Giáo án chi tiết Lớp 3 - Tuần 6 - Năm học 2015-2016

Giáo án chi tiết Lớp 3 - Tuần 6 - Năm học 2015-2016

 Bài tập làm văn sgk: 46

 Thời gian dự kiến: 70 phút

I/ MỤC TIÊU:

 * Tập đọc

- Đọc đúng, rành mạch, biết nghỉ hơi hợp lí sau dấu chấm, dấu phẩy và giữa các cụm từ; bước đầu biết đọc phân biệt lời nhân vật "tôi" và lời người mẹ.

- Hiểu ý nghĩa: Lời nói của HS phải đi đôi với việc làm, đã nói thì phải cố làm cho được điều muốn nói (trả lời được các CH trong SGK).

 * Kể chuyện

- Biết sắp xếp các tranh (SGK) theo đúng thứ tự và kể lại được một đoạn của câu chuyện dựa vào tranh minh hoạ.

* GDHS: Nói phải đi đôi vơi làm.

II/. ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC:

 * GV: Tranh minh hoạ bài đọc và truyện kể.

 * HS: Sách Tiếng Việt

III/. HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC

 1/ HOẠT ĐỘNG CƠ BẢN:

 a/. Khởi động

 - T/C trò chơi, thông qua trò chơi GT bài

 - GV ghi tên bài và nêu mục tiêu bài học.

 - HS ghi vở tên bài.

 b/. Hình thành kiến thức

 - HS đọc ( Xem) ở SGK/ 46-47, ( Nhóm, cặp hoặc CN)

 - Trao đổi và thống nhất trong nhóm.

 - Tổ chức cho nhóm báo cáo.

 2/. HOẠT ĐỘNG THỰC HÀNH:

 * KNS: Tự nhận thức: xác định giá trị cá nhân; Ra quyết định; Đảm nhận trách

 - Thực hiện các câu hỏi ở SGK 1, 2, 3, 4 SGK/47 ( theo nhóm, cặp hoặc cá nhân).

 - Trao đổi trong nhóm.

 - GV nghiệm thu kết quả.

* Kể chuyện:

- Cho học sinh xem 4 tranh minh hoạ xếp thứ tự nội dung 4 bức tranh.

- Kể lại chuyện theo đoạn trong nhóm.

 

doc 23 trang Người đăng haihahp2 Ngày đăng 06/07/2022 Lượt xem 239Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án chi tiết Lớp 3 - Tuần 6 - Năm học 2015-2016", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần 6	Thứ tư ngày 7 tháng 10 năm 2015
	Mĩ thuật tiết 6
 ( Cô Phương dạy)
_________________________
Tập đọc - Kể chuyện Tiết 16 +17
 Bài tập làm văn sgk: 46 
 Thời gian dự kiến: 70 phút
I/ MỤC TIÊU:
 	 * Tập đọc
- Đọc đúng, rành mạch, biết nghỉ hơi hợp lí sau dấu chấm, dấu phẩy và giữa các cụm từ; bước đầu biết đọc phân biệt lời nhân vật "tôi" và lời người mẹ.
- Hiểu ý nghĩa: Lời nói của HS phải đi đôi với việc làm, đã nói thì phải cố làm cho được điều muốn nói (trả lời được các CH trong SGK).
	* Kể chuyện
- Biết sắp xếp các tranh (SGK) theo đúng thứ tự và kể lại được một đoạn của câu chuyện dựa vào tranh minh hoạ.
* GDHS: Nói phải đi đôi vơi làm.
II/. ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC:
	* GV: Tranh minh hoạ bài đọc và truyện kể. 
	* HS: Sách Tiếng Việt
III/. HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC 
 1/ HOẠT ĐỘNG CƠ BẢN:
 a/. Khởi động
 - T/C trò chơi, thông qua trò chơi GT bài 
 - GV ghi tên bài và nêu mục tiêu bài học. 
 - HS ghi vở tên bài.
 b/. Hình thành kiến thức
 - HS đọc ( Xem) ở SGK/ 46-47, ( Nhóm, cặp hoặc CN) 
 - Trao đổi và thống nhất trong nhóm.
 - Tổ chức cho nhóm báo cáo.
 2/. HOẠT ĐỘNG THỰC HÀNH:
 * KNS: Tự nhận thức: xác định giá trị cá nhân; Ra quyết định; Đảm nhận trách
 - Thực hiện các câu hỏi ở SGK 1, 2, 3, 4 SGK/47 ( theo nhóm, cặp hoặc cá nhân). 
 - Trao đổi trong nhóm. 
 - GV nghiệm thu kết quả. 
* Kể chuyện:
- Cho học sinh xem 4 tranh minh hoạ xếp thứ tự nội dung 4 bức tranh.
- Kể lại chuyện theo đoạn trong nhóm.
 3/. HOẠT ĐỘNG ỨNG DỤNG:
 - Kể cho bố mẹ, người thân về tiết học hôm nay để được nghe mọi người nói lên cảm xúc của mình. Hãy ghi lại những cảm xúc đó để chia sẻ với cả lớp ở tiết học sau.
 VI/. ĐÁNH GIÁ:
 - GV yêu cầu HS tự đánh giá.
 - GV tổng hợp ý kiến đánh giá, tuyên dương
	__________________________________
 	 Đạo đức Tiết 6
	An toàn giao thông
	Bài 5: Con đường an toàn đến trường
	Sử dụng tài liệu từ trang 17-18.
________________________________________________________________________
Buổi chiều:
 Cô Huế dạy
_______________________________________________________________
Thứ năm ngày 8 tháng 10 năm 2015
 Thể dục 
	 ( Thầy Đạo dạy)
	___________________________________
Toán Tiết 27 
 Chia số có hai chữ số cho số có một chữ số sgk/ 27
Thời gian dự kiến: 40 phút
I/. MỤC TIÊU: 
 - Biết làm tính chia số có hai chữ số cho số có một chữ số ( trường hợp chia hết ở tất cả các lượt chia). 
- Biết tìm một trong các phần bằng nhau của một số. 
- HS làm bài 1, bài 2(a) bài 3.
- GD HS tính cẩn thận, chính xác.
II/. ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC:
 + Giáo viên: SGK
 + Học sinh: SGK
III/. HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC 
 1/ HOẠT ĐỘNG CƠ BẢN:
 a/. Khởi động
 - T/C trò chơi, thông qua trò chơi GT bài 
 - GV ghi tên bài và nêu mục tiêu bài học. 
 - HS ghi vở tên bài.
 b/. Hình thành kiến thức
 - HS đọc ( Xem) ở SGK ( Nhóm) hình thành kiến thức 
 - Trao đổi và thống nhất trong nhóm
 - Tổ chức cho nhóm báo cáo.
- GV hỏi: khi thực hiện phép chia này ta bắt đầu từ hàng nào:
+ Bắt đầu chia từ hàng chục của số bị chia, sau đó mới chia đến hàng đơn vị.
- HDHS cách đặt tính như SGK - Gọi 2 HS nêu lại cách chia trên.
 2/. HOẠT ĐỘNG THỰC HÀNH:
 - Thực hiện các bài tập trong VBT (cá nhân). 
 - Trao đổi trong nhóm 
 - GV nghiệm thu kết quả 
 3/. HOẠT ĐỘNG ỨNG DỤNG:
 - Kể cho bố mẹ, người thân về tiết học hôm nay để được nghe mọi người nói lên cảm xúc của mình. Hãy ghi lại những cảm xúc đó để chia sẻ với cả lớp ở tiết học sau.
 VI/. ĐÁNH GIÁ:
 - GV yêu cầu HS tự đánh giá.
 - GV tổng hợp ý kiến đánh giá, tuyên dương
 	_________________________________________
	 	 Tự nhiên và Xã hội Tiết 11 
 	 Vệ sinh cơ quan bài tiết nước tiểu sgk/24 
 Thời gian dự kiến: 30 phút 
I/. MỤC TIÊU: 
 - Nêu được một số việc cần làm để giữ gìn, bảo vệ cơ quan bài tiết nước tiểu.
- Kể được tên một số bệnh thường gặp ở cơ quan bài tiết nước tiểu.
- Nêu cách phòng tránh các bệnh kể trên.
- HS khá, giỏi: Nêu được tác hại của việc không giữ vệ sinh cơ quan bài tiết nước tiểu.
 - GD HS: Có ý thức vệ sinh cơ quan bài tiết nước tiểu.
II/. ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC:
 + Giáo viên: - Các tranh ở SGK.
 + Học sinh: SGK
III/. HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC 
 1/ HOẠT ĐỘNG CƠ BẢN:
 a/. Khởi động
 - T/C trò chơi, thông qua trò chơi GT bài 
 - GV ghi tên bài và nêu mục tiêu bài học. 
 - HS ghi vở tên bài.
 b/. Hình thành kiến thức
 - HS đọc ( Xem) ở SGK ( Nhóm, cặp hoặc CN) 
 - Trao đổi và thống nhất trong nhóm
 - Tổ chức cho nhóm báo cáo.
 2/. HOẠT ĐỘNG THỰC HÀNH:
 - Thực hiện các câu hỏi ở SGK ( theo nhóm, cặp hoặc cá nhân) 
 - Trao đổi trong nhóm 
 - GV nghiệm thu kết quả 
 3/. HOẠT ĐỘNG ỨNG DỤNG:
 - Kể cho bố mẹ, người thân về tiết học hôm nay để được nghe mọi người nói lên cảm xúc của mình. Hãy ghi lại những cảm xúc đó để chia sẻ với cả lớp ở tiết học sau.
 VI/. ĐÁNH GIÁ:
 - GV yêu cầu HS tự đánh giá.
 - GV tổng hợp ý kiến đánh giá, tuyên dương
	______________________________________	
 Tập viết Tiết 6
Ôn chữ hoa D, Đ
 Thời gian dự kiến: 40 phút
I/. MỤC TIÊU: 
	 - Viết đúng chữ hoa D ( 1 dòng ), D, H ( 1dòng ) viết đúng tên riêng Kim Đồng ( 1 dòng ) và câu ứng dụng . Dao có mài ...mới khôn ( 1 lần ) bằng chữ viết cỡ nhỏ. Chữ viết rõ ràng , tương đối đều nét và thẳng hàng ; bước đầu biết nối nét giữa chữ viết hoa với chữ viết thường trong chữ ghi tiếng.
- HS khá, giỏi viết đúng và đủ các dòng ( tập viết trên lớp) trong trang vở TV 3. 
- Rèn chữ viết đẹp và tính cẩn thận cho HS.
II/. ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC:
 + Giáo viên: Từ ứng dụng
 + Học sinh: Vở tập viết
III/. HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC 
 1/ HOẠT ĐỘNG CƠ BẢN:
 a/. Khởi động
 - T/C trò chơi, thông qua trò chơi GT bài 
 - GV ghi tên bài và nêu mục tiêu bài học. 
 - HS ghi vở tên bài.
 b/. Hình thành kiến thức
 - HS đọc ( Xem) ở vở tập viết ( Nhóm, cặp hoặc CN) 
 - Trao đổi và thống nhất trong nhóm
 - Tổ chức cho nhóm báo cáo.
 2/. HOẠT ĐỘNG THỰC HÀNH:
 - Thực hiện viết theo vở tập viết (cá nhân). 
 - GV nghiệm thu kết quả . 
 3/. HOẠT ĐỘNG ỨNG DỤNG:
 - Kể cho bố mẹ, người thân về tiết học hôm nay để được nghe mọi người nói lên cảm xúc của mình. Hãy ghi lại những cảm xúc đó để chia sẻ với cả lớp ở tiết học sau.
 VI/. ĐÁNH GIÁ:
 - GV yêu cầu HS tự đánh giá.
 - GV tổng hợp ý kiến đánh giá, tuyên dương 
 _________________________________________
 Buổi chiều: 
 Tiếng Anh
	(Cô Hương dạy)
_________________________________
 Thủ công Tiết 5
 	 Gấp, cắt, dán ngôi sao năm cánh và lá cờ đỏ sao vàng (Tiết2)
 Thời gian dự kiến: 30 phút
I/. MỤC TIÊU: 
 	- Biết cách gấp, cắt, dán ngôi sao năm cánh.
 - Gấp, cắt, dán được ngôi sao năm cánh và lá cờ đỏ sao vàng. Các cánh của ngôi sao tương đối đều nhau. Hình dáng tương đối phẳng, cân đối.
* GDHS: biết biết yêu quí sản phẩm của mình làm ra.
II/. ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC:
 + Giáo viên: Qui trình,ngôi sao.
 + Học sinh: Giấy màu, kéo, .
III/. HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC 
 1/ HOẠT ĐỘNG CƠ BẢN:
 a/. Khởi động
 - T/C trò chơi, thông qua trò chơi GT bài 
 - GV ghi tên bài và nêu mục tiêu bài học. 
 - HS ghi vở tên bài.
 b/. Hình thành kiến thức
 - HS đọc ( Xem) ở SGK, ( Nhóm, cặp hoặc CN) 
 - Trao đổi và thống nhất trong nhóm
 - Tổ chức cho nhóm báo cáo.
 2/. HOẠT ĐỘNG THỰC HÀNH:
 - Thực hành gấp, cắt dán ngối sao ...trong SGK ( theo nhóm) 
. - Trao đổi trong nhóm 
 - GV nghiệm thu kết quả 
* HĐNGLL : Hoạt động vui chơi.
	- Học sinh ra sân, GV chia học sinh làm 4 tổ, mỗi tổ cử 1 đại diên ra dự thi chơi trò chơi : Cướp cờ. Và cứ thế luân phiên thay nhau cử đại diện dự thi. Tổ nào có số lượng bàn thắng nhiều thì tổ đó thắng cuộc.
 3/. HOẠT ĐỘNG ỨNG DỤNG:
 - Kể cho bố mẹ, người thân về tiết học hôm nay để được nghe mọi người nói lên cảm xúc của mình. Hãy ghi lại những cảm xúc đó để chia sẻ với cả lớp ở tiết học sau.
 VI/. ĐÁNH GIÁ:
 - GV yêu cầu HS tự đánh giá.
 - GV tổng hợp ý kiến đánh giá, tuyên dương 
 ______________________________
 Hoạt động ngoài giờ 
 Chủ điểm: Vòng tay bạn bè 
 HDĐ1: Trò chơi “Đất - Biển - Trời”
________________________________________________________________________
Thứ sáu ngày 9 tháng 10 năm 2015
 Tin học
 (Cô Lợi dạy)
____________________________
 Tập đọc Tiết 18 
 Nhớ lại buổi đầu đi học sgk: 52
 Thời gian dự kiến: 40 phút
I/ MỤC TIÊU:
- Đọc đúng, rành mạch, biết nghỉ hơi hợp lí sau dấu chấm, dấu phẩy và giữa các cụm từ; bước đầu biết đọc bài văn với giọng nhẹ nhàng, tình cảm
 	- Hiểu ND: Những kỉ niệm đẹp đẽ của nhà văn Thanh Tịnh về buổi đầu đi học (trả lời được các CH 1, 2, 3).
- HS khá, giỏi thuộc một đoạn văn em thích.
* GDHS: Yêu quý những kỉ niệm thời đi học.
II/. ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC:
	* GV: Sách Tiếng Việt
	* HS: Sách Tiếng Việt
III/. HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC 
 1/ HOẠT ĐỘNG CƠ BẢN:
 a/. Khởi động
 - T/C trò chơi, thông qua trò chơi GT bài 
 - GV ghi tên bài và nêu mục tiêu bài học. 
 - HS ghi vở tên bài.
 b/. Hình thành kiến thức
 - HS đọc ( Xem) ở SGK/ 52, ( Nhóm, cặp hoặc CN) 
 - Trao đổi và thống nhất trong nhóm.
 - Tổ chức cho nhóm báo cáo.
 2/. HOẠT ĐỘNG THỰC HÀNH:
 - Thực hiện các câu hỏi ở SGK 1, 2, 3/52 ( theo nhóm, cặp hoặc cá nhân). 
C1: Hằng năm cứ vào cuối thu, lá ngoàirụng nhiều.
C2: Vì cậu bé lần đầu tiên làm học sinh.
 	 C3: Bỡ ngỡ đi bên người thân chỉ dám đi từng bước như con chim nhìn quãng trời rộng muốn bay nhưng còn ngập ngừng, e sợ.
 - Trao đổi trong nhóm. 
 - GV nghiệm thu kết quả. 
 3/. HOẠT ĐỘNG ỨNG DỤNG:
 - Kể cho bố mẹ, người thân về tiết học hôm nay để được nghe mọi người nói lên cảm xúc của mình. Hãy ghi lại những cảm xúc đó để chia sẻ với cả lớp ở tiết học sau.
 VI/. ĐÁNH GIÁ:
 - GV yêu cầu HS tự đánh giá.
 - GV tổng hợp ý kiến đánh giá, tuyên dương
	__________________________________
 Toán Tiết 28 
 Luyện tập sgk/ 28
 Thời gian dự kiến : 40 phút
I/. MỤC TIÊU: 
- Biết làm tính chia số có hai chữ số cho số có một chữ số (chia hết ở tất cả các lượt chia). 
- Biết tìm một trong các phần bằng nhau của một số và vận dụng trong giải toán. 
- HS làm được bài 1, bài 2, bài 3. HS khá, giỏi làm thêm bài 4.
* GD tính cẩn thận, chính xác.
II/. ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC:
 + Giáo viên: SGK, đồng hồ
 + Học sinh: VB, đồng hồ.
III/. HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC 
 1/ HOẠT ĐỘNG CƠ BẢN:
  ... ̣C HÀNH:
 * Viết bài
 - GV đọc cho HS thực hiện viết bài cá nhân vào vở.
	 - Trao đổi trong nhóm đôi soát lỗi 
 - GV chấm bài nhận xét. 
 3/. HOẠT ĐỘNG ỨNG DỤNG:
 - Kể cho bố mẹ, người thân về tiết học hôm nay để được nghe mọi người nói lên cảm xúc của mình. Hãy ghi lại những cảm xúc đó để chia sẻ với cả lớp ở tiết học sau.
 VI/. ĐÁNH GIÁ:
 - GV yêu cầu HS tự đánh giá.
 - GV tổng hợp ý kiến đánh giá, tuyên dương
 Buổi chiều: 
 Tiếng Anh
	(Cô Hương dạy)
	__________________________
Luyện Toán
Thực hành tiết 2
Thời gian dự kiến: 40 phút
I/. MỤC TIÊU: 
 - Xác định được phép chia hết và phép chia có dư.
- Vận dụng phép chia hết trong giải toán. 
- HS làm các bài: Bài 1, bài 2, bài 3.
* GD tính cẩn thận, chính xác.
II/. ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC:
 + Giáo viên: 
 + Học sinh: 
III/. HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC 
 1/ HOẠT ĐỘNG CƠ BẢN:
 a/. Khởi động
 - T/C trò chơi, thông qua trò chơi GT bài 
 - GV ghi tên bài và nêu mục tiêu bài học. 
 - HS ghi vở tên bài.
 2/. HOẠT ĐỘNG THỰC HÀNH:
 - Thực hiện các bài tập 1, 2, 3 ( theo nhóm, cặp hoặc cá nhân) 
 - Trao đổi trong nhóm 
 - GV nghiệm thu kết quả 
 3/. HOẠT ĐỘNG ỨNG DỤNG:
 - Kể cho bố mẹ, người thân về tiết học hôm nay để được nghe mọi người nói lên cảm xúc của mình. Hãy ghi lại những cảm xúc đó để chia sẻ với cả lớp ở tiết học sau.
 VI/. ĐÁNH GIÁ:
 - GV yêu cầu HS tự đánh giá.
 - GV tổng hợp ý kiến đánh giá, tuyên dương
____________________________________
Luyện Tiếng Việt (TC)
Luyện Viết chữ đẹp
Thời gian dự kiến: 40 phút
Buổi chiều: 
 Tiếng Anh
	(Cô Hương dạy)
 ________________________________________
Luyện Tiếng Việt
Thực hành tiết 3
Thời gian dự kiến: 40 phút
I/ Mục tiêu:
- Biết điền dấu phẩy vào câu cho phù hợp.
- Biết viết một đoạn văn kể về cô giáo ( hoặc thầy) giáo của em.
II/ Đồ dùng dạy học: 
Bảng phụ.
III/ Các hoạt động dạy học:
GV đọc đoạn văn cho HS nghe 1 lần.
Gọi HS đọc.
GV hướng dẫn HS tìm ra các cụm từ.
HS làm bài vào vở, 1 em lên bảng làm bài tập.
HS cùng GV nhận xét, sửa sai.
2/ Viết một đoạn văn kể về cô giáo ( hoặc thầy) giáo của em.
	Gợi ý: Đó là cô giáo dạy em năm lớp mấy? kỉ niệm tốt đẹp của em về thầy cô là gì? Tình cảm của em đối với thầy cô như thế nào?
HS đọc đề bài và các gợi ý sau đó viết bài.
GV chấm bài, nhận xét, sửa sai.
* Củng cố, dặn dò: 
- Đọc lại các câu tục ngữ ở BT 1
- Dặn dò: Tìm thêm những câu ca dao, tục ngữ nói về tình cảm gia đình. 
- Nhận xét tiết học.
IV/ Bổ sung: .....
Thứ hai ngày 30 tháng 9 năm 2013
 Toán Tiết 26
Luyện tập sgk/ 26
 Thời gian dự kiến : 40 phút
I/ Mục tiêu:
- Biết tìm một trong các phần bằng nhau của một số và vận dụng được để giải các bài toán có lời văn.
- Bài 1, bài 2, bài 4.
II/ Đồ dùng :
- GV: baûng phuï
III/ Các hoạt động dạy học:
1/ Bài cũ: Tìm một trong các phần bằng nhau của một số 
	- HS sửa bài tập 2, 3 .
2/ Bài mới: Luyện tập
 Bài 1: Viết tiếp vào chỗ chấm ( theo mẫu ).
- Giáo viên hướng dẫn mẫu.
- Học sinh làm bài vào vở bài tập, rồi chấm, chữa bài.
Bài 2: Bài toán
- Học sinh tự đọc bài toán rồi làm bài vào vở bài tập.
Bài giải
Số ki-lô-gam nho quầy hàng đã bán là:
16 : 4 = 4 ( kg)
Đáp số: 4 kg
 - Học sinh làm vào VBT- 1 HS làm bảng phụ.
- Chấm chữa bài.
Bài 4 ( SGK/27) : 
	- Cho HS trả lời miệng.
	- Lớp nhận xét. 
3/ Củng cố, dặn dò:
 - Củng cố lại cách tìm một trong các phần bằng nhau của một số.	
 - Nhận xét tiết học.
 - Bài tập về nhà 3/27.
IV/ Bổ sung: .
.
Chiều Thứ năm ngày 25 tháng 9 năm 2014	
Luyện Toán
Thực hành tiết 1 
Thời gian dự kiến: 40 phút
I/ Mục tiêu:
- Biết làm tính chia số có hai chữ số cho số có một chữ số ( trường hợp chia hết ở tất cả các lượt chia). 
- Biết tìm một trong các phần bằng nhau của một số. 
- GD HS tính cẩn thận, chính xác.
II/ Đồ dùng dạy học:
- GV: Bảng phụ
- HS: VBT
III/Các hoạt động dạy học:
Hướng dẫn HS BT
Bài 1: Tính
Học sinh tự tính thro cột dọc.
Học sinh làm vào vở bài tập.
Học sinh đổi chéo vở để chữa bài tập.
Bài 2: Viết vào chỗ chấm ( theo mẫu):
Mẫu: 1/5 của 20 kg là: 20 : 5 = 4 (kg)
Bài 3: Bài toán
Yêu cầu học sinh đọc kĩ bài toán rồi giải.
Bài giải
Đã cắt đi số xăng – ti – mét là:
48 :6 = 8 ( cm)
Đáp số: 8 cm
Bài 4: Đố vui
	HS đọc đề bài và thực hiện theo yêu cầu
	Các bạn nhận xét.
*Củng cố, dặn dò:	 
Củng cố lại cách tìm thừa số trong một tích, tìm số bị chia, tìm số bị trừ.
Nhận xét tiết học.
IV/ Bổ sung: .......
.
Luyện Tiếng Việt
Thực hành Tiếng Việt tiết 1
Thời gian dự kiến: 40 phút
I/Mục tiêu:
- Đọc đúng, rành mạch, biết nghỉ hơi sau dấu chấm, dấu phẩy và giữa các cụm từ; bước đầu biết đọc phân biệt lời người nhân vật của câu chuyện Những cây sen đá.
- Biết tìm hiểu nội dung bài bằng cách chọn các câu trả lời đúng.
II/ Đồ dùng dạy học:
	Vở thực hành, bảng phụ.
III/ Các hoạt động dạy học:
HĐ 1: Luyện đọc
a/ Giáo viên đọc mẫu toàn bài.
b/ Luyện đọc câu:
- Học sinh đọc nối tiếp 2 câu trong mỗi đoạn.
- Giáo viên ghi các từ học sinh phát âm sai 
- Gọi học sinh đọc
c/ Luyện đọc đoạn:
	- GV chia bài thành 3 đoạn
- Học sinh tiếp nối nhau đọc 4 đoạn trong bài (1 đến 2 lần).
- Hướng dẫn đọc đoạn khó đọc. 
HĐ2: Tìm hiểu bài
HS đoc đề từng bài, GV hướng dẫn chung, HS làm sau đó GV sửa bài.
2/ Chọn câu trả lời đúng:
a/ Cây sen đá có đặt điểm gì?
Sinh nhiều cây từ một cây mẹ.
b/ Cô giáo nói gì khi mang đến lớp chậu cây sen đá.
	Ai đạt điểm cao nhất trong tuần sẽ được tặng 1 cây con.
c/ Lân hãnh diện vì điều gì khi được nhận quà của cô giáo?
	Lân là học sinh nam đầu tiên được nhận cây con.
d/ Việt là học sinh có gì đặt biệt?
	Việt rất chậm chạp.
e/ Vì sao khi đã trưởng thành, Việt vẫn luôn biết ơn cô giáo?
	Vì cô giáo đã làm cho Việt tự tin và thay đổi.
3/ Nối câu với mẫu tương ứng:
	HS đọc đề và làm bài – Gv nhận xét sửa sai.
 * Củng cố, dặn dò:
- Em học được điều gì qua câu chuyện này?
- Nhận xét tiết học.
IV/ Bổ sung: .
.
Chiều thứ hai ngày 29 tháng 9 năm 2014
Luyện từ và câu Tiết 6	 
 	Từ ngữ về trường học. Dấu phẩy sgk/50
 Thời gian dự kiến: 40 phút
I/ Mục tiêu:
-Tìm được một số từ ngữ về trường học qua BT giải ô chữ (BT1).
- Biết điền đúng dấu phẩy vào chỗ thích hợp trong câu văn (BT2).
II/ Đồ dùng dạy học:
- GV: Bảng phụ viết sẵn 3 khổ thơ trong bài tập 1.
- HS: VBT
III/ Các hoạt động dạy học:
1.Bài cũ: - HS làm miệng 1&3.
 2.Bài mới: 
Hướng dẫn học sinh làm bài tập
Bài tập 1: 
- Học sinh đọc thành tiếng yêu cầu của bài. Cả lớp đọc thầm theo.
Điền từ vào ô trống theo hàng ngang. Biết rằng các từ ở cột được tô đậm có nghĩa là buổi lễ mở đầu năm học mới.
- Một vài HS đọc Y/C của bài tập – Cả lớp đọc thầm theo, quan sát ô chữ & chữ điền mẫu (LÊN LỚP).
- GV chỉ bảng, nhắc lại từng bước thực hiện bài tập.
- HS trao đổi theo cặp hoặc theo nhóm. 
- GV dán lên bảng lớp 3 tờ phiếu, mời 3 nhóm HS (mỗi nhóm 5 em) thi tiếp sức (mỗi em điền nhanh 1 từ vào ô trống).
- Sau thời gian quy định, đại diện mỗi nhóm đọc kết quả của nhóm mình, đọc từ mới xuất hiện ở cột tô màu. 
- Cả lớp và GV nhận xét sửa sai, kết luận nhóm thắng cuộc.
- HS làm vào vở BT theo lời giải đúng. 
Bài tập 2: Điền dấu phẩy vào chỗ thích hợp trong các câu sau:
- Một HS đọc Y/C bài.
- Cả lớp đọc từng câu văn & làm bài vào vởBT 
- GV mời 3 HS lên bảng, điền dấu phẩy vào chỗ thích hợp.
a. Ông em, bố em và chú em đều là thợ mỏ.
b. Các bạn mới kết nạp vào đội đều là con ngoan, trò giỏi.
 c. Nhiệm vụ của đội viên là thực hiện 5 điều Bác Hồ dạy, tuân theo điều lệ đội và giữ gìn danh dự Đội.
- Lớp và GV nhận xét, chốt lại lời giải đúng.
3. Củng cố, dặn dò:
- GV yêu cầu HS về tìm và giải các ô chữ trên báo hoặc tạp chí dành cho thiếu nhi.
- Dặn dò: về nhà xem lại các bài tập đã làm.
- Nhận xét tiết học.
IV/ Bổ sung: ..
Luyện Tiếng Việt
Thực hành tiết 2
Thời gian dự kiến: 40 phút
I/ Mục tiêu:
Điền chữ s, x ; dấu hỏi hoặc dấu ngã; vần eo oeo
Xác định bộ phận câu.
II/ Đồ dùng dạy học:
- GV: Bảng phụ viết sẵn, bài tập 2, 3
III/ Các hoạt động dạy học:
Giới thiệu bài
Hướng dẫn HS làm ở VTH:
 Bài tập 1: 
a/ Điền chữ: x hoặc s
- Một học sinh đọc yêu cầu. 
- Làm vào vở bài tập.
- Giáo viên chốt lại lời giải đúng: xuống, xanh, sau, sân, xóm, sương.
b/ Đặt trên chữ in đậm: dấu hỏi hoặc dấu ngã:
- 1 học sinh đọc yêu cầu của bài.
- 1học sinh làm mẫu 
- Lớp làm miệng, bạn nhận xét, GV chốt ý đúng: ngủ, giữa, thổi, hững.
c: Điền vần eo hoặc oeo.
- Một học sinh đọc yêu cầu. 
- Làm vào vở bài tập.
- Giáo viên chốt lại lời giải đúng: keo dán, nghèo đói, kéo co, nghoẹo đầu, đi cà kheo.
3/ Xếp các bộ phận vào chỗ thích hợp:
	HS đọc đề, GV làm mẫu 1 bài:
Thứ tự
Ai?
Là gì?
a
Phần thương của cô giáo
Là một cây sen đá.
b
* Củng cố, dặn dò:
- Hệ thống lại bài
- Về nhà xem lại các bài tập đã làm. Nhận xét tiết học.
IV/ Bổ sung: ...
.
Thứ hai ngày 29 tháng 9 năm 2014 
 Toán Tiết 29
 Phép chia hết và phép chia có dư sgk/ 29
 Thời gian dự kiến: 40 phút
I/ Mục tiêu: 
- Nhận biết phép chia hết và phép chia có dư.
- Biết số dư bé hơn số chia. 
- HS làm được bài 1, bài 2, bài 3.
- GD HS tính cẩn thận, chính xác.
II/ Đồ dùng dạy học: 
- Bảng phụ để học sinh giải bài tập 2 VBT. 
III/ Các hoạt động dạy học:
 1/Bài cũ:
- Gọi học sinh sửa BT 3
- Cả lớp và giáo viên nhận xét, ghi điểm.
* Giới thiệu bài.
 2/ Bài mới:
HĐ1: Hướng dẫn HS thực hiện phép chia hết & phép chia có dư.
	- GV viết lên bảng 2 phép tính chia như SGK.
	- Gọi 2 HS lên bảng, mỗi HS thực hiện 1 phép chia và nêu cách thực hiện.
	- GV nêu câu hỏi để khi trả lời, HS nhận ra đặc điểm của từng phép chia.
	- Lưu ý HS: số dư bao giờ cũng bé hơn số chia.
HĐ2: Thực hành.
Bài 1: Đặt tính rồi tính (theo mẫu).
 	- 1 HS đọc yêu cầu – cả lớp làm bảng con .
Bài 2: Điền Đ, S.
- Cả lớp làm BT, đổi vở kiểm tra 
- Gọi một em đọc bài làm của bạn.
- Cả lớp và GV nhận xét.
Bài 3: Viết tiếp số hoặc chữ thích hợp vào chỗ chấm (theo mẫu).
	- Gọi HS nêu Y/C.
	- Một HS làm mẫu, cả lớp làm VBT.
- GV chấm chữa bài.
 * Lưu ý HS: Trong phép chia có dư, số bị chia bằng thương nhân với số chia rồi cộng với số dư.
 3/Củng cố, dặn dò: 
	- Nêu lại cách thực hiện phép chia.
	- HS nhận xét số dư với số chia như thế nào?
	- Về nhà làm bài số 1 và xem trước bài luyện tập.
	- Nhận xét tiết học.
IV/ Bổ sung: .

Tài liệu đính kèm:

  • docgiao_an_chi_tiet_lop_3_tuan_6_nam_hoc_2015_2016.doc