Giáo án dạy Lớp 3 Tuần 1 (45)

Giáo án dạy Lớp 3 Tuần 1 (45)

TẬP ĐỌC- KỂ CHUYỆN:

CẬU BÉ THÔNG MINH ( 2 tiết )

I, Mục tiêu:

A- Tập đọc:

 + Đọc đúng, mạch lạc, biết ngắt nghỉ hơi hợp lí sau dấu chấm, dấu phẩy và giữa các cụm từ; Bước đầu biết đọc phân biệt lời người dẫn chuyện với lời các nhân vật.

- Hiểu ND và ý nghĩa của câu chuyện: ca ngợi sự thông minh, tài trí của cậu bé

( Trả lời được các câu hỏi trong SGK)

*GDKNS: Tư duy sáng tạo,ra quyết định, giải quyết vấn đề.

* PTKTDH: TL nhóm, đặt câu hỏi, trình bày ý kiến cá nhân.

 B. Kể chuyện:

Kể lại được từng đoạn của câu chuyện dựa theo tranh minh họa

II. Đồ dùng:

- Tranh minh hoạ bài học và truyện kể trong sách giáo khoa.

- Bảng phụ viết sẵn câu , đoạn văn cần hướng dẫn HS luyện đọc .

 

doc 30 trang Người đăng thuydung93 Lượt xem 582Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án dạy Lớp 3 Tuần 1 (45)", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần1 Thứ hai ngày 27 tháng 8 năm 2012
Tập đọc- Kể chuyện: 
Cậu bé thông minh ( 2 tiết )
I, Mục tiêu:
A- Tập đọc:
 + Đọc đúng, mạch lạc, biết ngắt nghỉ hơi hợp lí sau dấu chấm, dấu phẩy và giữa các cụm từ; Bước đầu biết đọc phân biệt lời người dẫn chuyện với lời các nhân vật.
- Hiểu ND và ý nghĩa của câu chuyện: ca ngợi sự thông minh, tài trí của cậu bé 
( Trả lời được các câu hỏi trong SGK)
*GDKNS: Tư duy sáng tạo,ra quyết định, giải quyết vấn đề.
* PTKTDH: TL nhóm, đặt câu hỏi, trình bày ý kiến cá nhân.
 B. Kể chuyện:
Kể lại được từng đoạn của câu chuyện dựa theo tranh minh họa
II. Đồ dùng: 
- Tranh minh hoạ bài học và truyện kể trong sách giáo khoa.
- Bảng phụ viết sẵn câu , đoạn văn cần hướng dẫn HS luyện đọc .
III. Hoạt động trên lớp: 
 A. Tập đọc:
HĐ của GV
HĐ của HS
1. Mở đầu: GT 8 chủ điểm sgk TV3 tập 1
- GV kết hợp giải thích nd từng chủ điểm
2. Dạy bài mới: (Tiết 1 )
a. Giới thiệu bài: 
b. Luyện đọc: 
- Giáo viên đọc toàn bài-gợi ý cách đọc .
- HD đọc kết hợp giải nghĩa từ.
*) Đọc từng câu: ( 1-2 lượt )
- Gv theo dõi - sữa lỗi phát âm.
*) Đọc từng đoạn trước lớp: ( 1-2 lợt )
- Đọc 3 đoạn trong bài.
- Theo dõi , hướng dẫn cách ngắt hơi đúng và đọc đoạn văn với giọng thích hợp.
- Cho học sinh đọc đoạn khó (đ2) .
+ Giải nghĩa từ: Kinh đô, om sòm, trọng thưởng 
*) Đọc từng đoạn trong nhóm .
- Cho học sinh đọc nhóm đôi. 
- Theo dõi HD cách đọc nhóm .
- Cho học sinh đọc lại từng đoạn. 
 - Đoạn một .
- Đoạn 2.
- Đoạn 3.
*) Đọc đồng thanh.
 Tiết 2:
c. Hớng dẫn tìm hiều bài: 
*) Đọc thầm đoạn 1 TL nhóm đôi TLCH:
+ Nhà vua nghĩ ra kế gì để tìm người tài? 
+ Vì sao nhân dân lo sợ khi nghe lệnh của nhà vua? 
*) Đọc thầm đoạn 2: 
+ Cậu bé đã làm cách nào để vua thấy lệnh của ngài là vô lí? 
*) Đọc thầm đoạn 3.
+ Trong cuộc thi tài lần sau cậu bé yêu cầu điều gì?
+ Vì sao cậu bé yêu cầu nh vậy?
*) Đọc thầm cả bài- thảo luận nêu nd của bài 
+ Câu chuyện nói lên điều gì?
d. Luyện đọc lại:
- Chọn đọc mẫu một đoạn (đ2)
- Tổ chức thi đọc theo vai
B. Kể chuyện
1. Giáo viện nêu nhiệm vụ
2. HD kể từng đoạn theo tranh:
GV chia lớp thành các nhóm 3, kể chuyện.
- Cho học sinh quan sát tranh, nhẩm kể .
- Cho học sinh kể nối tiếp trong nhóm .
- Gv gợi ý Tranh 1: + Quân lính đang làm gì?
+ Thái độ của dân làng ra sao khi nghe lệnh này?
*) Tranh 2: Trước mặt vua cậu bộ đang làm gì?
+ Thái độ nhà vua nh thế nào?
*) Tranh 3: + Cậu bé yêu cầu sứ giả điều gì?
+ Thái độ nhà vua thay đổi ra sao?
C. Củng cố dặn dò
+ Trong câu chuyện em thích ai? Vì sao?
Giao việc về nhà
- Theo dõi mở sgk phần mục lục.
-2 HS đọc tên 8 chủ điểm
- Quan sát tranh minh hoạ.
- Mở sgk- nghe.
- Tiếp nối nhau đọc mỗi em 2 câu .
- Nhận xét bạn đọc 
- Tiếp nối nhau đọc .
- Đọc lưu ý ngắt, nghỉ đúng. 
Ngày xa / có một ... chịu tội //giọng chậm rãi.
- Đọc đoạn khó .
- Giải nghĩa từ trong phần chú giải - vài em đọc.
- Đọc nhóm đôi ( đọc , nghe , góp ý )
- 1 em đọc đoạn một .
- 1 em đọc đoạn 2.
- 1 em đọc đoạn 3.
- Cả lớp đọc một lượt.
- Cả lớp đọc thầm TL nhóm đôi- TLCH.
- Lệnh cho mỗi làng trong vùng phải nộp 1 con gà trống biết đẻ trứng...
- Vì gà trống không đẻ trứng được.
- Đọc thầm đoạn 2- trả lời câu hỏi.
- Cậu nói chuyện ............( bố đẻ em bé)
- Cả lớp đọc thầm đoạn3- trả lời câu hỏi. Y/c vua rèn chiếc kim thành con dao
- Yêu cầu 1 việc vua không làm nổi......
- Đọc thầm cả bài- thảo luận nhóm.
- Ca ngợi tài trí của cậu bé.
 Nghe.
- Mỗi nhóm ba em, tự phân vai
( người dẫn chuyện , cậu bé , vua )
- Các nhóm thi đọc.
- Nhóm khác nhận xét , bình chọn.
- HS đọc.
- HS khác nhận xét.
- HS lắng nghe
- Quan sát tranh....
- Quan sát ba tranh, nhẩm kể...	
- Kể nối tiếp trong nhóm - 3 em kể mỗi em một đoạn.
- Lính đang đọc lệnh vua.
- Lo sợ .
- Cậu bé khóc ầm ĩ và bảo...
- Giận dữ quát...
- Rèn chiếc kim thành...
- Vua biết đã tìm được ngời tài...
-1 số nhóm kể trước lớp
- HS nhận xét nhóm bạn kể...
- Thích cậu bé..., thích nhà vua...
- Nghe , thực hiện..
Toán: Ôn tập và bổ sung
 Đọc viết , so sánh các số có ba chữ số . ( Trang 3)
I. Mục tiêu: Giúp học sinh :
 Ôn tập củng cố cách đọc , viết , so sánh các số có ba chữ số .
BT cần làm: 1; 2; 3; 4. HS khá,giỏi làm BT5
II. Đồ dùng dạy học:
 Bảng cài , các chữ số 0, 1, 3....
III. Hoạt động trên lớp:
HĐ của GV
HĐ của HS
A. KTBC:
+ Cho 3 chữ số khác nhau ( 0, 1, 3 ) và bảng cài yêu cầu học sinh xếp số có ba chữ số và đọc .
B. Bài mới: Giới thiệu bài.
HĐ1: Luyện tập củng cố đọc , viết.
Bài1:T/c trò chơi “ Ai nhanh, ai đúng” 
 GV phổ biến ND chơi, luật chơi
 Cho học sinh tiến hành chơi: Ghi chữ hoặc viết số thích hợp vào chỗ chấm .
- Giáo viên nhận xét.
Bài2: Điền số vào ô trống .
- Cho CN học sinh tự làm - nêu nhận xét về dãy số vừa tìm được- Gv chốt k.quả đúng.
a, Các số tăng liên tiếp từ 310 đến 319
b, Các số giảm liên tiếp từ 400 đến 391
HĐ2: Củng cố so sánh số có ba chữ số 
Bài3: Chia lớp thành 4 nhóm( hai nhóm làm 1 cột) Điền dấu >,<,= vào chỗ chấm 
Lu ý: Các trường hợp có các phép tính
30+ 100... 131
Bài4: Khoanh vào số lớn nhất, số bé nhất. 
- Yêu cầu học sinh chỉ ra được số lớn nhất, số bé nhất trong dãy số, giải thích...
- GV củng cố lại cách so sánh 2 số TN
Bài5: HS( khá,giỏi) 
 Sắp xếp các số số theo thứ tự :
a /từ bé đến lớn
b/từ lớn đến bé 
- Thu chấm 1 số bài - nhận xét 
c, Củng cố, dặn dò:
N.xét tiết học
Dặn: Về học bài và chuẩn bị bài sau.
- HS xếp : 130, 310, 103...
vài em xếp , đọc .....
- Nghe 
HS lắng nghe
Các đội tiến hành chơi
Một trăm sáu mơi mốt: 161
307 : Ba trăm linh bảy ;.
- Các nhóm n.xét, bổ sung cho nhau.
- Một em nêu yêu cầu BT2.
- HS tự làm, điền số , đọc –lớp nhận xét 
310 ; 311; 312; 313; 314; 315; .
- 1 em nêu yêu cầu bài tập 3.
- Học sinh thực hiện .
-Đại diện nhóm lên bảng làm BT- giải thích cách làm. Nhóm # n.xét, bổ sung. 
30 +100 < 131
410 -10 <400 +1
243 =200 +40 +3
- Một em nêu yêu cầu BT4
2hs nêu miệng và giải thích
a, số lớn nhất 735
b, số bé nhất 142
- HS làm vào vở- chấm chéo lẫn nhau.
a. 162; 241;425;519; 537; 830.
b. 830; 537; 519; 425; 241; 162. 
Nghe- thực hiện .
 Thứ ba ngày 28 tháng 8 năm 2012
Chính tả: tuần 1. ( tiết 1 )
 Tập chép : Cậu bé thông minh
I. Mục tiêu: 
- Chép chính xác và trình bày đúng quy định bài chính tả ; không mắc quá 5 lỗi trong bài.
- Làm đúng BT 2 a,b điền đúng 10 chữ và tên của 10 chữ đó vào ô trống trong bảng 
II. Đồ dùng: - Bảng lớp viết sẵn đoạn văn. 
- Bảng phụ kẻ bảng chữ và tên chữ ở bài tập 2.
III. Hoạt động trên lớp:
HĐ của GV
HĐ của HS
1. Mở đầu:
- GV nhắc lại một số điểm cần lu ý khi học phân môn chính tả.
2. Bài mới: a. Giới thiệu bài
b. HD học sinh tập chép:
- GV đọc đoạn viết chép trên bảng.
+ Đoạn này chép từ bài nào?
+ Tên bài viết ở vị trí nào ?
+ Đoạn chép có mấy câu?
+ Cuối mỗi câu có dấu gì?
+ Chữ đầu câu viết nh thế nào?
- HD hs tập chép bảng con tiếng khó, dễ viết sai chính tả.
- Cho học sinh viết bài vào vở
- Theo dõi , uốn nắn.
c. Chấm , chữa bài: 
- Cho học sinh đổi chéo vở , soát lỗi .....
- GV chấm bài, nhận xét 
d. Hd học sinh làm bài chính tả:
Bài2a: ( lựa chọn )
- Điền vào chỗ trống an/ang.
- Cho học sinh làm - điền , đọc , chữa.
Bài 3: Điền chữ và tên chữ còn thiếu....
- GV mở bảng phụ đã kể sẵn bảng chữ .
- HS lên bảng làm BT , HS dới lớp làm vào bảng con .
- Cho nhiều em đọc 10 chữ và tên chữ.
- Gv xoá ( dần ) đến hết - cho hs đọc thuộc .
3. Củng cố , dặn dò: 
N.xét tiết học
Dặn: 
- Nghe.
- Nghe.
- Theo dõi - 3 em đọc lại 
- Cậu bé thông minh.
- Viết giữa trang vở.
- 3 câu - ( nêu từng câu ).
- Dấu chấm ở câu 1 và câu 2 riêng câu 3 có dấu 2 chấm.
- Viết hoa.
- Viết bảng con: chim sẻ , sắc , xẻ thịt , cỗ...
- Viết bài vào vở.
- Đổi chéo vở , dùng bút chì chữa lỗi ra đầu vở hoặc cuối bài.
- Nạp vở - chấm.
- 1 HS nêu yêu cầu bài tập 2b.
- 1 số em lên bảng điền , phát âm đúng.
+ đàng hoàng
+ đàn ông
 + sáng loáng.
- 1 em nêu yêu cầu bài tập 3.
- theo dõi.
- một số em lên điền bảng...
- HS khác viết bảng con.
- Lớp n.xét , sữa lỗi.
- Nhiều em đọc mời chữ , đọc thuộc.
HS lắng nghe
Về chuẩn bị bài sau.
Toán: Cộng trừ các số có ba chữ số ( không nhớ ) 
( Trang 4)
I) Mục tiêu: Giúp học sinh :
- Ôn tập , củng cố cách tính cộng, trừ các số có ba chữ số(ko nhớ).
- Củng cố giải toán ( có lời văn ) về nhiều hơn , ít hơn. BT1(cột a,c),2,3,4.
HS khá,giỏi làm BT5
II. Hoạt động dạy học trên lớp:
HĐ của GV
HĐ của HS
A. KTBC:
+ Ktra bài tập về nhà của học sinh.
+ Gọi 1 số em lên miệng BT1b.
B. Bài mới: 1. Giới thiệu bài.
HĐ1: Củng cố tính nhẩm.
Bài 1: Tính nhẩm .
-GV kết hợp củng cố về mối quan hệ giữa phép cộng và phép trừ
HĐ2: Củng cố cách đặt tính.
Bài 2: Chia lớp thành 4 nhóm( Mỗi nhóm làm 1 phép tính) Đặt tính rồi tính.
352 +416 732 - 511 
418 +201 395 - 44
- Gọi 1 số HS lên làm ,lớp làm bảng con
- N.xét củng cố cách đặt tính và cách tính.
HĐ3: Củng cố cách dạy toán có lời văn.
Bài 3
+ Bài toán thuộc dạng toán gì ?
+ Muốn giải bài toán này ta làm nh thế nào.
Bài 4.
+ Học sinh làm tương tự bài 3 ( lưu ý dạng nhiều hơn ).
HĐ4: CC cách lập phép tính.
Bài 5 
* HS khá,giỏi làm BT. Lập phép tính.
- Gv hướng dẫn HS lập 1 phép tính.
C. Củng cố - Dặn dò:
- Nhận xét giờ học 
Dặn :Về học bài, xem lại BT đã làm, Hoàn thành BT 1b.
- Kiểm tra chéo nhau.
- Nêu , lớp nhận xét .
- Nghe.
- Một em nêu miệng Y/c BT1.
- HS làm vào bảng con 
a. 400 + 300 = 700 b. 500 + 40 = 900
 700 - 300 = ..... 540 - 40 = .....
 700- 400 = ..... 540 -500 =.
-N.x –chữa bài
- Một em nêu yêu cầu BT 2. HS làm BT theo nhóm- Đại diện lên bảng làm BT- lớp n.xét
352 ; 732 ; 
+ -
416 511
768 221
- HS làm vào bảng con ,2 em làm trên bảng
- nhận xét bạn.
- Chữa bài toán vào vở.
- Hai em đọc đề bài.
- Về ít hơn
- Nêu cách giải- tự giải - chữa bài
Số hs của khối lớp hai là :
245 -32 =213 (hs).
- 2 em đọc đề bài.
- Hs thực hiện - chữa BT.
Lập các phép tính còn lại làm vào vở
315 + 40 = 355 ;.
Nhận xét – chữa bài
- HS lắng nghe
- Nghe , thực hiện.
Tập viết: 
Ôn chữ hoa A
I. Mục tiêu: 
- Viết đúng chữ hoa A (1 dòng) V,D (1 dòng) thông qua bài tập ứng dụng .
- Viết đúng tên riêng Vừ A Dính (1 dòng) và câu ứng dụng Anh emđỡ đần ( 1 l ... ỏng tạo thể hiện hỡnh ảnh đặc trưng của làng quờ và đụ thị.
- Thảo luận nhúm
- Vẽ tranh
Bài 33. An toàn khi đi xe đạp.
- KN tỡm kiếm và xử lớ thụng ti: Quan sat, phõn tớch về cỏc tỡnh huống chấp hành đỳng quy đinh khi đi xe đạp.
- KN kiờn định thực hiện đỳng quy định khi tham gia giao thụng.
- KN làm chủ bản thõn: Ứng phú với những tỡnh huống khụng an toàn khi đi xe đạp. 
- Thảo luận nhúm
- Trũ chơi
- Đúng vai.
Bài 36 - 37 - 38. Vệ sinh mụi trường
- KN quan sỏt, tỡm kiếm và xử lớ cỏc thụng tin để biết tỏc hại cảu rỏc và ảnh hưởng của cỏc sinh vật sống trong rỏc tới sức khỏe con người.
- KN quan sỏt, tỡm kiếm và xử lớ cỏc thụng tin để biết tỏc hại của phõn và nước tiểu ảnh hưởng đến sức khỏe con người.
- KN quan sỏt tỡm kiếm và xử lớ cỏc thụng tin để biết tỏc hại của nước bẩn, nước ụ nhiễm ảnh hưởng tới sinh vật và sức khỏe con người.
- KN tư duy phờ phỏn: Cú tư duy ph õn tớch, phờ phỏn cỏc hành vi, việc làm khụng đỳnglàm ảnh hưởng tới vệ sinh mụi trường.
- KN làm chủ bản thõn: Đảm nhận trỏch nhiệm, cam kết thực hiện cỏc hành vi đỳng , phờ phỏn và lờn ỏn cỏc hành vi khụng đỳng nhằm đảm bảo vệ sinh mụi trường.
- KN ra quyết định: Nờn và khụng nờn làm gỡ để bảo vệ mụi trường.
- KN hợp tỏc: Làm việc nhúm để hoàn thành nhiệm vụ.
- Chuyờn gia
- Thảo luận nhúm.
- Tranh luận
- Điều tra
- Đúng vai.
Chủ đề: TỰ NHIấN
Bài 40:
Thực vật
- KN tỡm kiếm và xử lớ cỏc thụng tin: Phõn tớch, so sỏnh tỡm đặc điểm giống và khỏc nhau cuả cỏc loài cõy.
- KN hợp tỏc: Làm việc nhúm để hoàn thành nhiệm vụ.
- Thực địa
- Quan sỏt
- Thảo luận nhúm.
Bài 41 - 42:
Thõn cõy
- KN tỡm kiếm và xử lớ thụng tin: quan sỏt và so sỏnh đặc điểm một số loại thõn cõy.
- Tỡm kiếm, phõn tớch, tổng hợp thụng tin để biết giỏ trị của thõn cõy với đời sống của cõy, đời sống động vật và con người.
- Thảo luận, làm việc nhúm.
- Trũ chơi.
Bài 46:
Khả năng kỡ diệu của lỏ cõy.
- KN tỡm kiếm và xử lớ cỏc thụng tin: Phõn tớch thụng tin để biết giỏ trị của lỏ cõy với đời sống của cõy, đời sống động vật và con người.
- KN làm chủ bản thõn: Cú ý thức trỏch nhiệm, cam kết thực hiện những hành vi thõn thiện những hành vi thõn thiện với cỏc loài cõy trong cuộc sống: khụng bẻ cành, bứt lỏ, làm hại với cõy.
- KN tư duy phờ phỏn: Phờ phỏn, lờn ỏn, ngan chăn, ứng phú với những hành vi làm hại cõy.
- Quan sỏt
- Thảo luận, làm việc nhúm.
Bài 47.
Hoa
- KN quan sỏt, so sỏnh để tỡm ra sự khỏc nhau về đặc điểm bờn ngoài của một số loài hoa.
- Tổng hợp, phõn tớch thụng tin để biết vai trũ, ớch lợi đối với đời sống thực vật, đời sống con người của cỏc loài hoa.
- Quan sỏt và thảo luận tỡnh huống thực tế.
- Trưng bày sản phẩm.
Bài 48:
Quả
- KN quan sỏt, so sỏnh để tỡm ra sự khỏc nhau về đặc điểm bờn ngoài của một số loài quả.
- Tổng hợp, phõn tớch thụng tin để biết chức năng, ớch lợi của quả đối với đời sống thực vật, đời sống con người.
- Quan sỏt và thảo luận thực tế.
- Trưng bày sản phẩm.
Bài 50
cụn trựng
- KN làm chủ bản thõn: Đảm nhận trỏch nhiệm thực hiện cỏc hoạt động ( thực hành) giữ vệ sinh mụi trường, vệ sinh nơi ở; tiờu diệt cỏc loài cụn trựng gõy hại.
- Thảo luận nhúm
- thuyết trỡnh
- Thực hành.
Bài 53
Chim
- KN tỡm kiếm và xử lớ cỏc thụng tin: Quan sỏt, so sỏnh, đối chiếu để tỡm ra đặc điểm chung về cấu tạo ngoài của cơ thể con chim.
- KN hợp tỏc: Tỡm kiếm cỏc lựa chọn, cỏc cỏch làm để tuyờn truyền, bảo vệ cỏc loài chim, bảo vệ mụi trương sinh thỏi.
- Thảo luận nhúm.
- Sưu tầm và xử lớ thụng tin.
- Giải quyết vấn đề.
Bài 54 - 55
Thỳ
- KN kiờn định: XĐ giỏ trị; xõy dựng niềm tin vào sự cần thiết trong việc bảo vệ cỏc loài thỳ rừng.
- KN hợp tỏc: Tỡm kiếm cỏc lựa chọn, cỏc cỏch làm để tuyờn truyền, bảo vệ cỏc loài thỳ rừng ở địa phương.
- Thảo luận nhúm.
- Sưu tầm và xử lớ thụng tin.
- Giải quyết vấn đề.
Bài 56 - 57
Thực hành: Đi thăm thiờn nhiờn
- KN tỡm kiếm và xử lớ cỏc thụng tin: Tổng hợp cỏc thụng tin thu nhận được về cỏc loài cõy, con vật: Khỏi quất văn húa về đặc điểm chung của thực vật và động vật.
 - KN hợp tỏc: Hợp tỏc khi làm việc nhúm như: Hợp tỏc khi làm việc nhúm như: kĩ năng lỏng nghe, trỡnh bày ý kiến cỏ nhõn và khả năng diễn đạt, tụn trọng ý kiến người khỏc, tự tin. Nỗ lực làm việc của cỏ nhõn tạo nờn kết quả chung của cả nhúm.
- Trỡnh bày sỏng tạo kết quả thu nhận được của nhúm bằng hỡnh ảnh thụng tin,...
- QS thực địa.
- Làm việc nhúm.
- Thảo luận.
Bài 60
Sự chuyển động của trỏi đất
- KN hợp tỏc và kĩ năng làm chủ bản thõn: Hợp tỏc và đảm nhận trỏch nhiệm trong quỏ trỡnh thực hiện nhiệm vụ.
- KN giao tiếp: Tự tin khi trỡnh bày và thực hành quay quả địa cầu.
- Phỏt triển kĩ năng tư duy sỏng tạo.
- Thảo luận nhúm
- Trũ chơi
- Làm việc tớch cực.
Bài 61:
Trỏi đất là một hành tinh trong hệ Mặt Trời
- KN làm chủ bản thõn: Đảm nhận trỏch nhiệm thực hiện cỏc hoạt động giữ cho Trỏi Đất luụn xanh, sạch và đẹp: giữ vệ sinh mụi trường, vẹ sinh nơi ở; trồng, chăm súc và bảo vệ cõy xanh.
- Quan sỏt
- Thảo luận nhúm
- Kể chuyện
- Thực hành
Bài 67 - 68:
Bề mặt lục địa
- KN tỡm kiếm và xử lớ thụng tin: Biết xử lớ cỏc thụng tin để cú biểu tượng về suối, sụng, hồ, nỳi, đồi, đồng bằng,..
- Quan sỏt, so sỏnh để nhận ra điểm giống nhau và khỏc nhau giữa đồi và nỳi; giữa đồng bằng và cao nguyờn.
- Làm việc nhúm, quan sỏt tranh, sơ đồ và đưa ra nhận xột.
- Trũ chơi nhận biết cỏc dạng địa hỡnh trờn bề mặt lục địa.
Tự nhiên và xã hội: 
 Hoạt động thở và cơ quan hô hấp
I.Mục tiêu: 	
-Nêu đợc tên các bộ phận và chức năng của cơ quan hô hấp.
- Chỉ đúng vị trí các bộ phận của cơ quan hô hấp trên tranh vẽ.
* HSKG Biết đợc hoạt động thở diễn ra liên tục. Nếu bị ngừng thở từ 3 – 4 phút ngời ta sẽ bị chết.
II. Đồ dùng: - Các hình vẽ trong SGK.
III. Hoạt động trên lớp: 
HĐ của GV
HĐ của HS
A. Mở đầu: - GT về môn TN và XH lớp 3.
B. Bài mới: 1) Giới thiệu bài:
HĐ1: Nhận biết sự thay đổi của lồng ngực .
*) Cho cả lớp thực hiện động tác '' bịt mũi nín thở ''.
+ Cảm giác của các em sau khi nín thở lâu nh thế?.
*) Cho học sinh thực hiện động tác thở sâu nh hình 1 ( SGK ).
- Cho cả lớp đứng dậy thực hiện tại chỗ.
+ Nhận xét sự thay đổi lồng ngực ...
+ So sánh lồng ngực khi hít vào , thở bình thờng .
+ Nêu ích lợi của việc thở sâu.
- GV kết luận: Khi ta thở, lồng ngực phồng lên, xẹp xuống đều đặn đó là cử động hô hấp. Cử động hô hấp gồm 2 động tác: hít vào và thở ra
HĐ2: Kể tên các bộ phận của cơ quan hô hấp
- Cho HS mở SGK - quan sát hình 2.
- Y/c thảo luận theo nhóm đôi .
Bạn hãy chỉ vào hình vẽ và nói cơ quan hô hấp?
+ Đố bạn mũi dùng để làm gì?
+ Khí quản , phế quản có chức năng gì?
+ Phổi có chức năng gì?
- Cho học sinh quan sát hình 3.
- Cho HS thực hiện ( tơng tự hình 2 ).
*) Gv kết luận qua sơ đồ hình vẽ.
- Cho một số cặp lên thể hiện - N xét.
- G V tiểu kết lại bài: 
+ Cơ quan hô hấp là cơ quan thực hiện sự trao đổi khí giữa cơ thể và môi trờng bên ngoài.
+ C quan hô hấp gồm: mũi, khí quan, phế quản và 2 lá phổi
+ Mũi, khí quan và phế quản là đờng dẫn khí. 2 lá phổi có chức năng trao đổi khí
C. Củng cố , dặn dò: 
- Nhận xét giờ học .
- Về học bài và chuẩn bị bài sau. 
- Mở SGK - theo dõi.
- Nghe.
- Cả lớp thực hiện .
- Thở gấp hơn, sâu hơn lúc bình thờng.
- 1 HS thực hiện .
- Cả lớp quan sát.
- Cả lớp thực hiện - nêu nhận xét.
- Khi thở lồng ngực phồng lên.
- khi hít sâu phổi phồng lên.
- Nhận nhiều không khí lồng ngực nở ra.
Khi hít vào thật sâu thì phổi phồng lên để nhận nhiều không khí, lồng ngực sẻ nở to ra. Khi thở ra hết sức, lồng ngực xẹp xuống, đẩy không khí từ phổi ra ngoài.
- Nghe.
- Mở SGK - quan sát H2.
- TL nhóm đôi.
- Chỉ, nói theo yêu cầu của bạn.
- Là đờng dẫn khí dùng để thở.
- Dẫn khí.
- Trao đổi khí.
- Quan sát hình 3.
- Thực hiện ( Tơng tự H2).
- 1 số cặp lên hỏi , đáp trớc lớp.
- Lớp nhận xét , bổ sung.
- Nghe.
-HS lắng nghe
- Thực hiện . 
Đạo đức Bài 1: Kính yêu Bác Hồ ( tiết 1)
I. Mục tiêu:
- HS biết : + Bác Hồ là vị lãnh tụ vĩ đại , có công lao to lớn đối với đất nớc , dân tộc .
+ Tình cảm giữa thiếu nhi với Bác ;Thiếu nhi cần làm gì để tỏ lòng biết ơn Bác, kính yêu Bác; Học sinh hiểu , ghi nhớ và làm theo năm điều Bác dạy.
- Học sinh có tình cảm Kính yêu và biết ơn Bác.
II. Đồ dùng : HS: VBT đ2, các bài thơ, bài hát, truyện, tranh ảnh về t/c của Bác với TN
	GV: - Phóng to các bức tranh trong BT1.
III-Hoạt động dạy học :
HĐ của GV
HĐ của HS
1. Khởi động:
- Cho cả lớp hát bài: '' Ai yêu Bác Hồ Chí Minh ...'' ( Phong Nhã) .
2. Giới thiệu bài:
HĐ1: Tìm hiểu về Bác - Đặt tên tranh.
- Chia nhóm - thảo luận .
- Nêu nhiệm vụ từng nhóm .
- Y/c các nhóm thảo luận , báo cáo kết quả thảo luận .
- Đại diện mỗi nhóm lên giới thiệu về 1 ảnh .
- Gv nhận xét :
+ Em còn biết gì thêm về Bác Hồ ?.
Ví dụ :
- Bác sinh ngày tháng năm nào?
Quê Bác ở đâu?
+ Bác Hồ còn có tên gọi nào khác ?
+ Tình cảm giữa Bác và các cháu thiếu nhi ntn?
+ Bác có công lao to lớn ntn đối với đất nớc ta , dân tộc ta?
 HĐ2: Kể chuyện''Các cháu vào đây với Bác” 
- GV kể chuyện 
+ Qua câu truyện , em thấy tình cảm giữa Bác Hồ và các cháu thiếu nhi nh thế nào ? 
+ Các em thiếu nhi cần phải làm gì để tỏ lòng kính yêu Bác?
HĐ3: Tìm hiểu về '' Năm điều Bác Hồ dạy''
- Cho học sinh đọc tiếp nối '' Năm điều Bác Hồ dạy''. GV ghi lên bảng.
- Chia nhóm , giao nhiệm vụ .
- Củng cố lại nội dung năm điều Bác Hồ dạy thiếu niên , nhi đồng.
3. Cũng cố , dặn dò:
- Tiểu kết nội dung bài học .
- Nhận xét giờ học- Giao việc về nhà.
- cả lớp hát 
- Nghe
- Các nhóm nhận nhiệm vụ .
- Quan sát các bức ảnh, tìm hiểu nội dung và đặt tên cho từng ảnh. 
- Đại diện thực hiện.
- Lớp trao đổi , bổ sung .
- Nêu 
- 19-5-1890
- Làng Sen, xã Kim Liên , huyện Nam Đàn, tỉnh Nghệ An.
- Ng. Aí Quốc , Ng. Tất Thành...
- Bác luôn quan tâm , yêu quý các cháu 
- Vị chủ tịch đầu tiên của nớc VN , ngời đã đọc bản Tuyên Ngôn Độc Lập.....
-HS lắng nghe
- Các cháu thiếu nhi rất yêu quý Bác và Bác cũng rất yêu quý , quan tâm .....
 Ghi nhớ và thực hiện tốt 5 điều Bác Hồ dạy
- Đọc tiếp mỗi em (1câu) điều Bác dạy.
- Vài em đọc lại.
- Các nhóm tìm một số biểu hiện cụ thể của một trong năm điều Bác dạy – HS trình bày (chăm chỉ học, đi học đúng giờ, yêu LĐ)
- Nghe - nhớ và thực hiện 
- Nghe (Su tầm các bài thơ ,.......)

Tài liệu đính kèm:

  • doctuan 1lop 3cktkngdknsdocdoc.doc