Giáo án Chính tả Lớp 3 - Tuần 14 - Bài: Người liên lạc nhỏ

Giáo án Chính tả Lớp 3 - Tuần 14 - Bài: Người liên lạc nhỏ

I.Mục đích yêu cầu:Rèn kĩ năng viết chính tả:

 -Nghe viết , trình bày đúng đoạn trong bài:Người liên lạc nhỏ.

 -Phân biệt được các từ khó:huýt sáo, hít thở, suýt ngã, giá sách, dụng cụ,

II.Chuẩn bị:

 1. Giáo viên : –Tranh minh hoạ truyện trong SGK

 2. Học sinh: Xem trước bài

 

doc 2 trang Người đăng bachquangtuan Lượt xem 3614Lượt tải 1 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Chính tả Lớp 3 - Tuần 14 - Bài: Người liên lạc nhỏ", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
 KẾ HOẠCH BÀI HỌC
 MÔN: CHÍNH TẢ Tuần :14
 BÀI	: NGƯỜI LIÊN LẠC NHỎ
 Ngày thực hiện : 
I.Mục đích yêu cầu:Rèn kĩ năng viết chính tả: 
 -Nghe viết , trình bày đúng đoạn trong bài:Người liên lạc nhỏ.
 -Phân biệt được các từ khó:huýt sáo, hít thở, suýt ngã, giá sách, dụng cụ,
II.Chuẩn bị:
 1. Giáo viên	: –Tranh minh hoạ truyện trong SGK
 2. Học sinh: Xem trước bài
III.Hoạt động lên lớp :
Thời gian
Hoạt động của giáo viên 
Hoạt động của học sinh 
 ĐDDH
 5’
 10’
 15’
 5’
1.Khởi động: Hát 
2.Kiểm tra bài cũ :Vàm Cỏ Đông
3.Bài mới:
­Giới thiệu bài:Tiết hôm nay các em sẽ viết chính tả bài: Người liên lạc nhỏ.
­Hoạt động 1: Hướng dẫn học sinh nghe viết chính tả(Phương pháp trực quan,quan sát, đàm thoại)
a)Tìm hiểu nội dung bài văn:
-Giáo viên đọc mẫu 1 lần đoạn văn : “Sáng. đằng sau ” để viết chính tả
-Đoạn văn có những nhân vật nào?
+Hướng dẫn cách trình bày:
-Đoạn văn có mấy câu?
-Trong đoạn văn những câu nào phải viết hoa?
-Lời nhân vật được viết như thế nào?
-Những dấu câu nào được sử dụng trong đoạn văn? 
-Yêu cầu học sinh tìm các từ khó dễ lẫn khi viết chính tả 
-Yêu cầu các học sinh viết các từ vừa tìm được 
­Hoạt động 2: Học sinh viết vào vở 
(Phương pháp thực hành)
-Giáo viên đọc cho học sinh viết 
-Giáo viên đọc mẫu lần 1:
-Giáo viên đọc cả câu cho học sinh nghe
-Giáo viên đọc từng cụm chủ vị cho học sinh viết 
- Giáo viên chấm chữa bài 
­Hoạt động 3: Hướng dẫn làm bài tập chính tả(Phương pháp trực quan,quan sát, đàm thoại, luyện tập)
+Bài 2:Gọi học sinh đọc yêu cầu đề bài 
-Yêu cầu học sinh tự làm bài tập
+Bài 3: Học sinh thực hiện tương tự như bài 2
-Học sinh nghe giáo viên giới thiệu bài.
- Học sinh nghe giáo viên đọc 
-Có nhân vật anh Đức Thanh, Kim Đồng và ông ké
-Có 6 câu 
-Tên riêng phải viết hoa: Đức Thanh, Kim Đồng, Nùng, Hà Quảng. Các chữ đầu câu : Sáng, Một, Ông, Nào, Trông phải viết hoa 
-Sau dấu hai chấm, xuống dòng, gạch đầu dòng 
-Dấu chấm, hai chấm, dấu phẩy, dấu chấm than
+chờ sẵn, lên đường, gậy trúc, lững thững, điểm hẹn, mỉn cười, cửa tay, Hà Quảng, lững thững,
-3 học sinh lên bảng viết, cả lớp viết vào vở nháp 
-Học sinh viết vào vở 
 -Giáo viên chọn một số bài để chấm 
-1 học sinh đọc yêu cầu đề trong SGK
-2 học sinh đọc đề, cả lớp làm vào vở nháp
-Đọc lời giải và làm bài vào vở 
-Lời giải: 
a)Trưa nay- nằm- nấu cơm- nát- mọi lần.
b)Tìm nước- dìm chết- chim gáy- liền- thoát hiểm.
4.Củng cố :_ Giáo viên nhận xét tiết học, chữ viết của học sinh 
5.Dặn đò : _Học sinh nào sai lỗi về nhà rèn viết lại từ khó
 _Chuẩn bị bài:Nhớ Việt Bắc
 * Các ghi nhận cần lưu ý : ____________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________

Tài liệu đính kèm:

  • docchính ta 14 a.doc