CHÍNH TẢ
HAI BÀ TRƯNG (Nghe – viết)
I – Mục tiêu:
- Nghe – viết chính xác đoạn 4 của truyện “Hai Bà Trưng”. Biết viết hoa các tên riêng.
-Làm đúng bài tập 2a, 3a
- Giáo dục ý thức rèn chữ; giữ vở sạch sẽ.
II – Đồ dùng dạy học:GV:Bảng phụ viết sẵn nội dung bài tập chính tả
Học sinh: Bảng con, vở.
III – Các hoạt động:
1) Bài cũ: (4) Kiểm tra sự chuẩn bị của HS
CHÍNH TẢ HAI BÀ TRƯNG (Nghe – viết) I – Mục tiêu: - Nghe – viết chính xác đoạn 4 của truyện “Hai Bà Trưng”. Biết viết hoa các tên riêng. -Làm đúng bài tập 2a, 3a - Giáo dục ý thức rèn chữ; giữ vở sạch sẽ. II – Đồ dùng dạy học:GV:Bảng phụ viết sẵn nội dung bài tập chính tả Học sinh: Bảng con, vở. III – Các hoạt động: 1) Bài cũ: (4’) Kiểm tra sự chuẩn bị của HS 2) Bài mới: (26’) * Giới thiệu bài * Hoạt động 1: Tìm hiểu nội dung - GV đọc mẫu. - Gọi HS đọc. H: + Hãy nêu kết quả của cuộc khởi nghĩa của Hai Bà Trưng. * Hoạt động 2: Luyện từ khó, viết chính tả. - GV yêu cầu HS nêu từ khó viết. - GV hướng dẫn HS luyện bảng con. - Yêu cầu HS đọc. - Hướng dẫn cách trình bày. - GV đọc chậm, HS viết bài. - Chữa lỗi. - GV chấm vở. - Nhận xét bài viết HS. * Hoạt động 3: Bài tập Bài 2: - Gọi HS đọc yêu cầu (GV chọn phần a). - GV, HS các nhóm trình bày. - GV chốt ý đúng. Bài 3: Gọi HS đọc yêu cầu (chọn a). - Tổ chức HS chơi tiếp sức. - GV nhận xét. 3) Củng cố – Dặn dò: (5’) - Nhận xét – tuyên dương. - Chuẩn bị: Nghe – viết: Trần Bình Trọng. - 1 HS đọc, lớp theo dõi. - HS trao đổi. + ... thành trì của giặc lần lượt sụp đỗ, Tô Định ôm đầu chạy về nước, đất nước ta sạch bóng quân thù. - HS nêu từ, phần lưu ý. - HS viết bảng con: lần lượt, sụp đỗ, khởi nghĩa, lịch sử ... - HS đọc từ trên bảng. - HS đọc lại từ khó. - HS viết. - HS dò và sửa lỗi chính tả. - Nộp vở. - 1 HS đọc yêu cầu trong SGK. - 2 HS làm ở bảng, lớp làm nháp. a) Lành lặn – nao núng – lanh lảnh. a)Liên lạc, luồn, lá CHÍNH TẢ TRẦN BÌNH TRỌNG (Nghe - viết) I- Mục tiêu: - Nghe và viết lại đúng chính tả bài Trần Bình Trọng. Trình bày đúng hình thức văn xuôi - Làm đúng bài tập chính tả điền vào chỗ trống ( phân biệt l/n,) - Giáo dục ý thức rèn chữ, giữ vở sạch. II- Chuẩn bị: - GV: Bảng chép sẵn bài tập. - HS: Vở, bảng con. III- Các hoạt động: 1) Bài cũ (4’)- Gọi 3 HS lên bảng viết: liên hoan, lên lớp, thời tiết, thương tiếc, xiết tay. 2) Bài mới ( 25’) : * Giới thiệu bài * HĐ1 : Tìm hiểu nội dung - GV đọc mẫu - Gọi HS đọc - Yêu cầu HS thảo luận: + Khi giặc dụ dỗ hứa phong tước vương, Trần Bình Trọng đã khẳng khái trả lời ra sao? + Em hiểu câu nói này của Trần Bình Trọng như thế nào ? * HĐ 2: Luyện từ khó, viết chính tả - GV yêu cầu HS nêu từ khó viết. - GV hướng dẫn HS luyện bảng con. - Yêu cầu HS đọc - Hướng dẫn cách trình bày + Những chữ nào trong bài chính tả được viết hoa? + Câu nào được đặt trong dấu ngoặc kép sau dấu hai chấm? - GV đọc chậm, HS viết bài - Chữa lỗi - GV chấm vở - Nhận xét bài viết HS * HĐ3: Bài tập Bài 2: - Gọi HS đọc yêu cầu ( GV chọn phần a) - HS các nhóm trình bày. - GV chốt ý đúng. - Chấm 1 số vở. 3) Củng cố – dặn dò: (5’) - Nhận xét tiết học. - Chuẩn bị: Nghe- viết: Ở lại với chiến khu. -1 HS đọc, cả lớp theo dõi -HS trao đổi: + “Ta thà làm ma nước Nam chứ không thèm làm vương đất Bắc”. + Trần Bình Trọng yêu nước, thà chết ở nước mình, không thèm sống làm tay sai giặc, phản bội Tổ quốc. - HS nêu từ - HS viết bảng con: Trần Bình Trọng, Nguyên, Nam, Bắc, sa vào, dụ dỗ, tước vương, khảng khái... - HS đọc từ trên bảng - HS trả lời + Chữ đầu câu, đầu đoạn, các tên riêng. + Câu nói của Trần Bình Trọng trả lời quân giặc. - HSviết - HS dò và sửa lỗi chính tả - Nộp vở - 1 HS đọc yêu cầu trong sách giáo khoa, - 3 HS làm ở bảng, lớp làm nháp. a) nay là- liên lạc- nhiều lần- luồn sâu- nắm tình hình- có lần- ném lựu đạn. - Vài HS đọc lại. - HS làm vào vở.
Tài liệu đính kèm: