Giáo án chi tiết theo tuần Lớp 3 - Tuần 1 - Năm học 2019-2020

Giáo án chi tiết theo tuần Lớp 3 - Tuần 1 - Năm học 2019-2020

Kể chuyện (20')

- Gọi 1 em đọc lại câu chuyện.

- GV nêu nhiệm vụ:

- 1, 2 HS đọc yêu cầu của tiết kể chuyện

- Hướng dẫn HS dựng vai theo câu chuyện.

- Nói lời nhân vật theo trí nhớ, không nhìn sách có thể kể kèm với động tác cử chỉ, điệu bộ, như đang đóng một màn kịch.

- Chia HS thành nhóm nhỏ, mỗi nhóm 6 HS.

- Thực hành dựng lại câu chuyện theo 6 vai trong nhóm.

- Tổ chức thi kể chuyện theo vai.

- 2, 3 nhóm thi kể truyện.

- Nhận xét, tuyên dương.

C. Củng cố - Dặn dò: (5')

+ Theo em, chi tiết bụi gai đâm chồi, nảy lộc, nở hoa ngay giữa mùa đông buốt giá và chi tiết đôi mắt của bà mẹ biến thành hai viên ngọc có ý nghĩa gì?

- HS tự do phát biểu ý kiến

( Những chi tiết này cho ta thấy sự cao qúi và đức tính hi sinh của người mẹ )

* Là con cái chúng ta cần đối xử với mẹ như thế nào ? ( HS trả lời )

- Nhận xét tiết học.

- Dặn về nhà kể lại cho người thân nghe.

- Chuẩn bị cho bài sau.

 

docx 112 trang Người đăng haihahp2 Ngày đăng 09/07/2022 Lượt xem 343Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án chi tiết theo tuần Lớp 3 - Tuần 1 - Năm học 2019-2020", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
TUẦN 1:
	 Thứ hai, ngày 26 tháng 8 năm 2019
Tiết 1 : Chào cờ
Tiết 2: Tiếng Anh (GV Chuyên dạy)
Tiết 3 + 4 : Tập đọc + Kể chuyện Tiết thứ 1 + 2 
Cậu bé thông minh
I. Mục tiêu: 
a. Tập đọc:
- Đọc đúng, rành mạch, nghỉ hơi hợp lí sau dấu chấm, dấu phẩy và giữa các cụm từ; bước đầu biết đọc phân biệt lời người dẫn chuyện với lời các nhân vật. 
-Đọc thầm nhanh hơn lớp 2.
- Hiểu nội dung và ý nghĩa câu chuyện: ca ngợi sự thông minh, tài trí của cậu bé.(Trả lời được các câu hỏi trong SGK)
b. Kể chuyện:
- Dựa vào trí nhớ và tranh, kể lại được từng đoạn của câu chuyện.
- Biết phối hợp lời kể với điệu bộ, nét mặt; biết thay đổi giọng kể cho phù hợp với nội dung.
- Có khả năng tập trung theo dõi bạn kể chuyện.
- Biết nhận xét, đánh giá lời kể của bạn; kể tiếp được lời kể của bạn.
* HS tiếp thu nhanh kể lại được toàn bộ câu chuyện.
* GD HS biết trân trọng sự thông minh của con người.
* KNS: Tư duy s¸ng t¹o, ra quyÕt ®Þnh, gi¶i quyÕt vÊn ®Ò, l¾ng nghe tÝch cùc. 
II. Đồ dùng dạy học:
- Tranh minh hoạ theo SGK, bảng phụ viết sẵn câu, đoạn văn cần hướng dẫn. 
III. Các hoạt động dạy- học: 
A. Kiểm tra bài cũ: 
B. Bài mới:
 1) Giíi thiªô bµi :(5’)
GV giới thiệu 8 chủ điểm của SGK TV3, tập 1.
- Giáo viên kết hợp giới thiệu nội dung từng chủ điểm 
- Giáo viên cho học sinh quan sát tranh minh hoạ chủ điểm. Giáo viên giới thiệu:
 Học sinh quan sát 
Chủ điểm Măng non là chủ điểm nói về Thiếu nhi.
- Giáo viên treo tranh minh hoạ bài tập đọc và hỏi: Tranh vẽ những ai?
 Giáo viên: thời xưa ai muốn đến kinh đô gặp Đức Vua quả là một điều hết sức khó khăn, lo sợ. Vậy mà có một cậu bé thông minh, tài trí và can đảm đã dám đến kinh đô gặp Đức Vua. Để thấy được sự thông minh, tài trí của cậu bé như thế nào hôm nay cô cùng các em tìm hiểu qua bài: “Cậu bé thông minh”
- GV ghi đầu bài, HS nối tiếp đọc CN, ĐT.
2) Luyện đọc (15’)
+ GV đọc mẫu toàn bài
Chú ý giọng đọc của từng nhân vật 
- GV HD HS ®äc nèi tiÕp c©u. Học sinh đọc tiếp nối 1 – 2 lượt 
- LuyÖn ®äc tõ khã: Cá nhân - đồng thanh.
Giáo viên hướng dẫn học sinh luyện đọc từng đoạn: bài chia làm 3 đoạn.
- GV cho HS ®äc nèi tiÕp ®o¹n 
- HS ®äc nèi tiÕp ®o¹n lần 1
HD HS ng¾t giäng c©u khã. 
“Vua hạ lệnh cho mỗi làng trong vùng nọ/ nộp 1 con gà trống đẻ trứng,/ nếu không có thì cả làng phải chịu tội”.//
- Ng¾t ë dÊu phÈy, nghØ ë dÊu chÊm.
+ C©u trªn ng¾t nghØ giäng ë chç nµo?
- GV dïng phÊn g¹ch chÐo c©u v¨n.
- GV cho HS ®äc nối tiếp đọan lần 2 và hướng dÉn HS gi¶i nghÜa tõ.
+ Cậu bé thưa với cha đưa cậu đi đâu?(Cậu bé thưa với cha đưa cậu đi lên kinh đô.)
Giáo viên kết hợp giải nghĩa từ :
+ Kinh đô nghĩa là gì ? Học sinh đọc phần chú giải.
GV cho HS ®äc tõng ®äan và hướng dÉn HS gi¶i nghÜa tõng ý trong ®o¹n 
- GV cho HS ®äc nối tiếp trong nhãm, thi ®äc gi÷a c¸c nhãm ®o¹n 1, 2 .
- HS ®äc trong nhãm, thi ®äc gi÷a c¸c nhãm.
- Cho HS ®äc ®ång thanh ®o¹n 3. 
3) T×m hiÓu bµi : (20’)
- GV cho HS ®äc thÇm vµ tr¶ lêi c©u hái trong bµi
+ Nhà vua nghĩ ra kế gì để tìm người tài? (Lệnh cho mỗi làng nộp một con gà trống biết đẻ trứng.)
+ Vì sao dân chúng lo sî khi nghe lÖnh cña nhµ vua? (Vì gà trống không đẻ trứng được.)
- Cho c¶ líp ®äc thÇm ®o¹n 2:
+ CËu bÐ lµm thÕ nµo ®Ó gÆp ®øc vua? (CËu bÐ ®Õn trước cung vua vµ khãc om sßm).
+ Khi gÆp ®øc vua cËu bÐ ®· nãi víi ®øc vua ®iÒu v« lý g×? (Cậu nãi víi ®øc vua lµ bố cậu bé vừa đẻ em bé).
+ §øc vua ®· nãi g× khi nghe cËu bÐ nãi ®iÒu v« lý Êy? (§øc vua qu¸t cËu bÐ vµ nãi bè cËu lµ ®µn «ng th× sao ®Î được em bÐ).
+ Cậu bé đã bình tĩnh đáp lại nhà vua như thế nào?
(cËu bÐ hái nhµ vua lµ t¹i sao ngµi ra lÖnh cho d©n lµng ph¶i nép mét con gµ trèng biÕt ®Î trøng). 
- Như vËy tõ viÖc cËu bÐ nãi víi nhµ vua ®iÒu v« lý lµ bè sinh em bÐ, cËu bÐ ®· buéc nhµ vua ph¶i thõa nhËn gµ trèng kh«ng ®Î trøng được. §µn «ng kh«ng sinh con, gµ trèng kh«ng ®Î trøng.
 - Cho HS ®äc thÇm ®o¹n 3:
+ Trong cuéc thö tµi lÇn sau cËu bÐ yêu cầu ®iÒu g×? (sø gi¶ vÒ t©u §øc vua rÌn cho chiÕc kim kh©u thµnh mét con dao s¾c ®Ó sÎ thÞt chim).
+ Sau hai lÇn thö tµi §øc vua quyÕt ®Þnh thÕ nµo? (§øc vua träng thưởng cho cËu bÐ vµ göi cËu vµo trường häc ®Ó thµnh tµi).
+ Cậu bé trong câu chuyện có gì đáng khâm phục? (Là người thông minh tài trí).
+ Câu chuyện nói lên điều gì?
- Nội dung: Ca ngợi sự thông minh, tài trí của một cậu bé. 
- HS nhắc lại.
4) LuyÖn ®äc l¹i: (15')
- GV chép sẵn đọan 2 trên bảng phụ - HS theo dõi bảng đäc.
- HD cách đọc theo vai.
- Gọi 2HS đọc - NX tuyên dương.
- Gọi 3 nhóm đọc theo phân vai.
- Cả lớp NX,GV NX.
 Kể chuyÖn (20')
- Gọi 1HS đọc lại câu chuyện. 
1. GV nªu nhiÖm vô: trong phÇn kÓ chuyÖn h«m nay c¸c em sÏ quan s¸t 3 bøc tranh minh häa 3 ®o¹n truyÖn vµ tËp kÓ lai tõng ®o¹n cña c©u chuyÖn theo tranh.
- Người dÉn chuyÖn, nhµ vua, cËu bÐ.
Tranh 1:
+ Quân lính đang làm gì? (Quân lÝnh ®ang ®äc lÖnh vua, mçi lµng ph¶i nép mét con gµ trèng biÕt ®Î trøng).
+ Th¸i ®é cña lµng ra sao khi nghe lÖnh nµy? ( D©n lµng v« cïng lo sî.)
Tranh 2:
 + Trước mặt vua cậu bé đã làm gì và nói gì? (CËu bÐ khãc Çm Ü vµ b¶o: bè con míi sinh em bÐ, b¾t con ®i xin s÷a cho em, không xin được nên bị đuổi đi).
+ Th¸i ®é §øc vua như thế nào khi nghe điều cậu bé nói? ( Đức vua giận dữ quát vì cho cậu bé là nói láo, dám đùa với vua).
Tranh 3 :
+ Đức vua yêu cầu cậu bé làm gì? (làm 3 mâm cỗ từ một con chim sẻ nhỏ).
+ CËu bé yêu cầu sứ giả điều gì? (Về tâu đức vua rèn chiếc kim khâu thành một con dao thËt s¾c ®Ó xÎ thÞt chim).
+ Đức vua quyết định thế nào, sau lần thử tài thứ hai? (Vua biết đã tìm được người tài nên trọng thưởng cho cậu bé và gửi cậu bé vào trường học rèn thành tài).
- Gọi một nhóm kể lại - 3 HS nhìn tranh kể lại, mối em kể một tranh.
- GV NX bæ sung
* 1,2 HS tiếp thu nhanh kể lại toàn bộ câu chuyện
- HS GV NX, ®¸nh gi¸ tuyªn dương HS.
C. Củng cố -Dặn dò: ( 5')
+ Qua câu chuyện em thích nhân vật nào?
- VD: Em thích cậu bé vì cậu bé rất th«ng minh.
 Em thích nhà vua vì nhà vua rất quý träng người tài.
+ C©u chuyÖn ca ngợi ai?
 - GV tãm t¾t l¹i ND bµi.
- Liªn hÖ thùc tÕ.
- NX tiÕt häc.
 - DÆn HS: vÒ nhµ kÓ l¹i c©u chuyÖn cho người th©n nghe. ChuÈn bÞ bµi sau: Hai bµn tay em.
Tiết 5: Toán Tiết thứ 01 
Đọc, viết, so sánh các số có ba chữ số
I. Môc tiªu:
- Biết cách đọc, viết, so sánh các số có ba chữ số.
- Rèn kĩ năng đọc, viết so sánh các số có ba chữ số.
* HS tiếp thu nhanh làm thêm BT5.
II. Chuẩn bị:
- Bảng phụ ,bảng lớp kẻ sẵn BT2. 
III. Các hoạt động dạy- học chủ yếu:
A. Kiểm tra bài cũ
B. Bài mới: 35’
1.Giới thiệu bài :	 
- GV nêu mục tiêu bài và ghi đầu bài lên bảng. Đọc, viết so sánh các số có ba chữ số.
- HS đọc CN- ĐT
2. Ôn tập về đọc, viết số:
GV đưa số 160. Yêu cầu học sinh xác định trong số này chữ số nào thuộc hàng đơn vị, hàng chục, hàng trăm.
Giáo viên nhận xét: các em đã xác định được hàng đơn vị, hàng chục, hàng trăm của số có ba chữ số 
Giáo viên gọi học sinh đọc số.
- Học sinh xác định: số 0 thuộc hàng đơn vị, số 6 thuộc hàng chục, số 1 thuộc hàng trăm 
- GV cho HS viết số theo lời đọc của bạn
GV tiến hành tương tự với số: 909. Yêu cầu học sinh xác định trong số này chữ số nào thuộc hàng đơn vị, hàng chục, hàng trăm.
Học sinh xác định: số 9 thuộc hàng đơn vị, số 0 thuộc hàng chục, số 9 thuộc hàng trăm
Giáo viên gọi học sinh đọc số.
GV cho HS viết số theo lời đọc của bạn.
Giáo viên lưu ý cách đọc 909: chín trăm lẻ chín hay chín trăm linh chín
HS lên viết trên bảng và cả lớp viết vào bảng con 
HS nối tiếp nhau đọc
Bạn nhận xét
GV tiến hành tương tự với số: 123
3. Luyện tập:
Bài 1: Viết ( theo mẫu )
- GV gọi HS đọc yêu cầu 
- GV cho HS tự ghi chữ và viết số thích hợp vào chỗ trống
- HS tr¶ lêi miÖng:
Đọc số
Viết số
Đọc số
viết số
Một trăm sáu mươi
Một trăm sáu mươi mốt 
Ba trăm năm mươi tư 
Ba trăm linh bảy
Năm trăm năm mươi lăm
Sáu trăm linh một
160
161 
354 
307
555 
601
chín trăm
Chín trăm hai mươi hai
Chín trăm linh chín 
Bảy trăm bảy mươi bảy
Ba trăm sáu mươi lăm 
Một trăm mười một
900
922
909
777
365
111
- Cho HS sửa bài.
- GV nhËn xÐt, khen ngîi 
Bài 2: Điền số: GV gọi HS đọc yêu cầu HS đọc.
Cho HS sửa bài qua trò chơi “tiếp sức” 
- Cho 2 dãy thi đua, mỗi dãy cử ra 3 bạn chơi
- HS thi đua tiếp sức
 a)
310
311
312
313
314
315
316
317
318
319
b)
400
399
398
397
396
395
394
393
392
391
- Lớp nhận xét 
- GV vµ HS nhËn xÐt. 
Bài 3: Điền dấu >, <, = ?
GV gọi HS đọc yêu cầu HS đọc.
HS làm bài
	303 < 330 	 	 30 +100< 131
	615 > 516 	 410 -10 < 400+ 1
	199 < 200 	 243 = 200 + 40 + 3
- Cho HS sửa bài qua trò chơi “Ai nhanh, ai đúng”: cho 2 dãy thi đua, mỗi dãy cử ra 3 bạn lên điền dấu.
- GV vµ HS nhËn xÐt 
Bài 4: Cho HS đọc yêu cầu bài và đọc dãy số của bài
Yêu cầu HS làm bài.
HS đọc
HS làm bài: 
Sè lín nhÊt lµ: 735( vì 735 có số hàng trăm lớn nhất)
Sè bÐ nhÊt lµ : 142 (Vì 142 có só hàng trăm bé nhất)
- GV vµ HS nhËn xÐt 
* Bài 5: Cho HS đọc yêu cầu bài và đọc dãy số của bài
Yêu cầu HS làm bài.
HS làm bài
a) Tõ bÐ ®Õn lín: 162; 241; 425; 519, 537, 830
b) Tõ lín ®Õn bÐ : 830. 537, 519, 425, 241, 162 
- GV vµ HS nhËn xÐt 
C. Cñng cè - DÆn dß: (5’)
- G V tãm t¾t l¹i ND bµi. 
- NhËn xÐt tiÕt häc. 
- DÆn dß HS vÒ nhµ häc bµi. 
Thứ ba, ngày 27 tháng 8 năm 2019
Tiết 1: Tập đọc (HTL) Tiết thứ 3 
Hai bàn tay em 
I. Mục tiêu 
- Đọc đúng, rành mạch, biết nghỉ hơi đúng sau mỗi khổ thơ.
- Hiểu nội dung của bài thơ: hai bàn tay rất đẹp, rất có ích và đáng yêu.
- HS trả lời được các câu hỏi trong SGK, thuộc 2,3 khổ thơ.
* HS tiếp thu nhanh Học thuộc lòng cả bài thơ.
* GD HS biết giữ gìn, quý trọng hai bàn tay.
* KNS: - Tự nhận thức
 - Xác định giá trị của bản thân.
II. Đồ dùng dạy học:
- Tranh minh hoạ bài đọc trong SGK, bảng phụ viết sẵn những khổ thơ cần hướng dẫn hướng dẫn luyện đọc và Học thuộc lòng. 
III. Các hoạt động dạy- học:
A. Kiểm tra bài cũ: (5’)
GV gọi 3 học sinh nối tiếp nhau kể lại 3 đoạn câu chuyện: “Cậu bé thông minh”.
Giáo viên kết hợp hỏi học sinh tr¶ lêi c©u hái cuèi bµi 
Giáo viên nhận xét.
Nhận xét bài cũ.
B. Bài mới: 30’
1. Giới thiệu bài :(1’)
Giáo viên treo tranh minh hoạ bài tập đọc Tranh vẽ gì ?( HS trả lời )
Giáo viên: Đối với chúng ta hai bàn tay là rất đáng yêu, đáng quý và cầ ...  6 
 12 : 6 = 2 42 : 6 = 7
 18 : 6 = 3 48 : 6 = 8
 24 : 6 = 4 54 : 6 = 9 
 30 : 6 = 5 60 : 6 = 10.
- GV xóa dần bảng.
- Học sinh học thuộc lòng bảng chia 6
- Kiểm tra 2, 3 em học thuộc lòng trước lớp.
- GV NX, tuyên dương.
4. Luyện tập:
Bài 1: Tính nhẩm.
- HS nêu yêu cầu BT CN - ĐT.
- Cho HS nêu miệng nối tiếp. HS đọc CN - ĐT.
 42 : 6 = 7 24 : 6 = 4 48 : 6 = 8 30 : 6 = 5 
 54 : 6 = 9 36 : 6 = 6 18 : 6 = 3 30 : 5 = 6 
 12 : 6 = 2 6 : 6 = 1 60 : 6 = 10 30 : 3 = 10 
Bài 2: Tính nhẩm.
- HS nêu yêu cầu BT CN - ĐT.
- Cho HS làm bài theo nhóm, đại diện các nhóm lên dán kết quả, các nhóm khác nhận xét bổ sung.
- GV nhận xét, tuyên dương các nhóm
 6 4 = 24 6 2 = 12 6 5 = 30 6 1 = 6 
 24 : 6 = 4 12 : 6 = 2 30 : 6 = 5 6 : 6 = 1 
 24 : 4 = 6 12 : 2 = 6 30 : 5 = 6 6 : 1 = 6 
Bài 3: 1 HS đọc yêu cầu BT CN - ĐT.
+ Bài toán cho biết gì? ( HS trả lời )
+ Bài toán hỏi gì? ( HS trả lời )
- 1 HS lên bảng tóm tắt, 1 HS giải. 
Tóm tắt
48cm
 ?cm
Bài giải 
Mỗi đoạn dây đồng dài số cm là:
48 : 6 = 8 (cm)
 Đáp số: 8cm.
- GV nhận xét, tuyên dương. 
* Bài 4: 1 HS đọc yêu cầu BT CN - ĐT.
+ Bài toán cho biết gì ? ( HS trả lời )
+ Bài toán hỏi gì ? ( HS trả lời )
- 1 HS tiếp thu nhanh lên bảng tóm tắt, 1 HS giải.
Bài giải 
 Số đoạn dây có là:
48 : 6 = 8 ( đoạn )
 Đáp số: 8 đoạn dây. 
- GVnhận xét, tuyên dương.
C. Củng cố - dặn dò:( 5' )
- HS đọc lại bảng chia 6
- Liên hệ thực tế 
- Nhận xét giờ học
-Về nhà học thuộc bảng chia. Chuẩn bị cho bài sau.
Tiết 3: Chính tả ( nghe viết ) Tiết thứ 10
Mùa thu của em
I. Mục tiêu: 
- Viết chính xác, trình bày đúng quy định bài chính tả; không mắc quá 5 lỗi trong bài.
- Làm đúng các bài tập điền tiếng có vần oan BT 2.
- Làm đúng các bài tập BT 3 a /b.
II. Đồ dùng dạy - học:
- Bảng phụ viết sẵn nội dung BT2.
- Bảng phụ viết sẵn nội dung đoạn văn HS cần chép.
III. Các hoạt động dạy - học.
A. Kiểm tra bài cũ: ( 5’ )
- 3 HS viết: hoa lựu, đỏ nắng, lũ bướm, bông sen, cái xẻng.
- 2 HS đọc thuộc lòng 28 tên chữ đã học
- GV NX. 
B. Dạy bài mới : (30’)
1. Giới thiệụ bài 
- Trong giờ chính tả hôm nay, các em sẽ nghe viết bài Mùa thu của em Sau đó chúng ta sẽ làm BT chính tả.
- GV ghi đầu bài lên bảng. HS đọc CN-ĐT.
2. Nội dung.
a. Hướng dẫn HS tập chép
+ Hướng dẫn HS chuẩn bị.
- GV treo bảng phụ viết sẵn nội dung bài văn HS cần chép.
- GV đọc bài viết
- 2 học sinh đọc lại bài
+ Bài thơ tả màu sắc nào của mùa thu?(Màu vàng hoa cúc, màu xanh của cốm mới)
b. Hướng dẫn trình bày bài
+ Bài thơ viết theo thể thơ nào? (Thể thơ 4 chữ viết giữa trang vở.)
+ Những chữ nào trong bài viết hoa? (Các chữ đầu dòng thơ, tên riêng.)
+ Khi trình bày bài thơ đầu câu viết như thế nào? 
( Lùi vào 2 ô, chữ đầu phải viết hoa, cuối câu phải có dấu câu.)
c. HS luyện viết bảng con:
+ HD HS luyện viết bảng con từ: chim sẻ, chim sâu, xẻ thịt.
- Gọi HS đọc CN - ĐT
+ Học sinh chép bài vào vở
- GV chữa bài viết cho HS.
3. Hướng dẫn làm bài tập
Bài tập 2: HS đọc yêu cầu. CN - ĐT
- Cho HS làm bài theo cặp đôi.
- Gọi HS đọc kết quả.
- Lời giải : Câu a: Sóng vỗ oàm oạp. 
 Câu b: Mèo ngoạm miếng thịt.
 Câu c: Đừng nhai nhồm nhoàm.
- HS + GV nhận xét, chữa
Bài tập 3: HS đọc yêu cầu. CN - ĐT
- Gọi 1 em lên bảng làm, cả lớp làm bài vào vở.
- HS + GV nhận xét, chữa bài 
- Lời giải: Câu a: nắm, lắm, gạo nếp; Câu b: kèn, kẻng, chén. 
C. Củng cố - Dặn dò:(5’)
- GV hệ thống bài học.
- Liên hệ thực tế.
- Nhận xét tiết học
- Dặn HS về nhà tập viết chữ khó vào bảng con và xem lại bài tập.
- Chuẩn bị cho bài sau.
Tiết 4: Tự nhiên xã hội ( Đ/c Hồng lên lớp ) 
 Thứ năm, ngày 03 tháng 10 năm 2019.
Tiết 1: Tiếng anh ( GV chuyên )
Tiết 2: Toán 	 Tiết thứ 24
 Luyện tập
I. Mục tiêu:
- Củng cố về cách thực hiện phép nhân, chia trong phạm vi 6 bảng chia 6.
- Nhận biết của một hình chữ nhật trong một số trường hợp đơn giản.
- Vận dụng trong giải toán có lời văn có một phép chia 6.
II. Đồ dùng dạy học:
- Các tấm bìa tô màu TB4.
III. Các hoạt động dạy học:
A. Kiểm tra bài cũ: (5’ ) 
- 2 HS lên bảng làm bài
 42: 6 = 7 24: 6 = 4 
 54 : 6 = 9 36 : 6 = 6 
- Nhận xét – chữa bài.
B. Bài mới: (30’)
1. Giới thiệu bài
- Trong giờ học này các em sẽ cùng nhau luyện tập, củng cố kĩ năng thực hành tính 
nhân, chia trong phạm vi 6. Bảng chia 6 và giải toán có lời văn. 
- GV ghi đầu bài lên bảng. HS đọc CN- ĐT
2. Luyện tập
Bài 1: 
- 1 HS đọc yêu cầu BT CN - ĐT.
- Cho HS nêu miệng nối tiếp, HS đọc CN - ĐT.
a, 6 6 = 36 6 9 = 54 6 7 = 42 6 8 = 48 
 36 : 6 = 6 54 : 6 = 9 42 : 6 = 7 48 : 6 = 8 
b, 42 : 6 = 7 18 : 6 = 3 60 : 6 = 10 6 : 6 = 1 
 6 4 = 24 6 3 = 18 6 10 = 60 6 1 = 6 
- HS nêu mỗi quan hệ giữa phép nhân và phép chia.
- GV NX chữa bài.
Bài 2: 1 HS đọc yêu cầu BT CN - ĐT.
- Cho HS làm bài vào bảng con.
 16 : 4 = 4 18 : 3 = 6 24 : 6 = 4 
 16 : 2 = 8 18 : 6 = 3 24 : 4 = 6 
 12 : 6 = 2 15 : 5 = 3 35 : 5 = 7 
- GV NX chữa bài, tuyên dương.
Bài 3: 1 HS đọc yêu cầu BT CN - ĐT.
+ Bài toán cho biết gì? ( may 6 bộ quần áo hết 18m vải )
+ Bài toán hỏi gì? ( may mỗi bộ quần áo hết mấy mét vải )
- 1 HS lên bảng tóm tắt, 1 HS giải.
 Tóm tắt Bài giải
 6 bộ quần áo: 18m vải. May mỗi bộ quần áo hết số mét vải là:
 1 bộ quần áo: mét vải ? 	 18 : 6 = 3 (m)
	 Đáp số: 3m vải.
- GV NX tuyên dương.
Bài 4: 1 HS đọc yêu cầu BT CN - ĐT.
+ Để nhận biết đã tô màu hình nào ta nhận biết bằng cách nào?
 Để nhận biết đã tô màu hình nào, phải nhận ra được: 
- Hình nào đã chia thành 6 phần bằng nhau.
- Hình đó có một trong các phần bằng nhau đã được tô màu.
- HS suy nghĩ trả lời miệng.
- Câu trả lời: hình 2 và hình đó được tô màu.
- GV nhận xét, tuyên dương.
C. Củng cố - Dặn dò: (5')
- GV: Hôm nay ta học bài gì? 
-1, 2 HS nhắc lại bài
- Liên hệ thực tế.
- Nhận xét tiết học.
- Dặn Về nhà học bài. Chuẩn bị cho bài sau.
Tiết 3: Thể dục ( GV chuyên )
Tiết 4: Âm nhạc ( GV chuyên )
 Thứ sáu, ngày 04 tháng 10 năm 2019.
Tiết 1: Tiếng anh ( GV chuyên )
Tiết 2: Tập làm văn Tiết thứ 5
Tập tổ chức cuộc họp
( Giảm tải Theo điều chỉnh không dạy cả bài )
Ôn lại bài: Nghe - kể: Dại gì mà đổi
I. Mục tiêu.
- Nghe kể lại được câu chuyện Dại gì mà đổi (BT1).
Tiết 3: Toán Tiết thứ 25
 Tìm một trong các phần bằng nhau của một số
I. Mục tiêu:
- Biết cách tìm một trong các phần bằng nhau của 1 số.
- Vận dụng được để giải toán có lời văn
II. Chuẩn bị:
- Tranh SGK.
III. Hoạt động dạy - học:
A. Kiểm tra bài cũ: (5’ ) 
- 2 HS lên bảng làm bài. 
 18: 6 = 3 24 : 4 = 6 
 12: 6 = 2 15 : 5 = 3 
- Nhận xét - chữa bài.
B. Bài mới: (30 ’)
1. Giới thiệu bài
- Tiết toán hôm nay chúng ta học một dạng toán mới đó là Tìm một trong các phần bằng nhau của 1 số và giải toán có lời văn. 
- GV ghi đầu bài lên bảng. HS đọc CN- ĐT
2. Hướng dẫn tìm một trong các phần bằng nhau của một số.
- Nêu bài toán (SGK)
- HS nêu CN - ĐT.
+ Nhận xét:
+ Chị có tất cả mấy cái kẹo? ( Có tất cả 12 cái kẹo )
+ Muốn lấy được của 12 cái kẹo ta làm như thế nào? (Chia 12 cái kẹo thành 3 phần bằng nhau sau đó lấy 1 phần.)
+ Mỗi phần được mấy cái? (Được 4 cái )
+ Ta làm như thế nào để lấy được 4 cái? ( Thực hiện phép tính 12 : 3 = 4 (cái) )
- GV: 4 Cái kẹo chính là một phần ba của 12 cái kẹo.
+ Vậy muốn tìm của 12 cái kẹo ta làm như thế nào? (lấy 12 chia thành 3 phần
bằng nhau mỗi phần là số kẹo cần tìm)
 Tóm tắt Bài giải
 12 cái kẹo Chị cho em số cái kẹo là:
 12 : 3 = 4 ( cái )
 Đáp số: 4 cái kẹo. 
? kẹo 
- Hỏi mở rộng: + Muốn tìm của 12 cái kẹo ta làm như thế nào? ( lấy 12 cái kẹo chia thành 2 phần bằng nhau 12 : 2 = 6 (cái kẹo) mỗi phần bằng nhau đó (6 cái kẹo) là số kẹo cần tìm )
+ Vậy muốn tìm một phần mấy của một số ta làm như thế nào?
- Giáo viên kết luận.
3. Luyện tập: 
Bài 1: 1 HS đọc yêu cầu BT CN - ĐT.
- Cho HS nêu miệng nối tiếp. HS đọc CN - ĐT.
- GV NX chữa bài.
 	a, của 8 kg là 4 kg; b, của 24 l là 6 l ; 
 	c, của 35m là 7m; d, của 45 phút là 9 phút ; 
Bài 2: 1 HS đọc yêu cầu BT CN - ĐT.
+ Bài toán cho biết gì ? ( có 40 mét vải, đã bán số vải đó )
+ Bài toán hỏi gì ? ( cửa hàng đã bán mấy mét vải )
- 1 HS lên bảng tóm tắt, 1 HS giải.
 Tóm tắt Bài giải
 40m vải Số mét vải cửa hàng đó đã bán là: 
 40 : 5 = 8 (m)
 Đáp số: 8 mét vải.?m
- GV NX. Chữa bài.
C. Củng cố - Dặn dò: (5')
- GV: Hôm nay ta học bài gì ? 
-1, 2 HS nhắc lại bài
- Liên hệ thực tế.
- Nhận xét tiết học.
- Dặn về nhà học bài. Chuẩn bị cho bài sau.
Tiết 4: Tự nhiên xã hội (GV chuyên )
..
Tiết 5: Sinh hoạt
 Nhận xét trong tuần
I. Nhận xét chung.
1. Nề nếp 
 Đa số các em đi học đều đúng giờ, xếp hàng ra vào lớp tương đối nhanh và thẳng, thực hiện tốt 15 phút đầu giờ. Nghỉ học có giấy xin phép. Trong tuần không có em nào đi học muộn.
2. Học tập:
	Nhìn chung các em tự giác trong học tập, học bài, làm bài đầy đủ trước khi đến lớp, trong lớp chú ý nghe giảng hăng hái phát biểu xây dựng bài, thi đua học tốt. Nhưng bên cạnh đó vẫn còn có một số em lười học, đến lớp chưa thuộc bài còn quên đồ dùng học tập như em: Nhi, Thanh, Nam. Cần rút kinh nghiệm ngay. 
3. Đạo đức: 
	Đa số các em ngoan, lễ phép với thầy cô giáo hoà nhã với bạn bè. Không nói tục chửi bậy.
4. Vệ sinh: 
 Trong tuần này các con đã biết tự giác quét lớp và nhặt rác khu vực lớp mình được phân công sạnh sẽ. Nhưng còn có một số em còn lười, đến lớp chỉ là đi chơi cụ thể như: em Dương, Quyền. Tuần sau cần rút kinh nghiệm ngay và tự giác làm vệ sinh. 
II. Nªu kÕ ho¹ch tuÇn 5
	- Duy tr× sÜ sè 100%
	- Häc bµi, lµm bµi tËp, mang ®å dïng ®Çy ®ñ tr­íc khi ®Õn líp.
	- Thùc hiÖn tèt mäi nÒ nÕp cña tr­êng, cña líp.
- §Èy m¹nh phong trµo thi ®ua d¹y tèt, häc tèt 
	- Phô ®¹o HS học chậm, båi d­ìng HS học tốt.
 - Trao ®æi víi phô huynh vÒ nh÷ng häc sinh ch­a chÊp hµnh tèt.
* Văn hóa giao thông:
Bài 2: Lên xuống xe buýt, xe lửa an toàn ( Tiết 1 )
GV đọc truyện: Đừng vội vã
HS lắng nghe
Hướng dẫn tìm hiểu câu chuyện.
+ Tuấn và chị Thảo đi thăm ông bà nội bằng phương tiện gì? ( Đi xe buýt.)
+ Khi xe buýt đến, tại sao chị Thảo ngăn không cho Tuấn lên xe ngay? 
( Vì lên xe phải cẩn thận đợi xe mở cửa, đợi người xuống xe.)
+ Tại sao Tuấn ngã?( Đi quá vội ra cửa nên trượt chan ngã.)
+ Khi đi xe buýt, xe lửa, chúng ta phải lên xuống như thế nào cho an toàn?
(Chúng ta lên xuống một cách trật tự và an toàn.) 

Tài liệu đính kèm:

  • docxgiao_an_chi_tiet_theo_tuan_lop_3_tuan_1_nam_hoc_2019_2020.docx