I.MỤC TIÊU :
* Tập đọc :
1. Rèn kỹ năng đọc thành tiếng :
- Đọc đúng các từ ngữ có âm , vần dễ lẫn : bok- pa; lũ làng ;lòng suối; làm rẫy
- Thể hiện được tình cảm , thái độ của nhân vật qua lời đối thoại .
2. Rèn kỹ năng đọc- hiểu .
- Hiểu nghĩa các từ khó , Từ địa phương được chú giải trong bài .
- Nắm được cốt chuyện và ý nghĩa của câu chuyện : ca ngợi anh hùng Núp và dân làng Kông Hoa đã lập nhiều thành tích trong kháng chiến chống thực dân pháp .
3. Giáo dục cho hs lòng yêu mến, quý trọng các anh hùng dân tộc .
* Kể chuyện :
1. Rèn kỹ năng nói : Biết kể 1 đoạn của câu chuyện theo lời của nhân vật trong chuyện .
2. Rèn kỹ năng nghe: Nghe- kể , nhận xét được lời bạn kể .
II .CHUẨN BỊ :
- GV:Tranh minh hoạ bài tập đọc SGK .
- Bảng phụ .
- HS: SGK
Tuần 13 Thứ hai ngày 23 tháng 11 năm 2009 Chào cờ Dặn dò đầu tuần ----------------------------------------------- Tập đọc Người con của Tây Nguyên I.mục tiêu : * Tập đọc : Rèn kỹ năng đọc thành tiếng : Đọc đúng các từ ngữ có âm , vần dễ lẫn : bok- pa; lũ làng ;lòng suối; làm rẫy Thể hiện được tình cảm , thái độ của nhân vật qua lời đối thoại . Rèn kỹ năng đọc- hiểu . Hiểu nghĩa các từ khó , Từ địa phương được chú giải trong bài . Nắm được cốt chuyện và ý nghĩa của câu chuyện : ca ngợi anh hùng Núp và dân làng Kông Hoa đã lập nhiều thành tích trong kháng chiến chống thực dân pháp . Giáo dục cho hs lòng yêu mến, quý trọng các anh hùng dân tộc . * Kể chuyện : Rèn kỹ năng nói : Biết kể 1 đoạn của câu chuyện theo lời của nhân vật trong chuyện . Rèn kỹ năng nghe: Nghe- kể , nhận xét được lời bạn kể . II .chuẩn bị : - GV:Tranh minh hoạ bài tập đọc SGK . Bảng phụ . HS: SGK III.Các hoạt động dạy học: Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 1.ổn định tổ chức : 2.Kiểm tra bài cũ : -1 số em đọc bài “ Cảnh đẹp non sông ” 3. Bài mới : a. Giới thiệu bài – ghi tên bài : b.. Luyện đọc : *. Gv đọc mẫu : **. Hướng dẫn luyện đọc kết hợp giải nghĩa từ . * Đọc câu : hs đọc nối tiếp câu Đọc từ khó. Gv chỉnh sửa phát âm cho hs Đọc đoạn ; Gv chia đoạn SGK -Đọc đoạn trước lớp . - Đọc đoạn 1 ; - Em biết gì về anh hùng Núp ? - Bock là chỉ người nào ? -Đọc đoạn 2 : Lưu ý cho hs đọc đúng . - Ta lưu ý đọc giọng nhân vật như thế nào ? - Lũ làng là chỉ gì ? - Sao rua là thế nào ? - Mạnh hung nghĩa là gì ? - Người Thượng là chỉ người ở vùng nào ? Đọc đoạn trong nhóm . nhóm đọc nhận xét cho nhau . Hs đọc cả bài . c.Tìm hiểu bài : -Hs đọc thầm đoạn 1 . - Anh Núp được tỉnh cử đi đâu ? - Vì sao anh được cử đi dự đại hội ? Gv : Anh Núp đã lãnh đoạ dân làng Kông Hoa lập được nhiều chiến công nên anh là người được đi dự đại hội thi đua , thay mặt cho dân làng để nhận thành tích . Hs đọc thầm đoạn 2 : - ở đại hội về anh Núp kể cho dân làng biết những gì ? - Chi tiết nào cho thấy , dân làng rất vui và tự hào về thành tích của mình Gv : Dân làng tự hào về thành tích của mình và thấy mình phải có trách nhiệm hơn -Hs đọc đoạn 3 : ? Đại hội tặng dân làng Kông Hoa những gì ? - Khi xem những vật đó , thái độ của mọi người ra sao ? - Thái độ đó thể hiện điều gì ? -Gv tiểu kết khắc sâu lại bài . d..Luyện đọc lại : -Gv đọc diễn cảm lại đoạn 3: - Bài ta đọc với giọng như thế nào ? - khi đọc ta chú ý vào những từ ngữ nào ? Hs thi đọc đoạn 3 . Thi đọc nối tiếp 3 đoạn của bài . Lớp gv nhận xét , bình chọn . Kể chuyện : Gv nêu nhiệm vụ : Chọn kể lại 1 đoạn của câu chuyện theo lời của nhân vật . Hướng dẫn hs kể bằng lời của nhân vật . Hs kể mẫu đoạn 1 - Đoạn mẫu người kể nhập vai nhân vật nào ? - Ta có thể nhập vai những nhân vật nào ? Chú ý : Người kể sưng hô là tôi , nói lời của nhân vật từ đầu đến cuối . Gv cho hs chọn vai suy nghĩ về lời kể . Hs gv nhận xét, bình chọn. 4.Củng cố: - Câu chuyện nói lên điều gì ? - Đọc xong câu chuyện em có suy nghĩ gì ? Gv khắc sâu lại KT . 5.Dặn dò : Về các em tập kể lại cho người thân nghe . Gv nhận xét giờ. - Hai em lên bảng đọc thuộc lòng cả bài . Luyện đọc Bock, pa, lũ làng, Núp, lòng suối, làm rẫy . H/s đọc theo yêu cầu của G/v H/s chú ý trả lời câu hỏi. H/s đọc theo nhóm. 1Anh Núp đi dự đại hội . Anh Núp được đi dự đại hội thi đua . - Anh đã có nhiều thành tích xuất sắc trong chiến đấu . 2.Dân làng tự hào về thành tích của mình . -Núp được mời lên kể chuyện làng. -Tất cả dân đều đoàn kết đánh giặc , làm rẫy giỏi . - Làng công kênh Núp lên vai đi khắp nhà . Cả lũ làng vui, đứng dậy hát nói . 3.Trân trọng món quà . - ảnh Bác Hồ , quần áo của Bác, cây cờ có thiêu chữ , - Rửa tay thật sạch . -Trân trọng nâng niu . - Anh Núp , Thế, người dân của làng Kông Hoa. Từng cặp hs tập kể . Gọi 3,4 em thi kể trước lớp H/s nhắc lại --------------------------------------------------- Kể chuyện Người con của Tây Nguyên I.mục tiêu : * Kể chuyện : Rèn kỹ năng nói : Biết kể 1 đoạn của câu chuyện theo lời của nhân vật trong chuyện . Rèn kỹ năng nghe: Nghe- kể , nhận xét được lời bạn kể . II .chuẩn bị : - GV:Tranh minh hoạ bài tập đọc SGK . Bảng phụ . HS: SGK III.Các hoạt động dạy học: Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 1.ổn định tổ chức : 2.Kiểm tra bài cũ : -1 số em đọc bài “ Cảnh đẹp non sông ” 3. Bài mới : a. Giới thiệu bài – ghi tên bài : b.. Luyện đọc : *. Gv đọc mẫu : **. Hướng dẫn luyện đọc kết hợp giải nghĩa từ . * Đọc câu : hs đọc nối tiếp câu Đọc từ khó. Gv chỉnh sửa phát âm cho hs Đọc đoạn ; Gv chia đoạn SGK -Đọc đoạn trước lớp . - Đọc đoạn 1 ; - Em biết gì về anh hùng Núp ? - Bock là chỉ người nào ? -Đọc đoạn 2 : Lưu ý cho hs đọc đúng . - Ta lưu ý đọc giọng nhân vật như thế nào ? - Lũ làng là chỉ gì ? - Sao rua là thế nào ? - Mạnh hung nghĩa là gì ? - Người Thượng là chỉ người ở vùng nào ? Đọc đoạn trong nhóm . nhóm đọc nhận xét cho nhau . Hs đọc cả bài . c.Tìm hiểu bài : -Hs đọc thầm đoạn 1 . - Anh Núp được tỉnh cử đi đâu ? - Vì sao anh được cử đi dự đại hội ? Gv : Anh Núp đã lãnh đoạ dân làng Kông Hoa lập được nhiều chiến công nên anh là người được đi dự đại hội thi đua , thay mặt cho dân làng để nhận thành tích . Hs đọc thầm đoạn 2 : - ở đại hội về anh Núp kể cho dân làng biết những gì ? - Chi tiết nào cho thấy , dân làng rất vui và tự hào về thành tích của mình Gv : Dân làng tự hào về thành tích của mình và thấy mình phải có trách nhiệm hơn -Hs đọc đoạn 3 : ? Đại hội tặng dân làng Kông Hoa những gì ? - Khi xem những vật đó , thái độ của mọi người ra sao ? - Thái độ đó thể hiện điều gì ? -Gv tiểu kết khắc sâu lại bài . d..Luyện đọc lại : -Gv đọc diễn cảm lại đoạn 3: - Bài ta đọc với giọng như thế nào ? - khi đọc ta chú ý vào những từ ngữ nào ? Hs thi đọc đoạn 3 . Thi đọc nối tiếp 3 đoạn của bài . Lớp gv nhận xét , bình chọn . Kể chuyện : Gv nêu nhiệm vụ : Chọn kể lại 1 đoạn của câu chuyện theo lời của nhân vật . Hướng dẫn hs kể bằng lời của nhân vật . Hs kể mẫu đoạn 1 - Đoạn mẫu người kể nhập vai nhân vật nào ? - Ta có thể nhập vai những nhân vật nào ? Chú ý : Người kể sưng hô là tôi , nói lời của nhân vật từ đầu đến cuối . Gv cho hs chọn vai suy nghĩ về lời kể . Hs gv nhận xét, bình chọn. 4.Củng cố: - Câu chuyện nói lên điều gì ? - Đọc xong câu chuyện em có suy nghĩ gì ? Gv khắc sâu lại KT . 5.Dặn dò : Về các em tập kể lại cho người thân nghe . Gv nhận xét giờ. - Hai em lên bảng đọc thuộc lòng cả bài . Luyện đọc Bock, pa, lũ làng, Núp, lòng suối, làm rẫy . H/s đọc theo yêu cầu của G/v H/s chú ý trả lời câu hỏi. H/s đọc theo nhóm. H/s chú ý nghe giảng 1Anh Núp đi dự đại hội . Anh Núp được đi dự đại hội thi đua . - Anh đã có nhiều thành tích xuất sắc trong chiến đấu . 2.Dân làng tự hào về thành tích của mình . -Núp được mời lên kể chuyện làng. -Tất cả dân đều đoàn kết đánh giặc , làm rẫy giỏi . - Làng công kênh Núp lên vai đi khắp nhà . Cả lũ làng vui, đứng dậy hát nói . 3.Trân trọng món quà . - ảnh Bác Hồ , quần áo của Bác, cây cờ có thiêu chữ , - Rửa tay thật sạch . -Trân trọng nâng niu . H/s nhận xét. - Anh Núp , Thế, người dân của làng Kông Hoa. Từng cặp hs tập kể . Gọi 3,4 em thi kể trước lớp -------------------------------------------------- Toán So sánh số bé bằng một phần mấy số lớn I . mục tiêu : - Giúp hs biết cách so sánh số bé bằng 1 phần mấy số lớn. - Rèn kĩ năng làm tính. - Giáo dục cho hs tính tự giác, tư duy phân tích. II. chuẩn bị: GV:- Tranh vẽ minh hoạ bài toán SGK. HS: - Bảng con, vở ghi III. Các hoạt động dạy học . Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 1.ổn định tổ chức : 2. Kiểm tra bài cũ: - Hs làm bài tập 2,3: SGK - Kiểm tra BT của hs. 3. Bài mới: a. Gt bài- ghi đầu bài. b. Phát triển bài - Nêu BT1- SGK. Hs đọc lại. + Bài toán cho biết gì? + Bài toán hỏi gì? Gv tóm tắt bài toán bằng sơ đồ đoạn thẳng. - Nhìn vào sơ đồ em thấy: + Đoạn thẳng CD có độ dài gấp mấy lần đoạn thẳng AB? + Em làm thế nào để biết? ( 6 : 2 ). + Vậy độ dài đoạn CD gấp ? lần đ/t AB ( 3 lần) - Hs nêu lại. + Đ/t AD được chia làm mấy phần? (1 ). + Đ/t CD được chia làm mấy phần? ( 3). + Vậy đ/t AB như thế nào so với đ/t CD? Gv: Độ dài của đ/t AB được chia thành 3 phần bằng nhau. Đ/t AB được chia thành 1 phần như thế. Độ dài đ/t AB= độ dài đ/t CD. + Muốn tìm độ dài đ/t AB= 1phần mấy độ dài đ/t CD ta làm thế nào? Sau đó kết luận. * Bài toán 2: Gv giới thiệu bài toán- Đọc bài. + BT cho biết gì? + BT hỏi gì? + Muốn biết tuổi con bằng 1phần mấy tuổi mẹ ta cần biết gì? + Tìm tuổi mẹ gấp mấy lần tuổi con ta làm thế nào? ( 30 : 6 = 5 ) - Gv vẽ sơ đồ minh hoạ. + Nhìn vào sơ đồ em thấy tuổi mẹ gấp bao nhiêu lần tuổi con? + Tuổi con bằng 1phần mấy tuổi mẹ? Gv: Ta biết Số Lớn là tuổi mẹ. Số Bé là tuổi con. + Muốn so sánh số bé bằng 1 phần mấy số lớn ta làm thế nào? (2 bước: + Tìm xem SL gấp mấy lần SB.) + Kết luận: SB = 1phần mấy SL) c. Thực hành. Hs làm bài tập. - Đọc yêu cầu bài 1. Cho hs đọc mẫu. - Hs thực hiện theo mẫu và làm bài. + Muốn tìm SB = 1/? SL ta làm thế nào? Hs nêu, gv khắc sâu lại. Bài 2: - Đọc bài toán. + Bài toán yêu cầu gì? + Bài toán hỏi gì? + Ta phải giải bài toán theo mấy bước? Là những bước nào? Hs giải bài tập, chữa bài. Gv nhận xét- sửa sai. Bài 3: - Hs đọc bài. Quan sát và nhận xét mẫu. + Để viết đúng được theo mẫu ta phải làm thế nào? Gv hướng dẫn hs thực hiện theo 2 bước như đã học. + Phần (a) và phần (b) có gì khác nhau? giống nhau? Tại sao? Gv khắc sâu. 4.Củng cố + Muốn so sánh SL = 1/? SB ta làm theo những bước nào? Gv khắc sâu lại. 5.Dặn dò - Về nhà làm BT SGK. - Gv nhận xét giờ học. - Hai em lên bảng làm bài . Bài toán 1: 2 cm A B C D 6 : 2 = 3 ( lần) Độ dài đoạn thẳng CD gấp 3 lần độ dài đ/t AB. Ta nói rằng: Độ dài đ/t AB= độ dài đ/t CD. ( chia 6 : 2 = 3 lần) H/s nêu. 30 tuổi T. Mẹ T. Con Bài giải Tuổi mẹ gấp tuổi con số lần là: 30 : 6 = 5 (lần) Vậy tuổi con = tuổi mẹ. Đáp số: . Bài 1: SL SB SLgấp SB=1phần mấy 6 2 3 24 3 8 32 8 4 42 7 ... g -> Vài HS đọc lại. - GV giới thiệu quả cân thường dùng - HS quan sát - GV giới thiệu cân đĩa, cân đồng hồ - GV cân mẫu cho HS quan sát gói hàng nhỏ bằng hai loại cân đều ra cùng một kết quả. -> HS quan sát Hoạt động 2: thực hành * Bài 1 (65): Gọi HS nêu yêu cầu. - 2 HS nêu yêu cu BT - GV cho HS quan sát tranh vẽ cân hộp đường + Hộp đường cân nặng bao nhiêu? -> Hộp đường cân nặng 200g + Ba quả táo cân nặng bao nhiêu gam? -> Ba quả táo cân nặng 700g + Gói mì chính cân nặng bao nhiêu gam? -> Gói mì chính cân nặng 210g. + Quả lê cân nặng bao nhiêu gam? -> Quả lê cân nặng 400g -> GV nhận xét từng câu trả lời. * Bài 2 (66): - GV gọi HS nêu yêu cầu BT - 2 HS nêu yêu cầu BT - GV cho HS quan sát hình vẽ trong SGK -> HS quan sát hình vẽ -> trả lời. + Quả đu đủ cân nặng bao nhiêu gam -> Quả đu đủ cân nặng 800g + Bắp cải cân nặng bao nhiêu gam? -> Bắp cải cân nặng 600g. -> GV nhận xét. * Bài 3 (66): - GV gọi HS nêu yêu cầu BT - 2 HS nêu yêu cầu BT - Củng cố cộng, trừ, nhân, chia kèm theo đơn vị tính là gam. - GV yêu cầu HS thực hiện bảng con - HS làm vào bảng con 163g + 28g = 191g 42g - 25g = 17g 50g x 2g = 100g 96 : 3 = 32g - GV nhận xét sau mỗi lần giơ bảng * Bài 4: Gọi HS nêu yêu cầu - 2 HS nêu yêu cầu - GV giúp HS nắm vững yêu cầu BT - HS làm vào vở + 1 HS lên bảng làm - GV theo dõi HS làm bài. Bài giải Trong hộp có số gam sữa là. 455 - 58 = 397 (g) Đấp số: 397 (g) - > GV nhận xét * Bài 5: Gọi HS nêu yêu cầu BT - 2 HS nêu yêu cầu - GV gọi HS nêu cách làm - 1 HS neu cách làm - Yêu cầu HS làm vào vở. - HS làm vào vở + 1 HS lên bảng làm - GV theo dõi HS làm bài Bài giải Có 4 túi mì chính cân nặng là. 210 x 4 = 480 (g) Đ/S: 480 (g) - GV nhận xét -> HS nhận xét 4. Củng cố - Nêu lại nội dung bài học - 1 HS nêu 5- Dặn dò: - Về nhà học bài và chuẩn bị bài mới ------------------------------------------------------ Thủ công cắt, dán chữ h, u. (T1) I. Mục tiêu: - HS biết cách kẻ, cắt dán chữ H, U. - Kẻ, cắt, dán được chữ H, U đúng quy trình kỹ thuật. - HS thích cắt, dán chữ. II. chuẩn bị: HS: - Mẫu chữ H, U. - Quy trình kẻ, cắt chữ H, U. - Giấy TC, thước kẻ, bút chì. GV: Giấy, kéo III. Các hoạt động dạy - học: Hoạt Động của thầy Hoạt Động của trò 1. ổn định tổ chức 2. Kiểm tra bài cũ Nhắc lại quy trình cắt dán chữ I, T 3. Bài mới a. Giới thiệu bài b. Phát triển bài GV hướng dẫn HS quan sát và nhận xét. - GV giới thiệu mẫu các chữ H, U - HS quan sát, nhận xét + Nét chữ rộng mấy ô -> Rộng 1 ô + Chữ H, U có gì giống nhau? -> Có nửa bên trái và nửa ben phải giống nhau GV hướng dẫn HS quan sát và nhận xét. GV hướng dẫn mẫu - Bước 1: Kẻ chữ H, U - Kẻ cắt hai hình chữ nhật có chiều dài 5 ô rộng 3 ô - HS quan sát - Chấm các điểm đánh dấu chữ H, U vào hai hình chữ nhật, sau đó kẻ theo các điểm đánh dấu (chữ U cần vẽ các đường lượn góc). - HS quan sát. - Bước 2: cắt chữ H, U - Gấp đôi 2 hình chữ nhật đã kẻ chữ H, U , bỏ phần gạch chéo, mở ra được hình chữ H, U - HS quan sát - Bước 3: Dán chữ H, U - Kẻ một đường chuẩn, đặt ướm hai chữ mới cắt vào đường chuẩn cho cân đối. - Bôi hồ và gián chữ - HS quan sát. * Thực hành - GV tổ chức cho HS tập kẻ, cắt chữ H, U - GV quan sát hướng dẫn thêm cho HS 4. Củng cố - GV nhận xét về sự chuẩn bị của HS , tinh thần học tập và kỹ năng thực hành của HS. 5. Dặn dò - Dặn dò chuẩn bị cho bài sau. - HS thực hành theo nhóm. ------------------------------------------------------------------ Tiếng Anh Giáo viên chuyên dạy ----------------------------------------------------------------------------------------------------- Thứ bảy ngày 28 tháng 11 năm 2009 Luyện viết Bài 12: Ôn chữ hoa J I. Mục tiêu: - Củng cố cách viết hoa J qua các bài tập ứng dụng . - Viết tên riêng :Jn - đô - nê – xi - a bằng chữ cỡ nhỏ . - Viết câu cao dao : Cây pơ - mu ..... hí vang II. chuẩn bị : GV:- Mẫu các chữ viết hoa J,C, Ng, D - Tên riêng các câu cao dao viết trên dòng kẻ ô li . HS: Vở tập viết, bảng con III. Các hoạt động dạy học : Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 1. ổn định tổ chức 2. Kiểm tra bài cũ - GV đọc : Hồng Hà – HS viết bảng con - GV nhận xét 3. Bài mới a. Giới thiệu bài Ghi đầu bài b. Phát triển bài * HDHS luyện viết trên bảng con : - Luyện viết chữ hoa. - GV yêu cầu HS mở vở quan sát -HS quan sát + Tìm những chữ hoa trong bài - J,C, Ng, D - Luyện viết chữ J + GV viết mẫu, kết hợp nhắc lại cách viết - HS chú ý nghe - HS chú ý nghe và quan sát + GV đọc: J hoa - HS viết bảng con 3 lần + GV sửa sai cho HS - Luyện viết từ ứng dụng: + GV gọi HS đọc - HS đọc tên riêng + GV giới thiệu về Jn - đô - nê – xi - a + HS chú ý nghe + GV Viết mẫu tên riêng - HS quan sát HS viết bản con 2 lần - Luyện viết câu ứng dụng - GV gọi HS đọc. HS đọc câu ứng dụng - GV giúp HS hiểu nội dụng câu ca dao - HS nghe + Nêu các chữ viết hoa trong câu ca dao - Cây, Jm, Ngựa, Dừng + GV đọc tên riêng - HS luyện viết bảng con + GV sửa sai cho học sinh * HD viết vở TV + GV nêu yêu cầu - HS nghe - HS viết vào VTV * Chấm, chữa bài + Giáo viên thu vở chấm điển -HS nghe + Nhận xét bài viết 4. Củng cố - Nêu lại ND bài - 1 HS 5. Dặn dò - Về nhà học bài Chuẩn bị bài ------------------------------------------------------------ Tập làm văn viết thư I. Mục tiêu: Rèn luyện kỹ năng viết 1. Biết viết một lá thư cho bạn cùng lứa tuổi thuộc tỉnh Miền Nam (hoặc miền Trung, Bắc) theo gợi ý trong SGK. Trình bày đúng thể thức của một bức thư (theo mẫu của tuần 10). 2. Biết dùng từ, đặt câu đúng, viết đúng chính tả, biết bộc lộ tình cảm thân ái với người bạn mình viết thư. II. chuẩn bị: GV:- Bảng lớp viết gợi ý (SGK) HS: - Vở ghi, SGK III. Các hoạt động dạy học: Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 1. ổn định tổ chức 2. Kiểm tra bài cũ: - Đọc đoạn văn viết về cảnh đẫt nước (tuần 12) -> HS + GV nhận xét 3. Bài mới: a. Giới thiệu bài - Ghi đầu bài. b. Phát triển bài H/s đọc. * Hướng dẫn HS phân tích đề bài: - GV gọi HS nêu yêu c ầu. - 2 HS nêu yêu cầu BT + gợi ý + BT yêu cầu các em viết thư cho ai? - Cho 1 bạn HS ở một tỉnh thuộc một miền khác với miền mình đang sống. -> GV: Việc đầu tiên các em cần xác định rõ: Em viết thư cho bạn tên gì? ở tỉnh nào? ở Miền nào? + Mục đính viết thư là gì? - Làm quen với bạn cùng thi đua học tốt + Những nội dung cơ bản trong thư là gì? - Nêu lí do viết thư, tự giới thiệu, hỏi thăm bạn, hẹn với bạn cùng nhau thi đua học tốt. + Hình thức của lá thư như thế nào? -> Như mẫu trong bài thư gửi bà. (T81) + Hãy nêu tên ? địa chỉ người em viết thư? - 3 -> 4 HS nêu. * GV hứớng dẫn HS làm mẫu nói về ND thư theo gợi ý. - Một HS khá giỏi nói về phần lí do viết thư, tự giới thiệu. -> GV nhận xét sửa sai cho HS. * HS viết thư. - HS viết thư vào vở - GV theo dõi, giúp đỡ thêm cho HS. - GV gợi ý HS đọc bài. - 5 -> 7 em đọc thư của mình -> HS nhận xét -> GV nhận xét và ghi điểm 4. Củng cố - GV biểu dương những bài viết hay. - Nhận xét giờ học 5- Dặn dò: - Về nhà chuẩn bị bài sau ------------------------------------------------------- Luyện toán So sánh số bé bằng một phần mấy số lớn I . mục tiêu : - Giúp hs ôn lại cách so sánh số bé bằng 1 phần mấy số lớn. - Rèn kĩ năng làm tính. - Giáo dục cho hs tính tự giác, tư duy phân tích. II. chuẩn bị: GV:- Tranh vẽ minh hoạ bài toán. HS: - Bảng con, vở ghi III. Các hoạt động dạy học . Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 1.ổn định tổ chức : 2. Kiểm tra bài cũ: - Hs làm bài tập 2,3: SGK - Kiểm tra BT của hs. 3. Bài mới: a. Gt bài- ghi đầu bài. b. Phát triển bài * Hs làm bài tập. - Đọc yêu cầu bài 1. Cho hs đọc mẫu. - Hs thực hiện theo mẫu và làm bài. + Muốn tìm SB = 1/? SL ta làm thế nào? Hs nêu, gv khắc sâu lại. Bài 2: - Đọc bài toán. + Bài toán yêu cầu gì? + Bài toán hỏi gì? + Ta phải giải bài toán theo mấy bước? Là những bước nào? Hs giải bài tập, chữa bài. Gv nhận xét- sửa sai. Bài 3: - Hs đọc bài. Quan sát và nhận xét mẫu. + Để viết đúng được theo mẫu ta phải làm thế nào? Gv hướng dẫn hs thực hiện theo 2 bước như đã học. + Phần (a) và phần (b) có gì khác nhau? giống nhau? Tại sao? Gv khắc sâu. 4.Củng cố + Muốn so sánh SL = 1/? SB ta làm theo những bước nào? Gv khắc sâu lại. 5.Dặn dò - Về nhà làm BT SGK. - Gv nhận xét giờ học. - Hai em lên bảng làm bài . Bài 1: 1 HS đọc mẫu HS làm bảng nhón SL SB SLgấp SB=1phần mấy 6 2 3 24 3 8 32 8 4 42 7 6 - 1 HS Số học sinh của lớp gấp số học sinh giỏi là: 35 : 7 = 5 (lần) Vậy số học sinh giỏi bằng số học sinh của lớp. Số hình vuông gấp 2 lần số hình tam giác. Số hình tam giác = số hình vuông. Số hình vuông gấp 3 lần số hình tam giác . Số hình tam giác bằng số hình vuông. -------------------------------------------------------- Sinh hoaùt KIEÅM ẹIEÅM HOAẽT ẹOÄNG TRONG TUAÀN I. MUẽC TIEÂU - HS nắm ủửụùc tỡnh hỡnh hoùc taọp tu dửụừng cuỷa mỡnh vaứ cuỷa baùn trong tuaàn qua. - Naộm ủửụùc keỏ hoaùch hoaùt ủoọng trong tuaàn tụựi II. CHUAÅN Bề GV : Keỏ hoaùch hoaùt ủoọng trong tuaàn HS : Tửù kieồm ủieồm III. CAÙC HOAẽT ẹOÄNG DAẽY HOẽC Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 1. ổn định tổ chức 2. Nhận xét tuần 13 b. GV tổng kết nhắc nhở * Ưu điểm * Nhược điểm * Tuyên dương - GV tuyên dưng các em đạt kết quả tốt trong tuần * Nhắc nhở - GV nhắc nhở các em còn mắc lỗi trong tuần c. Kế hoạch tuần 14: d. GV cho cả lớp văn nghệ - Cả lớp hát a. Lớp trưởng nhận xét các mặt hoạt động trong tuần - Tổ trưởng báo cáo các mặt + Vệ sinh + Học bài và làm bài tập trước khi tới lớp + Nói chuyện + Nói tục, chửi bậy + Đi học muộn + Điểm giỏi + Điểm kém - Hầu hết các em thực hiện nề nếp tốt - Trang phục gọn gàng - Vẫn còn hiện tượng HS không làm bài tập trước khi tới lớp - Thi đua dạy tốt, học tốt . - Duy trì các hoạt động. - Tích cực học tập đạt kết quả cao hơn . -Các hoạt động Đội- Sao đi vào nề nếp tốt . - Lao động vệ sinh . - Khắc phục các khuyết điểm - Tiếp tục duy trì nề nếp ra vào lớp ----------------------------------------------------------------------------------------------------
Tài liệu đính kèm: