A. Kiểm tra bài cũ
Viết các từ :
+ Chứa tiếng bắt đầu bằng r/ d/ gi
B. Bài mới
1. Giới thiệu bài:
Quê hương bao giờ cũng rất có ý nghĩa đối với mỗi người. Quê hương là nơi ta sinh ra và lớn lên., nơi có rất nhiều người thân yêu đang ở đó. Tiết chính tả hôm nay, các con không chỉ được nghe – viét chính xác, biết trình bày đúng bài Quê hương ruột thịt mà các con còn được biết tình yêu tha thiết của chị Sứ đối với quê hương mình.
2. Hướng dẫn HS viết
2.1 Hướng dẫn chuẩn bị
Đọc đoạn viết
Quê hương ruột thịt
Chị Sứ yêu biết bao nhiêu cái chốn này, nơi chị ao ao cất tiếng khóc đầu tiên, nơi quả ngọt, trái sai đã thắm hồng da dẻ chị. Chính tại nơi này, mẹ chị đã hát ru chị ngủ. Và đến lúc làm mẹ, chị lại hát ru con những câu hát ngày xưa.
Anh Đức
Hướng dẫn tìm hiểu nội dung bài viết
Câu hỏi :
+ Vì sao chị Sứ rất yêu quê hương mình ? (. đó là nơi chị sinh ra và lớn lên, nơi có lời hát ru con của mẹ chị .)
Hướng dẫn nhận xét chính tả
+ Những chữ nào trong bài cần viết hoa? Vì sao phải viết hoa những chữ ấy ( Viết hoa chữ Quê, Chị Sứ, Chính, Và cái – là các chữ đầu câu và tên riêng)
Viết tiếng, từ dễ lẫn : nơi, trái sai, da dẻ, ngày xưa,.
2.2 HS chép bài vào vở
2.3 Chấm, chữa bài
Phân môn : Chính tả Thứ.... ngày.... tháng..... năm 2011 Tiết : Nghe viết : Quê hương ruột thịt Phân biệt oai/ oay; l/n; dấu hỏi/ dấu ngã Tuần : 10 Lớp : 3A3 I. Mục tiêu: - Rèn kĩ năng viết chính tả + Nghe – viết chính xác , trình bày đúng bài Quê hương ruột thịt . Biết viết chữ hoa đầu câu và tên riêng trong bài. + Luyện viết tiếng có vần khó oai/oay, tiếng có âm đầu hoặc thanh dễ lẫn do ảnh hưởng của cách phát âm : l/n II. Đồ dùng dạy học: Phấn màu. Bảng phụ ghi BT 3. III. Các hoạt động dạy học chủ yếu: Thời gian Nội dung các hoạt động dạy học Phương pháp, hình thức tổ chức dạy học tương ứng 3’ A. Kiểm tra bài cũ Viết các từ : + Chứa tiếng bắt đầu bằng r/ d/ gi * PP kiểm tra, đánh giá - GV đọc các từ - HS viết vào bảng con. - 2 HS lên bảng viết. - HS khác nhận xét. - GV đánh giá. - HS đọc. 33’ B. Bài mới 1. Giới thiệu bài: Quê hương bao giờ cũng rất có ý nghĩa đối với mỗi người. Quê hương là nơi ta sinh ra và lớn lên..., nơi có rất nhiều người thân yêu đang ở đó. Tiết chính tả hôm nay, các con không chỉ được nghe – viét chính xác, biết trình bày đúng bài Quê hương ruột thịt mà các con còn được biết tình yêu tha thiết của chị Sứ đối với quê hương mình. * PP trực tiếp - GV nêu mục đích, yêu cầu, ghi tên bài. - HS mở SGK, ghi vở. 2. Hướng dẫn HS viết 2.1 Hướng dẫn chuẩn bị ã Đọc đoạn viết Quê hương ruột thịt Chị Sứ yêu biết bao nhiêu cái chốn này, nơi chị ao ao cất tiếng khóc đầu tiên, nơi quả ngọt, trái sai đã thắm hồng da dẻ chị. Chính tại nơi này, mẹ chị đã hát ru chị ngủ. Và đến lúc làm mẹ, chị lại hát ru con những câu hát ngày xưa... Anh Đức ã Hướng dẫn tìm hiểu nội dung bài viết Câu hỏi : + Vì sao chị Sứ rất yêu quê hương mình ? (... đó là nơi chị sinh ra và lớn lên, nơi có lời hát ru con của mẹ chị ...) ã Hướng dẫn nhận xét chính tả + Những chữ nào trong bài cần viết hoa? Vì sao phải viết hoa những chữ ấy ( Viết hoa chữ Quê, Chị Sứ, Chính, Và cái – là các chữ đầu câu và tên riêng) ã Viết tiếng, từ dễ lẫn : nơi, trái sai, da dẻ, ngày xưa,... 2.2 HS chép bài vào vở 2.3 Chấm, chữa bài * PP vấn đáp - 2 HS đọc to, cả lớp đọc thầm. - GV nêu câu hỏi. - HS trả lời . - HS khác nhận xét, bổ sung. - GV nhận xét, chốt. - GV đọc từ dễ lẫn, HS viết vào vở nháp. - 1 HS đọc lại. - HS chép bài – GV quan sát, nhắc nhở tư thế viết. - HS đọc, soát lỗi. - GV chấm, nhận xét một số bài. 3. Hướng dẫn HS làm bài tập chính tả Bài 2: Tìm 3 từ chứa tiếng có vần oai, 3 từ chứa tiếng có vần oay. - củ khoai, khoan khoái, ngoại, ngoại, ngoái, loại, toại, quả xoài, phá hoại, thoải mái, thoai thoải,... - xoay, xoáy, ngoáy, ngọ ngoạy, hí hoáy, loay hoay, nhoay nhoáy, ... * PP luyện tập– thực hành - 1 HS đọc yêu cầu. - HS làm bài theo cặp. - HS đọc các từ tìm được. - HS khác nhận xét, bổ sung. - GV đánh giá. Bài 3: Thi đọc, viết đúng và nhanh - Lúc Thuyên đứng lên, chợt có một thanh niên đứng lên bước lại gần anh. - Nước non nặng một lời thề Nước đi đi mãi không về cùng non. - GV treo bảng phụ ghi nội dung. - HS luyện đọc, thi trong nhóm. - Đại diện các nhóm thi đọc. - HS khác nhận xét. - GV nhận xét. 2’ C. Củng cố – dặn dò - GV nhận xét tiết học - HS thu vở. * Rút kinh nghiêm sau tiết dạy: ..
Tài liệu đính kèm: