I/ Mục tiêu:
* Tập đọc:
- Đọc đúng, rành mạch, biết nghỉ hơi hợp lý sau dấu chấm, dấu phẩy và giữa các cụm từ ; bước đầu biết đọc phân biệt lời người dẫn chuyện với lời các nhân vật.
- Hiểu nội dung bài: Ca ngợi sự thông minh và tài trí của cậu bé. (trả lời được các câu hỏi trong sách giáo khoa).
* Kể chuyện:
- Kể lại được từng đoạn của câu chuyện dựa theo tranh minh họa.
II/ Đồ dùng dạy học:
- GV: Tranh minh hoạ bài đọc và truyện kể. Bảng viết câu, đoạn văn hướng dẫn học sinh luyện đọc.
III/ Hoạt động dạy- học:
* Tập đọc:
1.Hoạt động cơ bản
a/Bài cũ:
- Giáo viên giới thiệu các chủ điểm của sách giáo khoa Tiếng Việt 3 tập 1.
b/Bài mới:
*Luyện đọc
- Một HS đọc toàn bài – HS chia đoạn (3 đoạn)
- HS đọc nhóm. Các nhóm báo cáo lỗi sai phổ biến của nhóm.
- GV hướng dẫn đọc từ khó cho cả lớp.
- HS đọc nối tiếp từng đoạn. Hướng dẫn HS hiểu nghĩa các từ chú giải
*Tìm hiểu bài
- GV cho HS thảo luận nhóm trả lời các câu hỏi trong SGK.
- Đại diện nhóm nêu câu trả lời. Lớp và GV nhận xét, bổ sung.
- HS rút ra nội dung bài học.
2.Hoạt động thực hành
*Luyện đọc lại
- HS đọc tiếp nối 4 đoạn văn.
- GV hướng dẫn HS cách đọc diễn cảm, đọc mẫu đoạn văn
- HS luyện đọc, thi đua giữa các nhóm.
* Kể chuyện:
* KNS: Tư duy sáng tạo. Ra quyết định. Giải quyết vấn đề.
1. GV nêu nhiệm vụ: Quan sát 3 tranh minh hoạ 3 đoạn truyện để kể lại từng đoạn của câu chuyện.
2. Hướng dẫn kể từng đoạn của câu chuyện theo tranh:
- Thực hiện các câu hỏi ở SGK 1, 2, 3, 4 và Kể lại được từng đoạn câu chuyện dựa theo các gợi ý ( theo nhóm, cặp hoặc cá nhân).
- Trao đổi trong nhóm.
- GV nghiệm thu kết quả.
.
3. Hoạt động ứng dụng
*Củng cố, dặn dò
- HS đọc lại bài và nhắc lại ý nghĩa.
- Về nhà luyện đọc, chuẩn bị bài sau: Hai bàn tay em
- HS các nhóm nhận xét lẫn nhau. GV bổ sung.
Tuần 1: Thứ hai ngày 31 tháng 8 năm 2015 Tập đọc - Kể chuyện Tiết 1+2 Cậu bé thông minh SGK: 4 - 5 Thời gian dự kiến: 80 phút I/ Mục tiêu: * Tập đọc: - Đọc đúng, rành mạch, biết nghỉ hơi hợp lý sau dấu chấm, dấu phẩy và giữa các cụm từ ; bước đầu biết đọc phân biệt lời người dẫn chuyện với lời các nhân vật. - Hiểu nội dung bài: Ca ngợi sự thông minh và tài trí của cậu bé. (trả lời được các câu hỏi trong sách giáo khoa). * Kể chuyện: - Kể lại được từng đoạn của câu chuyện dựa theo tranh minh họa. II/ Đồ dùng dạy học: - GV: Tranh minh hoạ bài đọc và truyện kể. Bảng viết câu, đoạn văn hướng dẫn học sinh luyện đọc. III/ Hoạt động dạy- học: * Tập đọc: 1.Hoạt động cơ bản a/Bài cũ: - Giáo viên giới thiệu các chủ điểm của sách giáo khoa Tiếng Việt 3 tập 1. b/Bài mới: *Luyện đọc - Một HS đọc toàn bài – HS chia đoạn (3 đoạn) - HS đọc nhóm. Các nhóm báo cáo lỗi sai phổ biến của nhóm. - GV hướng dẫn đọc từ khó cho cả lớp. - HS đọc nối tiếp từng đoạn. Hướng dẫn HS hiểu nghĩa các từ chú giải *Tìm hiểu bài - GV cho HS thảo luận nhóm trả lời các câu hỏi trong SGK. - Đại diện nhóm nêu câu trả lời. Lớp và GV nhận xét, bổ sung. - HS rút ra nội dung bài học. 2.Hoạt động thực hành *Luyện đọc lại - HS đọc tiếp nối 4 đoạn văn. - GV hướng dẫn HS cách đọc diễn cảm, đọc mẫu đoạn văn - HS luyện đọc, thi đua giữa các nhóm. * Kể chuyện: * KNS: Tư duy sáng tạo. Ra quyết định. Giải quyết vấn đề. 1. GV nêu nhiệm vụ: Quan sát 3 tranh minh hoạ 3 đoạn truyện để kể lại từng đoạn của câu chuyện. 2. Hướng dẫn kể từng đoạn của câu chuyện theo tranh: - Thực hiện các câu hỏi ở SGK 1, 2, 3, 4 và Kể lại được từng đoạn câu chuyện dựa theo các gợi ý ( theo nhóm, cặp hoặc cá nhân). - Trao đổi trong nhóm. - GV nghiệm thu kết quả. . 3. Hoạt động ứng dụng *Củng cố, dặn dò - HS đọc lại bài và nhắc lại ý nghĩa. - Về nhà luyện đọc, chuẩn bị bài sau: Hai bàn tay em - HS các nhóm nhận xét lẫn nhau. GV bổ sung. VI/. ĐÁNH GIÁ: - GV yêu cầu HS tự đánh giá. - GV tổng hợp ý kiến đánh giá, tuyên dương ___________________________________ Mĩ thuật tiết 1 ( Cô Phương dạy) ____________________________________ Buổi chiều: Cô Huế dạy Thứ ba ngày 1 tháng 9 năm 2015 Thể dục Tiết 1 ( Thầy Đạo dạy) ________________________________ Toán Tiết 2 Cộng, trừ các số có ba chữ số (không nhớ) sgk: 4 Thời gian dự kiến: 35 phút I/ Mục tiêu: - Biết cách tính cộng, trừ các số có ba chữ số (không nhớ) và giải toán có lời văn về nhiều hơn ít hơn. - Làm được các bài tập 1: ( cột a, c) bài 2; 3. - Giáo dục tính cẩn thận, chính xác. II/ Đồ dùng dạy học: - GV: Bảng phụ - HS: VBT III/ Hoạt động dạy - học: 1.Hoạt động cơ bản a/ Bài cũ: - 2HS làm BT số 5 SGK. b/ Bài mới: Giới thiệu bài. 2.Hoạt động thực hành Bài 1: HS làm cá nhân. GV theo dõi HS làm bài. - GV nêu đáp án. Các nhóm đổi bài kiểm tra. Bài 2: HS làm cá nhân. HS trong nhóm tự kiểm tra lẫn nhau. Bài 3: HS làm cá nhân. HS trong nhóm tự kiểm tra lẫn nhau. 3.Hoạt động ứng dụng - HS chơi trò chơi Tiếp sức: thi làm tính nhanh. - HS nhận xét bản thân và các bạn trong nhóm cuối tiết học. VI/. ĐÁNH GIÁ: - GV yêu cầu HS tự đánh giá. - GV tổng hợp ý kiến đánh giá, tuyên dương Tự nhiên và Xã hội Tiết 1 Hoạt động thở và cơ quan hô hấp sgk: 4,5 Thời gian dự kiến: 35 phút I/ Mục tiêu: - Nêu được tên các bộ phận và chức năng của cơ quan hô hấp. - Chỉ đúng vị trí các bộ phận của cơ quan hô hấp trên hình vẽ. - HS khá giỏi: Biết được hoạt động thở diễn ra liên tục. Nếu bị ngừng thở từ 3-4 phút người ta có thể bị chết. II/ Đồ dùng dạy học: Tranh SGK III/ Hoạt động dạy- học: 1.Hoạt động cơ bản a.Bài cũ: Kiểm tra sách vở của HS. b.Bài mới: Giới thiệu bài. *Thực hành cách thở sâu * Mục tiêu: Họcsinh nhận biết được sự thay đổi của lồng ngực khi ta hít vào thật sâu và thở ra hết sức. * Tiến hành: HS trao đổi nhóm nêu những thứ các em cần dùng hàng ngày để duy trì sự sống của mình. - Các nhóm báo cáo kết quả. GV kết luận. *Tìm hiểu về Cơ quan hô hấp * Mục tiêu: Chỉ trên sơ đồ và nói được tên các bộ phận hô hấp; đường đi của không khí khi ta hít vào và thở ra; hiểu được vai trò của hoạt động thở đối với sự sống của con người. * Tiến hành: - Quan sát hình 2 sách giáo khoa trang 5, hỏi và trả lời theo cặp. - Các nhóm báo cáo kết quả. GV kết luận. 2.Hoạt động thực hành Trò chơi thi viết tên các bộ phận của cơ quan hô hấp * Mục tiêu: Củng cố những kiến thức đã học về cơ quan hô hấp *Tiến hành: Mỗi nhóm một phiếu vẽ sẵn tranh cơ thể người - GV hướng dẫn cách chơi. Các nhóm thực hiện điền tên các bộ phận của cơ quan hô hấp. - GV tuyên dương các nhóm và kết thúc trò chơi 3.Hoạt động ứng dụng - Nêu những bộ phận của cơ quan hô hấp. - Các nhóm nhận xét, báo cáo kết quả của nhóm trong tiết học. VI/. ĐÁNH GIÁ: - GV yêu cầu HS tự đánh giá. - GV tổng hợp ý kiến đánh giá, tuyên dương Luyện từ và câu Tiết 1 Ôn về từ chỉ sự vật. So sánh sgk: 8 Thời gian dự kiến: 35 phút I/ Mục tiêu: - Xác định được các từ ngữ chỉ sự vật ( BT1 ). - Tìm được những sự vật được so sánh với nhau trong câu văn, câu thơ (BT2). - Nêu được hình ảnh so sánh mình thích (BT3). II/ Đồ dùng dạy học: - GV: Bảng phụ viết sẵn khổ thơ trong bài tập 1, bài tập 2. III/ Các hoạt động dạy học : 1/Bài cũ: Mở đầu: - Giáo viên nói về tác dụng của tiết luyện từ và câu mà HS đã quen từ lớp 2. 2/Bài mới: HĐ1: Ôn về từ chỉ sự vật Bài tập 1: Học sinh đọc thành tiếng yêu cầu của bài. Cả lớp đọc thầm theo. - Một học sinh lên bảng làm mẫu, tìm các từ ngữ chỉ sự vật ở dòng thơ 1. - Cả lớp làm vào vở. Lời giải: Tay em đánh răng Răng trắng hoa nhài Tay em chải tóc Tóc ngời ánh mai. - Sửa bài tập. HĐ2: Làm quen với biện pháp tu từ: so sánh. Bài tập 2: Một học sinh đọc yêu cầu. - Một học sinh làm mẫu. Cả lớp làm bài. - Giáo viên chốt lại lời giải đúng: + Câu b: Mặt biển được so sánh với tấm thảm khổng lồ. + Câu c: Cánh diều được so sánh với dấu “ á”. + Câu d: Dấu hỏi được so sánh với vành tai nhỏ. - Thu, chấm bài. Bài tập 3: 1 học sinh đọc yêu cầu của bài. - Học sinh trong lớp nối tiếp phát biểu, nêu ý kiến của mình về hình ảnh so sánh ở bài tập 2 mà các em thích. 3/Củng cố, dặn dò: - Hệ thống lại bài. - Dặn dò: về nhà quan sát các vật xung quanh xem có thể so sánh chúng với những gì. - Nhận xét tiết học. IV/ Bổ sung: .. Buổi chiều: Tiếng Anh (Cô Hương dạy) ___________________________________ Thủ công Gấp tàu thuỷ hai ống khói (Tiết 1) Thời gian dự kiến: 30 phút I/. MỤC TIÊU: - Biết cách Gấp tàu thuỷ hai ống khói. - Gấp được tàu thuỷ hai ống khói. Các nếp gấp tương đối thẳng, phẳng. Tàu thủy tương đối cân đối. - HS khéo tay: Gấp được tàu thủy hai ống khói. Các nếp gấp thẳng, phẳng. Tàu thủy tương đối cân đối. - Yêu thích gấp hình. - GD HS biết biết yêu quí sản phẩm của mình làm ra. II/. ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC: + Giáo viên: Qui trình, mẫu tàu thủy. + Học sinh: Giấy màu, kéo, . III/. HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC 1/ HOẠT ĐỘNG CƠ BẢN: a/. Khởi động - T/C trò chơi, thông qua trò chơi GT bài - GV ghi tên bài và nêu mục tiêu bài học. - HS ghi vở tên bài. b/. Hình thành kiến thức - HS đọc ( Xem) ở SGK, ( Nhóm) - Trao đổi và thống nhất trong nhóm - Tổ chức cho nhóm báo cáo. 2/. HOẠT ĐỘNG THỰC HÀNH: - Thực hành gấp tàu thủy trong SGK ( theo nhóm) HĐNGLL : Học sinh vừa thực hành vừa hát bài «Chú ếch con » . . - Trao đổi trong nhóm - GV nghiệm thu kết quả 3/. HOẠT ĐỘNG ỨNG DỤNG: - Kể cho bố mẹ, người thân về tiết học hôm nay để được nghe mọi người nói lên cảm xúc của mình. Hãy ghi lại những cảm xúc đó để chia sẻ với cả lớp ở tiết học sau. VI/. ĐÁNH GIÁ: - GV yêu cầu HS tự đánh giá. - GV tổng hợp ý kiến đánh giá, tuyên dương Hoạt động ngoài giờ Chủ điểm: Mái trường mới yêu HDĐ1: Mời bạn đến thăm trường tôi _________________________ Thứ năm ngày 3 tháng 9 năm 2015 Tin học (Cô Lợi dạy) ____________________________ Tập đọc Tiết 9 Hai bàn tay em sgk: 23 Thời gian dự kiến: 40 phút I/ MỤC TIÊU: - Đọc đúng, rành mạch, biết nghỉ hơi đúng sau mỗi khổ thơ, giữa các dòng thơ. - Hiểu ND: Hai bàn tay rất đẹp, rất có ích rất đáng yêu, ( trả lời được các câu hỏi trong SGK; thuộc 2, 3 khổ thơ trong bài . - Học sinh khá, giỏi thuộc cả bài thơ. II/. ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC: * GV: SGK * HS: SGK III/. HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC 1/ HOẠT ĐỘNG CƠ BẢN: a/. Khởi động - T/C trò chơi, thông qua trò chơi GT bài - GV ghi tên bài và nêu mục tiêu bài học. - HS ghi vở tên bài. b/. Hình thành kiến thức - HS đọc ( Xem) ở SGK/ 20-21, ( Nhóm, cặp hoặc CN) - Trao đổi và thống nhất trong nhóm. - Tổ chức cho nhóm báo cáo. 2/. HOẠT ĐỘNG THỰC HÀNH: - Thực hiện các câu hỏi ở SGK 1, 2, 3 và học thuộc lòng 2,3 khổ thơ ( theo nhóm, cặp hoặc cá nhân). - Trao đổi trong nhóm. - GV nghiệm thu kết quả. 3/. HOẠT ĐỘNG ỨNG DỤNG: - Kể cho bố mẹ, người thân về tiết học hôm nay để được nghe mọi người nói lên cảm xúc của mình. Hãy ghi lại những cảm xúc đó để chia sẻ với cả lớp ở tiết học sau. VI/. ĐÁNH GIÁ: - GV yêu cầu HS tự đánh giá. - GV tổng hợp ý kiến đánh giá, tuyên dương Toán Tiết 15 Luyện tập sgk: 17 Thời gian dự kiến: 40 phút I/. MỤC TIÊU: - Biết thực hiện phép cộng các số có ba chữ số (có nhớ một lần sang hàng chục hoặc sang hàng trăm). - Làm được các bài tập 1; 2; 3; 4. - GD tính cẩn thận, chính xác. II/. ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC: + Giáo viên: + Học sinh: III/. HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC 1/ HOẠT ĐỘNG CƠ BẢN: a/. Khởi động - T/C trò chơi, thông qua trò chơi GT bài - GV ghi tên bài và nêu mục tiêu bài học. - HS ghi vở tên bài. 2/. HOẠT ĐỘNG THỰC HÀNH: - Thực hiện các bài tập trong VBT ( theo nhóm, cặp hoặc cá nhân) - Trao đổi trong nhóm - GV nghiệm thu kết quả 3/. HOẠT ĐỘNG ỨNG DỤNG: - Kể cho bố mẹ, người thân về tiết học hôm nay để được nghe mọi người nói lên cảm xúc của mình. Hãy ghi lại những cảm xúc đó để chia sẻ với cả lớp ở tiết học sau. VI/. ĐÁNH GIÁ: - GV yêu cầu HS tự đánh gia ... hổ thơ trong bài trong bài (1 lần). - Hướng dẫn đọc đoạn khó. Kết hợp nhắc nhở việc ngắt, nghỉ hơi đúng và thể hiện tình cảm qua giọng đọc - Giải nghĩa từ mới: siêng năng, giăng giăng, thủ thỉ.. - Đọc từng khổ thơ trong nhóm: Học sinh đọc từng cặp. Giáo viên theo dõi. - Đọc đồng thanh. HĐ2: Tìm hiểu bài - Học sinh đọc thầm, từng đoạn, cả bài, trả lời câu hỏi 1, 2, 3 sgk: C1: So sánh với nụ hoa hồng. C2: Lúc bé ngủ, hai tay ngủ cùng bé, C3: HS tự phát biểu. HĐ3: Luyện đọc lại (HTL) - Giáo viên hướng dẫn HS thuộc lòng tại lớp từng khổ thơ, 2 – 3 khổ thơ. - HS khá giỏi thi đọc thuộc cả bài thơ. Nhận xét, bình chọn bạn đọc tốt nhất. 3/ Củng cố, dặn dò: Nhắc lại ND bài thơ. - Về nhà tiếp tục học thuộc lòng bài thơ. - Nhận xét tiết học. IV/ Bổ sung: . . Toán Tiết 3 Luyện tập sgk: 4 Thời gian dự kiến: 35 phút I/ Mục tiêu: - Biết cộng, trừ các số có ba chữ số ( không nhớ) . - Biết giải bài toán về “ Tìm x”, giải bài toán có lời văn (có một phép trừ). - HS làm được bài 1, 2, 3. - Giáo dục tính cẩn thận, chính xác. II/ Đồ dùng dạy học: GV: bảng phụ - HS: VBT III/ Các hoạt động dạy học: 1/ Bài cũ: 2 HS làm BT số 2 SGK. 2/ Bài mới: HĐ1: Hướng dẫn HS làm bài tập Bài 1: Đặt tính rồi tính: a/ Yêu cầu học sinh tự đặt tính rồi tính và nêu kết quả tính. 637 969 766 b/ 304 333 411 Bài 2: Tìm x Yêu cầu học sinh nêu được cách tìm số bị trừ hoặc cách tìm số hạng trong một tổng rồi tìm x: a/ x – 322 = 415 b/ 204 + x = 355 x = 415 + 322 x = 355 – 204 x = 737 x = 151 Bài 3: Giải toán * HS đọc bài toán, tìm hiểu bài toán. - Bài toán cho biết gì? Yêu cầu gì? - Lớp làm VBT, 1 em làm bảng phụ. Bài giải Số học sinh khối lớp hai là: 468 – 260 = 208 (học sinh) Đáp số: 208 học sinh 3/ Củng cố, dặn dò: - Học sinh nhắc lại cách tìm số bị trừ; tìm số hạng. - HS về làm lại các bài tập trong SGK - Nhận xét tiết học. IV/ Bổ sung: .................................................................................. Thứ ba ngày 21 tháng 8 năm 2012 Toán Tiết 2 Cộng, trừ các số có ba chữ số (không nhớ) sgk: 4 Thời gian dự kiến: 35 phút I/ Mục tiêu: - Biết cách tính cộng, trừ các số có ba chữ số (không nhớ) và giải toán có lời văn về nhiều hơn ít hơn. - Làm được các bài tập 1: ( cột a, c) bài 2; 3. - Giáo dục tính cẩn thận, chính xác. II/ Đồ dùng dạy học: - GV: Bảng phụ - HS: VBT III/ Các hoạt động dạy học: 1/ Bài cũ: - 2HS làm BT số 5 SGK. 2/ Bài mới: Luyện tập, thực hành: Bài 1: Tính nhẩm. Yêu cầu học sinh tính nhẩm và ghi kết quả vào vở bài tập. Bài 2: Đặt tính rồi tính Yêu cầu học sinh tự đặt tính, rồi tính kết quả: 589 350 587 714 Học sinh đổi chéo vở để kiểm tra. Bài 3: Bài toán Yêu cầu học sinh ôn lại cách giải bài toán về “Nhiều hơn” Bài giải Số học sinh nữ trường Thắng Lợi có là: 350 + 4 = 354 (học sinh) Đáp số: 354 học sinh 3/ Củng cố, dặn dò: - Ôn lại cách đặt tính cộng, trừ. - Nhận xét tiết học. IV/ Bổ sung: ................................................................................................................... Tự nhiên và Xã hội Tiết 1 Hoạt động thở và cơ quan hô hấp sgk: 4,5 Thời gian dự kiến: 35 phút I/ Mục tiêu: - Nêu được tên các bộ phận và chức năng của cơ quan hô hấp. - Chỉ đúng vị trí các bộ phận của cơ quan hô hấp trên hình vẽ. - HS khá giỏi: Biết được hoạt động thở diễn ra liên tục. Nếu bị ngừng thở từ 3 – 4 phút người ta có thể bị chết. II/ Đồ dùng dạy học: Tranh SGK III/ Các hoạt động dạy học: 1/Bài cũ: Không kiểm tra 2/Bài mới: HĐ1: Thực hành cách thở sâu * Mục tiêu: Họcsinh nhận biết được sự thay đổi của lồng ngực khi ta hít vào thật sâu và thở ra hết sức. * Tiến hành: Bước 1: Cả lớp thực hiện trò chơi: “ Bịt mũi nín thở”. Bước 2: 1 học sinh lên thực hiện động tác thở sâu như hình 1 SGK, cả lớp quan sát, Sau đó cả lớp cùng thực hiện động tác trên. - HS nhận xét: sự thay đổi của lồng ngực khi hít vào thật sâu và thở ra hết sức; So sánh lồng ngực khi hít thở bình thường và khi thở sâu; Nêu ích lợi của việc thở sâu. * Kết luận: Khi ta thở, lồng ngực phồng lên, xẹp xuống đều đặn đó là cử động hô hấp. Cử động hô hấp gồm hai động tác: hít vào và thở ra. HĐ2: Làm việc với SGK * Mục tiêu: Chỉ trên sơ đồ và nói được tên các bộ phận hô hấp; đường đi của không khí khi ta hít vào và thở ra; hiểu được vai trò của hoạt động thở đối với sự sống của con người. * Tiến hành: Bước 1: Làm việc theo cặp. - Quan sát hình 2 sách giáo khoa trang 5, hỏi và trả lời theo cặp. Bước 2: Làm việc cả lớp - Một số cặp lên hỏi - đáp trước lớp. * Kết luận: - Cơ quan hô hấp là cơ quan thực hiện sự trao đổi khí giữa cơ thể và môi trường bên ngoài. - Cơ quan hô hấp gồm: Mũi, khí quản, phế quản và hai lá phổi. Mũi, khí quản và phế quản là đường dẫn khí. + Hai lá phổi có chức năng trao đổi khí. 3/Củng cố, dặn dò: - GV hệ thống lại bài. - Dặn dò: Mang gương soi cho bài sau. - Nhận xét tiết học. IV/ Bổ sung: ................................ Âm nhạc Tiết 1 Học hát: Bài Quốc ca Việt Nam (lời 1) Thời gian dự kiến: 35 phút I/Mục tiêu: - Biết hát theo giai điệu và lời 1của bài Quốc ca Việt Nam. - Có ý thức trang nghiêm khi chào cờ. - HS biết tác giả bài hát là nhạc sĩ Văn Cao. II/ Đồ dùng dạy học: - GV: Băng nhạc bài hát Quốc ca Việt Nam, máy nghe. - Tranh ảnh về lễ chào cờ, một lá cờ Việt Nam. III/ Các hoạt động dạy học: 1/ Bài cũ: - GV kiểm tra đồ dùng của HS. 2/ Bài mới: HĐ1: (HĐGDNGLL) Giới thiệu về nhạc sĩ Văn Cao và xuất xứ bài hát Quốc ca 1.1. Giới thiệu về nhạc sĩ Văn Cao: Văn Cao sinh ngày 15/ 11/ 1923 tại Lạch Tray, Hải Phòng. Vì nhà nghèo nên ông học tới lớp 7 thì nghỉ, xin làm ở Sở Bưu điện. Năm 1939 (16 tuổi) ông sang tác bài Buồn tàn thu. Ông là một trong những nhạc sĩ lớp đầu tiên của nền âm nhạc VN hiện đại. Trước Cách mạng tháng 8 ông sang tác nhiều bài hát được mọi người ưa thích như: Suối mơ, Thiên thai, Đàn chim Việt, Thăng Long hành khúc ca Trong cuộc kháng chiến chống thực dân Pháp (1946 – 1954), ông đã viết những bài hát nổi tiếng như: Trường ca sông Lô, Ca ngợi Hồ Chủ Tịch, Ngày mùa, Tiến về Hà Nội,. Ông được Nhà nước truy tặng Giải thưởng Hồ Chí Minh về Văn học nghệ thuật. - GV sưu tầm một vài bài hát của nhạc sĩ Văn Cao mở cho HS nghe (GV tự hát được càng tốt) 1.2. Xuất xứ bài Quốc ca: Năm 1944, Nhạc sĩ Văn Cao sáng tác bài Tiến quân ca. Cách mạng tháng 8 thành công, bài hát được Chủ tịch Hồ Chí Minh đề nghị chọn làm bài Quốc ca tại kỳ họp đầu tiên của Quốc hội khóa I nước Việt Nam Dân chủ Cộng hòa. Từ đó, Tiến quân ca trở thành Quốc ca của nước Việt Nam chúng ta. HĐ2: Dạy hát Quốc ca Việt Nam (lời 1) * Giới thiệu hình ảnh Quốc kì và lễ chào cờ. - Cho học sinh nghe băng bài Quốc ca Việt Nam. - Tập đọc lời ca. Học sinh đọc đồng thanh lời ca. * Dạy hát: - Dạy từng câu hát, nối tiếp hết bài. - HS hát liên kết câu, toàn bài. - Giáo viên lưu ý học sinh: Cần hát đúng những chỗ có dấu chấm dôi. HĐ3: Trả lời câu hỏi - Bài Quốc ca được hát khi nào? - Ai là tác giả bài Quốc ca Việt Nam ? - Khi chào cờ và hát Quốc ca, chúng ta phải có thái độ như thế nào? 3/ Củng cố, dặn dò: * ĐĐHCM: Bồi dưỡng HS niềm tự hào dân tộc, từ đó gắng học hành để sau này góp công xây dựng và bảo vệ tổ quốc theo lời Bác Hồ dạy. - Dặn dò: Về tập hát bài Quốc ca Việt Nam. - Xem trước lời 2. - Nhận xét tiết học. IV/ Bổ sung: ....... . .......................................................... Toán Tiết 1 Đọc, viết, so sánh các số có ba chữ số SGK : 3 Thời gian dự kiến: 40 phút I/ Mục tiêu: - Biết cách đọc, viết, so sánh các số có ba chữ số. - Làm được các bài tập 1, 2, 3, 4. - HS khá, giỏi làm thêm bài 5. - Giáo dục tính cẩn thận, chính xác. II/ Đồ dùng dạy học: - GV: bảng phụ - HS: VBT III/ Các hoạt động dạy học: 1/ Bài cũ: 2/ Bài mới: HĐ1: Hướng dẫn HS làm bài tập. Bài 1: Viết (Theo mẫu) - Học sinh tự ghi chữ và viết số thích hợp vào chỗ trống. Bài 2: Viết số thích hợp vào ô trống. - Học sinh tự điền số thích hợp vào ô trống, ta sẽ được dãy số: 420 421 422 423 424 425 426 427 428 429 500 499 498 497 496 495 494 493 492 491 - Củng cố lại cách đọc, viết số có ba chữ số. Bài 3: Điền dấu >; <; = - Học sinh làm vào vở bài tập. - So sánh các số có ba chữ số. Bài 4: Khoanh vào số lớn nhất, số bé nhất. Yêu cầu học sinh tìm số lớn nhất (762), số bé nhất (267) Bài 5: Sắp xếp các số 435, 534, 453, 354, 345, 543 - HS khá, giỏi làm bài và sửa bài. Theo thứ tự từ bé đến lớn: 345, 354, 435, 453, 534, 543 Theo thứ tự từ lớn đến bé: 543, 534, 453, 435, 354, 345 3/ Củng cố, dặn dò: - Cho học sinh đọc, viết lại các số có ba chữ số. - Dặn HS xem lại bài tập, chuẩn bị bài sau. - Nhận xét tiết học. IV/Bổ sung: ....... . Toán Tiết 4 Cộng các số có ba chữ số (có nhớ một lần) sgk: 5 Thời gian dự kiến: 40 phút I/ Mục tiêu: - Biết cách thực hiện phép cộng các số có ba chữ số (có nhớ một lần sang hàng chục hoặc sang hàng trăm). - Tính độ dài đường gấp khúc. II/ Đồ dùng dạy học:- GV: bảng phụ- HS: VBT III/ Hoạt động dạy- học: 1.Hoạt động cơ bản a/ Bài cũ: - 2HS làm BT số 2 SGK. b/ Bài mới: HĐ1: Giới thiệu phép cộng có nhớ: a/Giới thiệu phép cộng : 435 + 127 - Giáo viên nêu phép tính 435 + 127 = ? - Cho 1 học sinh lên đặt phép tính theo cột dọc và hướng dẫn tính: 5 + 7 = 12 qua 10, viết 2 nhớ 1 562 3 + 2 = 5 thêm 1 là 6, viết 6 4 + 1 = 5, viết 5 b/ Giới thiệu phép cộng: 256 + 162 - Thực hiện tương tự như phép tính trên. Cần lưu ý: Ở hàng đơn vị không nhớ, ở hàng chục có: 5 + 6 = 11, viết 1 nhớ 1. Ở hàng trăm có: 2 + 1 = 3, thêm 1 bằng 4, viết 4. HĐ2: Thực hành Bài 1: Tính (cột 1; 2; 3) - HS tự làm tính vào vở bài tập. Sau đó GV hỏi thêm về các trường hợp có nhớ. Bài 2: Đặt tính rồi tính (cột 1; 2; 3) - Giáo viên cho học sinh tự đặt tính rồi thực hiện phép tính. Bài 3: Tính độ dài đường gấp khúc Độ dài đường gấp khúc NOP là: 215 + 205 = 420 (cm) Đáp số: 420 cm Bài 4: Điền số vào chỗ chấm Học sinh tự nhẩm và điền số đúng vào chỗ chấm. Bài 5: Đ, S ? Học sinh kiểm tra kết quả phép tính rồi điền Đ hoặc S vào phép tính. 3/ Củng cố, dặn dò: Nhắc lại cách thực hiện phép cộng có nhớ. Nhận xét tiết học. IV/ Bổ sung: ................... ổi chiều:
Tài liệu đính kèm: