I/ MỤC TIÊU:
* Tập đọc
- Đọc đúng, rành mạch, biết nghỉ hơi hợp lí sau dấu chấm, dấu phẩy và giữa các
cụm từ. Giọng đọc bước đầu bộc lộ được tình cảm, thái độ của từng nhân vật qua lời đối thoại trong câu chuyện.
- Hiểu ý nghĩa: Tình cảm thiết tha gắn bó của các nhân vật trong câu chuyện với quê hương, với người thân qua giọng nói quê hương thân quen ( trả lời được các câu hỏi 1, 2, 3, 4).
- Giáo dục HS biết tôn trọng giọng nói riêng của mỗi người.
* Kể chuyện
- Kể lại được từng đoạn của câu chuyện dựa theo tranh minh họa.
II/. ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC:
* GV: Tranh minh hoạ bài đọc và truyện kể.
* HS: Sách Tiếng Việt
III/. HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC
1/ HOẠT ĐỘNG CƠ BẢN:
a/. Khởi động
- T/C trò chơi, thông qua trò chơi GT bài
- GV ghi tên bài và nêu mục tiêu bài học.
- HS ghi vở tên bài.
b/. Hình thành kiến thức
- HS đọc ( Xem) ở SGK/ 76, ( Nhóm, cặp hoặc CN)
- Trao đổi và thống nhất trong nhóm.
- Tổ chức cho nhóm báo cáo.
Tuần 10 Thứ tư ngày 4 tháng 11 năm 2015 Mĩ thuật tiết 10 ( Cô Mai dạy) _________________________ Tập đọc - Kể chuyện Giọng quê hương Thời gian dự kiến: 80 phút I/ MỤC TIÊU: * Tập đọc - Đọc đúng, rành mạch, biết nghỉ hơi hợp lí sau dấu chấm, dấu phẩy và giữa các cụm từ. Giọng đọc bước đầu bộc lộ được tình cảm, thái độ của từng nhân vật qua lời đối thoại trong câu chuyện. - Hiểu ý nghĩa: Tình cảm thiết tha gắn bó của các nhân vật trong câu chuyện với quê hương, với người thân qua giọng nói quê hương thân quen ( trả lời được các câu hỏi 1, 2, 3, 4). - Giáo dục HS biết tôn trọng giọng nói riêng của mỗi người. * Kể chuyện - Kể lại được từng đoạn của câu chuyện dựa theo tranh minh họa. II/. ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC: * GV: Tranh minh hoạ bài đọc và truyện kể. * HS: Sách Tiếng Việt III/. HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC 1/ HOẠT ĐỘNG CƠ BẢN: a/. Khởi động - T/C trò chơi, thông qua trò chơi GT bài - GV ghi tên bài và nêu mục tiêu bài học. - HS ghi vở tên bài. b/. Hình thành kiến thức - HS đọc ( Xem) ở SGK/ 76, ( Nhóm, cặp hoặc CN) - Trao đổi và thống nhất trong nhóm. - Tổ chức cho nhóm báo cáo. Tập đọc - Kể chuyện Giọng quê hương 2/. HOẠT ĐỘNG THỰC HÀNH: * KNS: Xác định giá trị; Thể hiện sự cảm thông. - HS đọc lướt bài và trả lời câu hỏi 1, 2, 3, 4 (SGK/78) - HS thực hiện (Cá nhân – chia sẻ với bạn bên cạnh - trao đổi trong nhóm thống nhất câu trả lời.) - GV theo dõi, giúp đỡ các nhóm thực hiện. - Tổ chức cho các nhóm báo cáo (1 HS lên điều khiển các nhóm báo cáo kết quả) - GV nghiệm thu kết quả. - Nhận xét, tuyên dương. C1: Thuyênvà đồng cùng ăn trong quán với những ai? C2: Chuyện gì xảy ra làm Thuyên và Đồng ngạc nhiên? C3: Vì sao anh thanh niên lại cảm ơn Thuyên và Đồng? C4: Những chi tiết nói lên tình cảm thắm thiết của nhân vật đối với quê hương? - GV đặt câu hỏi để rút nội dung: Tập đọc – Kể chuyện Tiết: 31- 32 Đất quý, đất yêu sgk/ 84 Thời gian dự kiến: 80 phút /. HOẠT ĐỘNG THỰC HÀNH: * KNS: Xác định giá trị; Thể hiện sự cảm thông. - HS đọc lướt bài và trả lời câu hỏi 1, 2, 3, 4 (SGK/84) - HS thực hiện (Cá nhân – chia sẻ với bạn bên cạnh - trao đổi trong nhóm thống nhất câu trả lời.) - GV theo dõi, giúp đỡ các nhóm thực hiện. - Tổ chức cho các nhóm báo cáo (1 HS lên điều khiển các nhóm báo cáo kết quả) - GV nghiệm thu kết quả. - Nhận xét, tuyên dương. + GV đặt câu hỏi để rút nội dung: *GDBVMT: Cần có tình cảm yêu quý, trân trọng đối với từng tấc đất của quê hương. Tự nhiên và Xã hội Tiết: 19 Các thế hệ trong một gia đình Thời gian dự kiến : 35 phút b/. Hình thành kiến thức * KNS: Kĩ năng tự nhận thức: xác định vị trí của mình trong các mối quan hệ gia đình. - HS đọc ( Xem) ở SGK ( Nhóm, cặp hoặc CN) - Trao đổi và thống nhất trong nhóm - Tổ chức cho nhóm báo cáo. 2/. HOẠT ĐỘNG THỰC HÀNH: * KNS: Kĩ năng làm chủ bản thân: Đảm nhận trách nhiệm một số công việc trong gia đình. - Trao đổi trong nhóm kể cho bạn bên cạnh nghe về gia đình của mình. - Tổ chức cho nhóm báo cáo. - GV nghiệm thu kết quả Đạo đức Tự làm lấy việc của mình (T1) Thời gian dự kiến: 35 phút HĐ1: Xử lí tình huống *MT: HS biết được một biểu hiện cụ thể của việc tự làm lấy việc của mình. * Kĩ năng sống:Kĩ năng tư duy phê phán: (biết phê phán đánh giá những thái độ, việc làm thể hiện sự ỷ lại, không chịu tự làm lấy việc của mình). *T.hành: - Giáo viên nêu tình huống: Gặp bài toán khó, Đại loay hoay mãi mà vẫn chưa giải quyết được. Thấy vậy, An đưa bài đã giải sẵn cho bạn chép. +Nếu là Đại, em sẽ làm gì khi đó? Vì sao? - Một số học sinh nêu cách giải quyết của mình. - Học sinh thảo luận, phân tích và lựa chọn cách ứng xử đúng: (Đại cần tự làm bài mà không nên chép bài của bạn vì đó là nhiệm vụ của Đại). *Kết luận: Trong cuộc sống, ai cũng có công việc của mình và mỗi người cần phải tự làm lấy việc của mình. * Kể chuyện: - Kể lại chuyện theo đoạn trong nhóm. - Trao đổi trong nhóm. - GV nghiệm thu kết quả. 3/. HOẠT ĐỘNG ỨNG DỤNG: - Kể cho bố mẹ, người thân về tiết học hôm nay để được nghe mọi người nói lên cảm xúc của mình. Hãy ghi lại những cảm xúc đó để chia sẻ với cả lớp ở tiết học sau. VI/. ĐÁNH GIÁ: - GV yêu cầu HS tự đánh giá. - GV tổng hợp ý kiến đánh giá, tuyên dương _____________________________ Giáo dục nha khoa Tiết 1: Em đọc và nắm ý chính (Xem tài liệu Nha khoa) _________________________________________ Buổi chiều: Cô Huế dạy _______________________________________________________________________ Thứ năm ngày 5 tháng 11 năm 2015 Thể dục ( Thầy Đạo dạy) _________________________ Toán Thực hành đo độ dài ( TT) Thời gian dự kiến : 40 phút I/. MỤC TIÊU: - Biết cách đo, cách ghi và đọc được kết quả đo độ dài. - Biết so sánh các độ dài. - Cần làm các bài tập.Bài 1, bài 2 SGK * Giáo dục tính cẩn thận khi đo và thực hành. II/. ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC: + Giáo viên: Thước mét, thước thẳng + Học sinh: VBT, Thước mét, thước thẳng III/. HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC 1/ HOẠT ĐỘNG CƠ BẢN: a/. Khởi động - T/C trò chơi, thông qua trò chơi GT bài - GV ghi tên bài và nêu mục tiêu bài học. - HS ghi vở tên bài. 2/. HOẠT ĐỘNG THỰC HÀNH: - Thực hiện các bài tập 1, 2 ( theo nhóm, cặp hoặc cá nhân) - Trao đổi trong nhóm - GV nghiệm thu kết quả 3/. HOẠT ĐỘNG ỨNG DỤNG: - Về nhà thực hành đo độ dài đồ vật trong nhà. Hãy ghi lại những cảm xúc đó để chia sẻ với cả lớp ở tiết học sau. VI/. ĐÁNH GIÁ: - GV yêu cầu HS tự đánh giá. - GV tổng hợp ý kiến đánh giá, tuyên dương Tự nhiên và Xã hội Tiết: 19 Các thế hệ trong một gia đình Thời gian dự kiến : 35 phút I/. MỤC TIÊU: - Nêu được các thế hệ trong một gia đình. - Phân biệt các thế hệ trong gia đình. - Biết giới thiệu về các thế hệ trong gia đình của mình. * GDHS : biết thương yêu, giúp đỡ người thân của mình. II/. ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC: + Giáo viên: - Các tranh ở SGK. + Học sinh: SGK III/. HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC 1/ HOẠT ĐỘNG CƠ BẢN: a/. Khởi động - T/C trò chơi, thông qua trò chơi GT bài - GV ghi tên bài và nêu mục tiêu bài học. - HS ghi vở tên bài. b/. Hình thành kiến thức * KNS: Kĩ năng tự nhận thức: xác định vị trí của mình trong các mối quan hệ gia đình. - HS đọc ( Xem) ở SGK ( Nhóm, cặp hoặc CN) - Trao đổi và thống nhất trong nhóm - Tổ chức cho nhóm báo cáo. 2/. HOẠT ĐỘNG THỰC HÀNH: * KNS: Kĩ năng làm chủ bản thân: Đảm nhận trách nhiệm một số công việc trong gia đình. - Trao đổi trong nhóm kể cho bạn bên cạnh nghe về gia đình của mình. - Tổ chức cho nhóm báo cáo. - GV nghiệm thu kết quả 3/. HOẠT ĐỘNG ỨNG DỤNG: - Kể cho bố mẹ, người thân về tiết học hôm nay để được nghe mọi người nói lên cảm xúc của mình. * GDBVMT: Có ý thức nhắc nhở các thành viên trong gia đình giữ gìn môi trường sạch đẹp. VI/. ĐÁNH GIÁ: - GV yêu cầu HS tự đánh giá. - GV tổng hợp ý kiến đánh giá, tuyên dương Tập viết Tiết 10 Ôn chữ hoa: G (tt) Thời gian dự kiến: 40 phút I/. MỤC TIÊU: - Viết đúng chữ hoa G (1 dòng Gi ), Ô, T (1 dòng); viết đúng tên riêng Ông Gióng (1 dòng) và câu ứng dụng: Gió đưa Thọ Xương ( 1 lần) bằng cỡ chữ nhỏ. Chữ viết rõ ràng, tương đối đều nét và thẳng hàng ; bước đầu biết nối nét giữa chữ viết hoa với chữ viết thường trong chữ ghi tiếng. - HS khá, giỏi viết đúng và đủ các dòng(tập viết trên lớp) trong trang vở TV 3. - Rèn chữ viết đẹp và tính cẩn thận cho HS. II/. ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC: + GV: Mẫu chữ G, Ô, T. Các chữ Ông Gióng và câu ứng dụng. + HS: Bảng con, phấn, vở tập viết III/. HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC 1/ HOẠT ĐỘNG CƠ BẢN: a/. Khởi động - T/C trò chơi, thông qua trò chơi GT bài - GV ghi tên bài và nêu mục tiêu bài học. - HS ghi vở tên bài. b/. Hình thành kiến thức - HS thảo luận nhóm tìm ra các chữ hoa có trong bài, nhắc lại cách viết các chữ hoa. Viết bảng con các chữ hoa, từ ứng dụng và câu câu ứng dụng VTV. - Trao đổi cách viết trong nhóm 2/. HOẠT ĐỘNG THỰC HÀNH: - Thực hiện viết theo vở tập viết (cá nhân). - GV nghiệm thu kết quả . 3/. HOẠT ĐỘNG ỨNG DỤNG: - HS về nhà tập viết lại những chữ viết chưa đúng, chưa đẹp - Kể cho bố mẹ, người thân về tiết học hôm nay để được nghe mọi người nói lên cảm xúc của mình. Hãy ghi lại những cảm xúc đó để chia sẻ với cả lớp ở tiết học sau. VI/. ĐÁNH GIÁ: - GV yêu cầu HS tự đánh giá. - GV tổng hợp ý kiến đánh giá, tuyên dương ______________________________________ Buổi chiều: (Cô Huế dạy) Thứ sáu ngày 6 tháng 11 năm 2015 Tin học (Cô Lợi dạy) ____________________________ Tập đọc Tiết: 30 Thư gửi bà sgk: 81 Thời gian dự kiến: 40 phút I/ MỤC TIÊU: - Đọc đúng, rành mạch, biết nghỉ hơi hợp lí sau dấu chấm, dấu phẩy và giữa các cụm từ; bước đầu bộc lộ được tình cảm thân mật qua giọng đọc thích hợp với từng kiểu câu. - Nắm được những thông tin chính của bức thư thăm hỏi. Hiểu ý nghĩa: Tình cảm gắn bó với quê hương và tấm lòng yêu quí bà của người cháu (trả lời được các CH trong SGK). * GD HS gắn bó, yêu quý những người thân trong gia đình. II/. ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC: * GV: Sách Tiếng Việt * HS: Sách Tiếng Việt III/. HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC 1/ HOẠT ĐỘNG CƠ BẢN: a/. Khởi động - HS đọc bài trong nhóm và trả lời câu hỏi: Giọng quê hương. - Tổ chức trò chơi, GV giới thiệu bài. - GV ghi tên bài và nêu mục tiêu bài học. HS ghi vở tên bài. b/. Hình thành kiến thức * Luyện đọc - LĐ trong nhóm, đoạn kết hợp LĐ từ khó và hiểu nghĩa từ mới - Các nhóm báo cáo với GV về lỗi sai của nhóm. GV ghi bảng từ, tiếng khó và HS luyện đọc. - GV đọc mẫu, HS tự tìm ra chỗ cần ngắt hơi và LĐ. - HS đọc nối tiếp 3 khổ thơ của bài, kết hợp giải nghĩa từ mới cuối bài. - Đại diện 2,3 nhóm thi đọc trước lớp; Lớp nhận xét, bình chọn nhóm đọc tốt. - GV cho các nhóm còn lại báo cáo kết quả của nhóm. 2/. HOẠT ĐỘNG THỰC HÀNH: * Tìm hiểu bài: - HS đọc bài và TLCH 1, 2, 3, 4 SGK/65. - GV phát đáp án cho các nhóm theo dõi và nhận xét câu trả lời của bạn. - GV đặt câu hỏi rút ND bài. *Luyện đọc lại: - HS đọc trong nhóm, đại diện các nhóm đọc. . 3/. HOẠT ĐỘNG ỨNG DỤNG: - Đọc cho bố mẹ, người thân nghe bài thơ để mọi người nói lên cảm xúc của m ... c bài văn xuôi. - Tìm và viết được tiếng có vần oai / oay (BT1). Làm được BT(2) b. II/ Đồ dùng: - GV: Bảng phụ viết nội dung bài tập 1 bài tập 2. III/ Các hoạt động dạy học: 1.Bài cũ: - Nhận xét bài KT giữa kì I. - Giới thiệu bài. 2.Bài mới: Hoạt động1: Hướng dẫn học sinh nghe - viết. * GDBVMT: HS yêu cảnh đẹp thiên nhiên trên đất nước ta, từ đó thêm yêu quý môi trường xung quanh, có ý thức BVMT. * B1: HD chuẩn bị - Giáo viên đọc một lần đoạn văn. Hai học sinh đọc lại, cả lớp đọc thầm theo. - Giáo viên hướng dẫn học sinh nắm nội dung đoạn văn: + Đoạn văn này kể chuyện gì? - Hướng dẫn học sinh viết vào bảng con các từ các em dễ viết sai: Sứ, oa, chốn, da dẻ. * B2: Học sinh chép bài vào vở. - Đọc cho học sinh viết vào vở. Giáo viên theo dõi, uốn nắn tư thế ngồi viết, chữ viết của học sinh.. * B3: Chấm, chữa bài - Học sinh tự chữa lỗi bằng bút chì. - Giáo viên kiểm tra7 bài, nhận xét bài viết. Hoạt động 2: Hướng dẫn học sinh làm bài chính tả Bài tập 1: HS đọc y/c - GV hướng dẫn HS làmVBT - 1 HS làm bảng phụ - nhận xét. Bài tập 2 b: - GV hướng dẫn HS làmVBT - 1 HS làm bảng phụ - nhận xét. 3.Củng cố, dặn dò: - Về tập viết lại các tiếng - từ viết sai. - Nhận xét tiết học. IV/ Bổ sung: .. . .. Thủ công Tiết 10 Ôn tập chủ đề phối hợp gấp, cắt, dán hình ( tt ) Thời gian dự kiến: 30 phút I/ Mục tiêu: - Ôn tập, củng cố được kiến thức, kĩ năng phối hợp gấp, cắt, dán để làm đồ chơi. - Làm được ít nhất hai đồ chơi đã học. + Với HS khéo tay: - Làm được ít nhất ba đồ chơi đã học. - Có thể làm được sản phẩm mới có tính sáng tạo. - Hứng thú đối với giờ học gấp, cắt, dán hình và ý thức giữ vệ sinh chung. II/ Đồ dùng dạy học: - GV: + Mẫu tàu thuỷ; con ếch; ngôi sao năm cánh, lá cờ đỏ sao vàng. Mẫu bông hoa năm cánh, bốn cánh, tám cánh. Giấy thủ công. Bút chì, kéo, hồ dán + Quy trình gấp, cắt, dán. - HS: Giấy bút chì, kéo, hồ dán. III/ Các hoạt động dạy học: 1/Bài cũ: Kiểm tra sự chuẩn bị của HS. 2/Bài mới: HĐ1: Nêu quy trình gấp - Gọi từng học sinh nêu lại các quy trình gấp các sản phẩm trên. - Học sinh nêu lại quy trình như các tiết 1 đến 8 - Lớp và giáo viên nhận xét. HĐ2: Thực hành - Học sinh thực hành 1 trong các sản phẩm trên. - Giáo viên quan tâm giúp đỡ các em còn lúng túng. HĐNG: Hoạt động vui chơi : Trò chơi “triển lãm” Triển lãm 1 số hình mẫu đẹp HĐ3 : Đánh giá: Đánh giá theo hai mức độ a.Hoàn thành (A) - Nếp gấp thẳng, phẳng: đường cắt thẳng, đều, không bị răng cưa. - Thực hiện đúng quy trình, kỹ thuật và hoàn thành sản phẩm tại lớp. - Những em có sản phẩm đẹp, sáng tạo được đánh giá A+ b.Chưa hoàn thành (B) - Thực hiện chưa đúng quy trình kỹ thuật. - Không hoàn thành sản phẩm. - Giáo viên và học sinh nhận xét các sản phẩm được trưng bày trên bảng. - Giáo viên đánh giá kết quả thực hành của học sinh. 3/ Củng cố, dặn dò: - Học sinh nêu lại quy trình gấp, cắt. - Dặn dò: chuẩn bị đồ dùng học tập cho tiết sau: Cắt, dán chữ. - Nhận xét tiết học. IV/ Bổ sung: .. Buổi chiều Luyện từ và câu Tiết: 10 So sánh. Dấu chấm Thời gian dự kiến: 40 phút I/ Mục tiêu: - Biết thâm được một kiểu so sánh: so sánh âm thanh với âm thanh (BT1, BT2). - Biết dùng dấu chấm để ngắt câu trong một đoạn văn (BT3). II/ Đồ dùng dạy học: GV: Bảng phụ viết sẵn nội dung bài tập 1, 2 và 3. III/Các hoạt động dạy học chủ yếu: 1/ Bài cũ: - Nhận xét bài KT giữa kì 1. - GTB 2/ Bài mới: * Hướng dẫn học sinh làm bài tập Bài 1: Học sinh đọc yêu cầu của bài. Cả lớp đọc thầm theo. GV giới thiệu tranh cây cọ với những chiếc lá rất to, rộng để giúp HS hiểu hình ảnh thơ trong bài tập. Từng cặp trả lời câu hỏi trong SGK Nêu kết quả trước lớp để nhận xét. Bài 2: Tìm những âm thanh so sánh với nhau. Một học sinh đọc nội dung bài tập, cả lớp đọc thầm theo. Giáo viên giúp học sinh nắm yêu cầu của bài. mình Cả lớp và Giáo viên nhận xét, Giáo viên chốt lại lời giải đúng. Âm thanh 1 Từ so sánh Âm thanh 2 a/ Tiếng suối b/ Tiếng suối c/ Tiếng chim như như như tiếng đàn cầm tiếng hát xa tiếng xóc những rổ tiền đồng * GDBVMT: Yêu cảnh đẹp thiên nhiên trên đất nước ta. Bài 3: Ngắt đoạn văn thành 5 câu và chép lại cho đúng chính tả. Học sinh đọc và nêu yêu cầu bài tập. Học sinh làm vào vở bài tập. Nêu kết quả bài làm – nhận xét. Chấm, chữa bài. 3/ Củng cố, dặn dò: - Tìm một ví dụ có so sánh về âm thanh. - Xem và chuẩn bị bài cho tiết sau. - Nhận xét tiết học. IV/ Bổ sung: .. Luyện Tiếng Việt Tiết:20 Thực hành TV tiết 2 Thời gian dự kiến: 35 phút I/ Mục tiêu: - Làm đúng bài tập 1, 2 ở Vở thực hành TV. - Biết tìm các từ chỉ sự vật được so sánh. (BT3). III/Các hoạt động dạy học: 1/Bài cũ: - Giới thiệu bài. 2/Bài mới: *Thực hành làm bài tập - HS đọc Câu hỏi sách Thực hành TV trang 67-69. Câu 1: Điền vào chỗ trống: oai hoặc oay - HS đọc yêu cầu bài tập. - GV hướng dẫn HS làm bài. - Một số HS trình bày. Lớp và GV nhận xét chốt ý đúng: thứ tự cần điền: ngoài, oai, hoay, hoài. Câu 2: Điền vào chỗ trống: l hoặc n. - HS đọc yêu cầu bài tập. - GV hướng dẫn HS làm bài. - Một số HS trình bày. Lớp và GV nhận xét chốt ý đúng: thứ tự cần điền: nở, nửa, nở, lại. Câu 3: Gạch chân các từ chỉ sự vật được so sánh với nhau. Viết kết quả vào bảng. - GV hướng dẫn HS tự làm - HS trình bày - Lớp nhận xét. - GV chốt ý đúng: b) Tiếng mưa (như) tiếng trống c) Tiếng chân nai (như) tiếng bánh đa. d) Tiếng sấm đầu mùa (như) tiếng trống mở màn. 3/ Củng cố, dặn dò: - Về nhà xem lại bài. - Nhận xét tiết học. IV/Bổ sung: ........................................................................................................................ . Thứ ba ngày 28 tháng 10 năm 2014 Toán Kiểm tra định kì GK1. Chuyên môn ra đề ---------------------------------------------------------- Đạo đức Tiết 10 Chia sẻ vui buồn cùng bạn ( tiết 2 ) Thời gian dự kiến: 30 phút I/ Mục tiêu: - Biết được bạn bè cần phải chia sẻ với nhau khi có chuyện vui, buồn. - Nêu được một vài việc làm cụ thể chia sẻ vui buồn cùng bạn. - Biết chia sẻ vui buồn cùng bạn trong cuộc sống hằng ngày. + Hiểu được ý nghĩa của việc chia sẻ vui buồn cùng bạn. II/ Đồ dùng dạy học: - GV: Các bài thơ, bài hát, câu chuyện, tấm gương, các câu ca dao, tục ngữ ... về tình bạn, về sự quan tâm, thông cảm, chia sẻ vui buồn cùng bạn. III/ Các hoạt động dạy học: 1/ Bài cũ: Chia sẻ vui buồn cùng bạn - Khi bạn có chuyện vui em cần làm gì? - Khi bạn có chuyện buồn em cần làm gì? 2/ Bài mới: Khởi động: Cho cả lớp hát bài Lớp chúng ta đoàn kết của Mộng Lân. HĐ1: Phân biệt hành vi đúng, hành vi sai ( BT4 ). * MT: HS biết phân biệt hành vi đúng và hành vi sai đối với bạn bè khi có chuyện vui buồn. * T.hành: - Giáo viên yêu cầu học sinh thảo luận nhón đôi sau đó làm vào vở bài tập. - HS nêu yêu cầu: Em hãy viết vào ô chữ Đ trước các việc làm đúng và chữ S trước các việc làm sai đối với bạn bè. - HS điền cá nhân. - HS nêu kết quả, cả lớp nhận xét. *GV nhận xét và kết luận: - Các câu a, b, c, d, đ, g là việc làm đúng, vì thể hiện sự quan tâm đến bạn bè khi vui buồn; thể hiện quyền không bị phân biệt đối sử, quyền được hỗ trợ, giúp đỡ trẻ em nghèo, trẻ em khuyết tật. - Các câu e, h là việc làm sai vì đã thể hiện sự không quan tâm đến niềm vui, nỗi buồn của bạn. HĐ2: Liên hệ và tự liên hệ ( BT5). * MT: Học sinh biết liên hệ và tự liên hệ niềm vui, nỗi buồn cùng nhau. * T.hành: - Giáo viên yêu cầu học sinh liên hệ và tự liên hệ theo các câu hỏi sau đây: a/ Em đã biết chia sẻ vui buồn cùng bạn bè trong lớp, trong trường chưa? Chia sẻ như thế nào? b/ Em đã bao giờ được bạn bè chia sẻ vui buồn chưa? Hãy kể một trường hợp cụ thể. Khi được bạn bè chia sẻ vui buồn, em cảm thấy như thế nào? - Học sinh suy nghĩ phát biểu ý kiến trước lớp. - Học sinh và GV nhận xét, rút kinh nghiệm. * Kết luận: Bạn bè cần phải biết cảm thông, chia sẻ vui buồn cùng nhau. HĐ3: Trò chơi phóng viên (BT6). * MT: Củng cố nhận thức và biết cách thể hiện thái độ phù hợp. * T.hành: - Các học sinh trong lớp lần lượt đóng vai phóng viên và phỏng vấn các bạn trong lớp các câu hỏi có liên quan đến chủ đề bài học. *Ví dụ: + Cần làm gì khi bạn có niền vui? Bạn có chuyện buồn ? + Bạn hãy hát một bài hát hoặc đọc một bài thơ, ca dao,về chủ đề tình bạn. + Bạn đã từng được bạn bè chi sẻ vui buồn chưa ? Hãy kể lại, khi được bạn bè quan tâm chia sẻ bạn cảm thấy như thế nào ? + Bạn sẽ làm gì nếu thấy bạn mình phân biệt đối sử với các bạn nghèo, bạn khuyết tật ? - GV nhận xét ý kiến chung của các bạn được phỏng vấn. * Kết luận chung: Niềm vui sẽ được nhân đôi, nỗi buồn sẽ vơi đi một nửa nếu nhận được sự cảm thông của người khác. - HS đọc bài học. 3/ Củng cố, dặn dò: - Quan tâm, chia sẻ vui buồn cùng bạn trong trường và nơi ở. Sưu tầm những mẩu chuyện, tấm gương,... về sự chia sẻ vui buồn cùng bạn. - Chuẩn bị bài sau: Tích cực tham gia việc lớp, việc trường. - Nhận xét tiết học IV/ Bổ sung: .. Mĩ thuật TTMT: Xem tranh tĩnh vật Thời gian dự kiến : 35 phút I/ Mục tiêu: - Hiểu biết thêm cách sắp xếp hình, cách vẽ màu ở tranh tĩnh vật. - Có cảm nhận vẻ đẹp của tranh tĩnh vật. *HS khá, giỏi: Chỉ ra các hình ảnh và màu sắc trên tranh mà em yêu thích. II/ Đồ dùng dạy học: Sưu tầm một số tranh tĩnh vật. III/ Các hoạt động dạy học: 1.Bài cũ: -Kiểm tra dụng cụ HS -Cho HS xem các tranh đã chuẩn bị. 2.Bài mới: HĐ 1: Khởi động *HĐNGLL - Chơi trò chơi : Hiểu ý đồng đội HĐ 2: Xem tranh -Chia lớp thành 4 nhóm. - Các nhóm quan sát các tranh ở vở tập vẽ và cho biết về tác giả các loại hoa quả và hình dáng của chúng, màu sắc, tỷ lệ... -Em thích bức tranh nào nhất ? *Giới thiệu sơ về tác giả: Họa sĩ Đường Ngọc Cảnh đã nhiều năm tham gia giảng dạy tại trường đại học mỹ thuật công nghiệp.Ông có nhiều tác phẩm tranh tĩnh vật đạt giải trong các cuộc triễn lãm trong nước và quốc tế. HĐ 3: Nhận xét đánh giá -Khen ngợi những em có nhiều ý kiến đóng góp, động viên nhửng em chưa cố gắng. 3. Củng cố- dặn dò: GD BĐKH: Yêu thiên nhiên, và luôn thực hiện một lối sống thân thiện với môi trường và là tấm gương để lôi cuốn những người xung quanh thay đổi. - Quan sát cành lá cây để hôm sau vẽ. - Nhận xét tiết học. IV/ Bổ sung: .. .
Tài liệu đính kèm: