Giáo án chi tiết Lớp 3 - Tuần 15 - Năm học 2018-2019

Giáo án chi tiết Lớp 3 - Tuần 15 - Năm học 2018-2019

NHÀ RÔNG Ở TÂY NGUYÊN

I. MỤC TIÊU

1. Kiến thức: Nắm được nghĩa của các từ mới (rông chiêng, nông cụ, già làng)

 Hiểu nội dung bài: đặc điểm của nhà rông Tây Nguyên và những sinh hoạt cộng đồng của người Tây Nguyên gắn với nhà rông.

2. Kỹ năng: Rèn kỹ năng đọc thành tiếng. Đọc đúng các từ ngữ: Múa rông chiêng, ngọn giáo, vướng mái, truyền lại, chiêng trống, trung tâm, tập trung, buôn làng. Biết đọc bài với giọng kể, nhấn giọng những từ ngữ tả đặc điểm của nhà rông Tây Nguyên.

3.Thái độ: HS có ý thức học tập, biết giữ gìn các bản sắc văn hóa của các dân tộc Việt Nam.

II. ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC

1. Giáo viên: Bảng phụ ghi câu văn luyện đọc, ND bài.

2. Học sinh:

 

doc 28 trang Người đăng haihahp2 Ngày đăng 06/07/2022 Lượt xem 260Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án chi tiết Lớp 3 - Tuần 15 - Năm học 2018-2019", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
TUẦN: 15
Ngày soạn: Thứ bảy ngày 08/11/2018
Ngày giảng: Thứ hai ngày 10/12/2018
Chào cờ:
Tiết TKB: 1
TẬP TRUNG TOÀN TRƯỜNG 
Môn: Tập đọc – kể chuyện
Tiết TKB: 2+3; PPCT:43+44
HŨ BẠC CỦA NGƯỜI CHA
I. MỤC TIÊU:
1. Kiến thức: Hiểu nghĩa các từ được chú giải cuối bài (hũ, dúi, thản nhiên, dành dụm). Hiểu nội dung bài: Câu chuyện nói lên hai bàn tay lao động của con người chính là nguồn tạo nên của cải vô tận. HS dựa vào tranh, kể lại được toàn bộ câu chuyện. 
2. Kĩ năng: Đọc trôi trảy toàn bài, phát âm đúng, đọc phân biệt giọng kể với giọng nhân vật. Rèn kĩ năng nói lưu loát khi kể lại câu chuyện.
3.Thái độ: Giáo dục HS biết yêu lao động, quý trọng công lao động của mình và mọi người.
II. ĐỒ DÙNG DẠY-HỌC
1. Giáo viên: Bảng phụ ghi câu văn luyện đọc, ND bài.
2. Học sinh:
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1. Ổn định 
2. Kiểm tra bài cũ
- Gọi 2HS lên bảng.
- Nhận xét.
3. Bài mới: 
3.1. Giới thiệu bài 
3.2. Luyện đọc và tìm hiểu bài
a. Luyện đọc
- GV đọc mẫu toàn bài, tóm tắt ND bài. Hướng dẫn giọng đọc chung:
+ Giọng người dẫn chuyện: thong thả, roc ràng.
+ Giọng người cha ở đoạn 1: thể hiện sự khuyên bảo, lo lắng cho con; Ở đoạn 2: nghiêm khắc; Ở đoạn 4: xúc động và có sự yên tâm, hài lòng về con; Ở đoạn 5: Trang trọng và nghiêm túc.
* Đọc nối tiếp câu:
- Gọi HS đọc từng câu kết hợp sửa lỗi phát âm.
* Đọc nối tiếp đoạn:
- Hướng dẫn HS chia đoạn.
- HS nối tiếp nhau đọc đoạn trong bài
- Hướng dẫn HS luyện đọc ngắt nghỉ câu văn dài trên BP.
- Yêu cầu HS đọc đoạn trong nhóm.
- Gọi các nhóm đọc bài
- Nhận xét, biểu dương nhóm đọc tốt
- Gọi HS đọc cả bài
b. Tìm hiểu bài
- Yêu cầu HS đọc thầm toàn bài.
+ Câu chuyện có những nhân vật nào?
- Yêu cầu HS đọc thầm đoạn 1.
+ Ông lão là người như thế nào?
+ Ông lão người Chăm buồn vì chuyện gì ?
+ Em hiểu tự mình kiếm nổi bát cơm là gì?
+ Ông lão mong muốn điều gì ở người con?
- Yêu cầu 1HS đọc bài, cả lớp đọc thầm đoạn 2. 
+ Ông lão vứt tiền xuống ao để làm gì ?
- Yêu cầu HS đọc thầm đoạn 3.
+ Người con đã làm lụng vất vả và tiết kiệm như thế nào ?
- Yêu cầu HS đọc thầm đoạn 4, đoạn 5
+ Khi ông lão vứt tiền vào lửa, người con đã làm gì? Vì sao anh lại phản ứng như vậy?
+ Thái độ của ông lão như thế nào khi thấy con thay đổi như vậy ?
+ Tìm những câu trong chuyện nói lên ý nghĩa của câu chuyện này ?
- Gọi Hs nêu nội dung bài.
- Gọi HS đọc ND bài trên BP.
c. Luyện đọc lại
- Cho HS đọc nối tiếp đoạn.
- Hướng dẫn đọc phân vai.
- Tổ chức cho HS đọc phân vai trước lớp.
- Nhận xét
- Hướng dẫn HS đọc đoạn 1.
- Gọi 2 HS đọc. 
- Cho HS chọn đoạn yêu thích.
d. Kể chuyện
- Gọi HS nêu yêu cầu phần kể chuyện.
- Yêu cầu HS sắp xếp tranh, nêu miệng.
- GV nói: 5 bức tranh được các em sắp xếp, chính là nội dung của 5 đoạn trong bài.
- HDHS kể lại từng đoạn câu chuyện theo nhóm 5.
- Gọi HS kể trước lớp.
- Gọi đại diện các nhóm kể lại toàn bộ câu chuyện.
- Nhận xét, biểu dương những HS kể chuyện tốt.
4. Củng cố: Nhận xét giờ học.
5. Dặn dò: Kể lại câu chuyện cho người thân nghe, chuẩn bị bài sau.
- Lớp trưởng báo cáo sĩ số.
- 2 HS đọc thuộc lòng bài thơ Nhớ Việt Bắc, trả lời câu hỏi về nội dung bài.
- Quan sát tranh SGK (Trang 121)
- Lắng nghe.
- Nối tiếp đọc từng câu trong bài.
- Bài chia thành 5 đoạn.
- Nối tiếp nhau đọc đoạn, giải nghĩa từ.
- HS nêu cách ngắt nghỉ; 2 HS đọc trên bảng phụ:
 Nếu con lười biếng,/ dù cha cho một trăm hũ bạc cũng không đủ.// Hũ bạc tiêu không bao giờ hết/ chính là hai bàn tay con.//
- HS luyện đọc theo nhóm 5.
- 2 nhóm đọc bài trước lớp, các nhóm khác lắng nghe và nhận xét.
- 1HS đọc bài.
- HS đọc thầm toàn bài.
+ Câu chuyện có 3 nhân vật đó là: ông lão, bà mẹ và cậu con trai.
- HS đọc thầm đoạn 1.
+ Ông là người rất siêng năng, chăm chỉ.
+ Ông lão người Chăm rất buồn vì con trai ông lười biếng.
- Tự làm, tự nuôi sống mình, không phải nhờ tới bố mẹ.
+ Ông lão muốn người con tự kiếm nổi bát cơm, không phải nhờ vả vào người khác.
- 1HS đọc bài, cả lớp đọc thầm đoạn 2.
+ Vì ông muốn thử xem con trai mình có phải tự tay làm ra những đồng tiền đó không.
- HS đọc thầm đoạn 3.
+ Anh đi xay thóc thuê mỗi ngày được hai bát chỉ dám ăn một bát. Ba tháng dành dụm được chín mươi bát gạo anh bán lấy tiền mang về.
- Đọc thầm đoạn 4+5
+ Người con vội thọc tay vào lửa lấy tiền ra mà không sợ bỏng. Vì anh đã phải vất vả 3 tháng mới kiếm ra được số tiền đó.
+ Ông cười chảy nước mắt vì vui mừng cảm động trước sự thay đổi của con trai.
+ Có làm lụng vất vả người ta mới biết quý đồng tiền.
Nội dung: Câu chuyện muốn nói lên hai bàn tay lao động của con người chính là nguồn tạo nên của cải vô tận.
- 5HS đọc nối tiếp đoạn.
- Đọc trong nhóm 3 theo các vai: người dẫn chuyện, ông lão, cậu con trai.
- Các nhóm đóng vai trước lớp.
- HS đọc đoạn 1, theo nhóm đôi.
- 2HS đọc bài.
* Sắp xếp tranh theo đúng thứ tự câu chuyện: “Hũ bạc của người cha”.
- Thứ tự đúng là: 3 - 5 - 4 - 1 - 2
- Lắng nghe.
- HS kể chuyện theo nhóm 5.
- Các nhóm kể chuyện trước lớp.
- Đại diện các nhóm kể lại tonaf bộ câu chuyện.
- Lắng nghe.
- Lắng nghe.
- Thực hiện 
Môn: Toán
Tiết TKB:4 ; PPCT:71
CHIA SỐ CÓ BA CHỮ SỐ CHO SỐ CÓ MỘT CHỮ SỐ
I. MỤC TIÊU 
1. Kiến thức: Thực hiện phép chia số có ba chữ số cho số có một chữ số. Ôn tập về giảm một số đi một số lần.
2. Kĩ năng: HS có kĩ năng làm tính và vận dụng vào giải bài toán có lời văn.
3. Thái độ: HS yêu thích môn học.
II. ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC
1. Giáo viên: Bảng phụ BT2,3. 
2. Học sinh: Bảng con.
III . CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC 
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1. Ổn định 
- Hát.
2. Kiểm tra bài cũ
- Gọi 2HS lên bảng.
- Nhận xét
3. Bài mới: Giới thiệu bài
- 2 HS lên bảng làm bài.
77 : 2 = 38 (dư 1) 96 : 6 = 16
* Hướng dẫn thực hiện phép chia
- GV nêu phép tính, hỏi:
+ Ta bắt đầu chia từ hàng nào của số bị chia?
 a. 648 : 3 = ?
+ Ta bắt đầu thực hiện phép chia từ hàng trăm của só bị chia?
- HDHS thực hiện phép chia.
648
3
* 6 chia 3 được 2, viết 2.
6
216
 2 nhân 3 bằng 6; 6 trừ 6 bằng 0.
04
 3
 18
 18
 0
* Hạ 4; 4 chia 3 được 1, viết 1
 1 nhân 3 bằng 3; 4 trừ 3 bằng 1
* Hạ 8; được 18; 18 chia 3 được 6, viết 6.
 6 nhân 3 bằng 18; 18 trừ 18 bằng 0.
Vậy 648 : 3 = 216
- GV nêu phép tính.
b. 236 : 5 = ?
- HDHS thực hiện phép chia.
236
5
* 23 chia 5 được 4, viết 4.
20
47
 4 nhân 5 bằng 20; 23 trừ 20 bằng 3.
 36
 35
 1
* Hạ 6; được 36; 36 chia 5 được 7, viết 7.
 7 nhân 5 bằng 35; 36 trừ 35 bằng 1.
Vậy 236 : 5 = 47 (dư 1)
- Nhận xét kết luận.
+ Khi đặt tính phải đặt tính đúng cột và thực hiện tính từ trái sang phải
* Hướng dẫn HS làm bài tập
- Gọi HS nêu yêu cầu bài.
* Bài 1/72: Tính 
- Y/c HS làm bài trên bảng con
872
4
375
5
905
5
8 
07
 4
 32
 32
 0
218
35
 25
 25
 0
75
5
40
40
 05
 5
 0
181
457
4
578
3
230
6
4 
05
 4
 17
 16
 1
114
3
27
27
 08
 6
 2
192
18
 50
 48
 2
38
- Nhận xét, củng cố KT.
- Củng cố chia số có ba chữ số cho số có một chữ số ( phép chia có dư).
- Gọi HS đọc bài toán.
- HDHS nêu tóm tắt, cách giải
Bài 2 (Tr.72): 
 Tóm tắt 
 9 học sinh : 1 hàng
.
234 học sinh: ... hàng?
- Yêu cầu lớp làm bài vào vở, 1HS làm BP.
- Nhận xét, chữa bài. 
Bài giải
Có tất cả số hàng là: 
 234 : 9 = 26 (hàng)
 Đáp số: 26 hàng.
- Gọi HS nêu yêu cầu bài tập.
- Treo BP có sẵn bài mẫu và hướng dẫn HS tìm hiểu bài mẫu.
- Gọi HS đọc cột thứ nhất trong bảng.
- Hướng dẫn: Vậy dòng đầu tiên trong bảng là số đã cho, dòng thứ hai là số đã cho giảm đi 8 lần, dòng thứ 3 là số đã cho giảm đi 6 lần.
- Số đã cho đầu tiên là số nào?
+ 432m giảm đi 8 lần là bao nhiêu mét?
+ 432m giảm đi 8 lần là bao nhiêu mét?
- GV hỏi: Muốn giảm một số đi một số lần ta làm thế nào?
Bài 3 (Tr.72):Viết (theo mẫu)
- HS đọc: Số đã cho; Giảm đi 8 lần; Giảm đi 6 lần.
- HD đọc bài.
- Lắng nghe.
- Là số 432m.
+ Là 432m : 8 = 54m.
+ Là 432m : 6 = 72m.
- HS trả lời: Ta chia số đó cho số lần cần giảm.
- HDHS làm bài vào SGK, 1 nhóm làm bảng phụ.
- Nhận xét chữa bài.
4. Củng cố: Nhận xét tiết học.
5. Dặn dò: Chuẩn bị bài sau.
Số đã cho
432m
888 kg
600 giờ
312 ngày
Giảm 8 lần
432 : 8 = 54m
888 : 8
= 111kg
600 : 8
= 75 giờ
312 : 8
= 39 ngày
Giảm 6 lần
432: 6 =72m
888 : 6
= 148 kg
600 : 6
= 100
312 : 6
=52 ngày
- Lắng nghe.
- Thực hiện.
Môn: Mĩ thuật 
Tiết TKB: 5
(GIÁO VIÊN BỘ MÔN DẠY)
Môn: Thể dục
Tiết TKB: 6
(GIÁO VIÊN BỘ MÔN DẠY)
Môn: Tiếng Anh
Tiết TKB:7
(GIÁO VIÊN BỘ MÔN DẠY)
Ngày soạn: Thứ bảy ngày 08/12/2018
Ngày giảng: Thứ ba ngày 11/12/2018
Môn: Tập đọc
Tiết TKB: 1;PPCT:45
NHÀ RÔNG Ở TÂY NGUYÊN
I. MỤC TIÊU
1. Kiến thức: Nắm được nghĩa của các từ mới (rông chiêng, nông cụ, già làng)
 Hiểu nội dung bài: đặc điểm của nhà rông Tây Nguyên và những sinh hoạt cộng đồng của người Tây Nguyên gắn với nhà rông.
2. Kỹ năng: Rèn kỹ năng đọc thành tiếng. Đọc đúng các từ ngữ: Múa rông chiêng, ngọn giáo, vướng mái, truyền lại, chiêng trống, trung tâm, tập trung, buôn làng. Biết đọc bài với giọng kể, nhấn giọng những từ ngữ tả đặc điểm của nhà rông Tây Nguyên.
3.Thái độ: HS có ý thức học tập, biết giữ gìn các bản sắc văn hóa của các dân tộc Việt Nam. 
II. ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC
1. Giáo viên: Bảng phụ ghi câu văn luyện đọc, ND bài.
2. Học sinh: 
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1. Ổn định 
2. Kiểm tra bài cũ
- Gọi 2HS lên bảng.
- Nhận xét
3. Bài mới:
3.1. Giới thiệu bài 
3.2. Luyện đọc và tìm hiểu bài.
- Hát
- 2HS đọc bài “Hũ bạc của người cha”, Trả lời câu hỏi về nội dung bài.
- Lắng nghe.
a. Luyện đọc
- GV đọc mẫu, tóm tắt ND bài; Hướng dẫn giọng đọc chung: Đọc bài với gio0ngj thong thả, nhấn giọng ở các từ gợi tả.
* Đọc nối tiếp câu: 
- Lắng nghe
- Gọi HS đọc từng câu, kết hợp sửa lỗi cho HS.
* Đọc nối tiếp đoạn:
- HS đọc nối tiếp từng câu.
- Hướng dẫn chia đoạn.
 ... iết đẹp, trình bày sạch sẽ.
3. Thái độ: Có ý thức chăm chỉ luyện chữ viết.
II. ĐỒ DÙNG DẠY-HỌC
1. Giáo viên: Mẫu chữ hoa L, tên riêng, câu ứng dụng.
2. Học sinh : Bảng con.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1. Ổn định 
2. Kiểm tra bài cũ
- Gọi 2HS lên bảng.
- Nhận xét
3. Bài mới: Giới thiệu bài
* Hướng dẫn viết chữ hoa 
- Giới thiệu chữ hoa L
- Viết mẫu, nhắc lại quy trình viết viết.
* Hướng dẫn viết từ ứng dụng
- Gọi HS đọc từ ứng dụng.
- Em biết gì về anh hùng Lê Lợi?
- HDHS viết bảng con :
* Hướng dẫn viết câu ứng dụng
- Gọi HS đọc câu ứng dụng.
+ Câu tục ngữ khuyên ta điều gì?
* Hướng dẫn viết bài vào vở 
- Hướng dẫn HS viết bài vào vở.
- Thu bài nhận xét
4. Củng cố: Nhận xét giờ học/
5. Dặn dò: Chuẩn bị bài sau.
- Hát.
- 2HS lên bảng, lớp viết bảng con:
Y Yết Kiêu
- Lắng nghe.
- Cho HS quan sát chữ: L
- Lắng nghe.
Lê Lợi
- Lê Lợi là anh hùng dân tộc đánh đuổi giặc minh giành độc lập cho dân tộc lập ra triều đình nhà Lê. 
- HS viết bảng con từ ứng dụng: Lê Lợi
 Lời nói chẳng mất tiền mua
 Lựa lời mà nói cho vừa lòng nhau.
+ Nói năng với mọi người phải biết lựa chọn lời nói làm cho người nói chuyện với mình cảm thấy dễ chịu, hài lòng .
- HS viết bài theo mẫu.
- Lắng nghe. 
- Thực hiện.
Ngày soạn: Thứ năm ngày 13 /12/2018
Ngày giảng: Thứ sáu ngày 14/12/2018
Môn: Toán
Tiết TKB: 1; PPCT:75
LUYỆN TẬP
I. MỤC TIÊU 
1. Kiến thức: Củng cố phép nhân, chia, giải bài toán có hai phép tính. bước đầu làm quen với cách chia rút gọn.
2. Kĩ năng: HS có kĩ năng làm tính và vận dụng vào giải bài toán có lời văn.
3. Thái độ: HS yêu thích môn học.
II. ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC 
1. Giáo viên: Bảng phụ BT3,4.
2. Học sinh: Bảng con.
III . CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC 
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1. Ổn định 
2. Kiểm tra bài cũ
- Gọi 2HS lên bảng.
- Nhận xét
3. Bài mới: Giới thiệu bài 
- Hát.
- 2HS: Sử dụng bảng chia để tìm thương của:
 20 : 5 = 4 35 : 5 = 7 72 : 8 = 9
* Hướng dẫn HS làm bài tập
- Gọi HS nêu yêu cầu BT
Bài 1(Tr.76): Đặt tính rồi tính 
- HDHS làm bài trên bảng con.
- Nhận xét chữa bài, củng cố KT
- Gọi HS nêu yêu cầu BT
Bài 2(Tr.76): Đặt tính rồi tính (theo mẫu)
- Y/c HS làm bảng con
396
3
630
7
724
6
09 
132
 00
90
12
120
 06
 0
 0
 04
 4
- Nhận xét, củng cố KT.
- Củng cố chia số có ba chữ số cho số có một chữ số bằng cách viết rút gọn.
- Gọi HS đọc bài toán
Bài 3(Tr.76):
- HDHS nêu cách giải
Bài giải
- Y/c HS làm bài vào vở, 1HS làm BP.
- Thu bài nhận xét.
Quãng đường BC dài là:
172 4 = 688 (m)
Quãng đường AC dài là:
172 + 688 = 860 (m)
 Đáp số: 860 m
- Gọi HS đọc bài toán.
- HDHS nêu cách giải.
- Cho HS làm bài ra nháp, 1 HS làm BP.
Bài 4(Tr.76):
- Đọc đề nêu cách giải bài toán.
Bài giải
Số chiếc áo len đã dệt là:
450: 5 = 90 (chiếc áo)
Số chiếc áo len còn phải dệt là:
- Nhận xét chữa bài.
450 - 90 = 360 (chiếc áo)
 Đáp số: 360 chiếc áo len
- Gọi HS nêu yêu cầu bài tập, nêu
cách tính độ dài đường gấp khúc.
- Gọi 2 HS lên bảng làm bài, lớp làm nháp.
- Nhận xét, chữa bài.
Bài 5(Tr.76):
Độ dài dường gấp khúc ABCDE là:
3 + 4 + 3 + 4 = 14 (cm)
Độ dài đường gấp khúc KMNPQ là:
3 + 3 + 3 + 3 = 12 ( cm )
Hoặc 3 x 4 = 12 (cm )
4. Củng cố: Nhận xét tiết học.
5. Dặn dò: Chuẩn bị bài sau.
- Lắng nghe.
- Thực hiện.
Môn: Chính tả
Tiết TKB: 2; PPCT:30
 NHÀ RÔNG Ở TÂY NGUYÊN
I. MỤC TIÊU
1. Kiến thức: Nghe - viết đúng một đoạn trong bài “Nhà rông ở Tây Nguyên”.
2. Kĩ năng: Viết đúng chính tả, đúng cỡ chữ, mẫu chữ.
3. Thái độ: Có ý thức rèn chữ viết.
II. ĐỒ DÙNG DẠY-HỌC
1. Giáo viên : Bảng phụ bài tập 2.
2. Học sinh : 
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1. Ổn định 
2. Kiểm tra bài cũ
- Nhận xét
3. Bài mới: Giới thiệu bài
* Hướng dẫn viết chính tả
- GV đọc mẫu bài viết
- Gọi HS đọc lại bài. 
+ Đoạn văn gồm mấy câu ?
- Gian đầu nhà rông có những vật gì? 
- HDHS viết tiếng, từ khó trên bảng con.
- Đọc cho HS viết bài vào vở.
- Nhắc ngồi viết đúng tư thế, trình bày sạch
- Đọc lại cho HS soát lỗi.
- Thu bài nhận xét.
- Tuyên dương bài viết đẹp.
* Hướng dẫn làm bài tập
- Gọi HS đọc yêu cầu bài tập 
- Y/c lớp làm bài VBT, 1HS làm BP
- Nhận xét chữa bài.
- Cho HS đọc yêu cầu BT.
- HDHS làm bài VBT, nối tiếp trả lời miệng.
- Nhận xét chốt ý đúng.
4. Củng cố: Nhận xét giờ học
5. Dặn dò: Chuẩn bị bài sau.
- Hát
- 2HS lên bảng, lớp viết bảng con: 
 mũi dao, con muỗi, đồ xôi, tủi thân.
- Lắng nghe.
- Theo dõi trong SGK.
- 2HS đọc bài.
- Đoạn văn gồm 3 câu.
- Giỏ mây đựng hòn đá thần, cành hoa, vũ khí, nông cụ, chiêng trống.
 buôn làng, thanh niên, nhà rông
- HS nghe- viết bài vào vở.
- HS đổi bài soát lỗi.
- Lắng nghe.
` Bài 2(Tr.128): Điền vào chỗ trống ưi/ ươi?
* Đáp án:
- khung cửi 
- mát rượi
- cưỡi ngựa
- gửi thư
- sưởi ấm
- tưới cây
Bài 3(Tr.128): Tìm những tiếng có thể ghép với mỗi tiếng sau: xâu / sâu ; xẻ / sẻ.
- Nối tiếp nêu từ có tiếng chứa xâu/sâu, xẻ/ sẻ.
+ xâu: xâu kim, xâu xé, xâu cá
+ sâu: sâu bọ, chim sâu, nông sâu, sâu sắc
+ xẻ: xẻ gỗ, mổ xẻ, thợ xẻ
+ sẻ: chim sẻ, chia sẻ, san sẻ
- Lắng nghe.
- Thực hiện 
HĐNG Tự học Tiếng việt
Tiết TKB: 3
ÔN CHỮ HOA: L
I. MỤC TIÊU
1. Kiến thức: Củng cố cách viết chữ hoa L thông qua bài tập ứng dụng kể tên riêng Lê Lợi , viết câu ứng dụng bằng cỡ chữ nhỏ .
2. Kĩ năng: Viết đúng mẫu, cỡ chữ, viết đẹp, trình bày sạch sẽ.
3. Thái độ: Có ý thức chăm chỉ luyện chữ viết.
II. ĐỒ DÙNG DẠY-HỌC
1. Giáo viên: Mẫu chữ hoa L, tên riêng, câu ứng dụng.
2. Học sinh : Bảng con.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1. Ổn định 
2. Giới thiệu bài ôn.
3. Hướng dẫn viết chữ hoa 
- Giới thiệu chữ hoa L
- Viết mẫu, nhắc lại quy trình viết viết.
* Hướng dẫn viết từ ứng dụng
- Gọi HS đọc từ ứng dụng.
- Em biết gì về anh hùng Lê Lợi?
- HDHS viết bảng con :
* Hướng dẫn viết câu ứng dụng
- Gọi HS đọc câu ứng dụng.
+ Câu tục ngữ khuyên ta điều gì?
* Hướng dẫn viết bài vào vở 
- Hướng dẫn HS viết bài vào vở.
- Thu bài nhận xét
4. Củng cố: Nhận xét giờ học.
5. Dặn dò: Chuẩn bị bài sau.
- Hát.
- Lắng nghe.
- Cho HS quan sát chữ: L
- Lắng nghe.
Lê Lợi
- Lê Lợi là anh hùng dân tộc đánh đuổi giặc minh giành độc lập cho dân tộc lập ra triều đình nhà Lê. 
- HS viết bảng con từ ứng dụng: Lê Lợi
 Lời nói chẳng mất tiền mua
 Lựa lời mà nói cho vừa lòng nhau.
+ Nói năng với mọi người phải biết lựa chọn lời nói làm cho người nói chuyện với mình cảm thấy dễ chịu, hài lòng .
- HS viết bài theo mẫu.
- Lắng nghe. 
- Thực hiện.
Sinh hoạt
Tiết TKB: 4
NHẬN XÉT TUẦN 15
I. MỤC TIÊU
- Giúp HS thấy được những ưu, khuyết điểm trong tuần qua.
- Có hướng sửa chữa khắc phục kịp thời.
- Giáo dục HS tinh thần phê bình và tự phê bình.
II. NỘI DUNG SINH HOẠT
1. Sinh hoạt theo tổ: Từng tổ kiểm điểm tìm ra những HS ngoan, học tập tốt, tuyên dương. Chỉ ra những HS cần phải giúp đỡ.
2. Sinh hoạt theo lớp: Các tổ trưởng báo cáo tình hình của tổ mình trước lớp.
 Các tổ khác theo dõi nhận xét, bổ sung. Lớp trưởng nhận xét chung về tình hình của lớp, các mặt hoạt động.
3. Giáo viên đánh giá chung.
+ Ưu điểm:
- Duy trì tốt nề nếp. Thực hiện tốt kế hoạch của lớp, trường và của Đội
- Đi học đúng giờ, trong lớp chú ý nghe giảng hăng hái phát biểu ý kiến xây dựng bài. 
- Chuẩn bị bài trước khi đến lớp.
- Sách vở, đồ dùng học tập chuẩn bị đầy đủ.
- Chăm chỉ học tập, tích cực tham gia các hoạt động học tập. 
- Trang phục đúng quy định.
- Vệ sinh lớp, vệ sinh cá nhân gọn gàng sạch sẽ.
- Tham gia hoạt động Đôi, các hoạt động giữa giờ đầy đủ.
* Tồn tại: Còn 1 số em chữ viết chưa sạch sẽ; đọc viết làm toán còn chậm: Mai , Phát, Quân.
III. KẾ HOẠCH TUẦN TỚI
- Phát huy ưu điểm, khắc phục tồn tại. Duy trì tốt mọi nề nếp học tập nâng cao chất lượng các hoạt động Tiếp tục thực hiện thi đua giữa các tổ chào mừng ngày thành lập QĐNVN 22/12. Thực hiện tốt kế hoạch hoạt động của nhà trường, Đội thiếu niên.
Môn: HĐNG (Tự học Toán)
Tiết TKB: 5
BÀI TẬP CUỐI TUẦN
I. MỤC TIÊU
1. Kiến thức: Củng cố phép nhân, chia, giải bài toán có hai phép tính. bước đầu làm quen với cách chia rút gọn
2. Kĩ năng: HS có kĩ năng làm tính và vận dụng vào giải bài toán có lời văn
3. Thái độ: HS yêu thích môn học
II. ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC
	1. Giáo viên:
	2. Học sinh: Bảng con
III . CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1. Ổn định 
2. Giới thiệu bài 
- Hát
- Lắng nghe
3. Hướng dẫn HS làm bài tập
- Gọi HS nêu BT. 
- HDHS nêu tóm tắt, cách giải.
- Y/c HS làm bài vào vở, 1 HS làm bảng phụ.
- Nhận xét, chữa bài, củng cố KT
Bài 1 (64/VBT): 
	Bài giải
 147kg gạo chứa được vào số túi là:
147 : 5 = 29 (kg) dư 2 kg
Đáp số: 29 kg còn thừa 2 kg.
+ Áp dụng KT chia số có 3 chữ số cho số có 1 chữ số ( có dư ) để giải toán bằng 1 phép tính.
- Nhận xét, kết luận
+ Củng cố nhân số có 3 chữ số với số có 1 chữ số
- Gọi HS đọc yêu cầu bài tập.
Bài 2 (64/ VBT): Đặt tính rồi tính 
- HDHS nêu cách thực hiện tính.
- Yêu cầu HS làm VBT, 3HS lên bảng.
- Làm bài vào VBT. 3HS lên bảng.
a,
243
3
450
5
147
7
 03 
81
45
90
 07
21
 0
 00
 0
 0
- Nhận xét, kết luận, củng cố KT
b, 143: 3 = 47 ( dư 2)
 475 : 4 = 118 ( dư 3)
+ Củng cố chia số có ba chữ số cho số có một chữ số bằng cách viết rút gọn và phép chia có dư.
- Gọi HS đọc yêu cầu bài tập.
Bài 3(64/VBT): 
- Cho HS làm bài vào VBT, 1HS làm bảng lớp.
- Quan sát HS làm bài.
- Nhận xét, kết luận, củng cố KT
- Gọi HS nêu BT. 
- HDHS nêu tóm tắt, cách giải.
- Y/c HS làm bài vào vở, 1 HS làm bảng phụ.
- 1 HS đọc bài toán, phân tích bài toán
Số bị chia
21
45
40
64
42
81
Số chia
3
9
5
8
7
9
Thương
7
5
8
8
6
9
+ Củng cố các bảng chia đã học.
Bài 4 (64/VBT):
 Bài giải
Số cái quạt người ta đã bán đi là:
45 : 9 = 5 ( cái )
Cửa hàng còn lại số cái quạt là
- Nhận xét, chữa bài, củng cố KT
45 - 5 = 40 ( cái) 
 Đáp số: 40 cái quạt
+ Áp dụng KT các bảng chia đã học để giải toán bằng 2 phép tính.
4. Củng cố: Nhận xét tiết học
5. Dặn dò: Về nhà chuẩn bị bài.
- Theo dõi
- Thực hiện
HĐNG
Tiết TKB: 6
 CHỦ ĐIỂM: ANH BỘ ĐỘI CỦA EM

Tài liệu đính kèm:

  • docgiao_an_chi_tiet_lop_3_tuan_15_nam_hoc_2018_2019.doc