A. Kiểm tra bài cũ :
- Viết các từ : gõ mõ, gảy đàn, rủ nhau, tươi non, .
B. Bài mới
1. Giới thiệu bài:
Nghe – viết : Hội đua voi ở Tây Nguyên
Phân biệt : ch/tr; ut/ưc
2. Hướng dẫn HS viết
2.1 Hướng dẫn chuẩn bị
Đọc đoạn viết
Viết từ khó: chiêng trống, chậm, chạp, mù mịt, man-gat.
2.2 HS viết bài vào vở
2.3 Chấm, chữa bài
Phân môn: Chính tả Thứ.... ngày.... tháng..... năm 2012 Tiết : Hội đua voi ở tây nguyên Phân biệt : ch/tr ; ut/ưc Tuần : 25 Lớp : 3A3 I. Mục tiêu: 1. Nghe- viết chính xác, trình bày đúng một đoạn trong truyện: Hội đua voi ở Tây Nguyên 2. Làm đúng các bài tập phân biệt âm đầu, dấu thanh dễ lẫn : ch/tr; ut/ưc. II. Đồ dùng dạy học: Phấn màu. Bảng lớp viết sẵn BT2. III. Các hoạt động dạy học chủ yếu: Thời gian Nội dung các hoạt động dạy học Phương pháp, hình thức tổ chức dạy học tương ứng 3’ A. Kiểm tra bài cũ : - Viết các từ : gõ mõ, gảy đàn, rủ nhau, tươi non, ... * PP kiểm tra, đánh giá - HS viết ra bảng con. - GV nhận xét, đánh giá. 35’ B. Bài mới 1. Giới thiệu bài: Nghe – viết : Hội đua voi ở Tây Nguyên Phân biệt : ch/tr; ut/ưc * PP trực tiếp - GV nêu mục đích, yêu cầu, ghi tên bài. - HS mở SGK, ghi vở. 2. Hướng dẫn HS viết 2.1 Hướng dẫn chuẩn bị ã Đọc đoạn viết ã Viết từ khó: chiêng trống, chậm, chạp, mù mịt, man-gat. 2.2 HS viết bài vào vở 2.3 Chấm, chữa bài * PP vấn đáp - 2 HS đọc to, cả lớp đọc thầm. - GV đọc từ dễ lẫn, HS viết vào bảng con. - 1 HS đọc lại. - GV đọc - HS viết. - GV quan sát, nhắc nhở tư thế viết. - HS đọc, soát lỗi. - GV chấm, nhận xét một số bài. 3. Hướng dẫn HS làm bài tập chính tả Bài 2: Điền vào chỗ trống: a) ch hay tr ? Góc sân nho nhỏ mới xây Chiều chiều em đứng nơi này em trông Thấy trời xanh biếc mênh mông Cánh cò chớp trắng trên sông Kinh Thầy. Đoạn thơ trên thuộc bài thơ Góc sân và khoảng trời của nhà thơ Trần Đăng Khoa. b) ưt hay ưc ? - Chỉ còn dòng suối lượn quanh Thức nâng nhịp cối thậm thình suốt đêm - Gió đừng làm đứt dây tơ. Để em sống trọn tuổi thơ - cánh diều. * PP luyện tập– thực hành - 1 HS đọc yêu cầu. - Cả lớp làm bài vào SGK. - 1 HS lên bảng chữa bài. - HS khác nhận xét. - GV nhận xét, chấm điểm, giới thiệu thêm. - HS đọc lại đoạn thơ. - 1 HS đọc yêu cầu. - Cả lớp làm bài vào SGK. - 1 HS chữa miệng. - HS khác nhận xét. - GV nhận xét, chấm điểm. 1’ C. Củng cố – dặn dò - Dặn dò + Học thuộc đoạn thơ ở BT2a + Chú ý rèn chữ, viết đúng chính tả - GV nhận xét tiết học, dặn dò. - HS thu vở. * Rút kinh nghiệm sau tiết dạy: .......................................................................................................................................................... .......................................................................................................................................................... Phân môn: Chính tả Thứ.... ngày.... tháng..... năm 2012 Tiết : Hội vật Phân biệt : ch/tr ; ut/ưc Tuần : 25 Lớp : 3A3 I. Mục tiêu: 1. Nghe- viết chính xác, trình bày đúng một đoạn trong truyện: Hội vật. 2. Làm đúng các bài tập phân biệt âm đầu, dấu thanh dễ lẫn: ch/tr; ut/ưc. II. Đồ dùng dạy học: Phấn màu. Bảng lớp viết sẵn BT2a. III. Các hoạt động dạy học chủ yếu: Thời gian Nội dung các hoạt động dạy học Phương pháp, hình thức tổ chức dạy học tương ứng 3’ A. Kiểm tra bài cũ : - Viết các từ : xã hội, sáng kiến, xúng xính, san sát, ... * PP kiểm tra, đánh giá - HS viết ra bảng con. - GV nhận xét, đánh giá. 35’ B. Bài mới 1. Giới thiệu bài: Nghe – viết : Hội vật Phân biệt : ch/tr; ut/ưc * PP trực tiếp - GV nêu mục đích, yêu cầu, ghi tên bài. - HS mở SGK, ghi vở. 2. Hướng dẫn HS viết 2.1 Hướng dẫn chuẩn bị ã Đọc đoạn viết ã Câu hỏi: - Trong đoạn văn có từ nào cần viết hoa ? + Từ đầu câu, Quắm Đen, Cản Ngũ. ã Viết từ khó: giục giã, loay hoay, nghiêng mình 2.2 HS viết bài vào vở 2.3 Chấm, chữa bài * PP vấn đáp - 2 HS đọc to, cả lớp đọc thầm. - GV nêu câu hỏi. - HS trả lời. - HS khác nhận xét, bổ sung. - GV nhận xét, chốt. - GV đọc từ dễ lẫn, HS viết vào bảng con. - 1 HS đọc lại. - GV đọc - HS viết . - GV quan sát, nhắc nhở tư thế viết. - HS đọc, soát lỗi. - GV chấm, nhận xét một số bài. 3. Hướng dẫn HS làm bài tập chính tả Bài 2: Tìm các từ : a) Gồm hai tiếng, trong đó tiếng nào cũng bắt đầu bằng tr hoặc ch có nghĩa như sau : - Màu hơi trắng : trăng trắng - Cùng nghĩa với siêng năng : chăm chỉ - Đồ chơi mà cánh quạt của nó quay được nhờ gió : chong chóng b) Chứa các tiếng có vần ut/ ưc, có nghĩa như sau : - Làm nhiệm vụ theo dõi, đôn đốc việc thực hiện nội quy, giữ gìn trật tự, vệ sinh trường, lớp trong một ngày : trực nhật - Người có sức khoẻ đặc biệt : lực sĩ - Quẳng đi : vứt * PP luyện tập– thực hành - Cả lớp làm bài vào SGK. - 1 HS lên bảng chữa bài. - HS khác nhận xét. - GV nhận xét, chấm điểm, giới thiệu thêm. - HS đọc lại các từ. - 1 HS đọc yêu cầu. - Cả lớp làm bài vào SGK. - 1 HS chữa miệng. - HS khác nhận xét. - GV nhận xét, chấm điểm. 1’ C. Củng cố – dặn dò - Dặn dò - Chú ý rèn chữ, viết đúng chính tả - GV nhận xét tiết học, dặn dò. - HS thu vở. * Rút kinh nghiệm sau tiết dạy: .......................................................................................................................................................... ..........................................................................................................................................................
Tài liệu đính kèm: