I. MỤC TIÊU :
A. Tập đọc :
1. Rèn kỹ năng đọc thành tiếng :
- Chú ý các từ ngữ : Ê- ti - ô - pi – a , đường xá, chăm nuôi, thiêng liêng, lời nói, tấm lòng
- Biết đọc chuyện với giọng kể có cảm xúc; phân biệt lời dẫn chuyện và lời nhân vật ( hai vị khác, viên quan ).
2. Rèn kỹ năng đọc hiểu :
- Hiểu nghĩa các từ ngữ được chú giải sau bài ( Ê - ti - ô - pi – a cung điện, khâm phục )
- Đọc thầm tương đối nhanh và nắm được cốt truyện, phong tục đặc biệt của người Ê - ti - ô - pi – a .
- Hiểu ý nghĩa truyện : Đất đai Tổ quốc là thứ thiêng liêng, cao quý nhất .
II. CHUẨN BỊ :
GV:- Tranh minh hoạ truyện trong Sgk .
HS: SGK
Tuần 11 Thứ hai ngày 9 tháng 11 năm 2009 Chào cờ Dặn dò đầu tuần ----------------------------------------------------- Tập đọc Đất quý, đất yêu I. Mục tiêu : A. Tập đọc : 1. Rèn kỹ năng đọc thành tiếng : - Chú ý các từ ngữ : Ê- ti - ô - pi – a , đường xá, chăm nuôi, thiêng liêng, lời nói, tấm lòng - Biết đọc chuyện với giọng kể có cảm xúc; phân biệt lời dẫn chuyện và lời nhân vật ( hai vị khác, viên quan ). 2. Rèn kỹ năng đọc hiểu : - Hiểu nghĩa các từ ngữ được chú giải sau bài ( Ê - ti - ô - pi – a cung điện, khâm phục ) - Đọc thầm tương đối nhanh và nắm được cốt truyện, phong tục đặc biệt của người Ê - ti - ô - pi – a . - Hiểu ý nghĩa truyện : Đất đai Tổ quốc là thứ thiêng liêng, cao quý nhất . II. chuẩn bị : GV:- Tranh minh hoạ truyện trong Sgk . HS: SGK III. các hoạt động dạy học: Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 1. ổn định tổ chức 2. Kiểm tra bài cũ - Đọc bài thư gửi bài ( 2 HS ) trả lời câu hỏi - GV nhận xét 3. Bài mới a. Giới thiệu bài Ghi đầu bài b. Phát triển bài - GV đọc toàn bài - HS chú ý nghe - GV HD cách đọc - GV HD HS luyện đọc kết hợp giải nghĩa từ . + Đọc từng câu - HS nối tiếp nhau đọc từng câu trong bài + Đọc từng đoạn trước lớp - GV HD ngắt nghỉ và cách đọc 1 số câu văn - HS nghe, đọc - HS nối tiếp đọc từng đoạn trước lớp - GV gọi HS giải nghĩa từ - HS giải nghĩa từ mới + Đọc từng đoạn trong nhóm - HS đọc theo nhóm 4 - 4 nhóm HS nối tiếp nhau đọc ĐT 4 đoạn -> HS nhận xét -> GV nhận xét ghi điểm c. Tìm hiểu bài : - Hai người khách được vua Ê- ti - ô - pi – a đón tiếp như thế nào ? - Vua mời họ vào cung, mở tiệc chiêu đãi họ .. - Khi khách sắp xuống tàu có điều gì bất ngờ xáy ra ? - Viên quan bảo họ cởi giày ra để họ cạo sạch đất ở đế giày - Vì sao người Ê - ti -ô - pi – a không để khách mang đi những hạt đất nhỏ ? - Vì họ coi đất quê hương là thứ thiêng liêng, cao quý nhất - Theo em phong tục nói lên tình cảm của người Ê - ti - ô - pi – a với quê hương như thế nào ? - Họ coi đất đai của Tổ quốc là tài sản quý giá, thiêng liêng nhất . d. Luyện đọc lại : - GV đọc diễn cảm đoan 2 - học sinh Chú ý nghe - HS thi đọcđoạn 2 ( phân vai ) -> GV nhận xét ghi điểm Kể chuyện 1. GV nêu nhiệm vụ . 2. HD HS kể lại câu chuyện theo tranh . - 1 HS đọc cả bài -> HS nhận xét a. Bài tập 1 : GV gọi HS nêu yêu cầu - HS nêu yêu cầu - GV yêu cầu HS quan sát tranh – làm bài - HS quan sát tranh, sắp xếp lại đúng theo trình tự - HS ghi kết quả vào giấy nháp -> GV nhận xét, kết luận + Thứ tựcác bức tranh là : 3 – 1 – 4 –2 b. Bài tập 2: - GV gọi HS nêu yêu cầu - 2 HS nêu yêu cầu bài tập - HS trao đổi theo cặp - GV gọi HS thikể - 4 HS thi kể nối tiếp 4 đoạn trước lớp - 1 HS thi kể toàn bộ câu chuyện ->HS nhận xét -> GV nhận xét ghi điểm 4. Củng cố - Hãy đặt tên khác cho câu chuyện - Đánh giá tiết học - Vài HS 5. Dặn dò : - Về nhà học bài chuẩn bị bài sau Kể chuyện Đất quý, đất yêu I. Mục tiêu : 1. Rèn kỹ năng nói : Biết sắp xếp lại các tranh minh hoạ trong Sgk theo đúng thứ tự câu chuyện . Dựa vào tranh, kể lại được trôi chảy, mạch lạc câu chuyện đất quý, đất yêu . 2. Rèn kỹ năng nghe : II. chuẩn bị : GV:- Tranh minh hoạ truyện trong Sgk . HS: SGK III. các hoạt động dạy học: Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 1. ổn định tổ chức 2. Kiểm tra bài cũ - Đọc bài thư gửi bài ( 2 HS ) trả lời câu hỏi - GV nhận xét 3. Bài mới a. Giới thiệu bài Ghi đầu bài b. Phát triển bài - GV đọc toàn bài - HS chú ý nghe - GV HD cách đọc - GV HD HS luyện đọc kết hợp giải nghĩa từ . + Đọc từng câu - HS nối tiếp nhau đọc từng câu trong bài + Đọc từng đoạn trước lớp - GV HD ngắt nghỉ và cách đọc 1 số câu văn - HS nghe, đọc - HS nối tiếp đọc từng đoạn trước lớp - GV gọi HS giải nghĩa từ - HS giải nghĩa từ mới + Đọc từng đoạn trong nhóm - HS đọc theo nhóm 4 - 4 nhóm HS nối tiếp nhau đọc ĐT 4 đoạn -> HS nhận xét -> GV nhận xét ghi điểm c. Tìm hiểu bài : - Hai người khách được vua Ê- ti - ô - pi – a đón tiếp như thế nào ? - Vua mời họ vào cung, mở tiệc chiêu đãi họ .. - Khi khách sắp xuống tàu có điều gì bất ngờ xáy ra ? - Viên quan bảo họ cởi giày ra để họ cạo sạch đất ở đế giày - Vì sao người Ê - ti -ô - pi – a không để khách mang đi những hạt đất nhỏ ? - Vì họ coi đất quê hương là thứ thiêng liêng, cao quý nhất - Theo em phong tục nói lên tình cảm của người Ê - ti - ô - pi – a với quê hương như thế nào ? - Họ coi đất đai của Tổ quốc là tài sản quý giá, thiêng liêng nhất . d. Luyện đọc lại : - GV đọc diễn cảm đoan 2 - học sinh Chú ý nghe - HS thi đọcđoạn 2 ( phân vai ) -> GV nhận xét ghi điểm Kể chuyện 1. GV nêu nhiệm vụ . 2. HD HS kể lại câu chuyện theo tranh . - 1 HS đọc cả bài -> HS nhận xét a. Bài tập 1 : GV gọi HS nêu yêu cầu - HS nêu yêu cầu - GV yêu cầu HS quan sát tranh – làm bài - HS quan sát tranh, sắp xếp lại đúng theo trình tự - HS ghi kết quả vào giấy nháp -> GV nhận xét, kết luận + Thứ tựcác bức tranh là : 3 – 1 – 4 –2 b. Bài tập 2: - GV gọi HS nêu yêu cầu - 2 HS nêu yêu cầu bài tập - HS trao đổi theo cặp - GV gọi HS thikể - 4 HS thi kể nối tiếp 4 đoạn trước lớp - 1 HS thi kể toàn bộ câu chuyện ->HS nhận xét -> GV nhận xét ghi điểm 4. Củng cố - Hãy đặt tên khác cho câu chuyện - Đánh giá tiết học - Vài HS 5. Dặn dò : - Về nhà học bài chuẩn bị bài sau ----------------------------------------------------- Toán Bài toán giải bằng hai phép tính ( tiếp ) I. Mục tiêu: Giúp HS : - Làm quen với bài toán giải bằng hai phép tính . - Bước đầu biết giải và trình bày bài giải. II. chuẩn bị: - GV: Sơ đồ các bài toán - HS: VBT III. Các hoạt động dạy học: Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 1. ổn định tổ chức 2. Kiểm tra bài cũ - Làm bài tập 1+2 ( 2 HS ) -HS + GV nhận xét 3. Bài mới a. Giới thiệu bài b. Phát triển bài 1. Hoạt động 1: Gt bài toán giải bằng hai phép tính. * Bài toán : - GV vẽ tóm tắt lên bảng và nêu bài toán 6 xe Thứ bảy : ? - HS nhìn tóm tắt và nêu lại bài toán Chủ nhật : xe Muốn tìm cả hai ngày bán được bao nhiêu cái xe đạp trước tiên ta phải tìm gì? - Tìm số xe đạp bán trong ngày chủ nhật : 6 x 2 = 12 ( xe ) + Tìm số xe đạp bán trong 2 ngày ta làm như thế nào ? -> Lấy 6 + 12 = 18 ( xe ) - GV gọi HS lên bảng giải - 1 HS lên bảng giải - HS nhận xét 2. Hoạt động 2:Thực hành Bài 1: GV gọi HS nêu yêu cầu - 2 HS nêu yêu cầu bài tập. GV vẽ hình lên bảng. Nhà 5km chợ huyện Bưu điện tỉnh ? km + Muốn biết từ nhà đến bưu điện tỉnh dài bao nhiêu km trước tiên ta phải ta phải tìm gì? -> Tìm quãng đường từ chợ huyện đến bưu điện tỉnh (5x3=15km) + Tìm quãng đường từ nhà đến bưu điện tỉnh ta làm phép tính gì ? - Tính cộng : 5 + 15 = 20 ( km ) - GV gọi HS lên bảng giải - 1 HS lên bảng làm + lớp làm vào vở - HS nhận xét -> GV nhận xét ghi điểm Bài 2 : - GV gọi HS nêu yêu cầu - HS nêu yêu cầu BT - GV hướng dẫn giải theo 2 bước tương tự bài tập 1 - HS làm vào vở + 1 HS lên bảng - HS nhận xét Bài giải : Số lít mật ong lấy ra là : 24 : 3 = 8 ( l ) Đáp số : 8 ( lít mật ong ) -> GV nhận xét ghi điểm Bài 3 - GV gọi HS nêu yêu cầu - 2 HS nêu yêu cầu bài tập - HS làm vào bảng con 5 x 3 + 3 = 15 + 3 7 x 6 – 6 = 42 – 6 = 18 = 36 6 x 2 – 2 = 12 – 2 56 : 7 + 7 = 8 + 7 = 10 = 15 -> GV sửa sai cho HS sau mỗi lần 4. Củng cố - Nêu lại ND bài ? * Đánh giá tiết học - 1 HS 5. Dặn dò: - Về nhà học bài chuẩn bị bài sau ---------------------------------------------------------------------------------------------------------- Thứ ba ngày 10 tháng 11 năm 2009 Tập đọc Vẽ quê hương I. Mục tiêu: 1. Rèn kỹ năng đọc thành tiếng . - Chú ý các từ ngữ : xanh tươi, làng xóm, lúa xanh, lượn quanh, nắng lên, đỏ chót, bức tranh . - Biết ngắt nhịp thơ đúng. Bộc lộ được tình cảm vui thích qua giọng đọc. Biết nhấn giọng ở các từ ngữ gợi tả màu sắc . 2. Rèn kỹ năng đọc hiểu . - Đọc thầm tương đối nhanh và hiểu nội dung chính của từng khổ thơ. Cảm nhận được vẻ đẹp rực rỡ và nhiều màu sắc của bức tranh quê hương . - Hiểu ý nghĩa của bài : Ca ngợi vẻ đẹp của quê hương và thể hiện tình yêu quê hương đất nước tha thiết của 1 bạn nhỏ . 3. Học thuộc lòng bài thơ. II. Đồ dùng dạy học : GV: - Tranh minh hoạ bài tập đọc Sgk. Bảng phụ chép bài thơ . HS: SGK III. Các hoạt động dạy học: Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 1. ổn định tổ chức 2. Kiểm tra bài cũ - Kể lại chuyện đất quý đất yêu ( 4 HS ) - Vì sao người Ê- ti - ô - pi – a không để khách mang đi những hạt đất nhỏ ? - GV nhận xét 3. Bài mới a. Giới thiệu bài Ghi đầu bài b. Phát triển bài * Luyện đọc: - GV đọc bài thơ - GVHD cách đọc - HS chú ý nghe - . GV HD luyện đọc kết hợp giải nghĩa từ . + Đọc từng dòng thơ - HS đọc nối tiếp 2 dòng thơ + Đọc từng khổ thơ trước lớp - HS chú ý nghe - GV HD cách ngắt, nghỉ hơi giữa các dòng thơ - HS đọc nối tiếp từng khổ thơ trước lớp - GV gọi HS giải nghĩa từ - HS giải nghĩa từ mới + Đọc từng khổ thơ trong nhóm - HS đọc theo nhóm 4 + Đọc đồng thanh - Cả lớp đọc đồng thanh 1 lần c. Tìm hiểu bài : - Kể tên những cảnh vật được tả trong bài thơ ? - Tre, lúa, sông máng, mây trời, nhà ở, ngói mới - Cảnh vật quê hương được tả bằng nhiều màu sắc. Hãy tả lại tên màu sắc ấy ? - Tre xanh, lúa xanh, sông máng xanh mát, trời mây xanh ngắt, ngói mới đỏ tươi, trường học đỏ thắm - Vì sao bức tranh quê hương rất đẹp ? - Vì bạn nhỏ yêu quê hương - Nêu nội dung chính của bài thơ ? - 2 HS nêu d. Học thuộc lòng bài thơ: - GV HDHS học thuộc lòng bài thơ - HS đọc theo dãy, tổ, nhóm, các nhân - GV gọi HS thi đọc thuộc lòng - 5 – 6 HS thi đọc theo tổ, cả bài -> HS nhận xét -> GV nhận xét ghi điểm 4. Củng cố - Nêu lại nội dung bài ? - Đánh giá tiết học - 1 HS 5. Dặn dò : - Về nhà học bài chuẩn bị bài sau ---------------------------------------------------- Âm nhạc Giáo viên chuyên dạy -------------------------------------------------------- Chính tả ( Nghe – Viết ) Tiếng hò trên sông I. Mục tiêu: Rèn kỹ năng viết chính tả . - Nghe viét chính xác, trình bày đúng bài tiếng hò trên sông. Biết v ... - Các hình trong SGK . HS: - Mang cảnh họ nôi, ngoại. III. Các Hoạt động dạy học Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 1. ổn định tổ chức 2. Kiểm tra bài cũ - Kiểm tra sự chuẩn bị của HS - GV nhận xét 3. Bài mới a. Giới thiệu bài Ghi đầu bài b. Phát triển bài - H/s kiểm tra chéo nhau. Hoạt động 1. Làm việc với phiết BT. + Giáo viên phát tranh vẽ cho các nhóm và nêu yêu cầu làm việc theo phiếu bài tập. - HS các nhóm quan sát và thảo luận theo phiếu bài tập. - Các nhóm đổi chéo phiếu bài tập cho nhau để chữa bài. + Làm việc cả lớp. - GV nhận xét. - Các nhóm làm việc, trình bày trước lớp. Hoạt động 2. Vẽ sơ đồ mối quan hệ họ hàng Bứớc 1. Nhắc lại cách vẽ + GV gọi HS nhắc lại - 2 HS nhắc lại cách vẽ Bước 2: Làm việc cá nhân - HS vẽ sơ đồ vào nháp Bước 3: GV gọi 1 số HS lên trình bày - 3 - 4 HS trình bày và giới thiệu sơ đồ về mối quan hệ họ hàng mới vẽ -> GV nhận xét tuyên dương -> HS nhận xét Hoạt động 3: Chơi trò chơi xếp hình - GV chia nhóm và yêu cầu HS dán ảnh theo từng thế hệ gia đình trên giấy khổ Ao ( theo sơ đồ) HS dán theo nhóm - Từng nhóm giới thiêu về sơ đồ của nhóm mình + GV nhận xét tuyên dương 4. Củng cố - Nêu lại ND bài ( 1HS ) - Nhận xét tiết học. 5. Dặn dò. - Về nhà học bài, chuẩn bị bài. - HS nhận xét --------------------------------------------------------- Thể dục Học động tác : toàn thân của bài thể dục phát triển chung Trò chơi : Nhóm 3,nhóm 7 I. Mục tiêu: - Ôn 5 động tác vươn thở, tay, chân, lườn và bụng của bài thể dục phát triển chung. Yêu cầu thực hiện động tác tương đối chính xác. - Chơi trò chơi : " Nhóm ba nhóm bảy". Yêu cầu biết cách chơi và biết tham gia chơi một cách tương đối chủ động . II. Địa điểm phương tiện : - Địa điểm : Trên sân trường, vệ sinh an toàn nơi tập - Phương tiện : còi, kẻ vạch trò chơi. III. Nội dung và phương pháp lên lớp : Nội dung Định lượng Phương pháp tổ chức T/G Số lần A. Phần mở đầu: 5 – 6' 1. Nhận lớp: x x x x - Cán sự báo cáo sĩ số x x x x - Gv nhận lớp phổ biến nội dung bài học 2. Khởi động : - Giậm chân tại chỗ vỗ tay và hát 1 lần - Đứng thành vòng tròn quay mặt vào trong khởi động 1 lần B. Phần cơ bản : 22- 25’ 1. Ôn 5 động tác của bài thể dục phát triển chung . 2 – 3 lần x x x x x x x x + Lần 1: GV hô - HS tập + Lần 2 + 3 : Cán sự điều khiển - GV chia tổ cho HS luyện tập - Các tổ thi đua tập luyện -> GV nhận xét 2. Ôn động tác bụng, chân : 4–5 lần - ĐHLT : như đội hình ôn tập + Lần 1 : GV vừa làm mẫu vừa giải thích và hô nhịp đồng thời HS bắt chước tập theo + Lần 2 + 3 : GV tập lại ĐT – HS tập + Lần 4 + 5 : GV hô HS tập -> GV quan sát, sửa sai 3. Chơi trò chơi : Nhóm 3 nhóm 7 3 lần - GV nêu lại cách chơI, luật chơI - HS chơI trò chơI C. Phần kết thúc : 5’ - HS tập một số động tác hồi tĩnh 1 lần x x x x - GV cùng HS hệ thống bài x x x x - GV nhận xét giờ học giao bài tập về nhà -------------------------------------------------------------------------- Chính tả: ( Nhớ - Viết ) Chiều Vẽ quê hương I. Mục tiêu: Rèn kỹ năng viết chính tả. 1. Nhớ - viết chính xác, trình bày đúng một đoạn trong bài : Vẽ quê hương ( thể thơ 4 chữ ) 2. Luyện đọc, viết đúng một số chữ âm đầu hoặc vần dễ lẫn : s /x ; ươn / ương . II. chuẩn bị: GV:- 3 băng giấy viết khổ thơ của bài tập 2 a HS: - Vở ghi, VBT III. Các hoạt động dạy học: Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 1. ổn định tổ chức 2. Kiểm tra bài cũ - Tìm và viết tên các tiếng bắt đầu bằng s /x ? 2HS - GV nhận xét 3. Bài mới a. Giới thiệu bài Ghi đầu bài b. Phát triển bài - H/s làm theo yêu cầu của giáo viên. * HDHS viết chính tả. - HS Chuẩn bị . - GV đọc đoạn viết - HS chú ý nghe - 2 HS đọc thuộc lòng đoạn thơ - GV HD nắm ND bài + Vì sao bạn nhỏ thấy bức tranh quê hương rất đẹp ? - Vì các bạn rất yêu quê hương + Trong đoạn thơ trên có những chữ nào phải viét hoa ? Vì sao phải viết hoa ? - Các chữ đầu tên bài và đầu tên dòng thơ + Cần trình bày bài thơ 4 chữ như thế nào ? - Các chữ đầu dòng thơ cách lề vở 2 hoặc 3 ô li - GV đọc : làng xóm, lúa xanh. - HS luyện viết tiếng khó vào bảng con -> GV quan sát sửa sai cho HS - HDHS viết bài : - GV cho HS ghi đầu bài, nhắc nhở các em cách trình bày - HS chú ý nghe - HS đọc lại 1 lần đoạn thơ - HS gấp sách viết bài - Chấm chữa bài : - GV đọc bài - HS đổi vở soát lỗi - GV thu bài chấm điểm * HD làm bài tập : Bài tập 2 a: - GV gọi HS nêu yêu cầu bài tập - 2 HS nêu yêu cầu bài tập - GV theo dõi HS làm bài - HS lamg bài cá nhân vào giấy nháp - GV dán bảng 3 băng giấy - 3 HS lên bảng thi làm bài đúng -HS đọc kết quả - HS nhận xét - GV nhận xét chốt lại lời giải đúng a. Nhà sàn, đơn sơ, suối chảy, sáng lưng đồi 4. Củng cố - Nêu lại ND bài ? - Nhận xét chung tiết học - 1 HS 5. Dặn dò : - Về nhà học bài chuẩn bị bài sau ----------------------------------------------------------- Toán Nhân số có ba chữ số với số có một chữ số I. Mục tiêu: - Giúp HS : Biết cách thực hiện phép nhân số có ba chữ số với số có một chữ số . II. Chuẩn bị: - GV: Bảng phụ - HS: Bảng con, VBT III. Các hoạt động dạy học: Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 1. ổn định tổ chức 2. Kiểm tra bài cũ - đọc bảng nhân 8 ( 3 HS ) - GV nhận xét 3. Bài mới a. Giới thiệu bài Ghi đầu bài b. Phát triển bài - H/s đọc bảng nhân 8 Hoạt động 1: Giới thiệu các phép nhân. - GT phép nhân : 123 x 2 - GV viết phép tính : 123 x 2 + Ta phải nhân như thế nào ? - Nhân từ phải sang trái + GV gọi HS đứng tại chỗ thực hiện - HS nhân : 123 x 2 246 + 2 nhân 3 bằng 6, viết 6 + 2 nhân 2 bằng 4, viết 4 + 2 nhân 1 bằng 2, viết 2 -> GV kết luận : 123 x 2 = 246 - Giới thiệu phép nhân 326 x 3 . 326 - 3 nhân 6 bằng 18, viết 8 nhớ1 - GVHD tương tự như trên x 3 - 3 nhân 2 bằng 6, viết 6 thêm 1 bằng 7, viết 7 - 3 nhân 3 bằng 9, viết 9 - GV gọi HS nhắc lại phép nhân - Vài HS nhắc lại phép nhân * Hoạt động 2: Thực hành Bài 1: * Rèn luyện cho HS cách nhân - GV gọi HS nêu yêu cầu bài tập - 2 HS nêu yêu cầu bài tập - GV yêu cầu HSthực hiện bảng con - HS làm vào bảng con 341 213 212 203 x 2 x 3 x 4 x 3 682 639 848 609 -> GV nhân xét sau mỗi lần giơ bẳng Bài 2: * Rèn kỹ năng đặt tính và cách nhân - GV gọi HS nêu yêu cầu bài tập - 2 HS nêu yêu cầu bài tập - GV yêu cầu HS làm vào bảng con - HS làm vào bảng con 437 319 171 205 x 2 x 3 x 5 x 4 874 957 855 820 -> GV sửa sai cho HS Bài 3: * Giải được bài toán có lời văn - GV gọi HS nêu yêu cầu - 2 HS nêu yêu cầu bài tập - GV HD HS phân tích bài toán - HS phân tích bài toán + giải vào vở Bài giải: Số người trên 3 chuyến bay là : 116 x 3 = 348 ( người ) Đáp số : 348 người Bài 4: * củng cố về tìm số bị chia thương qua phép nhân vừa học . - GV gọi HS nêu yêu cầubài tập - 2 HS nêu yêu cầu bài tập - GV yêu cầu HS làm vào bảng con - HS làm vào bảng con x : 7 = 101 x : 6 = 107 x = 101 x 7 x = 107 x 6 x = 707 x = 642 -> GV nhận xét sửa sai 4. Củng cố - Nêu lại ND bài ? - Đánh giá tiết học - 1 HS 5. Dặn dò: - Về nhà học bài chuẩn bị bài sau ------------------------------------------- Thủ công Cắt,dán chữ I, T (tiết 1 ) I. Mục tiêu: - HS biết cách kẻ, cắt, dán chữ I, T . - Kẻ, cắt, dán được chữ I, T đúng quy trình kỹ thuật . - HS thích cắt, dán chữ . II. Chuẩn bị: GV: - Mẫu chữ I, T - Tranh quy trình HS: - Giấy thủ công, kéo, hồ dán III. Các hoạt động dạy học: Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 1. ổn định tổ chức 2. Kiểm tra bài cũ - Nhắc lại các bài đã học trong chương I? - GV nhận xét 3. Bài mới a. Giới thiệu bài b. Phát triển bài * Hoạt động1: HD quan sát nhận xét - GV giới thiệu mẫu chữ I, T - H/s trả lời và kiểm tra lẫn nhau về đồ dùng học tập. + Chữ I, T có gì giống nhau ? - Có nửa bên trái và nửa bên phải giống nhau + Nét chữ I, T rộng mấy ô? - Rộng 1 ô * HĐ2 : GV HD mẫu + Bước 1: kẻ chữ I, T - Lật mặt sau tờ giấy thủ công cắt 2 hình chữ nhật : H1 dài 5ô rộng 1 ô - HS quan sát H2 dài 5 ô rộng 3 ô - Chấm các điểm đánh dấu hình chữ T vào hình CN thứ hai sau đó kẻ - HS quan sát + Bước 2: Cắt chữ T - Gấp đôi HCN đã kẻ theo đường dấu giữa cắt theo đường kẻ nửa chữ T, bỏ phần gạch chéo, mở ra ta được chữ T - HS quan sát + Bước 3: Dán chữ I, T - Kẻ một đường chuẩn sắp xếp chữ I, T cho cân đối - Bôi hồ dán vào mặt sau - Đặt tờ giấy nháp lên trên chữ T miết cho phẳng - HS quan sát * Thực hành kẻ cắt chữ : - GV tổ chức cho HS thực hành - HS thực hành theo nhóm - GV quan sát HD thêm cho HS 4. Củng cố : - GV nhận xét sự chuẩn bị, tinh thần học tập và kỹ năng thực hành củaHS - HS chú ý nghe 5. Dặn dò - Chuẩn bị giờ học sau ------------------------------------------------------------ An toàn giao thông Soạn quyển riêng ------------------------------------------------------------- Sinh hoaùt KIEÅM ẹIEÅM HOAẽT ẹOÄNG TRONG TUAÀN I. MUẽC TIEÂU - HS nắm ủửụùc tỡnh hỡnh hoùc taọp tu dửụừng cuỷa mỡnh vaứ cuỷa baùn trong tuaàn qua. - Naộm ủửụùc keỏ hoaùch hoaùt ủoọng trong tuaàn tụựi II. CHUAÅN Bề GV : Keỏ hoaùch hoaùt ủoọng trong tuaàn HS : Tửù kieồm ủieồm III. CAÙC HOAẽT ẹOÄNG DAẽY HOẽC Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 1. ổn định tổ chức 2. Nhận xét tuần 11 b. GV tổng kết nhắc nhở * Ưu điểm * Nhược điểm * Tuyên dương - GV tuyên dưng các em đạt kết quả tốt trong tuần * Nhắc nhở - GV nhắc nhở các em còn mắc lỗi trong tuần c. Kế hoạch tuần 12: d. GV cho cả lớp văn nghệ - Cả lớp hát a. Lớp trưởng nhận xét các mặt hoạt động trong tuần - Tổ trưởng báo cáo các mặt + Vệ sinh + Học bài và làm bài tập trước khi tới lớp + Nói chuyện + Nói tục, chửi bậy + Đi học muộn + Điểm giỏi + Điểm kém - Hầu hết các em thực hiện nề nếp tốt - Trang phục gọn gàng - Vẫn còn hiện trước khi tới lớp - Thi đua dạy tốt, học tốt . - Duy trì các hoạt động. - Tích cực học tập đạt kết quả cao hơn . -Các hoạt động Đội- Sao đi vào nề nếp tốt . - Lao động vệ sinh . - Khắc phục các khuyết điểm - Tiếp tục duy trì nề nếp ra vào lớp *****************************************************************
Tài liệu đính kèm: