I- Mục tiêu:
- Nghe – viết chính xác bài “Chiều trên sông Hương”.
- Làm đúng các bài tập chính tả phân biệt oc/ooc và giải các câu đố.
- Giáo dục ý thức rèn chữ, giữ vở sạch sẽ.
II- Đồ dùng dạy học:
GV: Bảng phụ viết sẵn nội dung bài tập chính tả. Giấy bìa.
HS: Bảng con, vở.
III- Các hoạt động:
1) Ổn định: (1)
2) Bài cũ: (4) Vẽ quê hương
- GV gọi HS lên bảng viết 1 số từ khó: trời xanh, dòng suối, bay luợn, xứ sở.
- Lớp viết bảng con.
- Nhận xét.
Kế hoạch bài dạy tuần 12 CHÍNH TẢ CHIỀU TRÊN SÔNG HƯƠNG (NGHE – VIẾT) I- Mục tiêu: - Nghe – viết chính xác bài “Chiều trên sông Hương”. - Làm đúng các bài tập chính tả phân biệt oc/ooc và giải các câu đố. - Giáo dục ý thức rèn chữ, giữ vở sạch sẽ. II- Đồ dùng dạy học: GV: Bảng phụ viết sẵn nội dung bài tập chính tả. Giấy bìa. HS: Bảng con, vở. III- Các hoạt động: Ổn định: (1’) Bài cũ: (4’) Vẽ quê hương - GV gọi HS lên bảng viết 1 số từ khó: trời xanh, dòng suối, bay luợn, xứ sở. - Lớp viết bảng con. - Nhận xét. Bài mới: (25’) Giới thiệu bài – ghi tựa * HĐ 1: Tìm hiểu nội dung - Mục tiêu: HS nắm được nội dung đoạn văn viết chính tả. - Phương pháp: thảo luận - GV đọc mẫu - Gọi HS đọc - Yêu cầu HS thảo luận + Tác giả đã tả những hình ảnh, âm thanh nào trên sông Hương? - GV: không gian phải thật yên tĩnh, người ta mới nghe thấy tiếng lanh canh của thuyền chài gõ cá. * HĐ 2: Luyện từ khó, viết chính tả - Mục tiêu: Viết chính xác các từ khó trong bài. - Phương pháp: Luyện tập thực hành - GV yêu cầu HS nêu từ khó viết. - GV hướng dẫn HS luyện bảng con. - Yêu cầu HS đọc. - Hướng dẫn cách trình bày. + Đoạn văn có mấy câu? + Những chữ nào phải viết hoa? Vì sao? - GV đọc chậm cho HS viết bài. - Chữa lỗi. - GV chấm vở. - Nhận xét bài viết HS. * HĐ 3: Bài tập - Mục tiêu: Làm đúng BT chính tả phân biệt oc/ooc, giải câu đố. Bài 2: - Gọi HS đọc yêu cầu. - Yêu cầu HS tự làm bài. - Nhận xét, chốt lại lời giảng đúng: Bài 3: Gọi HS đọc yêu cầu - GV treo tranh minh họa. - GV chốt ý đúng. Củng cố – Dặn dò: - Trò chơi: Tìm các tiếng có vần: oc/ooc. - Nhận xét, tuyên dương. - Nhận xét tiết học. - Chuẩn bị: Nhớ – viết: Vẽ quê hương. - 1 HS đọc – lớp theo dõi. - HS trao đổi: + hình ảnh: khói thả nghi ngút cả 1 vùng tre trúc trên mặt nước. Âm thanh: tiếng lanh canh của thuyền chài gõ cá. - HS nêu từ, phần lưu ý. - HS viết bảng con: lạ lùng, nghi ngút, tre trúc, vắng lặng, thuyền chài. - HS đọc từ trên bảng. - HS trả lời.. + 3 câu. + Chữ đầu câu và tên riêng. - HS viết. - HS dò và chữa lỗi chính tả. - Nộp vở. - 1 HS đọc yêu cầu trong sgk. - 3 HS làm ở bảng, lớp làm nháp. + con sóc, quần soóc, cần cẩu móc hàng, kéo xe rơ-moóc. - Vài HS đọc lại. HS thi đua nhóm, thảo luận và ghi trả lời vào giấy bìa. - Đại diện nhóm trình bày: + Đáp án: a) trâu-trầu-trấu b) hạt cát HS tìm thêm. STV Bảng con Vở Bảng phụ SGK, vở BT Tranh Giấy bìa Kế hoạch bài dạy tuần 12 CHÍNH TẢ CẢNH ĐẸP NON SÔNG (NGHE – VIẾT) I- Mục tiêu: - Nghe và viết lại 4 câu ca dao cuối trong bài “Cảnh đẹp non sông”. - Làm đúng các bài tập chính tả phân biệt s/x hoặc ươn/ương. Trình bày đúng, đẹp bài thơ. - Giáo dục ý thức rèn chữ, giữ vở sạch. II- Chuẩn bị: GV: Bảng chép sẵn bài tập. HS: Vở, bảng con. III- Các hoạt động: Ổn định: (1’) Bài cũ: (4’) Chiều trên sông Hương. - Gọi 3 HS lên bảng viết: từ có vần at/ac, từ có âm đầu tr/ch. - Nhận xét, cho điểm. Bài mới: (25’) Giới thiệu bài – ghi tựa * HĐ 1: Tìm hiểu nội dung - Mục tiêu: HS nắm ý 4 câu ca dao: “Cảnh đẹp non sông”. - Phương pháp: Thảo luận - GV đọc 4 câu ca dao. - Gọi HS đọc. - Yêu cầu HS thảo luận. + Các câu ca dao đều nói lên điều gì? * HĐ 2: Luyện từ khó – Viết bài - Mục tiêu: Viết đúng, trình bày sạch sẽ bài thơ. - Phương pháp: Luyện tập thực hành - GV gợi ý HS nêu từ khó viết. - Hướng dẫn HS viết bảng con. - Hướng dẫn HS trình bày bài viết. + Trong bài có những tên riêng nào? + 5 câu đầu viết theo thể thơ nào? Trình bày như thế nào cho đẹp? + Câu ca dao cuối trình bày như thế nào? + Giữa 2 câu ca dao viết như thế nào? + Trong bài ta phải viết hoa những chữ nào? - GV đọc chậm, HS viết bài. - Hướng dẫn HS chữa lỗi. - Nhận xét bài viết HS. * HĐ 3: Bài tập - Mục tiêu: Phân biệt từ có s/x; ươn/ương. - Phương pháp: luyện tập, thảo luận. Bài 2: - GV đính 4 bảng giấy ghi sẵn bài tập lên bảng lớp. - Cho HS thi đua nhóm. - Nhận xét. Củng cố – Dặn dò: - Xem lại bài. - Sửa lỗi sai. - Nhận xét tiết học. Chuẩn bị: Nghe – viết: Đêm trăng trên Hồ Tây. - Nghe. - 4 HS đọc lại. - HS trao đổi tìm hiểu. + ca ngợi cảnh đẹp của non sông đất nước ta. - HS nêu từ, phần lưu ý. - HS viết bảng con: quanh quanh, nước biếc, nghìn trùng, sừng sững. - HS đọc từ trên bảng. - HS trả lời: + Nghệ, Hải Vân, Hồng, Hàn, Nhà Bè, Gia Định, Đồng Nai, Tháp Mười. + thơ lục bát. Câu 6: lùi 2 ô, câu 8: lùi 1 ô. + thơ 7 chữ. Các câu đều lùi vào 1 ô. + Cách nhau 1 dòng. + Viết hoa chữ cái đầu dòng thơ, tên riêng. - HS viết bài. - HS chữa lỗi chính tả. - 1 HS đọc đề. - HS thi đua làm nhanh, lớp làm vở. a) cây chuối – chữa bệnh – trông b) vác – khát - thác Bảng Bảng con Vở 4 bảng giấy
Tài liệu đính kèm: