A. Kiểm tra bài cũ :
- Viết các từ : mũi dao, con muỗi, tủi thân, bỏ sót
B. Bài mới
1. Giới thiệu bài:
Nghe – viết : Nhà rông ở Tây Nguyên
Phân biệt : ưi/ươi; s/x; ât/âc.
2. Hướng dẫn HS viết
2.1 Hướng dẫn chuẩn bị
Đọc đoạn viết
Hướng dẫn tìm hiểu bài viết, nhận xét chính tả
- Đoạn viết có mấy câu ? (. 3 câu.)
Viết tiếng, từ dễ lẫn : treo, truyền lại, chiêng trống, .
2.2 HS chép bài vào vở
2.3 Chấm, chữa bài
Phân môn: Chính tả Thứ.... ngày.... tháng..... năm 2011 Tiết : Nhà Rông ở tây nguyên Phân biệt : ưi/ươi ; at/ac Tuần : 15 Lớp : 3A3 I. Mục tiêu: - Rèn kĩ năng viết chính tả + Nghe – viết lại đúng chính tả, trình bày đúng một đoạn trong bài Nhà rông ở Tây Nguyên + Làm các bài tập chính tả phân biệt cách viết các âm, vần dễ lẫn: ưi/ươi; s/x; ât/âc. II. Đồ dùng dạy học: Phấn màu. Bảng lớp viết sẵn BT2, BT3. III. Các hoạt động dạy học chủ yếu: Thời gian Nội dung các hoạt động dạy học Phương pháp, hình thức tổ chức dạy học tương ứng 3’ A. Kiểm tra bài cũ : - Viết các từ : mũi dao, con muỗi, tủi thân, bỏ sót * Pp kiểm tra, đánh giá - GV đọc. - HS viết vào bảng con. - HS khác nhận xét. - GV đánh giá. 34’ B. Bài mới 1. Giới thiệu bài: Nghe – viết : Nhà rông ở Tây Nguyên Phân biệt : ưi/ươi; s/x; ât/âc. * PP trực tiếp - GV nêu mục đích, yêu cầu, ghi tên bài. - HS mở SGK, ghi vở. 2. Hướng dẫn HS viết 2.1 Hướng dẫn chuẩn bị ã Đọc đoạn viết ã Hướng dẫn tìm hiểu bài viết, nhận xét chính tả - Đoạn viết có mấy câu ? (... 3 câu.) ã Viết tiếng, từ dễ lẫn : treo, truyền lại, chiêng trống, ... 2.2 HS chép bài vào vở 2.3 Chấm, chữa bài * PP vấn đáp - 2 HS đọc to, cả lớp đọc thầm. - GV nêu câu hỏi. - HS trả lời . - HS khác nhận xét, bổ sung. - GV nhận xét, chốt. - GV đọc từ dễ lẫn, HS viết vào bảng con. - 1 HS đọc lại. - GV đọc - HS viết . - GV quan sát, nhắc nhở tư thế viết. - HS đọc, soát lỗi. - GV chấm, nhận xét một số bài. 3. Hướng dẫn HS làm bài tập chính tả Bài 2: Điền vào chỗ trống ui hay uôi ? - Khung cửi cưỡi ngựa sưởi ấm - Mát rượi gửi thư tưới cây Giải nghĩa: Khung cửi : dụng cụ dùng để dệt vải đóng bằng gỗ. Ngày nay có máy dệt nhưng nhiều nơi vẫn còn dùng khung cửi để dệt tơ lụa, thổ cẩm Bài 3: Tìm những tiếng có thể ghép với mỗi tiếng sau : - Cách chơi : + GV ghi tiếng cần ghép lên bảng + 4 tổ xếp hàng thi viết nối tiếp + Trong vòng 2 phút, tổ nào viết được nhiều từ đúng hơn sẽ chiến thắng. Xâu : xâu kim, xâu chuỗn, xâu cá, xâu bánh, xâu xé,... Sâu : sâu bọ, chim sâu, nàng sâu, sâu xa, sâu xắc, sâu rộng, Xẻ : xẻ gỗ, mổ xẻ, thợ xẻ, xẻ rãnh, xẻ tà, máy,... Sẻ : chim sẻ, chia sẻ, san sẻ, nhường cơm sẻ áo, . * PP luyện tập– thực hành - 1 HS đọc yêu cầu - Cả lớp làm bài. - 1 HS lên bảng chữa bài. - HS khác nhận xét, giải nghĩa từ. - HS khác nhận xét. - GV nhận xét, khái quát. - Cả lớp đọc lại các từ. * Trò chơi - HS đọc yêu cầu. - GV giới thiệu cách chơi. - HS chơi. - HS nhận xét kết quả. - GV nhận xét tổng kết trò chơi 2’ C. Củng cố – dặn dò - Chú ý rèn chữ, viết đúng chính tả - Tự làm phần b của bài 3 - GV nhận xét tiết học, dặn dò. - HS thu vở. * Rút kinh nghiệm sau tiết dạy: ...................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
Tài liệu đính kèm: