mình là thắng.
+ Các bạn đứng bên ngoài cổ vũ hai bên bằng tiếng hô “Cố lên!”.
- Quản trò tiến hành chia đội (nên chia đều lực lượng người khỏe, người yếu cho cân đối).
Quy định số lượt kéo co của một lần thi. Đội nào thắng sẽ được ghi điểm.
- Các đội còn lại đứng theo hàng dọc của sân để cổ vũ cho hai đội chơi.
Bước 3: Nhận xét – Đánh giá
- GV công bố số điểm các đội đã ghi được.
- Tuyên dương cả lớp đã nhiệt tình hưởng ứng trò chơi vui và rèn luyện sức khỏe tốt. Khuyến khích HS tăng cường chơi trò chơi dân gian có ích này để tạo không khí vui vẻ, thoải mái sau những giờ học hay những buổi sinh hoạt tập thể.
- Tuyên bố kết thúc buổi sinh hoạt. 

Tài liệu đính kèm:

  • docgiao_an_lop_3_tuan_19_nam_hoc_2019_2020_truong_tieu_hoc_quan.doc